CƠ SỞ SINH LÍ CỦA CẢM XÚC Cảm xúc là thái độ chủ quan của con người đối với sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh. Có những sự kiện, hiện tượng làm cho người ta phấn khởi, vui mừng ngược lại có những sự kiện, hiện tượng làm cho người ta bực tức, buồn chán; có những sự kiện, hiện tượng làm cho người ta thờ ơ, lãnh đạm. Với ý nghĩa đó, có thể nói rằng: Cảm xúc là sự phản ánh trong não bộ những rung động hiện thực, tức là thái độ của chủ thể có nhu cầu đối với các đối tượng có ý nghĩa với bản thân.
1 CƠ SỞ SINH LÍ CỦA CẢM XÚC I Khái quát CẢM XÚC chế sinh lí CẢM XÚC Khái quát CẢM XÚC a Cảm xúc gì? Cảm xúc thái độ chủ quan người vật tượng giới xung quanh Có kiện, tượng làm cho người ta phấn khởi, vui mừng ngược lại có kiện, tượng làm cho người ta bực tức, buồn chán; có kiện, tượng làm cho người ta thờ ơ, lãnh đạm Với ý nghĩa đó, nói rằng: Cảm xúc phản ánh não rung động thực, tức thái độ chủ thể có nhu cầu đối tượng có ý nghĩa với thân - Khi xuất CẢM XÚC thường kèm theo biến đổi tâm - sinh lý như: + Thay đổi nét mặt, sắc mặt (đỏ, tái), biến đổi nhịp tim, nhịp hô hấp, da gà, tay chân bủn rủn + Ở mức cao thể bị cứng đờ, líu lưỡi, trợn mắt, cứng hàm, trường hợp đặc biệt chết ngất (do xúc động thương cảm hay sợ hãi) b Vai trò CẢM XÚC có vai trò to lớn sống hoạt động người, biểu hiện: - CẢM XÚC nguồn động lực mạnh mẽ, kích thích tìm tòi sáng tạo người - Trong giao tiếp, CẢM XÚC giữ vai trò truyền đạt quan trọng, mang lại cho ngơn ngữ tính truyền cảm Con người biểu lộ thái độ CẢM XÚC người khác, với kiện, tượng khác ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…do đó, gây nên phản ứng đáp lại người khác - Sự đa dạng, sâu sắc sáng rung động CẢM XÚC làm cho kinh nghiệm sống người trở nên phong phú hơn, quan hệ lẫn cá nhân có nội dung đầy đủ c Phân loại * Theo mức độ biểu trạng thái CẢM XÚC, nhà TLH chia CẢM XÚC thành dạng: tâm trạng, xúc động say mê - Tâm trạng: “Là CẢM XÚC biểu tương đối yếu ớt; có đặc điểm kéo dài mơ hồ, có ngun nhân khơng rõ lắm” Tâm trạng mang tính chất tản mạn, xâm chiếm tồn tâm lí có ảnh hưởng tốt xấu đến hoạt động người - Xúc động: “Là rung động mãnh liệt diễn thời gian ngắn” Xúc động có đặc điểm ý thức có biến đổi lớn, kiểm tra ý chí Sự thất vọng, phẫn nỗ, sợ hãi, kinh hoàng kích thích bất ngờ, kích thích mạnh mà thể khơng thể thích ứng - Say mê: “Là rung động mạnh mẽ, sâu sắc, kéo dài ổn định, có xu hướng rõ rệt” Có loại: Say mê tích cực ham mê tiêu cực + Say mê hướng vào mục đích quan trọng mặt xã hội tạo động lực to lớn cho cá nhân phấn đấu vươn lên, tích cực + Say mê cờ bạc, rượu chè, ma tuý tiêu cực * Căn vào ảnh hưởng CẢM XÚC hoạt động sống thể trương lực chung rung động tâm lý cá nhân, người ta chia CẢM XÚC thành hai nhóm: cường nhược 3 - CẢM XÚC cường: CẢM XÚC có tác dụng tăng cường (kích thích) hoạt động thể Ví dụ: vui mừng, phấn khởi - CẢM XÚC nhược: CẢM XÚC có tác dụng kìm hãm hoạt động thể Ví dụ: buồn phiền, lo lắng, thất vọng * Dựa theo mức độ phức tạp nội dung, phương hướng CẢM XÚC, người ta chia ra: CẢM XÚC cấp thấp (thô sơ) CẢM XÚC cấp cao (phức tạp) - CẢM XÚC cấp thấp: CẢM XÚC phát sinh sở phản xạ không điều kiện, liên quan đến hoạt động hệ thống tín hiệu thứ có tính chất sinh học nhiều so với CẢM XÚC cấp cao - CẢM XÚC cấp cao: xuất sở phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện, đồng thời có chi phối kinh nghiệm cá nhân đời sống xã hội Cơ chế sinh lý cảm xúc Cơ chế sinh lý CẢM XÚC vấn đề phức tạp Có nhiều thuyết giải thích vấn đề a Thuyết ngoại vi Thuyết cho rằng: CẢM XÚC cảm thụ thể biến đổi nội quan, đặc biệt hệ tim mạch Thuyết lý giải thiếu sở khoa học b Thuyết thông tin Thuyết thông tin P.V.Ximônôv: mối quan hệ CẢM XÚC với nhu cầu - Nếu thơng tin thừa CẢM XÚC dương tính (thoải mái, dễ chịu…) 4 - Nếu thiếu thơng tin có CẢM XÚC âm tính (căng thẳng, bồn chồn, khó chịu…) P.V.Ximonov biểu MQH cơng thức: X = N (Tcc Thc) Trong đó: X = C.Xúc; N = N.Cầu; Tcc: thông tin cần có; Thc: thơng tin có Từ cơng thức trên, có trường hợp xảy ra: X = N = (khơng có nhu cầu, khơng có cảm xúc) X = Tcc = Thc (Tcc - Thc = 0) X = Max Thc = X dương tính Tcc > Thc X âm tính Tcc < Thc c Thuyết vỏ não I.P.Pavlov - I.P.Pavlov cho rằng: thể nghiệm CẢM XÚC TC người kết phối hợp hoạt động vỏ não trung khu vỏ, vỏ não giữ vai trò chủ đạo Một mà kiểm soát ức chế vỏ não phận vỏ bị suy giảm người dễ bị xúc động với lý khơng thể kiềm chế xúc động - Theo thuyết chế sinh lý thần kinh CẢM XÚC diễn sau: “Quá trình hưng phấn nảy sinh theo phương thức phản xạ khơng điều kiện có điều kiện vỏ não ta tri giác đối tượng đó, điều kiện định lan toả xuống trung khu vỏ Sau chuyển qua phận vỏ não xuống hệ thần kinh thực vật, định gây biến đổi tương ứng thể gây nên biểu tương ứng bên CẢM XÚC” d Thuyết sinh học P.K.Anôkhin Thuyết P.K.Anôkhin cho rằng: CẢM XÚC sản phẩm tiến hố, phương tiện thích nghi đời sống giới động vật Lý thuyết ông bao gồm hai mặt: mặt tiến hoá mặt sinh lý * Về mặt tiến hố, ơng cho rằng: - Q trình sống người động vật luân phiên, thay đổi hai trạng thái thể: hình thành nhu cầu thoả mãn nhu cầu Giai đoạn hình thành nhu cầu trùng hợp với CẢM XÚC âm tính; giai đoạn thoả mãn nhu cầu trùng hợp với CẢM XÚC dương tính - Theo thuyết sinh học P.K.Anơkhin CẢM XÚC coi công cụ đặc biệt để tối ưu hố q trình sống, thúc đẩy bảo tồn cá thể giống loài Những CẢM XÚC thích ứng di truyền từ hệ sang hệ khác * Về mặt sinh lý, ông đưa luận điểm “kiến trúc trọn vẹn hành vi” Nội dung là: - Bất kì hành động người ta có kiến trúc sinh lý trọn vẹn, bao gồm thành tố xác định, là: + Những phận làm nhiệm vụ lập chương trình hành động + Những phận làm nhiệm vụ quan nhận cảm hành động - Khi quan nhận cảm hành động nhận tín hiệu ngược, báo hiệu kết hành động có đối chiếu kết thu với chương trình dự định + Nếu chưa có ăn khớp xuất trạng thái CẢM XÚC âm tính, kích thích thể tìm kiếm hành động cho kết phù hợp với chương trình dự định + Khi có ăn khớp nảy sinh CẢM XÚC dương tính, khẳng định củng cố hành động thực e Thuyết P.A Ruđích - P.A Ruđích cho rằng: CẢM XÚC có chất phản xạ xuất tác động tác nhân kích thích 6 Thí dụ: tiếng kèn to có thể gây nên CẢM XÚC sợ hãi, thư vừa nhận gây nên CẢM XÚC vui sướng hay đau buồn.v.v CẢM XÚC xuất kích thích nảy sinh bên thể Thí dụ: cảm giác khát kèm theo cảm xúc khổ sở; tâm trạng thoải mái nhờ qua giấc ngủ bình thường, ngon lành.v.v - Sự kích thích quan thụ cảm, dù từ bên hay bên ngoài, truyền theo dây thần kinh hướng tâm đến hệ thần kinh trung ương, đến phận vỏ não vỏ não Từ đây, xung động thần kinh lại truyền theo dây thần kinh ly tâm đến quan khác thể Khi CẢM XÚC trình thần kinh hưng phấn hay ức chế truyền đến trung khu thực vật, gây nên thay đổi đa dạng hoạt động sống thể Các tượng làm tăng theo phản xạ nhịp tim bị kích thích bất ngờ làm giảm theo phản xạ nhịp thở, làm tái mặt sợ hãi, làm đỏ mặt lúng túng CẢM XÚC kèm theo phản xạ vận động hay nội tiết đa dạng nảy sinh gắn với phản xạ khơng điều kiện hay có điều kiện - Các phản ứng CẢM XÚC kèm theo phản xạ khơng điều kiện thường mang tính chất thường xun Các phản ứng thường biểu đặc biệt rõ ràng hành vi loài vật qua biểu Thí dụ: CẢM XÚC sợ hãi kèm theo phản xạ bảo vệ thông thường Sự giận kèm theo phản xạ phòng thủ cơng Cảm giác thoải mái thoả mãn nhu cầu hữu Các CẢM XÚC xuất thường xuyên trạng thái định thể điều kiện tương ứng Các phản ứng cần thiết mặt sinh vật học, chúng có ý nghĩa quan trọng sống kế thừa phản ứng có điều kiện Ở động vật cấp cao khác người, phản ứng mang hình thức chủng loại thơng thường Các phản ứng CẢM XÚC khác mang tính chất chung tất người Song CẢM XÚC đơn giản người mang tính chất phức tạp đa dạng nhiều so với CẢM XÚC loài vật Các CẢM XÚC người khơng mang đậm nét tính chất định hình mang nhiều sắc thái khác cường độ chất lượng Sự biểu phản ứng CẢM XÚC mang tính chất phản xạ không điều kiện tách rời khỏi phản ứng CẢM XÚC thu mang tính chất phản xạ có điều kiện - Sự xuất có tính chất phản xạ có điều kiện phản ứng CẢM XÚC có liên quan đến vơ số tác nhân kích thích ln tác động lên lồi vật hay người kinh nghiệm cá nhân đồng thời với tác nhân kích thích khơng điều kiện Chẳng hạn: phản xạ phòng thủ hay bảo vệ chó xuất nhìn thấy gậy tay người đánh nó; lúc bắt đầu sủa, nhe răng, dựng đứng lông lên bỏ chạy Chỉ người có phản ứng CẢM XÚC mang tính chất phản xạ có điều kiện biểu hình thức phức tạp thuộc cấp cao Cơ chế phản xạ có điều kiện nảy sinh diễn biến CẢM XÚC cấp cao người có liên quan với tồn kinh nghiệm xã hội sống Ở đây, hệ thống tín hiệu thứ hai, có người có, đóng vai trò chủ đạo xuất hiện, hình thành củng cố CẢM XÚC cấp cao - Các chế vỏ CẢM XÚC giải thích xuất có tính chất phản xạ khơng điều kiện phản ứng CẢM XÚC Các chế phận não nằm não trung gian, não hành não chi phối thần kinh liên quan đến hoạt động chức vùng đồi thị Vùng đồi thị, cấu não quan trọng gắn với biểu CẢM XÚC người, trạm tối cao não mà tất xung động hướng tâm từ tất quan cảm thụ thể truyền đến trước truyền tới vỏ não - Các trung khu não khơng phải có chức tự động: hoạt động chúng vỏ đại não, nơi phản ánh hết tất xảy trung khu não kiểm tra Cấu tạo lưới thân não đóng vai trò lớn việc tích cực hố phản ứng CẢM XÚC f Sinh lý học đại Theo Sinh lý học đại, chế sinh lý CẢM XÚC tóm tắt sau: “Cảm xúc gây kích thích từ mơi trường sống tác động vào giác quan gây phản xạ Các phản xạ thực chủ yếu hoạt động vỏ não vùng trán liên hệ với hệ Limbic thể lưới thơng qua hệ thần kinh thực vật có tham gia chất trung gian hoá học hóc mơn” II Các phận não tham gia vào trình cảm xúc Trung khu vỏ não Những nghiên cứu nhà Sinh lý học xác nhận vai trò quan trọng phần vỏ nảy sinh CẢM XÚC người, bao gồm: - Não trung gian não - Các vùng thuộc trung khu vỏ tham gia vào trình CẢM XÚC là: đồi thị vùng đồi; nhân không đặc hiệu; thể lưới; nhân sau vùng đồi; thể hạnh nhân; hồi đai; vùng thái dương; phức hợp hạnh nhân; hồi khuy; hi mó; h Limbic Nhân đuôi Đồi thị Bao Não thất bên Nhân hạch nhân Nhân bèo sẫm nhân cầu nhạt nhạt Nhân đuôi Nhân đuôi Nhân bèo sẫm Nhân Đồi thị Nhân Đuôi nhân đuôi cầu nhạt Nhân bèo sẫm Phần Phần trongcầu Chất đen Hạch nhân Nhân đồi nhạt hạ Hình1: Cỏc vựng cú liên quan tới cảm xúc Hình 1: Thể lưới hoạt hoá vỏ não (theo mũi tên đen) - Nhà Sinh lý học Gex phương pháp kích thích điện phát phận vỏ não có trung tâm CẢM XÚC khiếp sợ, tức giận - Nhà Tâm lý học người Mỹ Onđơxơ, kích thích tổ chức nằm sâu bên phần vỏ khám phá trung tâm khoái lạc trung tâm khơng hài lòng chuột cống Trong thí nghiệm “con chuột cống tự ấn vào đòn bẩy” Những chuột cống khơng thấy 10 đói, khơng thấy mệt mỏi thời gian bị kích thích đó, lúc chúng thể nghiệm khoái lạc cực độ Chúng tự kích thích vào não để chết kiệt sức - Nhiều thí nghiệm động vật quan sát lâm sàng xác nhận vai trò não trung gian (đặc biệt nhân không đặc hiệu, thể lưới nhân thuộc vùng đồi) não việc điều khiển CẢM XÚC Chẳng hạn: + Kích thích hay phá huỷ trung khu cấu trúc nói gây CẢM XÚC giận dữ, lo lắng, hài lòng cảm giác đói, phản xạ sinh dục + Kích thích nhân sau vùng đồi gây phản ứng sinh dục bình thường, kích thích nhân trước lại ức chế phản ứng + Làm thương tổn vỏ não thuỳ lê, vùng dưới, phần đáy phần bên thể hạnh nhân thường làm tăng phản ứng sinh dục vật thí nghiệm Con vật tìm cách giao hợp với vật có mặt dù khác loài, giống + Phá huỷ vùng não chuột tương ứng với hồi đai động vật cao cấp gây rối loạn tập tính làm mẹ, chuột mẹ không làm tổ để đẻ, không chăm sóc con, khơng cứu chúng lâm nạn + Tổn thương vùng thái dương khỉ làm cho vật bị rối loạn tập tính dinh dưỡng Khỉ vơ lấy vật trước mặt bỏ vào miệng, kể sợi dây, rắn đối tượng mà bình thường khỉ sợ Con vật thử “tiếp nhận” vật xung quanh cách đưa chúng vào mồm Vật ăn nhai nuốt, vật khơng ăn phun ra, sau lại vơ bỏ vào mồm 11 + Làm tổn thương phức hợp hạnh nhân mèo gây cho vật háu ăn, chóng béo Nếu kích thích phức hợp gây phản ứng liên quan với tập tính dinh dưỡng liếm, ngửi, tiết nước bọt, nhai, nuốt.v.v - Trong vùng đồi tìm thấy có trung khu có liên quan với trạng thái no, đói, nghĩa liên quan tới tập tính dinh dưỡng Các loại phản ứng CẢM XÚC giận dữ, sợ hãi, ơn hồ liên quan hoạt động trung khu vỏ Ví dụ: + Phá huỷ phần nằm trước vùng đồi, hay kích thích vỏ não thuỳ lê, thể hạnh nhân làm xuất phản ứng công CẢM XÚC giận Con vật trở nên hăng, mở rộng đồng tử, dựng lơng, nhe răng… Kích thích dòng điện vào vùng đồi gây phản ứng tương tự Nhưng phá huỷ vùng đồi phản ứng nói khơng xuất + Ngược lại, kích thích vùng gần sau vùng đồi, hay thể hạnh nhân vật có CẢM XÚC sợ hãi, tìm cách chạy trốn Con vật chịu đựng kích thích bất thường đặt nằm ngửa, đè lên người hay kích thích dòng điện cao tần co cứng - Năm 1944, Wheatley tiến hành thực nghiệm gây tổn thương phần bụng vùng đồi làm vật trở thành háu ăn gần giống cuồng dại nêu Tuy nhiên, rage thực nghiệm Goltz - Bard Mountcastel (1948) chứng minh mèo rằng, tác dụng kiềm chế số phần não khứu (vỏ thuỳ lê, nhân hạnh nhân, hải mã), phần vỏ não hồi viền Nếu cắt bỏ vỏ não mới, mà để lại não khứu vỏ não viền, mèo hiền lành nhu mì Chỉ sau loại bỏ vỏ não viền vật có cuồng dại Như số miền vỏ não viền phần bụng vùng đồi có tác dụng kiềm chế phần đuôi vùng đồi với thân 12 não nơi chi phối thể CẢM XÚC giận dữ, chó mèo - Nhiều nghiên cứu Papez người khác cho rằng: + Những nhân trước đồi thị, hồi khuy, hải mã mối quan hệ vùng chế hài hoà tạo nên chức CẢM XÚC cảm xúc biểu lộ từ cấu trúc đó, qua đường chiếu tới chế vùng đồi + Những trung khu bệnh viện thực hành Liên Xô phát thấy người Những trung khu nằm phận vỏ, đặc biệt nằm phần rìa vùng đồi thị - Ở người, kích thích số cấu trúc thuộc hệ limbic gây cảm giác dễ chịu Song song với cấu trúc lại có cấu trúc khác kích thích chúng lại gây cảm giác khó chịu + Kích thích nhân hạnh nhân người gây cảm giác sợ hãi hay lo lắng tức giận + Cắt bỏ hồi đai lại làm giảm trạng thái tức giận sợ hãi, đồng thời làm cho người cảm thấy phấn chấn hẳn lên Chú ý: Hệ thống tín hiệu thứ hai kiểu loại hoạt động thần kinh người đóng vai trò quan trọng nảy sinh diễn biến CẢM XÚC người Cụ thể là: - Nhờ có hệ thống tín hiệu thứ hai nên tính chất độ phức tạp rung động CẢM XÚC thay đổi, khả nhận biết CẢM XÚC mình, truyền đạt kinh nghiệm CẢM XÚC điều khiển có chủ định CẢM XÚC xuất - Chính kiểu loại hệ thần kinh người ảnh hưởng đến trình hình thành biến đổi CẢM XÚC TC + Ở người có kiểu hoạt động thần kinh mạnh CẢM XÚC mãnh liệt, tiến triển TC nhanh mạnh 13 + Ở người có kiểu hệ thần kinh mạnh, cân khơng linh hoạt phản ứng CẢM XÚC ơn hòa, chậm, TC bền vững + Những người có kiểu thần kinh yếu TC có đặc điểm thiếu quyết, hay run sợ hay nghi ngờ Ở người bị tác động kích thích mạnh họ có q trình ức chế mạnh Những bực tức bình thường, người trở thành uất ức cực độ Hệ thần kinh thực vật - Phần lớn biến đổi sinh lý phát sinh CẢM XÚC phụ thuộc vào hoạt động hệ thần kinh thực vật Trong hưng phấn hệ giao cảm có tác dụng huy động toàn sức lực tất nguồn dự trữ lượng thể Hưng phấn hệ phó giao cảm bảo đảm q trình tiêu hố, hấp thụ chất dinh dưỡng thể Từ nhận định rằng, hệ phó giao cảm có chức phục hồi lượng thể chi phí thời gian hoạt động, giúp thể trì tập trung nguồn lượng dự trữ - Khi trung khu thần kinh thực vật bị hưng phấn hay ức chế làm nảy sinh thay đổi khác nhau, có thay đổi trạng thái CẢM XÚC Tức là, trung khu thần kinh thực vật bị hưng phấn hay ức chế làm thay đổi chức hô hấp, mở rộng hay thu hẹp mạch máu, tăng nhanh hay giảm chậm hoạt động tim, tăng hay giảm huyết áp, thay đổi hoạt động tuyến nội tiết quan tiết vào máu hóc mơn khác Đặc điểm thay đổi quan sát thấy hoành nhờ thiết bị khác để ghi hoạt động hồnh Vỏ não 14 Hình Bản đồ vùng chức đặc hiệu vỏ não - Vỏ bán cầu đại não không máy điều chỉnh CẢM XÚC vỏ mà sở rung cảm phức tạp người + I.P.Pavlov cho rằng: hệ thống đường liên hệ thần kinh tạm thời vỏ não củng cố vững trở thành động hình sở sinh lý thần kinh TC + CẢM XÚC TC xuất trình thần kinh diễn hình thành hay biến đổi, củng cố hay phá hoại hệ thống đường liên hệ thần NÃO: : Nh×n độ NÃO kinh tạm thời Cường xúc động bột phát phụ thuộc vào độ mạnh trình ứcthân chếnão củađãvỏ não phận vỏ não, vào trạng (Mặt hưng bán cầuphấn, đại não: bỏ bỏ đi) thái lan tỏa hay tập trung hệ thống thần kinh cuối phụ thuộc vào đặc điểm kích thích từ ngoại cảnh, trạng thái thể, vào tính chất phức tạp mối liên hệ thần kinh tạm thời thành lập trước - Theo I.P.Pavlov: vỏ não quan hoạt động thần kinh cấp cao điều chỉnh biểu CẢM XÚC người động vật cấp cao + I.P.Pavlov mang lại cho trình cấu tạo, huỷ hoại tái tạo định hình động lực hoạt động thần kinh ý nghĩa to lớn chế vỏ não CẢM XÚC khác Khi tạo nên mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hình thành định hình động lực, phân phối cân trình thần kinh hưng phấn ức chế xảy khó khăn Việc dễ dàng hình thành định hình động lực có liên quan đến CẢM XÚC tốt, đến cảm giác thoải mái, trạng thái dễ chịu, khơng gò bó Việc khó hình thành định hình động lực phá vỡ tái tạo lại có liên quan đến CẢM XÚC xấu, đến cảm giác khó chịu, buồn phiền.v.v 15 + Khi hình thành định hình động lực với cân trình thần kinh hưng phấn ức chế nảy sinh va chạm, xung đột, đấu tranh chúng Trong trường hợp có rung động CẢM XÚC nặng nề căng thẳng + Theo Pavlov, thông thường cảm giác nặng nề thay đổi nếp sống bình thường, từ bỏ lối làm việc thành thói quen, người thân, chưa kể đến khủng hoảng trí óc tan vỡ lòng tin, có sở sinh lý mức độ định thay đổi, phá huỷ định hình động lực cũ khó thiết lập định hình - I.P.Pavlov cho rằng: giữ vai trò đặc biệt việc điều khiển CẢM XÚC, TC biểu CẢM XÚC, TC hệ thống tín hiệu thứ hai + Hệ thống tín hiệu thứ hai liên hệ thần kinh hình thành vỏ não, ảnh hưởng lời nói + Nhờ có hệ thống tín hiệu thứ hai nên tính chất độ phức tạp rung động CẢM XÚC thay đổi, khả nhận biết trạng thái CẢM XÚC mình, truyền đạt kinh nghệm CẢM XÚC điều khiển có chủ định CẢM XÚC xuất Tóm lại: - Sự thể nghiệm CẢM XÚC TC người kết phối hợp hoạt động phần vỏ não, phần vỏ hệ thần kinh thưc vật Khi phân biệt CẢM XÚC phản ứng phần vỏ não với TC chức phức tạp vỏ não, phải thấy phân chia tương đối, có điều kiện khơng hồn tồn nghiêm ngặt, Pavlov tham gia vỏ não vào trình CẢM XÚC Mặt khác, hoạt động vỏ não làm tăng cường vỏ não, tăng khả hoạt động hệ thống tín hiệu thứ thứ hai Ngay CẢM XÚC sơ cấp người khơng riêng CẢM XÚC phức hợp, q trình có liên quan đến vỏ não phận vỏ - Việc hình thành CẢM XÚC tích cực cho người liên quan tới nhiều yếu tố thuộc giáo dục, tổ chức sống hoạt động Tuy nhiên, cần 16 coi trọng hình thức đặc thù tạo nên CẢM XÚC tổ chức tốt hoạt động văn hố văn nghệ, hoạt động tạo nên ấn tượng sâu sắc, khêu gợi CẢM XÚC sáng, cao đẹp Câu hỏi ôn tập Làm rõ nét chủ yếu chế sinh lý cảm xúc? Làm rõ phận não tham gia vào cảm xúc?