1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 42 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT mới nhất 11docx

6 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 26,76 KB

Nội dung

Tiết 42 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp theo) I - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức trọng tâm: Giúp học sinh: Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - với các đặc trưng bản của nó Nâng cao kỹ phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh - hoạt Có ý thức sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt một cách khéo léo, hiệu quả cho đáp - ứng tốt các nhu cầu giao tiếp cuộc sống hằng ngày Kỹ năng: Rèn luyện và nâng cao lực giao tiếp giao tiếp hằng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô biểu hiện tình cảm, thái độ Thể hiện văn hóa giao tiếp đời II - sống hiện Thái độ: Yêu quí, giữ gìn và phát huy sự sáng của ngôn ngữ dân tộc PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng và một số tài liệu bộ môn khác Phương pháp: - Thông báo – giải thích, hỏi đáp, phân tích từ ngữ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: phút Kiểm tra bài cu: phút Câu hỏi kiểm tra: Em hãy trình bày khái niệm Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của nó? Đáp án: - Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩa, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu giao tiếp cuộc sống - Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, cũng có thể ở dạng viết Trong văn bản văn học lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày Giảng bài mới: Vì ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng chủ yếu giao tiếp hằng ngày Mọi người biểu đạt những suy nghĩ tình cảm của mình một cách trực tiếp mà hầu không trải qua quá trình suy nghĩ cân nhắc kĩ lưỡng trước Chính vì vậy mà lời nói thường đơn giản có phần tùy tiện không phù hợp hoàn cảnh, mục đích, đối tượng… gây không ít những khó khăn cũng cản trở quá trình giao tiếp Để khắc phục tình trạng này ngành ngôn ngữ học đã nghiên cứu hàng loạt những chuẩn mực tạo nên phong cách ngôn ngữ cho từng loại ngôn ngữ khác Trong đó có Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, đó là một những ngôn ngữ thông dụng hằng ngày Để hiểu rõ về phong cách ngôn ngữ này, hay nói cách khác là để nói cho không những đúng mà còn hay còn đẹp? Tiết học hôm chúng ta sẽ vào tìm hiểu Các đặc trưng của PCNNSH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm và các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Hình thức tổ chức: thông báo-giải thích, vấn đáp, phân tích từ ngữ Thời gian dự kiến 25 phút GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm PCNNSH Phong cách của một ngôn ngữ là những chuẩn mực những qui định mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ đó - Hỏi: từ những khái quát về phong cách ngôn ngữ em hãy nêu khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? HS: suy nghĩ trả lời -GV: qua phần soạn bài trước ở nhà em hãy I CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA PCNNSH: 1.Khái niệm PCNNSH: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng giao tiếp sinh hoạt hằng ngày 2.Các đặc trưng của PCNNSH a) Tính cụ thể: PCNN sinh hoạt có tính cụ thể, biểu hiện ở: - Thời gian, địa điểm - Người nói, người nghe - Có đích lời nói cụ thể - Cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ, ngữ điệu phù hợp với đối thoại PCNNSH cụ thể về hoàn cảnh, người, cho cô biết phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có mấy đặc trưng, đó là những đặc trưng nào? HS: tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS nhận xét những biểu hiện cụ thể của PCNNSH cuộc đối thoại ở mục 1.1SGK/113 - Hỏi: Trong đoạn hội thoại đó tính cụ thể được biểu hiện ở những mặt nào? Qua những mặt cụ thể đó em hãy cho biết PCNNSH cụ thể về điều gì? HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi GV nhấn mạnh đến vai trò của tính cụ thể cuộc sống - Hỏi: Vì ngôn ngữ PCNNSH sinh hoạt phải cụ thể? HS suy nghĩ trả lời GV: Sửa chữa bổ sung kiến thức cách nói năng, từ ngữ diễn đạt Giúp cho người nói và người nghe càng dễ hiểu tạo thuận lợi cho giao tiếp b) Tính cảm xúc: Biểu hiện ở: - Giọng điệu (thân mật, quát nạt) - Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc (gì, mà, gớm, giời ơi…) - Kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (câu cảm thán, câu cầu khiến, lời gọi đáp, trách mắng…) - Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu (giọng nói) - Tính cảm xúc còn được thể hiện qua vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ… Vì vậy ngôn ngữ hội thoại gắn với các phương tiện giao tiếp đa kênh Người tiếp nhận nhờ những yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể những gì được nói GV định hướng: Trong giao tiếp hằng ngày ngôn ngữ được sử dụng một cách trực tiếp thường không có sự chuẩn bị trước, vì vậy nó thường kèm với cảm xúc của người hội thoại Chính vì vậy mà PCNNSH có tính cảm xúc, là đặc trưng thứ hai của phong cách ngôn ngữ này HS đọc lại ví dụ SGK/113 và trả lời các câu hỏi Hỏi:- Giọng điệu lời nói của các nhân vật có khác hay không? Nếu có thì nó thể hiện điều gì? - Ngoài việc sử dụng giọng điệu khác ví dụ đó còn có gì đặc biệt? (gợi ý: chú ý đến đặc điểm của từ ngữ, kiểu câu, giọng nói) GV: nghe giọng nói của một người em có đoán được cảm xúc của họ không? Ngoài ngôn ngữ, cảm xúc còn được thể hiện thông qua phi ngôn ngữ, đó là gì? HS: suy nghĩ trả lời - GV: tính cảm xúc có vai trò thế nào hội thoại? HS: suy nghĩ trả lời c) Tính cá thể: Biểu hiện qua - Giọng nói, cách phát âm - Cách dùng từ, lựa chọn kiểu câu Phân biệt được lời nói của ai? Đoán biết được tuổi tác, giới tính, cá tính, địa phương… của họ Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của người để phân biệt người này với người khác  Ghi nhớ: (SGK trang 126) GV định hướng: Mỗi người giao tiếp thường vô tình bộc lộ những đặc điểm riêng của bản thân mình, những đặc điểm đó tạo nên nét riêng biệt chỉ có ở mỗi người không trùng lặp với bất kì ai, từ đó tạo nên tính cá thể giao tiếp Ví dụ: có người nói nghe trẻo lại có người nối rất khàn và có một số người hay dùng từ cảm thán trước mỗi câu nói ừ, à, ôi… - Hỏi: những đặc điểm riêng mà ta vừa nhắc đến đó là gì? Nó giúp ích gì cho ta việc hình dung đối tượng giao tiếp? HS suy nghĩ trả lời GV yêu cầu HS nhận xét về ngôn ngữ của các bạn lớp, ví dụ những khác biệt về cách phát âm, giọng nói, về cách dùng từ, chọn câu… HS: thực hiện theo yêu cầu của GV GV: nói chuyện điện thoại ta có thể biết được người bên là nam hay nữ, trẻ hay già có phải phụ thuộc vào những đặc điểm riêng hay không? HS: suy nghĩ trả lời GV: em hãy rút vai trò của tính cá thể giao tiếp? HS: suy nghĩ trả lời GV mở rộng: một số nhà văn đã sử dụng tính cá thể ngôn ngữ sinh hoạt để tạo nên hình tượng cho các nhân vật của mình Ví dụ: nhắc đến câu nói:Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem Ta liên tưởng đến nhân vật Chị Dậu của Ngô Tất Tố Hay đọc một đoạn văn: Không lên tiếng cả Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết được mất! Đã thế hắn chửi cha đứa nào không chửi với hắn Nhưng cũng không điều Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? … Không cần phải chú thích tên tác phẩm hay tác giả mà người đọc hầu đã đoán biết được là tác phẩm nào và của ai? Đó chính là nhờ một phần ở tính cảm xúc một đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt GV tổng kết: Như vậy cùng với đặc trưng bản không những giúp chúng ta phân biệt PCNNSH với các phong cách ngôn ngữ khác mà còn giúp ta giao tiếp dễ dàng, diễn đạt chính xác và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với giao tiếp Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (15 phút) Bài tập1: GV gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề GV gợi ý HS giải bài tập theo hệ thống câu hỏi SGK Nhật kí là hình thức tự sự ở thứ nhất được thể hiện dưới dạng ghi chép hằng ngày về những sự kiện của đời sống mà tác giả hay nhân vật chính là người trực tiếp tham gia hay chứng kiến Những ghi chép và những cảm nghĩ văn nhật kí thường có độ chân thực cởi mở đáng tin cậy thể hiện những suy nghĩ tình cảm riêng của tác giả a) Chỉ tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của PCNNSH Nhật kí Đặng Thùy Trâm? I LUYỆN TẬP 1.Bài tập1: a.Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của PCNNSH? - Tính cụ thể: “nghĩ gì đấy Th ơi?”; “Nghĩ gì mà…”; thời gian: đêm khuya; không gian: rừng núi - Tính cảm xúc: thể hiện ở giọng điệu thân mật, những câu nghi vấn, cảm thán (“Nghĩ gì đấy Th.ơi?”, “Đáng trách quá Th ơi!”), những từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảng đau buồn được viết theo dòng tâm tư - Tính cá thể: Nét cá thể ngôn ngữ của nhật kí là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú (“…nằm thao thức không ngủ được”, “Nghĩ gì đấy Th ơi?, “Th thấy…”, “Đáng trách quá Th.ơi!”, “Th có nghe…?”) b Tự đưa suy nghĩ bản thân b) Lợi ích của việc ghi nhật kí đối với sự phát triển ngôn ngữ bản thân? GV để HS tự đưa suy nghĩ của mình về lợi ích của việc ghi nhật kí Đồng thời có thể đưa cho các em một số định hướng như: Đối với việc sử dụng từ ngữ, kiểu câu, rèn luyện kĩ năng… Cho HS làm vòng phút và gọi một số bạn lên bảng trình bày 2.Bài tập 2: Bài tập 2: Trong hai câu ca dao ,dấu ấn của Gv gọi HS đọc đề bài và xác định yêu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở: cầu của đề - Từ xưng hô: mình –ta, cô-anh Dấu hiệu của PCNNSH biểu hiện - Ngôn ngữ đối thoại: “…có nhớ ta những câu ca dao SGK/127 chăng”, “Hỡi cô yếm trắng…” - Lời nói hằng ngày: “Mình về…”, “Ta về…”, “Lại đập đất trồng cà với anh”  Bài tập về nhà: - Bài 3SGK/127 d) Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại kiến thức về các đặc trưng của PCNNSH - Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK và chuẩn bị bài mới IV ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bình Định, tháng 10 năm 2013 GV hướng dẫn Người soạn Th.S TrầnThị Diệu Nữ Nguyễn Thị Vi Phương ... này ngành ngôn ngữ học đã nghiên cứu hàng loạt những chuẩn mực tạo nên phong cách ngôn ngữ cho từng loại ngôn ngữ khác Trong đó có Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, đó là... những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ đó - Hỏi: từ những khái quát về phong cách ngôn ngữ em hãy nêu khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? HS: suy nghĩ trả lời -GV:... CỦA PCNNSH: 1.Khái niệm PCNNSH: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng giao tiếp sinh hoạt hằng ngày 2.Các đặc trưng

Ngày đăng: 18/05/2018, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w