Tiết 42 BCB PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HỌAT tiếp theo I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết và nắm vững phong cách ngôn ngữ sinh họat với những đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với nhữ
Trang 1Tiết 42 BCB
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HỌAT
(tiếp theo) I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết và nắm vững phong cách ngôn ngữ sinh họat với những đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với những p/c ngôn ngữ khác
-Rèn luyeện nâng cao năng lực giao tiếp hàng ngày
II.Phương tiện: SGK,SGV,thiết kế bài soạn
III.Phương pháp: Kết hợp các phương pháp :trao đổi,thảo luận câu hỏi IV.Tiến trình :
1.Oån định lớp
2.Kiểm ttra bài cũ
3.Bài mới
Họat động của GV&HS Nội dung cần đạt
Dựa vào sgk,HS cho biết những đối
tượng cơ bản cuả p/c ngôn ngữ sinh
họat?
Gv yêu cầu HS đọc lại vd trang
113,tiết 1
Nhận xét về biểu hiện cụa tính cụ thể
ở vd đó?Từ đó cho biết vì sao ngôn
ngữ trong p/c ngôn nggữ sh phải cụ
thể?
Vì sao ngôn ngữ trong p/c ngôn ngữ
sinh họat phải cụ thể?
Trong gtiếp hội thoại ,ngôn ngữ phải
ccụ thể.Ngôn ngữ càng cụ thể thì
1.Tính cụ thể
*Xét vd:trang 113
* Kết luận:
-Cụ thể về hòan cảnh,con người, cách nói năng,từ ngữ,diễn đạt
- Cụ thể để người nói người nghe
dễ hiểu nhau
Trang 2người nói và người nghe càng dễ
hiểu nhau.Ngôn ngữ càng trừu tượng
,sách vở thì càng gây khó khăn trong
gtiếp
Làm sao để thể hiện hoặc biết được
tính cảm xúc trong gtiếp,sinh họat?
+Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu vốn
là biểu hiện tự nhiên của hành vi nói
năng Không có lời nói nào là không
biểu hiện thái độ,tình cảm,tâm trạng
của người nói
+Tính cảm xúc còn thể hiện ở những
hành vi kèm lời như :vẻ mặt,cử
chỉ,điệu bộ.Vì vậy nggôn ngữ hội
thoại gắn với các phương tiện gtiếp
đa kênh
+Người tiếp nhận nhờ những yếu tố
cảm xúc mà hiểu nhanh hơn,cụ thể
hơn những gì được nói ra
Tính cá thể biểu hiện ntn trong ngôn
ngữ sinh hoạt?
Tại sao khi gtiếp không trực tiếp(qua
đt) ta vẫn có thể đóan biết được đối
tượng? (về tuuôỉ,giới tính,vùng
miền,tính cách )
HS đọc phần ghi nhớ
HS đọc bài tập 1,trả lời câu hỏi
2.Tính cảm xúc
Biểu hiện:
-Gịong điệu -Từ ngữ -Kiểu câu Ngoài ra:điệu bộ,cử chỉ,vẻ mặt
…vv
->không có lời nói nào là không mang tính cảm xúc
3.Tính cá thể
Biểu hiện:
- Gịong nói
- Thói quen dùng từ
- Cách nói
Lời nói là vẻ mặt thứ 2,diện mạo thứ 2 của con người,làm nên cái riêng ,cái duy nhất
4 Ghi nhớ: SGK
5 Luyện tập:
Trang 3-Tính cụ thể:
+Thời gian: đêm khuya
+ Không gian:rừng núi yên tĩnh + Suy nghĩ, tâm sự của ĐTT
-Tính cảm xúc:
+”Trở về phòng… ngủ được” +”Rừnh khuya… cành cây”
+”Nghĩ gì mà… Đén nữa”
- Tính cá thể:
+”Nghĩ gì đấy Th ơi”
+”Qua ánh trăng … này”
+”Đáng trách … “
+”Th có nghe… “
->Lợi ích: tìm toòi từ ngữ thể hiện sự việc, tình cảm cụ thể; tạo phong cách ghi ngắn gọn mà đầy đủ
2.Dấu hiệu:
-xưng hô:mình –ta, cô-anh
-ngôn ngữ đối thoại: “…có nhớ ta chăng”, “Hỡi cô yêm trắng…”
-lời nói hàng ngày:mình về, ta về lại đây đập đất trông cà, lòa xòa
3.Đọan đối thoại mô phỏng hình thức đối thoại có hô đáp , có luân phiên đổi vai, nhưng lời nói được xếp đặt theo kiểu:
- có đối chọi:”Tù trưởng các ngươi
đã chết… mục”
- có điệp từ, điệp ngữ:”Ai chăn
Trang 4ngựa hãy đi ”,”Ai giữ voi hãy
đi…” , “Ai giữ trâu hãy đi…”
- có nhịp điệu theo câu hay theo
ngữ đoạn
4.Củng cố:
Nhận diện ,phân tích các đăc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua
ví dụ cụ thể
5 Dặn dò:
Học bài
Chuẩn bị bài mới