1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cây hoa cứt lợn và ứng dụng trong sản xuất thuốc trị viêm xoang

40 559 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

1.4 Phương pháp tách chiếtCó nhiều phương pháp tách chiết để tách chiết các hoạt chất có trong cây ngũ sắc: – Phương pháp cơ học.. ỨNG DỤNG2.1 Sản phẩm thuốc xịt mũi Agerhinin:Tính chất:

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM

cây NGŨ SẮC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DƯỢC PHẨM

GVHD: ThS LỮ THỊ MỘNG THY

LỚP: 06DHLHH1

Trang 3

2.1 Sản phẩm thuốc xịt mũi Agerhinin

2.2 Tinh dầu hoa ngũ sắc

3 Tài liệu tham khảo

Trang 4

1.1 Giới thiệu về cây ngũ sắc (A conyzoides

L):

Cây ngũ sắc còn có tên gọi là cây cứt lợn, cây

cỏ hôi, tiêu viêm thảo, cây hoa ngũ vị, cây bù

xít, thắng hồng kế,….

Phân bố: mọc hoang khắp nơi ở vùng nông

thôn, mọc rất nhiều ở bãi ruộng, ven sông

rạch…

1 TỔNG QUAN

Trang 5

Loài A conyzoides L.

Trang 8

1.3 Thành phần hóa học có trong cây ngũ sắc (cứt lợn)

Trang 9

MỘT SỐ HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÂY HOA NGŨ SẮC

1.3.1 Alcaloid:

Đã xác định được 2 loại alcaloid thuộc nhóm pyrolizidin là: Echinatin và Lycopsamine.

C15H25NO5 Lycopsamine C15H25NO5

Echinatin

Trang 10

1.3.2 Flavonoid (gồm 14 loại) :

Sinensetin; quercetin; Linderoflavon B; eupalestin; nobiletin; 5’- methoxynobiletin, kaempferol, …

C15H10O7 Quercetine

C20H20O7 Sinensetin

Công dụng: chống viêm, ức chế thoái hóa sụn, chống khối u, ức chế hoạt động COX-2, ức chế yếu tố phiên mãn Nf-kB,

Trang 11

1.3.3 Triterpene và Steroid:

C30H50O Triterpen friedelin

C29H50O Sitosterol

 

Trang 12

1.3.4 Tinh dầu: (0,13 – 2,0%)

Có khoảng 51 thành phần đã được xác đinh gồm:

- 20 dẫn chất monoterpen: 13 loại dẫn chất không có oxy (5,0%) và 7 loại có oxy (1,4%)

- 20 dẫn chất sesquiterpen: 16 dẫn chất chứa oxy (4,3%) và 4 dẫn chất không chứa oxy (0,8%)

- 3 chất phenylpropanoid và dẫn chất có nhân thơm (2,33%)

- 6 chất chromen (85,2%)

- 2 chất chroman (0,9%)

Công dụng: kháng khuẩn, chống viêm,….

Trang 13

1.3.4 Tinh dầu

a) Các dẫn chất monoterpen: 7 dẫn chất có oxy

Trang 14

1.3.4 Tinh dầu

b) Các dẫn chất monoterpen: 13 dẫn chất không có oxy

Trang 15

1.3.4 Tinh dầu

c) Các dẫn chất sesquiterpen: 4 dẫn chất không chứa oxy

Trang 16

1.3.4 Tinh dầu

d) Các dẫn chất sesquiterpen: một số dẫn chất không chứa oxy

Trang 17

1.3.4 Tinh dầu

e) Các chất chroman

Trang 18

1.3.4 Tinh dầu

f) Các chất chromen

Trang 19

1.3.4 Tinh dầu

g) Phenylpropanoid và dẫn chất có nhân thơm

Trang 20

1.4 Phương pháp tách chiết

Có nhiều phương pháp tách chiết để tách chiết các hoạt chất có trong cây ngũ sắc:

– Phương pháp cơ học.

– Phương pháp tách chiết bằng dung môi hữu cơ.

– Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Trang 21

2 ỨNG DỤNG2.1 Sản phẩm thuốc xịt mũi Agerhinin:

Tính chất: thuốc xịt mũi Agerhinin 15mL có thành

phần hoạt chất chính ký hiệu là bột Sp3, được chiết từ

bộ phận trên mặt đất của ngũ sắc (Ageratum

conyxoides L.)

Trang 22

2 ỨNG DỤNG

Khái quát sử dụng: Thuốc có tác dụng giúp điều trị từ gốc các căn bệnh như viêm mũi dị ứng, viêm xoang cấp tính và viêm xoang mãn tính Thuốc Agerhinin có tác dụng giúp giảm viêm, đào thải nhanh ra ngoài một cách nhanh chóng các chất bị hoại tử, ứ đọng bên trong khoang mũi do tình trạng viêm nhiễm gây nên, khiến tăng cao hiệu quả điều trị trong các căn bệnh như viêm mũi, viêm mũi nhiễm trùng, viêm xoang dị ứng.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

Đối tượng là các bệnh nhân viêm mũi cấp,

viêm mũi xoang cấp, viêm xoang mạn tính.

Trang 23

2 ỨNG DỤNGĐơn công nghệ:

Thành phần: Một lọ thuốc 15ml trong một hộp Bột SP3:……… …… 750,0mg

(tương đương với khoảng 15g cây ngũ sắc) Natriborat:………90,0mg

Nipagin:……… 11,25mg Nipazol:………3,75mg Nước cất vừa đủ:……… 15mL

Trang 24

Thành phần tác dụng chính trong sản phẩm

Ageratochromen: có mùi thơm dễ chịu, chất lỏng có màu vàng, mùi thơm của hoa và xác định là Demethoxy – agertochromen

Trang 25

NGUYÊN LIỆU

Chiết 2 lần

Cất thu hồi áp suất thấp

Trang 27

Đánh giá sản phẩm

Dựa theo báo cáo thử nghiệm và ứng dụng lâm sàng, thuốc nhỏ/ xịt mũi Agerhinin:

- Không gây phản ứng tổn thương niêm mạc, không gây phản ứng phụ đáng kể nào, đảm bảo độ an toàn của thuốc nhỏ/xịt mũi

- Có tác dụng tốt đối với các trường hợp ngạt, tắc mũi, viêm mũi cấp rõ rệt

- Với viêm mũi quá phát, viêm mũi dị ứng, viêm xoang mãn có tác dụng ở mức độ tốt và khá

Trang 28

2.ỨNG DỤNG2.1 Tinh dầu hoa ngũ sắc

Hoa Ngũ Sắc chứa khoảng 0,16% tinh

dầu, hơi sánh đặc, màu vàng nhạt đến

vàng nghệ, mùi thơm dễ chịu.

Trang 29

CÔNG DỤNG CỦA TINH DẦU

Trang 30

Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Bộ hứng tinh dầu nhẹ hơn nước Bộ hứng tinh dầu nặng hơn nước

Trang 31

Thành phần chính trong tinh dầu

Trang 32

Thành phần chính trong tinh dầu

Sử dụng phương pháp phân tích sắc ký để phân tích thành phần tinh dầu.

Mẫu tinh dầu nhẹ

Trang 33

Thành phần chính trong tinh dầu

Sử dụng phương pháp phân tích sắc ký để phân tích thành phần tinh dầu.

Mẫu tinh dầu nặng

Trang 35

Mẫu tinh dầu nghiên cứu:

- Phần nặng của tinh dầu

- Phần nhẹ của tinh dầu

Mẫu kháng sinh chuẩn:

- Streptomycin: Gram (+) là S aureus.

- Benzathin penicillin: Gram (-) là E.coli.

Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán:

Trang 36

Vòng vô khuẩn ức chế E.coli của tinh dầu nhẹ (1), tinh dầu nặng (2), Streptomycin (3)

Trang 37

Vòng vô khuẩn ức chế S aureus của tinh dầu nhẹ (1), tinh dầu nặng (2), Benzathin penicillin (3)

Trang 38

Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của phần nhẹ và nặng của tinh dầu ngũ sắc

Đánh giá: cả tinh dầu nặng và nhẹ đều có tác dụng kháng khuẩn đối với 2 loại vi khuẩn khảo sát

trên

Trang 39

3 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2012.

[2] PGS.TS Nguyễn Thượng Dong, Báo cáo dự án cấp Nhà nước: “Hoàn thiện qui trình thuốc

nhỏ mũi từ cây ngũ sắc”, Hà Nội, 2006.

[3] Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam III, Hà Nội, 2005.

[4] Lê Thị Giang, Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của tinh dầu cây ngũ

sắc, Viện dược liệu Hà Nội, 2017.

Trang 40

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Ngày đăng: 18/05/2018, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w