1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG HÓA MỸ PHẨM CHƯƠNG 1

50 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Bài giảng Hóa mỹ phẩm Giảng viên Ths. Hồ Xuân HươngKhoa công nghệ hóa học trường Đại Học công nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí MinhChương 1: Tổng quan về Hóa Mỹ PhẩmLịch sử sử dụng hóa mỹ phẩmKhái niệm hóa mỹ phẩmPhân loại các sản phẩm mỹ phẩmĐặc điểm của đối tượng sử dụng mỹ phẩmXu hướng phát triển của hóa mỹ phẩm

1 4/26/22 HÓA MỸ PHẨM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, Nhà xuất đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2012 [2] Louis Hồ Tấn Tài, Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân, NXB Dunod, 2003 [3] Wilfried Rahse, Industrial product: Design of liquid and solid products, NXB John Wiley & Sons, 2014 [4] Ulrich Brockel, Willi Meire and Gerhard Wagner, Product design and engineering: Formulation of gels and pastes, NXB John Wiley & Sons, 2013 4/26/22 Nội dung Chương Tổng quan hóa mỹ phẩm Chương Nguyên liệu sử dụng hóa mỹ phẩm Chương Nguyên tắc xây dựng sản phẩm hóa mỹ phẩm dạng rắn Chương Nguyên tắc xây dựng sản phẩm hóa mỹ phẩm dạng nhũ Chương Nguyên tắc xây dựng sản phẩm hóa mỹ phẩm dạng gel Chương Một số sản phẩm hóa mỹ phẩm tiêu biểu 4/26/22 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM GV: Hồ Xn Hương Khoa Cơng nghệ Hóa học 4/26/22 Chương 1 Lịch sử sử dụng hóa mỹ phẩm Khái niệm hóa mỹ phẩm Phân loại sản phẩm mỹ phẩm Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm Xu hướng phát triển hóa mỹ phẩm 4/26/22 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm  Ai Cập • 10000 B.C Dầu tinh dầu (xạ hương, nha đam, tuyết tùng, hương thảo, olive, hạnh nhân ….)  Giữ ẩm cho da • 4000 B.C Màu galen màu malachite  Trang trí cho khuôn mặt Phấn Kohl  Vẽ mắt 4/26/22 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm  3000 B.C • Trung Quốc Trứng, sáp ong, gelatin  sơn móng tay • Hy Lạp Bột chì, tóc giả, lơng mày giả  trang điểm  1500 B.C • Trung Quốc, Nhật Bản: bột cám gạo  da trắng mịn màu henna  nhuộm da 4/26/22 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm  1000 A.D • Hy Lạp: bột mì + bơ  trị mụn nhọt mỡ máu cừu  đánh bóng móng tay  300-400 A.D • Ấn Độ: màu henna  nhuộm tóc  1200 A.D Nước hoa du nhập vào Châu Âu 4/26/22 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm  1000 A.D • Hy Lạp: bột mì + bơ  trị mụn nhọt Mỡ máu cừu  làm đẹp móng tay  300-400 A.D • Ấn Độ: màu henna  nhuộm tóc  1200 A.D Nước hoa du nhập vào Châu Âu 4/26/22 10 Lịch sử sử dụng mỹ phẩm  1400-1500 A.D • Tầng lớp quý tộc sử dụng mỹ phẩm • Ý, Pháp hai trung tâm sản xuất mỹ phẩm • Arsen sử dụng phấn trang điểm • Nước hoa nghiên cứu phát triển Pháp  1800 A.C Oxit kẽm sử dụng rộng rãi, thay chì đồng việc sản xuất phấn mặt 4/26/22 36 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.1 Da 5.1.2 Các vấn đề liên quan đến da c Sắc tố melanine - Sự sản sinh nhiều sắc tố melanine số điểm da gây nên chứng tăng sắc tố da (nám, tàn nhang) Nguyên nhân: • Tia tử ngoại • Tuổi tác • Di truyền 4/26/22 37 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.1 Da 5.1.2 Các vấn đề liên quan đến da d Chăm sóc da • Lựa chọn sản phẩm mỹ phẩm phù hợp (sữa tắm, sữa rửa mặt, sản phẩm dưỡng da…) • Thói quen chăm sóc da (làm da, dưỡng da, tẩy tế bào chết, mát xa … • Bổ sung vitamin cần thiết cho da A, E, F, B1, B6 K C (rau củ, trái cây, viên nang collagen-vitamin….) 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.1 Sinh lý tóc Cấu trúc tóc • Nang tóc • Thân tóc 38 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.1 Sinh lý tóc Nang tóc (chân tóc): - Phần bầu hình chén nằm da đầu - Nang tóc chứa nhiều mạch máu nhỏ li ti dính chặt với da đầu  chất dinh dưỡng theo mạch máu ni tóc - Nang tóc phần “sống” sợi tóc giúp tóc mọc dài 39 40 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.1 Sinh lý tóc Thân tóc (sợi tóc) - Thân tóc là phần tóc “chết” khơng có trao đổi hóa - Tóc cấu tạo thành phần chủ yếu protein (88%) (keratin), nước, chất béo, hydrat carbon, vitamin, Thân tóc cứng khống chất 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.1 Sinh lý tóc Thân tóc (sợi tóc) Gồm lớp: • Lớp biểu bì (cuticle): thành phần tóc, tạo tế bào keratin hóa, chứa sắc tố melanin quy định màu tóc • Lớp (cortex): hợp thành tế bào bị keratin hóa xếp chồng lên • Lớp tủy (medulla): tế bào phát triển mạnh, bị đẩy dần bị keratin hóa 41 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.2 Chu trình tóc Gồm giai đoạn 42 4/26/22 43 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.2 Chu trình tóc  Giai đoạn anagen: Thời kỳ tăng trưởng (3 năm)  Giai đoạn catagen: Thời kỳ chuyển tiếp (3 tuần) Nang tóc khơng hoạt động giai đoạn  Giai đoạn telogen: Thời kỳ ngừng nghỉ, tóc chết rụng bị thay sợi tóc nhỏ giai đoạn anagen  85% giai đoạn anagen người trẻ  Tỉ lệ telegen tăng theo tuổi tác, trung bình 100-150 sợi tóc rụng/ngày 44 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.3 Các vấn đề liên quan đến tóc da đầu Các trạng thái liên quan đến sợi tóc Gần chân tóc, mới, điều tốt, biểu bì bao phủ hồn lớp vỏ cortex tóc kiện đặn tồn Cách chân tóc 5cm, tóc già hơn, bị công học (lược, khăn tắm ), cạnh biểu bì bị hư hại gãy 45 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.3 Các vấn đề liên quan đến tóc da đầu Các trạng thái liên quan đến sợi tóc Về tóc, đa số biểu bì khơng cịn (bị cơng học hóa học), vỏ cortex bị phơi Đoạn cuối sợi tóc chẻ thành nhiều phần: biều bì bị mất, vỏ cortex bị phơi trần, dễ bị gãy 46 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.3 Các vấn đề liên quan đến tóc da đầu Các chất bẩn tóc •Đa dạng, chất nhờn chất dầu tạo nên chủ yếu • Karetin từ vảy da đầu • Bụi khơng khí • Sản phẩm chăm sóc tóc Tuyến bã nhờn 4/26/22 47 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.3 Các vấn đề liên quan đến tóc da đầu Gàu • Là tế bào lớp sừng bị hủy hoại tạo mảnh karetin nhỏ có vảy màu xám (nâu nhạt) tản mát tóc rơi xuống cổ áo • Dễ gội dễ tái phát • Tùy vào tuổi, mùa, giới tính 48 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.3 Các vấn đề liên quan đến tóc da đầu Rụng tóc • Ơ nhiễm nước • Lạm dụng mỹ phẩm • Thiếu chất dinh dưỡng • Dùng thuốc hố trị liệu • Gội đầu khơng hợp lý • Rụng tóc sau sinh • Stress • Rối loạn hocmoon 4/26/22 49 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5.2 Tóc 5.2.4 Chăm sóc tóc da đầu • Ln giữ tóc da đầu khô (pH dầu gội, hạn chế để tóc ẩm, bổ sung vitamin, protein, nguyên tố vi lượng cho tóc …) • Tránh tiếp xúc tác dụng mạnh lên tóc da đầu (uốn, nhuộm, khói bụi, ánh nắng mặt trời, 4/26/22 Xu hướng phát triển hóa mỹ phẩm - Sản phẩm nhiều tính - Ngun liệu có nguồn gốc thiên nhiên bán tổng hợp từ dẫn xuất tự nhiên - Tiện lợi cho người sử dụng - Áp dụng khoa học công nghệ phát triển sản phẩm 50 ... phẩm 5 .1 Da 5 .1. 1 Cấu trúc da Lớp biểu bì Tuyến bã nhờn Lớp bì Nang lông Lớp mỡ Tuyến mồ hôi 28 4/26/22 Đặc điểm đối tượng sử dụng mỹ phẩm 5 .1 Da 5 .1. 1 Cấu trúc da  Lớp biểu bì Dày 0 ,1 mm, thành... tượng sử dụng mỹ phẩm 5 .1 Da 5 .1. 2 Các vấn đề liên quan đến da b Độ ẩm da - Độ ẩm lớp sừng  65%, lượng ẩm 10  15 % • Hơi ẩm 10  15 %  da mềm mại, mượt mà • Hơi ẩm

Ngày đăng: 26/04/2022, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phần bầu hình chén nằm dưới da đầu.  - BÀI GIẢNG HÓA MỸ PHẨM CHƯƠNG 1
h ần bầu hình chén nằm dưới da đầu. (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w