1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng hóa vô cơ chương 2 các thuyết acid base

61 276 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

HÓA VÔ CƠ CÁC THUYẾT ACID - BASE Các loại phản ứng không thay đổi số oxy hóa Phân chia theo quan điểm acid - base Phản ứng acid – base Là phản ứng hình thành liên kết cộng hóa trò từ cặp electron chất orbital trống chất khác Ví dụ: H+(k) + Cl- (k) = H – Cl (k) NH3(k) + BF3(k) = H3N – BF3 (r) (NH3.BF3) NH4+ + OH- = NH3 + HO – H (NH3.H2O) NaOH (r) + CO2 (k) = NaHO-CO2 (r) (NaHCO3) H+(aq) + OH- (aq) = H – OH (l) Cu2+ (aq) + NH3(aq) = [Cu – NH3]+(aq) CaO(r) + SiO2 (k) = Ca2+[-O – SiO2-](r) (CaSiO3) Chất cho cặp electron base, chất nhận cặp electron acid Phản ứng phân hủy Là phản ứng phá hủy chất phức tạp tạo thành chất đơn giản Ví dụ: CaCO3(r) = CaO (r) + CO2(r) Phản ứng kết tủa từ ion Là phản ứng liên kết ion tạo thành chất rắn có liên kết ion Ví dụ: Ag+(aq) + Cl- (aq)  AgCl(r) + aq Ba2+(aq) + SO42-(aq)  BaSO4(r) + aq Các phản ứng loại có tính thuận nghòch Phản ứng gốc – Là phản ứng tạo thành liên kết đơn cộng hóa trò từ gốc tự Ví dụ: – H· + ·H = H –H Phản ứng polimer hóa – Là phản ứng tạo thành đại phân tử từ nhiều phân tử loại Ví dụ: nSO3 (k)  (-OSO2-OSO2-OSO2-)n/3 (r) Các thuyết acid – base lónh vực áp dụng Thuyết acid –base Arrhenius (1887) Đònh nghóa: acid chất phân li nước cho ion H+, base chất phân li nước cho ion OH- Ví dụ: HCl (k) H2O H+(aq) + Cl-(aq) NaOH (r) H O Na+(aq) + OH-(aq) Thuyết dung dòch nước THUYẾT ACID – BASE BRONSTED-LOWRY Johannes Nicolaus Brønsted Thomas Martin Lowry Dựa tính chất proton, H+: lớp vỏ electron, hạt nhân nên kích thước nhỏ, H+ xâm nhập sâu vào lớp vỏ ion, phân tử khác để thưc phản ứng trao đổi ion ĐỊNH NGHĨA: – Acid tiểu phân cho proton (H+), base tiểu phân nhận proton phản ứng Ví dụ: HCl  H+ + ClH2SO4  H+ + HSO4Vì acid chất nhường H+ base nhận H+, nên ví dụ ta có cặp acid, base: HCl/Cl- H2SO4/HSO4Những cặp acid/base gọi cặp acid/base liên hợp Các acid, base Bronsted phân tử trung hoà, cation anion ACID TRUNG HOÀ ANION BASE HCl  H+ + Cl- NH3 + H+  NH4+ H2O  H+ + OH- H2O + H+  H3O+ HSO4-  H+ + SO42- CH3COO- +H+CH3COOH HCO3-  H+ + CO32- Cl- + H+  HCl CATION NH4+  H+ + NH3 H3O+  H+ + H2O Để so sánh cường độ base, so sánh số bền phức chất base kim loại chọn làm chuẩn – VD: [FeF-4] = 1015, [FeCl-4] = 0.85 FeF-4 bền FeCl-4 nhiều  F- base mạnh Cl- nhiều Ngược lại chọn base làm chuẩn để so sánh cường độ acid Mn+ Nhưng kết không xác chọn base khác làm chuẩn Giải thích: – Do Mn+ có kích thước nhỏ, nên yếu tố không gian ảnh hưởng đến liên kết, hay Mn+ tạo liên kết  với phân tử khác nên ảnh hưởng đến độ bền phức chất – VD: So sánh Ag+ Fe3+ với F- Cl-, ta có: Fe3+ + F-  FeF2+ , lgK1 = 6.06 Ag+ + F-  AgF , lgK1 = 0.36 Fe3+ + Cl-  FeCl2+ , lgK1 = 3.04 Ag+ + Cl-  AgCl , lgK1 = 1.45 Do đó, cần đưa khái niệm để so sánh tương đối xác độ mạnh acid/base Lewis Acid – Base cứng, mềm – Acid cứng: Cation phân tử có kích thước nhỏ, mật độ điện tích dương cao, khả cho e Acid mềm ngược lại VD: Acid cứng: H+, Ca2+, Al3+ Acid mềm: Cu+, Ag+, GaCl3… – Base cứng: Ation phân tử có kích thước nhỏ, khó bò biến dạng, khả nhận e Base mềm ngược lại: Kích thước lớn, dễ bò phân cực, dễ bò oxy hóa VD: Base cứng: F-, Cl-, OH-, NH3… Base mềm: I-, CN-, C2H4…  Các acid hay base khó cho-nhận e khó biến dạng cứng  Có acid base không cứng, không mềm Quy tắc phản ứng: – Các acid cứng dễ phản ứng với base cứng tạo hợp chất bền, tương tự cho acid/base mềm – Chọn acid base làm chuẩn, xác đònh độ bền hợp chất tạo thành acid/base khác để so sánh độ cứng – VD: Dãy base sau theo chiều giảm dần độ mềm Te2+>Se2+>S2->I->Br->O2->Cl->OH->CO32->NO3>SO42->F- (cứng nhất) Độ cứng tăng dần dãy acid sau: Ag+

Ngày đăng: 15/09/2017, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w