TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
VU THIN
XAY DUNG TO CHUC BIET HOC HOI TAI TRUONG TRUNG HOC PHO THONG DA PHUC - SOC SON - HA NOI
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
VŨ THèN
XÂY DỰNG Tễ CHỨC BIấT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THONG DA PHUC - SOC SON - HA NOI
Chuyờn ngành: Quản lớ giỏo dục
Mó số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Bớch Hiền
Trang 3MỤC LLỤC . + - <5 S2 SE SE E33 1511115131 1115 1131111511 131115 1111111151011 10111 0 i MO DAU waeceececcsccccssssssscssesscecssescssesscsessssscsessessesessesscsessnssesscsesscscsessssessnssesesansassneeseaees 1 1 Lý do chọn dộ taiv.ccccccccccccsccsssesssscsssccsssesscssstsssscsesscssstsesscsesscsessavscssscetsrsasanseees 1
“N0 9ốv1330i 140i 0 a 4
3 NhiGM VU NGHIEN CU — 4
4 Doi tuong va pham vi nghiộn CU eee escsecsesesecesscsscsesesscessesssesesscesscssanseess 4
5 Giả thuyết khoa học ¿5+ Sẻ SE k3 E21 1911 1117111511121 rrrkd 4
300) 60/01530):/090i13)0)01 ii 0 5
7 Cõu trỳc WAN VAM vee cececesccsceescsscscesescssescssescsscssssescsscssessssecsscsessessssstsesetseatssessseass 5 CHUONG 1 oiecccceccscsccsccssscssssscssscsssscsscscssssesscsessssesscsessssesscsesessesscsesessesscsesessnsasseseceeeans 6 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHễ THễNG - 5° SE 2 SE EESEE SE 1571151111115 1115 11 ke, 6
1.1 TỐng Quaủ - 5< EE3E3 T31 3 1 1111151151111 T115 1111111111 11 xrki 6
1.1.1 Những nghiờn cứu về xõy dựng tụ chức biết học hỏi ở nước ngoài 7 1.1.2 Những nghiờn cứu về xõy dựng tụ chức biết học hỏi ở Việt Nam 10 1.2 Một số vẫn đề lý luận về tổ chức biết học hỏi 5 - 6s 2*+x xe vecee: 12 1.2.1 Khỏi niệm tụ chức biết học hỏi . + +2 22+ E2 ÊE+EEEEÊESEEExEerrsrkee 12 1.2.2 Cỏc thành tố của tụ chức biết học hỏi 2 +55: 2 SE2S 2 ÊESEE ke rrerkee 17 1.3 Đặc điểm tổ chức biết học hỏi ở trường trung học phố thụng - 22
1.3.1 Đặc điểm cơ bản của tổ chức biết học hỏi 5-5-5 se cs+s+E+EeEeEsEzszze: 22
1.3.2 Cau trỳc tổ chức ở trường trung học phụ thụng 2 + sex z+esrxee 25
1.3.3 Tầm quan trọng và vai trũ của hiệu trưởng trong việc xõy dựng tổ chức biết học
hỏi ở trường trung học phụ thụng, -. 2 S* SE EE+EÊE#EEEEEEEEEEEEeErrrrrkrkee 35
1.4 Con đường hiệu trưởng xõy dựng tụ chức biết học hỏi ở trường trung học phụ
thễNg ¿5< S221 12 1 E521 11151315 111511115 1115111511 111115 1111111511 1111 1511111111711 39 1.4.1 Chia sẻ tam nhine cccccccscsescssssesescssssssscscssssssesessssssesessssssesessneeasseseen 39
Trang 41.4.4 Khuyến khớch học tập hợp tỏc, sỏng tạo, chuyờn giao tri thức 42
1.5 Cỏc yếu tụ ảnh hưởng - - 6k S E33 SE EE T11 T3 T7 re rkei 42 1.5.1 Yếu tố chủ quan . - + + SE ‡ESE SE SE E33 HE 33111111127 rkei 43 1.5.2 Yếu tố khỏch quan + + + kÊE+E*+EtEEE+EÊESEXEEE E313 T371 ceckee 46 KET LUẬN CHƯNG l . ¿2 2S SE 2 SESEEEEEESEEEE1 2123811 1321E11 11 E212A 48 CHƯNG 2 G5 S1 S111 1513 111111511 11111 1151111111111 1111 1111111 011g 1e 49 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG Tễ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG ĐA PHÚC, SểC SƠN, HÀ NỘI - 5 sccccxzczxe: 49 2.1 Đặc điểm kinh tế, xó hội, giỏo dục huyện Súc Sơn, Hà Nội 49
2.1.1 VỊ trớ địa lý, dần số, văn húa, huyện Súc Sơn, Hà Nộ!1 -.-. 49
2.1.2 Tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục tại huyện Súc Sơn . 2-5: ¿52 <5: 50 2.1.3 Vài nột về trường trung học phụ thụng Đa Phỳc 2-5-2 2 sec: 52
2.2 Tụ chức khảo sỏt thực 015015 60
;ằấ\ ni 1T 8 .-. -1AA1 60
"2Ä (é0Ntỡùù số (0 1 60
2.2.3 Phurong phap khao 61
2.2.4 Cỏch xử lý sỐ liệU 5< St S TT T1 T111 110 11111111111 rrrki 61 2.3 Vài nột thực trạng văn húa tổ chức của trường trung học phổ thụng Đa Phỳc,
Súc Sơn, Hà Nộii - - - - - G SG n1 HH HH nọ vn 62 2.3.1 Phong cỏch lónh đạo của Hiệu trưởng <5 S1 s* S5 esssssss 62
2.3.2 Bầu khụng khớ làm việc và cỏc mối quan hệ 2 - + ss+ sex xzrxẻ 65 2.3.3 Tinh thần đồng đội và nhu cầu học hỏi phỏt triển nghề nghiệp 67 2.4 Thực trạng xõy dựng tổ chức biết học hỏi của trường trung học phổ thụng Da Phỳc, Súc Sơn, Hà Nội - - - 252 2S 23 23915 11131315 1113211511131 151.1 E0 68 2.4.1 Thực trạng chia sẻ tầm nhèn - %2 s ket SE ve SE cv kg rrvrd 68 2.4.2 Thực trạng thiết kế cầu trỳc theo chiều ngang 22 + xe ezxexsxxrxd 72
2.4.3 Thực trạng xõy dựng mạng lưới thụng tin truyền thụng - - 75 2.4.4 Thuc trang khuyến khớch học tập hợp tỏc, sỏng tạo, chuyờn giao tri thức 77
KẾT LUẬN CHƯNG 2 2 < SE SEÊE*EEEEEEEE 31111151315 1115 1311111200 81
Trang 5BIỆN PHÁP XÂY DỰNG Tễ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHễ THễNG ĐA PHÚC, SểC SƠN, HÀ NỘI 7c-c7cc2 82
3.1 Nguyờn tắc đề xuất cỏc biện phỏp ôke ch cvEx TT kg kg rrrki 82 3.1.1 Nguyờn tắc đảm bảo tớnh đồng thuận . 2 - 5< SE eESErkexerkrkerered 82 3.1.2 Nguyờn tắc đảm bảo tớnh kế thừa giỏ trị văn húa truyền thống trong tụ chức 83 3.1.3 Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hiệu quả gắn kết với hoạt động quản lý trong nhà
00/3001 — 83
3.1.4 Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khả thi 5° 66c E<*EÊEEEÊEÊESEEcEErkrkerered 84 3.2 Cỏc biện phỏp xõy dựng tổ chức biết học hỏi tại trường THPT Đa Phỳc 84
3.2.1 Chia sẻ tầm nhỡn và hỡnh thành phong cỏch lónh đạo dõn chủ 84
3.2.2 Khuyến khớch làm việc hợp tỏc theo nhúm và giao lưu giữa cỏc tổ chuyờn 3.2.3 Ứng dụng cụng nghệ thụng tin để xõy dựng hệ thống thụng tin truyền thụng 0xU318ù1ỡ8;ỏ)60: 00110077 — S9 3.2.4 Xõy dựng bầu khụng khớ làm việc hăng say tớch cực 0]
3.2.5 Khuyến khớch đổi mới, sỏng tạ -. - ° %+E+E+E*+kEEE+EeESEErkEerkrkerered 94 3.3 Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp đề xuất + sk Sex SE ck re rxrki 95 3.4 Khao nghiệm về mức độ đồng thuận với sự cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp để XUẤT - ôsư E 1 T91 111 117 111019911119 ng ng ve rvep 96 3.4.1 Muc dich khao nghiộm cee cecesscssscssccssccsecscesscescesscssecsacesceseesssessesseeees 96 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 2 - + + E*E<*EES E3 EESECEEE E218 2211 re 96 3.4.3 MUC damh Gia 97
3.4.4 Cac biện phỏp được khảo mghiộm ccc cccesccssesscsscessesscesecssesecesecsseseeeeenes 98 3.4.5 Kết quả khảo nghiệm - 5 Sở tt SESSEEE 9E 99 119 1125211111 ki 98 458089/2)091019) c0 102
.45800/2)101/.0.4:i044506.0005 103
V.900i20007.)/84 0601 106
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đề tài này được hoàn thành với sự giỳp đỡ và chỉ bảo tận tỡnh của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cựng sự nỗ lực học hỏi nghiờn cứu của bản thõn trong thời
gian học tập tại trường Đại học sư phạm Hà nội 2
Tỏc giả xin trõn trọng cảm ơn Phũng sau đại học và tập thể giảng viờn của trường Đại học sư phạm Hà nội 2 đó tạo điều kiện ứ1ỳp đỡ tụi hoàn thành
chương trỡnh học tập và được trang bị những kiến thức, kĩ năng cần thiết để nghiờn cứu, thực hiện luận văn này
Đặc biệt tỏc giả xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc tới PGS.TS Nguyễn Vũ Bớch Hiờn, trưởng khoa Quản lý giỏo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội người thầy đó trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giỳp đỡ, động viờn để tỏc giả hoàn
thành luận văn này Trõn trọng cảm ơn cụ Hiệu trưởng, cỏn bộ giỏo viờn, nhõn
viờn trường THPT Đa Phỳc, huyện Súc Sơn, thành phố Hà Nội, bạn bố, đồng
nghiệp và gia đỡnh đó quan tõm giỳp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp thụng tin, tư liệu, động viờn, chia sẻ để tỏc giả học tập và hoàn thành luận
van
Mặc dự đó cú nhiều cố gắng song luận văn khụng trỏnh khỏi thiếu sút,
tỏc giả kớnh mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của Hội đồng khoa học, quý thầy, cụ và cỏc bạn đồng nghiệp
Xin tran trong cam on!
Hà Nội, ngày 27 thỏng 11 năm 2017 Tac gia
Trang 7LOI CAM DOAN
Tụi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiờn cứu trong luận văn này là trung thực và khụng trựng lặp với cỏc đề tài khỏc và chưa từng được cụng
bố trong bất kỳ cụng trỡnh nào khỏc Tụi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giỳp
đỡ cho việc thực hiện luận văn này đó được cảm ơn và cỏc thụng tin trớch dẫn
trong luận văn đó được chỉ rừ nguồn gốc
Tỏc giả
Trang 8NHUNG CHU VIET TAT TRONG LUAN VAN
STT Chit viột tat Cum tir viột tat
1 CB Cỏn bộ
2 CBQL Cỏn bộ quản lý 3 CNTT Cụng nghệ thụng tin
4 GD & ĐT Giỏo dục và Đào tạo
5 GV Giỏo viờn
6 GVG Giỏo viờn giỏi
1, NV Nhõn viờn 8 HS Hoc sinh 9 HSG Học sinh giỏi 10 HT Hiệu trưởng 11 TB Trung binh 12 TCBHH Tổ chức biết học hỏi 13 THCS Trung học cơ sở 14 THPT Trung học phụ thụng 15 TTSP Tập thể sư phạm
16 TP Thanh phộ
17 VHNT Văn húa nhà trường 18 QL Quản lý
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong cụng cuộc đổi mới giỏo dục hiện nay cỏn bộ quản lý là một bộ
phận quan trọng trong hoạt động giỏo dục ở trường phố thụng Cỏn bộ quản lý gúp phần hoàn thiện mục tiờu giỏo đục, cỏch cỏc nhà quản lý tạo ra một mụi trường làm việc tốt sẽ giỳp cỏc thày giỏo, cụ giỏo cống hiến hết mỡnh cho sự
nghiệp giỏo dục Mặt khỏc, cỏc em học sinh nếu cú mụi trường học tập tốt sẽ
phỏt huy được khả năng sỏng tạo và học tập tốt dộ phỏt triển toàn diện
Về mặt thực tiễn, đa số cỏc cỏn bộ quản lý trong cỏc cơ sở giỏo dục núi
chung và cỏc trường trung học phụ thụng núi riờng đều xuất phỏt từ giỏo viờn, chưa được đào tạo cơ bản về quản lý Chớnh vỡ thế trong quỏ trỡnh lónh đạo thường làm việc theo kinh nghiệm của cỏc lónh đạo thế hệ trước truyền lại
hoặc học hỏi kinh nghiệm của cỏc trường khỏc vỡ lẽ đú nhiều khi cỏch làm việc khụng khoa học, khụng hiệu quả, nhiều khi làm cho mụi trường làm việc
khụng tốt, căng thăng, dẫn đến chất lượng giỏo dục đi xuống mặc dự người quản lý rất cụ gắng vỡ nhà trường
VỀ cơ sở lý luận, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà nghiờn cứu về lĩnh vực giỏo
dục, những nhà quản lý cả trong và ngoài nước đó đưa ra được nhiều cụng
trỡnh nghiờn cứu về khoa học quản lý Cỏc nghiờm cứu đú đó được khảo
nghiệm qua thực tiễn được mọi tổ chức, cỏc cơ sở kinh doanh, cỏc cơ quan cụng sở đún nhận vỡ đú là một khoa học thật sự, đem lại cho tổ chức những thành cụng và nguụn lợi rất lớn cho xó hội
Về mặt phỏp lý BCH Trung ương Đảng đó ban hành nghị quyết số 29-
NQ/TW ngày 4 thỏng 11 năm 2013, nghị quyết hội nghị trung ương 8 khúa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giỏo dục và Đào tạo phản ỏnh sự quyết liệt
Trang 10Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đó khẳng định:
"Đổi mới tư đuy giỏo dục một cỏch nhất quản, từ mục tiờu, chương trỡnh, nội dụng, phương phỏp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo
được chuyển biến cơ bản và toàn điện của nờn giỏo dục nước nhà, tiếp cận
với trỡnh độ giỏo dục của khu vực và thể giới; khắc phục cỏch đổi mới chấp vỏ, thiểu tõm nhỡn tổng thể thiếu kế hoạch đụng bộ Phần đấu xõy dựng nờn
giỏo dục hiện đại, của dỏn, do dõn và vỡ dõn để bảo về cong bang và cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn thể xó hội học tập và học tập
suốt đời, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước" [2]
Hiện nay, trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời
sống xó hội và trờn phạm vi toàn cầu, “tất cả cỏc tổ chức thuộc mọi loại hỡnh
đều phải học tập khụng chỉ để tồn tại mà cũn để phỏt triển mạnh mẽ” (Michael
Pearn, 1994) [23, tr 9-13] Trong khi nhu cầu học tập suốt đời trở nờn phố biến
đối với tất cả mọi người thỡ ở nhà trường nhu cầu về một tụ chức học tập nhằm giỳp giỏo viờn phỏt triờn nghề nghiệp và giỳp học sinh học tập đang trở nờn cần
thiết Văn húa nhà trường trước hết phải là văn húa của một tụ chức học tập và
phục vụ mục đớch học tập suốt đời cho học sinh và giao viờn
Việc thiết kế, điều khiển quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển nhà trường,
hướng tập thể sư phạm nhà trường thành một tổ chức học tập, tổ chức biết học
hỏi là một trong những nhiệm vụ trọng tõm của nhà trường Theo Mohd
Izham Mohd Hamzad, Fuziah Mat Yakop, Norazad Mohd Nordin và Saemah
Rahman, thỡ “Trong thời đại toàn cầu húa, một tổ chức nờn trở nờn linh hoạt,
phản ứng và khả năng thớch nghỉ thay đổi để đảm bảo sự tồn tại của nú Thế kỷ thứ XXI là thế kỷ đề cao hơn tầm quan trọng của khả năng mỗi cỏ nhõn và
tụ chức tham gia học tập liờn tục và do đú họ cú thể đối phú với những thay
Trang 11phải đối phú và sự thành cụng của tụ chức được đo băng năng lực để trở thành hoặc duy trỡ tổ chức học tập mạnh mẽ mà trong đú việc học tập của mỗi cỏ
nhõn là bền vững.” [24 tr 58-63]
Trong xó hội tri thức hiện nay, khụng chỉ cỏc cụng ty hay tổ chức mà cả cỏc nhà trường muốn phỏt triển và đứng vững trong mụi trường cạnh tranh đầy biến động thỡ chỳng ta cần phải xõy dựng cỏc tổ chức trở thành
tụ chức biết học hỏi trong một xó hội học tập Điều này đũi hỏi mọi người, trong tổ chức phải biết học tập suốt đời Học tập suốt đời bao gồm tất cả cỏc
hoạt động học tập được diễn ra một cỏch liờn tục và kế thừa với mục đớch nõng cao kiến thức, kỹ năng và năng lực của mọi thành viờn thuộc tụ chức
Xõy dựng “Tổ chức biết học hỏi” đó được rất nhiều cỏc tỏc giả nước
ngoài cũng như cỏc tỏc giả trong nước nghiờn cứu Tuy nhiờn, việc nghiờn
cứu về cụng tỏc xõy dựng TCBHH trong nhà trường THPT ở Việt Nam thỡ vẫn chưa được đề cập đến nhiều Tỏc giả cho răng đõy là một hướng đi quan trọng cần được khai thỏc trong thực tiễn của cỏc nhà trường THPT ở Việt Nam Vỡ vậy, tỏc giả mong muốn nghiờn cứu vẫn đề này với hy vọng đề tài:
“Xõy dựng Tổ chức biết học hỏi tại trường THPT Đa Phỳc, Súc Sơn, Hà
Nội' sẽ gúp phan tao dựng một mụ hỡnh quản lý xõy dựng trường THPT
thành một TCBHH, cựng với toàn ngành thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội đại
biểu Toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới căn bản và toàn diện Giỏo dục & Dao
tạo theo nhu cầu phỏt triển của xó hội” Để thuận lợi cho việc nghiờn cứu, luận văn giới hạn về đối tượng và phạm vi nghiờn cứu ở trường THPT Đa Phỳc, một trường ở huyện ngoại thành Hà Nội
Trờn cơ sở nghiờn cứu những vấn đề lý luận và đỏnh giỏ thực trạng
xõy dựng Tụ chức biết học hỏi hiện nay ở trường THPT Đa Phỳc, Súc Sơn,
Hà Nội, đề tài đề xuất cỏc biện phỏp xõy dựng Tổ chức biết học hỏi
Trang 12Nghiờn cứu lý luận về xõy dựng TCBHH và đỏnh giỏ thực trạng quản lý xõy dựng TTSP hiện nay ở trường THPT Đa Phỳc, Súc Sơn, Hà Nội; trờn cơ
sở đú đề xuất cỏc biện phỏp quản lý xõy đựng TTSP nhà trường theo hướng
xõy dựng TCBHH, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường 3 Nhiệm vụ nghiờn cứu
- Nghiờn cứu cơ sở lý luận về xõy dựng tụ chức biết học hỏi trong nhà trường THPT
- Khảo sỏt đặc điểm tổ chức (dau hiệu của tổ chức biết học hỏi) và thực
trạng con đường, cỏch thức xõy dựng tụ chức ở trường THPT Đa Phỳc, Súc
Sơn, Hà Nội
- Đề xuất cỏc biện phỏp xõy dựng Tổ chức biết học hỏi tại trường THPT Đa Phỳc, Súc Sơn, Hà Nội
- Khảo nghiệm tớnh cần thiết, khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất
4 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu
4.1 Đối tượng nghiờn cứu
Những biện phỏp xõy dựng Tổ chức biết học hỏi tại trường Trung học
phố thụng Đa Phỳc, Súc Sơn, Hà Nội
4.2 Pham vỡ nghiấn cứu
- Nghiờn cứu sử dụng số liệu thụng kờ năm học 2015-2016, 2016-2017
- Cỏc đối tượng khảo sỏt: 85 cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, nhõn viờn trường THPT Đa Phỳc, Súc Sơn, Hà Nội
5, Giả thuyết khoa học
Trong những năm gần đõy, trường THPT Đa Phỳc luụn chỳ trọng xõy dựng nhà trường thành trường THPT trọng điểm, chất lượng cao của huyện Súc Sơn
và thành phố Hà Nội, song cụng tỏc này vẫn cũn nhiều khú khăn do nhiều
nguyờn nhõn, trong đú cú việc xõy dựng tụ chức Việc trường THPT Đa Phỳc ỏp
Trang 13học hỏi sẽ là tiền đề gúp phần đưa nhà trường trở thành trường THPT trọng
điểm, chất lượng cao trờn địa bàn huyện Súc Sơn và thành phố Hà Nội 6 Phương phỏp nghiờn cứu
6.1 Nhúm phương phỏp nghiờn cứu lý luận
Đề tài sử dụng cỏc phương phỏp phõn tớch, tổng hợp, trớch dẫn và khỏi quỏt húa cỏc vẫn để cú liờn quan đến tụ chức biết học hỏi Tỏc giả phõn loại và hệ thống húa lý thuyết thụng qua việc đọc, tra cứu cỏc tài liệu, cụng trỡnh khoa học, sỏch, bỏo cú liờn quan đến đề tài
6.2 Nhúm phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn 6.2.1 Phương phỏp điờu tra bằng phiếu hỏi
Tỏc giả luận văn khảo sỏt cỏc đối tượng: CBQL, ƠV, NV để thu thập
thụng tin về thực trạng tụ chức của nhà trường 6.2.2 Phương phỏp phỏng vấn
Thực hiện đối với lónh đạo nhà trường, GV, NV
6.2.3 Phương phỏp quan sỏt
Phương phỏp quan sỏt, nghiờn cứu hồ sơ, phõn tớch số liệu, tổng kết kinh
nghiệm và phương phỏp phỏng vấn nhằm thu thập những thụng tin cần thiết
phục vụ cho luận văn
7 Cau trỳc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và cỏc phụ lục, luận văn được trỡnh bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xõy dựng Tổ chức biết học hỏi ở trường
trung học phổ thụng
Chương 2: Thực trạng xõy dựng tổ chức tại trường THPT Đa Phỳc, Súc Sơn, Hà Nội
Trang 14CO SO LY LUAN VE XAY DUNG TO CHUC BIET HOC HOI TAI TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
1.1 Tổng quan
Toàn cõu hoỏ đang là xu hướng tất yếu và ngày càng được mở rong
Tớnh tất yếu của toàn cầu hoỏ trước hết được biểu hiện ở tớnh tất yếu kinh tế
Toàn cõu húa trở thành xu thế chung đối với tất cả cỏc nước Cỏc quốc gia muốn phỏt triển nờn kinh tế - xó hội của mỡnh thỡ khụng thể đứng ngoài xu thế hội nhập và toàn cầu húa Việt Nam cũng năm trong xu thế này khi ra nhập AFTA và WTO
Dưới gúc độ quản lớ cú thể hiểu, toàn cầu húa là quỏ trỡnh hỡnh thành hệ
thống cỏc quan hệ liờn kết giữa cỏc tổ chức trong nhiều lĩnh vực và trờn phạm vi toàn cầu
Hội nhập về mặt bản chất là sự thay đổi để hũa vào những xu thế phỏt
triển chung, quy luật chung Sự thay đổi ở đõy cú tớnh bắt buộc để một quốc
gia, một nền kinh tế, một tụ chức được thừa nhận là một bộ phận của một tổng thể lớn hơn Hội nhập thường được đề cập nhiều trong lĩnh vực kinh tế Trong đú, hội nhập kinh tế là sự gắn kết nền kinh tế nước ta với nờn kinh tế
khu vực và nờn kinh tế thế giới theo luật chơi chung
Sự thay đổi của xó hội đó tỏc động nhiều trực tiếp đến giỏo dục Giỏo
dục để chuẩn bị cho con người sống trong thế ki XXI diễn ra trờn quy mụ toàn cầu Điều này tạo nờn những thay đỗi sõu sắc trong giỏo đục từ quan niệm,
triết lớ, g1a tri giao duc dộn phat triộn hộ thong, xõy dựng mục tiờu, nội dung,
phương phỏp giỏo dục Giỏo dục cần phải gúp phõn quan trọng vào hỡnh thành
hệ thống giỏ trị và thang giỏ trị thớch hợp, bồi dưỡng phẩm chất nhõn cỏch
Trang 15khỏc trờn toàn cầu
Trong bối cảnh kinh tế - xó hội núi trờn, nhà trường đũi hỏi phải cú
những sự thay đổi để phự hợp với xu thế chung của thời đại Toàn cầu và hội
nhập đặt ra những yờu cầu mới trong việc xõy dựng tụ chức nhà trường Một mặt phải phõn định rạch rũi quyền hạn, trỏch nhiệm thứ bậc trong quản lý, mặt khỏc phải làm thế nào để liờn kết theo chiều ngang, hợp tỏc, chia sẻ, xoỏ
đi ranh giới giữa cỏc tổ nhúm, bộ phận, hạn chế hành động vỡ lợi ớch nhúm và
lợi ớch cỏ nhõn Nhà trường trong bối cảnh hiện nay phải là một “Tụ chức biết học hỏi” (TCBHH), phục vụ mục đớch học tập suốt đời cho HS và GV
TCBHH là một tổ chức khuyến khớch và tạo những điều kiện thuận lợi
để mỗi cỏ nhõn tự học tập phỏt triển bản thõn, đồng thời cỏc thành viờn trong
tổ chức học tập lẫn nhau để cựng phỏt triển Trong TCBHH, toàn bộ cỏc thành viờn tham gia vào việc xỏc định cỏc giỏ trị và nguyờn tắc của tổ chức, làm việc cựng nhau một cỏch cú trỏch nhiệm để tạo ra sự thay đụi trong tụ chức Theo Peter Senge, “TCBHH là những tụ chức mà ở nơi đú con người liờn tục
mở rộng khả năng của họ để tạo ra cỏc kết quả mà họ thực sự mong muốn, nơi
mà những mụ hỡnh mới, mở rộng được nuụi đưỡng, nơi mà khỏt vọng tập thể được quan tõm va 1a noi ma mọi người đang liờn tục học tập dộ cựng hướng
đến mục đớch chung” [27]
Vẫn đề xõy dựng Tụ chức biết học hỏi núi chung đó cú nhiều tỏc giả
nổi tiếng trờn thế giới, trong nước đề cập đến và khẳng định đú là yếu tố
đũn bõy đối với sự phỏt triển của cỏc tụ chức
1.1.1 Những nghiờn cứu về xõy dựng tố chức biết học hỏi ở nước
ngoài
Tổ chức biết học hỏi khụng chỉ đơn giản là “xu hướng thời trang” quản
Trang 16hiểu rằng giải phỏp cho cỏc vấn đề liờn quan đến cụng việc đó cú sẵn trong mỗi người chỳng ta Tất cả những gỡ chỳng ta phải làm là “gừ” vào cơ sở tri thức, cho chỳng ta "khả năng tư duy phờ phỏn và sỏng tạo, khả năng truyền đạt ý tưởng và khỏi niệm, và khả năng hợp tỏc với những người khỏc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và hành động” (Moya K.Mason) [25]
Quan niệm của Peter Senge (2006), [32] được sử dụng khỏ rộng rói khi
núi về TCBHH: là tổ chức khi tất cả mọi người liờn tục phỏt triển năng lực
của mỡnh đề đạt được kết quả cụng việc mà họ mong muốn, nơi mà cỏc tư duy
mới được ủng hộ và nuụi dưỡng và cỏc thành viờn học tập cựng nhau Theo ụng, một TCBHH đũi hỏi phải cú:
Tự duy hệ thống: kết nỗi mọi người với nhau vào trong một cơ cấu lớ thuyết và thực hành chung của tổ chức Cú mối quan hệ chặt chế giữa cỏ nhõn và tụ
chức học tập: tổ chức học tập tạo mụi trường cho cỏ nhõn học tập, cỏ nhõn
học tập tạo thành tổ chức học tập, cỏc kiến thức mới được ỏp dụng Cỏ nhõn
học tập và làm chủ việc học tập của mỡnh: tất cả mọi người đều cú khả năng
học tập và những người cú năng lực cao thường cú khả năng làm chủ việc học
tập của mỡnh một cỏch liờn tục
Tập thể cựng xõy dựng và chia sẻ viễn cảnh Cỏc cỏ nhõn tư duy cựng nhau,
cú sự hỗ trợ việc học tập từ phớa lónh đạo và cộng đồng
Một tổ chức học tập sẽ diộn ra qua trinh hoc tap nếu tổ chức đú thay viộc hoc tập là cú giỏ trị, liờn tục và cỏc thành viờn chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với nhau và đặc biệt mỗi cỏ nhõn đều cú cơ hội để học tập Cung cấp cơ hội học tập suốt đời cho tất cả cỏc cỏ nhõn, thụng qua việc học tập và dựa trờn tri thức để đạt được cỏc mục đớch đề ra Kết nối và thống nhất hoạt động của từng cỏ
Trang 17dàng chia sộ tri thức, hỗ trợ và tiếp nhiờn liệu cho cỏc ý tưởng sỏng tạo, đối mới Học tập trong nhúm cú sự tương tỏc liờn tục với mụi trường
Peter Senge (2006), tiếp tục khẳng định: “TCBHH là một tập thể liờn
tục tăng cường kiến thức và khả năng để sỏng tạo ra những gỡ họ muốn sỏng tạo Muốn vậy thỡ cỏc cơ quan phải thay đổi cõu trỳc quản lý và tụ chức đào tạo nhằm thớch ứng với yờu cầu của nền kinh tế tri thức và quỏ trỡnh toàn cầu húa Trong tụ chức biết học hỏi mọi người phải liờn tục mở rộng khả năng để
sỏng tạo ra những gỡ mà họ thật sự muốn, nơi mà cỏc suy nghĩ và ý tưởng mới được nuụi dưỡng, nơi mà cắc mong muốn của tập thờ được tự do phỏt triển và nơi mà mọi người liờn tục học hỏi và học cỏch học tập chung với nhau” (Peter Senge (2006), [32])
Con theo Institute Of Training And Development [14] thi tụ chức biết học hỏi là nơi: Tầm quan trọng của việc học tập cỏ nhõn đối với việc phỏt triển hợp tỏc được thừa nhận và học tập đồng đội được khuyến khớch thụng
qua sự tương tỏc và phản hồi Sự thực nghiệm được khuyến khớch và do đú sự
thất bại được chấp nhận Cú một nỗ lực chuyển giao trỏch nhiệm trong một
mụi trường hỗ trợ theo cỏch cho phộp cỏc cỏ nhõn phỏt triển và trưởng thành Gerald C.Ubben, Larry W.Hugies, Cynthia J.Norris (2011), [17] thi cho
rang “Nhà trường như một TCBHH cú tớnh chất hoạt động của một bộ nóo
Nhà trường kiểu loại này luụn tỡm kiếm vẫn đề, tư duy và tỡm cỏch cải tiến Kiến thức cú vai trũ to lớn và được chia sẻ giữa cỏc thành viờn của nhà trường, gia đỡnh HS và cộng đồng”
Tổng hợp lại, chỳng ta nhận thấy, TCBHH của nhà trường chỉ cú thộ phỏt
triển trờn nền tảng văn húa của nhà trường, văn húa chia sẻ và làm việc nhúm,
cú sự cộng tỏc và tinh thần trỏch nhiệm, tổ chức và thời gian linh hoạt Tat cả
cỏc GV chia sẻ cỏc thụng tin, cỏc hiểu biết về chương trỡnh, phương phỏp dạy
Trang 18Gerald C.Ubben, Larry W.Hugies, Cynthia J.Norris (2011), đó chỉ ra
năm tớnh chất thể hiện một nhà trường cú mụi trường học tập tốt: Cỏc hoạt
động của nhà trường diễn ra trong bầu khụng khớ tập thể Việc học tập diễn ra trong một mụi trường cú trật tự Mụi trường cú trật tự là mụi trường người học tự quản và tự giỏc Đội ngũ tự quản và cỏc nguyờn tắc chỉ dẫn hành vi
đơn giản, rừ ràng và phố biến [17]
Mụi trường học tập phải bắt đầu từ lớp học và lớp học phải là mụi trường tớch cực cho việc học tập (hợp tỏc, khuyến khớch GV và HS tương tỏc tớch cực lẫn nhau) Mụi trường học tập trong lớp tốt thể hiện ở cỏc đặc điểm:
-_ GV đặt ra cỏc mong đợi cao và rừ ràng với HS
- GV tụn trọng Hồ
- GV giao tiếp trung thực, hiểu biết và cú sự cảm thụng với HS
-_ Cú cỏc khuyến khớch tớch cực đối với HS -_ Đặt ra cỏc chuẩn mực hành vi cho HS
-_ Nhà trường phải an toàn, cú bầu khụng khớ hợp tỏc
Túm lại, một tổ chức hay một nhà trường như một TCBHH là nơi mà cỏc cỏ nhõn đều làm chủ việc học tập của mỡnh và cú cơ hội để học tập,
cỏc kiến thức được chia sẻ, hoạt động của mỗi GV hay HS đều được kết nối
và thống nhất với cỏc hoạt động của nhà trường; cỏc ý tưởng mới được
khuyến khớch và sự sỏng tạo được nuụi dưỡng Tổ chức nhà trường liờn tục
phỏt triển và thớch nghi tốt với mụi trường
1.1.2 Những nghiờn cứu về xõy dựng tổ chức biết học hỏi ở Việt Nam Tỏc giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng “Trong lý luận quản lý và tổ
chức hiện đại, TCBHH được quan niệm là một triết lý, một thỏi độ, một cỏch
tiếp cận mới đối với thực tiễn xõy dựng và quản lý tổ chức.” [5]
Theo tỏc giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt, “TCBHH là xu thế tất yếu của
Trang 19cấp độ trong tổ chức nhằm phỏt huy trớ thụng minh tập thể tạo ra sự thay đổi liờn tục và mở rộng khả năng phỏt triển của tổ chức đề tăng sức cạnh tranh và
thớch nghi với những thay đổi liờn tục” [7]
Ly thuyột TCBHH con được vận dụng vào quản ly sinh viờn do tỏc gia Nguyễn Thị Hoàng Anh viết, cú quan điểm như sau: “Sự đồng thuận của nhà trường được bảo đảm bởi việc tạo ra “vốn tổ chức” qua thiết chế “Tổ chức
biết học hỏi” [1]
Sự quản lý cần làm cho tổ chức này tổng hợp hài hũa được sỏu thành tố:
- Người lónh đạo thủ trưởng nhà trường gương mẫu
- Cỏc cỏn bộ quản lý, cố vẫn học tập trong nhà trường đều hiểu được quyền
hạn nhiệm vụ của mỡnh theo sứ mệnh của nhà trường và được giỳp đỡ đề thực
hiện quyờn tự chủ trong tổ chức đào tạo
- Cỏc cỏn bộ quản lý, cú vấn học tập trong nhà trường xõy dựng được mối liờn hệ theo chiều ngang một cỏch hợp lý tạo nờn sức mạnh tổng hop của hệ thống
- Xõy dựng hệ thống thụng tin quản lý sinh viờn của nhà trường cú tớnh minh
bạch, hiệu lực
- Nhà trường xỏc định được sứ mệnh, tầm nhỡn và chiến lược hành động trong
mối tương thớch với phỏt triển kinh tế - xó hội của cộng đồng
- Nhà trường xõy dựng được một hệ giỏ trị tạo nờn “văn hoỏ” đặc trưng của
nhà trường phự hợp với hệ giỏ trị tiờn tiến của thời đại, đất nước, cộng đồng tỏc động vào nhà trường”
Tất cả những cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả đi trước đó làm phong
Trang 201.2 Một số vẫn đề lý luận về tụ chức biết học hồi 1.2.1 Khải niệm tụ chức biết học hỏi
1.2.1.1 Khỏi niệm tổ chức: Tụ chức cú thờ được định nghĩa theo nhiều cỏch khỏc nhau và là đối tượng nghiờn cứu của nhiều ngành khoa học
Theo triết học “Tổ chức, núi rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật
Sự vật khụng thờ tồn tại mà khụng cú một hỡnh thức liờn kết nhất định cỏc
yếu tố thuộc nội dung Tổ chức vỡ vậy là thuộc tớnh của bản thõn cỏc sự vật”
[7 tr 28] Tổ chức là thuộc tớnh của sự vật, núi cỏch khỏc sự vật luụn tổn tại
dưới dạng tổ chức nhất định
Ngay trong những chuyờn ngành khoa học cú giao thoa về đối tượng, phạm vi nghiờn cứu cũng cú những cỏch tiếp cận, cắt nghĩa khỏc nhau về “Tổ
chức”, cụ thể là:
Theo Chester I Barnard, thỡ “Tổ chức là một hệ thống những hoạt động
hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cỏch cú ý
thức” [12] Như vậy theo lý thuyết quản trị cụng, để hỡnh thành tổ chức phải
cú từ hai người trở lờn (điều kiện về chủ thể) và cỏc hoạt động của họ được
kết hợp với nhau một cỏch cú ý thức Quản trị cụng nhõn mạnh đến hai yếu tố
là chủ thể và nguyờn tắc hoạt động của tụ chức (sự kết hợp cú ý thức của cỏc
chủ thể) khi nhận thức về khỏi niệm tổ chức
Khoa học tổ chức và quản lý định nghĩa tổ chức với ý nghĩa hẹp là
“tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiờu xỏc định của tập thể đú” Quan niệm về tổ
chức theo Khoa học tổ chức và quản lý cú nhiều điểm tương đồng với Luật học, Quản trị cụng ở chỗ đều xỏc định tụ chức thuộc về con người, là của con người trong xó hội; vỡ là tổ chức của con người, cú cỏc hoạt động chung do vậy mục tiờu của tụ chức là một trong những điều kiện quan trọng, khụng thờ
Trang 21Theo Harold Koontz, Cyril Odonnell va Heinz Weihrich thỡ cụng tỏc tổ chức là “việc nhúm gộp cỏc hoạt động cần thiết để đạt được cỏc mục tiờu, là việc giao phú mỗi nhúm cho một người quản lý với quyền hạn cần thiết để giỏm sỏt nú, và là việc tạo điều kiện cho sự liờn kết ngang và dọc trong cơ cầu của doanh nghiệp” [18]
Tổ chức là một cụng cụ được sử dụng bởi con người để kết hợp cỏc hành
động lại tạo ra một giỏ trị, hay đỳng hơn là đạt được mục tiờu của tụ chức
Đơn giản nhất là như một số người cú chung một tụn giỏo và mong muốn truyền bỏ tụn giỏo cú thờ thành lập một nhà thờ, nhưng người thớch giải trớ và muốn tạo ra dịch vụ giải trớ thỡ thành lập cụng ty giải trớ như Walt Disney,
CBS Thường thỡ một tổ chức tạo ra để phục vụ cho một nhu cầu hay một
mong muốn nào đú của con người [BM, Microsoft được thành lập ra là để
tăng cường sự phỏt triển về cụng nghệ thụng tin; Wal-mart hay Sear cú là vỡ mong muốn trao đụi hàng húa nhiều lần của con người
Với thực tế như vậy, cần cú tư duy biện chứng, kế thừa, khụng cứng
nhắc, mỏy múc, phự hợp với mục tiờu, yờu cầu của nhiệm vụ nghiờn cứu về
khỏi niệm “Tổ chức” Với cỏch tư duy, tiếp cận như vậy khi tỡm hiểu khỏi
niệm chung về tụ chức cần năm vững một số nội dung căn bản như sau:
Tổ chức là của con người trong xó hội gắn với một hỡnh thỏi kinh tế -
xó hội và một kiểu nhà nước Con người trong tụ chức gắn kết với nhau bởi những mục đớch xỏc định và hành động để đạt đến mục tiờu chung; Hoạt động
chung này được tụ chức rất chặt chế và cú hiệu quả, cú phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thắm quyền và cơ cấu xỏc định Ở đõy rất cần cú sự quan tõm đỳng mức, hợp lý, hài hũa đến cỏc lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch chung, lợi ớch của tụ
Trang 22người trong xó hội cú phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẳm quyờn, cơ cầu xỏc
định; được hỡnh thành và hoạt động theo những nguyờn tặc nhất định phự hợp
với quy định phỏp luật nhắm gắn kết con người với nhau bởi những mục đớch xỏc định và hành động để đạt đến mục tiờu chung
Một khi mục tiờu, cỏc chiến lược và kế hoạch của tổ chức đó được xỏc định, nhà quản lý cần phải xõy dựng một cấu trỳc tổ chức hiệu quả nhằm hỗ
trợ cho việc đạt được mục tiờu Chức năng tụ chức đứng ở vị trớ thứ hai trong
tiến trỡnh quản lý, nhưng nú cú ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của tổ chức Núi cỏch khỏc, tổ chức là một trong những hoạt động quan trọng nhất của
quản lý Thật vậy, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học đó cho thấy 70 — 80% những khiếm khuyết trong việc thực hiện cỏc mục tiờu là do yếu kộm
của cụng tỏc tụ chức [3] Vậy tổ chức được định nghĩa như thế nào? Trong
thực tiễn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về thuật ngữ này
Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngụn ngữ thỡ tổ chức cú cỏc nghĩa
sau đõy [11]: Là một chỉnh thể, cú một cấu tạo, một cấu trỳc và những chức
năng nhất định; Làm những gỡ cần thiết đề tiến hành một hoạt động nào đú
nhằm cú được một hiệu quả lớn nhất; Làm cụng tỏc tổ chức cỏn bộ Từ tổ
chức núi lờn một quan điểm rất tổng quỏt “đú là cỏi đem lại bản chất thớch nghỉ với sự sống”
Trong cuốn “Số tay nghiệp vụ cỏn bộ làm cụng tỏc tụ chức nhà nước”
định nghĩa: “Tổ chức là một đơn vị xó hội, được điều phối một cỏch cú ý
thức, cú phạm vi tương đối rừ ràng, hoạt động nhằm đạt được một hoặc nhiều
Trang 23hoạt động khỏc nhau phụ thuộc vào cỏc yếu tố chức năng, nhiệm vụ, thầm quyờn, cơ cõu, nguồn lực của tổ chức đú Cỏc yếu tố này là những điều kiện của tụ chức
Tuy cú nhiều quan niệm về tổ chức, nhưng ta cú thể hiểu: Tổ chức là tập hợp của cỏc cỏ nhõn, ớt nhất là hai người trở lờn hoạt động trong cựng một cơ cấu hướng tới việc thực hiện một mục tiờu chung nào đú Tổ chức
khụng phải là những tập hợp tỏch rời, riờng rễ, tự nú theo đuụi một mục đớch
chung mà tụ chức phải là những yếu tố của hệ thống nhất định, xuất hiện và
tồn tại như là sản phẩm của một hệ thống, vận hành như sự thực hiện chức năng của hệ thống Tổ chức là một tập hợp người tạo thành một chỉnh thẻ,
cú cầu tạo, cầu trỳc và cú những chức năng nhất định Do đú, tụ chức cũn là một bộ phận của xó hội, được thưa nhận, được giao nhiệm vụ và mục đớch
hướng tới của bản thõn tổ chức cũng chớnh là cỏc nhiệm vụ mà tụ chức phải
thực hiện đối với xó hội
1.2.1.2 Khỏi niệm tổ chức biết học hỏi:
Trong lý luận quản lý và tổ chức hiện đại, tổ chức biết học hỏi (learning Organ1zation) được quan niệm là một triết lý, một thỏi độ, một cỏch tiếp cận
mới đối với thực tiễn xõy đựng và quản lý tổ chức Tổ chức biết học hỏi vẫn
chưa cú một định nghĩa thống nhất, nhưng về cơ bản cú thể thống nhất với định nghĩa sau: “Tổ chức biết học hỏi là tổ chức trong đú mọi thành viờn được huy động, lụi cuốn vào việc tỡm kiếm, phỏt hiện và giải quyết vẫn đề, vào việc làm cho tụ chức cú khả năng thực nghiệm cỏch làm mới, để biến đổi, phỏt triển và cải tiến liờn tục nhằm đõy nhanh khả năng tăng trưởng của tổ chức,
khiến tổ chức cú thờ đạt được mục tiờu của mỡnh một cỏch tốt đẹp nhất”
Argyris và Schon (1978) xỏc định tổ chức biết học hỏi là quỏ trỡnh
"phỏt hiện và sửa chữa sai sút" [13] Theo quan điểm của họ, việc học của tổ
Trang 24Peter Senge (2006) định nghĩa một tổ chức biết học hỏi là một nơi trong đú "mọi người đang liờn tục học cỏch đề tỡm hiểu nhau" [32]
Senge, Kleiner, Roberts, Ross va Smith (1996) xem một tụ chức biết học hỏi như là “một nơi mà mọi người liờn tục mở rộng khả năng của họ để tạo ra cỏc kết quả mà họ thực sự mong muốn, liờn tục mở rộng khả năng trong việc
tạo ra tương lai của tụ chức” [31]
Định nghĩa của Dixon được mở rộng hơn qua mối quan hệ của tụ chức với mụi trường bờn ngoài Theo đú, TCBHH “cố ý sử dụng quỏ trỡnh học tập của cỏ nhõn, nhúm và cỏc cấp độ của hệ thống để thay đụi tụ chức theo hướng
ngày càng làm thỏa món cỏc bờn liờn quan” [16]
Một TCBHH là một trong những tổ chức biết tỡm kiếm để tạo ra tương
lai của chớnh mỡnh; tổ chức này được cho răng học tập là một quỏ trỡnh liờn
tục và sỏng tạo cho cỏc thành viờn; và một trong đú phỏt triển, thớch nghi, và
biến đổi bản thõn để đỏp ứng nhu cầu và nguyện vọng của nhõn dõn, cả trong
và ngoài chớnh nú (Moya K.Mason, [25])
Leithwood and Aitken (1995) định nghĩa, tụ chức biết học hỏi là một
nhúm những người theo đuụi mục tiờu chung (cũng như mục tiờu của cỏ nhõn) với cam kết của tập thể thường xuyờn cõn nhắc, coi trọng giỏ trị của
những mục tiờu đú, thay đụi chỳng khi cần thiết và phỏt triển để chỳng thiết
thực hiệu quả hơn, coi trọng những cỏch làm hiệu quả để đạt được mục tiờu đó đề ra [28, tr 243-276] Michael T Grill và cỏc đồng sự cho rằng: “Một tụ chức biết học hỏi là một trong những nơi mà mọi thành viờn tham gia trong
việc tạo ra một tương lai tổ chức băng cỏch chủ động tỡm kiếm và làm chủ
thay đụi” [22]
Trang 25làm mới để biến đổi, phỏt triển và cải tiến liờn tục nhằm đõy nhanh khả năng tăng trưởng của tụ chức, khiến tụ chức cú thể đạt được mục tiờu của mỡnh một cỏch tốt đẹp nhất” [5]
Cũng cú thể hiểu “Tổ chức biết học hỏi là một tổ chức thụng qua việc
học tập của cỏc cỏ nhõn, nhúm và mọi cấp độ trong hệ thống để liờn tục thay
đổi, chuyển húa, mở rộng khả năng phỏt triển trong tương lai Cỏc thành viờn
trong tổ chức chủ động tỡm kiếm và làm chủ thay đổi; tạo ra, tiếp thu và
chuyển giao kiến thức, từ đú mở rộng khả năng của bản thõn và mở rộng khả
năng của tổ chức để đạt được mục tiờu mong muốn Tổ chức nhờ vậy cú khả
năng thớch nghi, giải quyết tốt cỏc vẫn dộ nảy sinh và cú sức cạnh tranh trong
mụi trường thay d6i” (N guyộn Thi Minh Nguyột, [7])
Túm lại, theo tỏc giả TCBHH là một tổ chức mà ở đú mọi người trong tổ chức luụn cú thể phỏt huy khả năng tạo ra những kết quả mà họ thật sự mong muốn, là nơi nuụi đưỡng những kiểu tư duy mới, cú giỏ trị cao được phỏt huy,
nơi mà mọi người luụn biết cựng nhau vỡ lợi ớch của cả tổ chức Tư tưởng cơ
bản của Tổ chức biết học hỏi là “giải quyết vấn đề” thay vỡ cỏc tổ chức truyền
thống được thiết kế nhằm thực hiện một sứ mệnh định sẵn
1.2.2 Cỏc thành tụ của tổ chức biết học hỏi
Núi đến thành tố của Tổ chức biết học hỏi là phải núi đến sỏu thành tố cú tỏc động qua lại của tổ chức biết học hỏi đú là: Cấu trỳc chiều ngang, sự ủy
quyền của cỏc thành viờn (thành viờn được ủy quyờn), chia sẻ thong tin/truyộn
thụng, chiến lược phỏt lộ, văn húa lành mạnh và lónh đạo Vấn đề xõy dựng
Tổ chức biết học hỏi núi chung đó cú nhiều tỏc giả nổi tiếng trờn thế giới, trong nước đề cập đến và khang định đú là yếu tố đũn bẩy đối với sự phỏt
Trang 26Lónh đạo wow eo FAR oT / | \ ơ „
Chia sẻ đ@ â_-_-_-z + ->đ ac 4, , À ~ Chiờn lược
nw ° Sa, a i 4 ^
thong tin là >> : \ a At phat 16
“NO r„ i” ` | | \\ “| Tộ-chite biột | | “` Pare JN | | 7 \J e hodhột~ bp \ | | 7 2 | = \ \ TS ye “7 \ | / ~ NY 5 on a k z eX
Thanh viộn đô -^ †-> >đ Cầu trỳc chiờu
được ủy ơ— No | / an
uyờn —- MŸ AH W means
quy ~â
Văn húa mạnh
Hỡnh 1.1: Mạng tương tỏc của cỏc thành tố trong một tổ chức biết học hỏi (Nguụn: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, [5])
1.2.2.1 Cấu trỳc tổ chức theo chiờu ngang
Tổ chức biết học hỏi sẽ phỏ bỏ cấu trỳc tổ chức theo chiều dọc — cỏi cầu trỳc ngăn cỏch người quản lý và thuộc cấp Tổ chức biết học hỏi vận dụng những ý tưởng mới nhất để đạt được sự cộng tỏc - hợp tỏc giữa người lónh đạo với cỏc thành viờn, giữa cỏc thành viờn với nhau, giữa bộ phận này với bộ
phận khỏc Đú là ý tưởng về tổ, nhúm, về mối liờn kết ngang, về tổ chức
mạng, trong đú cỏc nhúm tụ sẽ cú tớnh tự chủ đỏng kế Những cơ quan quản lý cụng kờnh ở cấp cao sẽ bị giảm thiờu Cỏn bộ sẽ được đưa về cơ sở Cấu trỳc theo chiều ngang là đũi hỏi tất yếu của xu thế tỏi trang bị kỹ thuật trong bối
cảnh cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại, trong đú cỏc quỏ trỡnh cụng
nghệ theo chiều ngang được liờn kết lại thành một đơn vị duy nhất nhằm đõy
nhanh tốc độ và hiệu quả
Trang 27vừa thực hiện việc sản xuất hay hoạt động dịch vụ, vừa trực tiếp tiếp XÚC VỚI
“khỏch hàng” hay đối tượng phục vụ “Sếp lớn” sẽ khụng ra quyết định nữa
Mọi việc như huấn luyện, sự an toàn, sắp xếp ngày nghỉ, thậm chớ trả cụng sẽ
do cỏc thành viờn của nhúm, tổ quyết định
1.2.2.2 Sự ủy quyờn cho cỏc thành viờn
Sự ủy quyờn cú nghĩa là trao cho cỏc thành viờn quyờn lực, sự tự do, kiến thức và kỹ năng để họ ra quyết định và hoàn thành quyết định ấy một cỏch hiệu nghiệm Sự ủy quyền đỳng đắn sẽ tạo nờn những nhúm, tổ tự quản,
cỏc thành viờn tớch cực tham gia vào việc ra quyết định, tham gia vào việc
đỏnh giỏ kiểm tra chất lượng chứ khụng cần đến sự thanh tra giỏm sỏt quỏ
chặt chẽ nữa Lónh đạo trong một TCBHH là người biết được điểm mạnh,
điểm yếu của cỏc thành viờn trong tổ chức để từ đú cú những sự ủy quyờn
đỳng đắn Nếu sự uỷ quyền tốt, người lónh đạo vừa kớch thớch được cỏc thành
viờn trong nhúm, vừa cho phộp mỡnh tập trung vào cỏc vẫn để cú giỏ trị hơn mà chỉ cú họ mới giải quyết được Chớnh bởi vậy, uỷ quyền là một cụng cụ chiến thăng mạnh mà nếu khụng cú nú, khụng cú nhà lónh đạo nào cú thể
thành cụng thực sự được
1.2.2.3 Chia sẻ thụng tin/truyờn thụng
Một tụ chức biết học hỏi là tổ chức chắc chắn sẽ tràn ngập thụng tin Để
xỏc định nhu cầu và giải quyết vấn đề, người ta cần phải biết những điều gỡ
đang diễn ra Họ cần phải hiểu toàn bộ tụ chức cũng như bộ phận cụng tỏc của
mỡnh Cỏc đữ liệu chớnh thức về ngõn sỏch, chi phớ, lợi nhuận phải luụn cú
sẵn cho mọi thành viờn Đú chớnh là “quản lý theo lối sỏch để ngỏ” Mọi thành viờn đều cú thể đọc “sỏch để ngỏ” và trao đổi thụng tin với bất kỳ ai
Trang 28nhiều cũn hơn là ớt thụng tin được chia sẻ” Nhờ đú mỗi thành viờn cú thể lựa
chọn thụng tin cần thiết cho cụng việc của họ
Tổ chức biết học hỏi phải biết sử dụng sự truyền thụng cụng khai, kế cả việc truyền thụng điện tử (chăng hạn như thư điện tử) Truyền thụng cụng
khai cú nghĩa là khiến cỏc thành viờn trao đụi mặt đối mặt, trực tiếp, và biết
lắng nghe
1.2.2.4 Chiến lược phỏt lộ
Trong cỏc tổ chức truyền thống, chiến lược hay kế hoạch là do nguoi lónh đạo đặt ra vỡ chỉ những người lónh đạo mới cú đủ thụng tin, kiến thức,
hỡnh dung toàn cảnh và kỹ năng cần thiết cho người chỉ huy, chỉ đạo tổ chức Trong tổ chức biết học tập, người lónh đạo vẫn cú ảnh hưởng tới tầm nhỡn, tới phương hướng hoạt động của tụ chức, nhưng họ khụng kiểm sỏt hay chỉ đạo chiến lược một mỡnh Họ cú sự giỳp đỡ của mọi thành viờn Hơn thế nữa,
năng lực chủ chốt của tổ chức biết học hỏi lại nằm ở nơi cỏc thành viờn Chiến lược của tụ chức sẽ xuất hiện, phỏt lộ từ những cuộc thảo luận giữa cỏc
thành viờn Bởi cỏc thành viờn là những người cú đầy đủ thụng tin nhất, từ mụi trường bờn trong cũng như mụi trường bờn ngoài của tụ chức
“Chiến lược phỏt lộ” dựa trờn một tư tưởng chung đồng thuận về tớnh thực nghiệm Mỗi thành viờn được khuyến khớch làm thử một việc mới, thử
thực hiện một nhiệm vụ mới, và sự thất bại được chấp nhận Nhờ đú mỗi
thành viờn sẽ xuất hiện những ý tưởng mới và họ cống hiến nú vào việc xõy
dựng chiến lược của tổ chức
Như vậy, trong TCBHH, chiến lược được cỏc thành viờn cựng chung sức
xõy dựng, nú khụng phải do cỏc cấp lónh đạo vạch sẵn mà là sản phẩm tập thẻ
1.2.2.5 Xõy dựng văn húa nhà trương lành mạnh
Trang 29thành viờn trong tụ chức nhận thức, suy nghĩ, hành động Văn húa tổ chức tạo
nờn nột riờng biệt của tổ chức đú so với cỏc tổ chức khỏc [4]
Cú thể khăng định văn húa tổ chức là nờn tảng của tụ chức biết học hỏi Văn húa của tổ chức biết học hỏi phải mạnh mẽ trong ba lĩnh vực sau đõy: — Cỏi toàn thể là quan trọng hơn cỏi bộ phận, ranh giới giữa cỏc bộ phận phải giảm thiểu đến mức thấp nhất;
— Văn húa của tụ chức biết học hỏi là bỡnh đăng với tất cả mọi thành viờn; — Cac gia tri van húa phải được cải thiện và thớch ngh1
Nhà trường là một tụ chức với những đặc trưng riờng gắn với chức năng,
nhiệm vụ của mỡnh VHNT vỡ vậy cú mối quan hệ chặt chẽ với văn húa tổ
chức VHNT cú đõy đủ đặc tớnh của văn hoỏ tụ chức song nú cú những đặc trưng riờng [4|
Theo Christopher R Wagner, “VHNT là sự chia sẻ những kinh nghiệm cả trong và ngoài nhà trường (truyền thống và lễ kỉ niệm), tạo nờn những cảm
xỳc về cộng đồng, gia đỡnh và thành viờn của một nhúm” [15] Kent D
Peterson and Terrence E Deal định nghĩa “VHNT là một dũng chảy ngầm
của những chuẩn mực, gia tri, niộm tin, truyộn thống và nghi lễ được hỡnh
thành theo thời gian do con người làm việc cựng nhau, giải quyết cỏc vẫn đề
và đối mặt với cỏc thỏch thức định hỡnh suy nghĩ, cảm xỳc và hành động
của con người trong nhà trường tạo cho nhà trường sự khỏc biệt”[21] Hai
tắc giả này nhõn mạnh: “trường học cũng là một nền văn húa cú cỏ tớnh độc
đỏo của riờng mỡnh”
Dinh nghia cua Joan Richardson nhõn mạnh vào sự hỡnh thành của VHNT: “VHNT là sự tớch lũy cỏc giỏ trị và chuẩn mực của nhiều người Đú là sự
Trang 30VHNT được khẳng định: khụng phải cú ngay từ đầu mà là những giỏ trị được tớch lũy theo thời gian, qua quỏ trỡnh hoạt động và tương tỏc lẫn nhau
giữa cỏc thành viờn trong tụ chức Vỡ vậy, VHNT hoàn toàn cú thể thay đi và
được điều chỉnh, tăng cường cỏc yếu tố tớch cực, loại bỏ những yếu tố tiờu cực
đề phục vụ hiệu quả cho giỏo dục trong nhà trường
Cú nhiều thuật ngữ khỏc nhau được sử dụng để núi về sự phỏt triển
VHNT: định hỡnh (shapIng), nuụi dưỡng (nurturing), cải thiện (improving) Van đề mẫu chốt trong phỏt triển VHNT là loại bỏ, hạn chế những yếu tố tiờu cực, vun trụng, nuụi đưỡng những yếu tụ tớch cực Vẫn đề bản chất chớnh là
sự kế thừa và phỏt triển trong văn húa Quỏ trỡnh phỏt triển VHNT diễn ra liờn
tục trong suốt quỏ trinh phat triển nhà trường đú Việc lựa chọn cỏc giỏ trỊ, cỏc yếu tố tớch cực phụ thuộc vào những mục đớch cụ thể mà nhà trường hướng đến
1.2.2.6 Lónh đạo nhà trường
Theo Kent D Peterson và Terrence E Deal, lónh đạo nhà trường từ
mọi cấp độ là chỡa khúa để hỡnh thành văn húa trường học Hiệu trưởng giao
tiếp giỏ trị cốt lừi trong cụng việc hàng ngày của họ Giỏo viờn củng cố cỏc giỏ trị trong hành động và lời núi của họ Phụ huynh củng cố tỉnh thần khi họ tới thăm trường học, tham gia quản tri, và kỉ niệm thành cụng Trong cỏc
trường mạnh nhất, sự lónh đạo đến từ nhiều nguồn Núi cỏch khỏc, để xõy
dựng VHNT đũi hỏi sự tham gia của tất cả cỏc thành viờn trong nhà trường: Hiệu trưởng, giỏo viờn, học sinh và cả sự ảnh hưởng từ bờn ngoài nhà trường — phụ huynh học sinh [21]
1.3 Đặc điểm tụ chức biết học hỏi ở trường trung học phố thụng 1.3.1 Đặc điểm cơ bản của tụ chức biết học hơi
Một TCBHH, theo Senge (2006), phải tuõn thủ năm đặc điểm:
Trang 31cũng như hỡnh dung được, hiểu được cụng việc của bản thõn mỡnh cũng như
của bộ phận cụng tỏc của mỡnh Điều đú cho phộp mỗi cỏ nhõn hoạt động theo những phương hướng hỗ trợ cho sự phỏt triển, cho cụng việc của toàn tụ chức - Quan điểm/Tõm nhỡn chia sẻ (Shared Vision): Tụ chức phải xõy đựng, hỡnh thành được mục đớch chung, sự cam kết chung cũng như một kế hoạch tổng thể mà mọi thành viờn đều thỏa thuận, đồng ý Cỏc hoạt động phải minh bạch, cụng khai
- Mụ hỡnh tỉnh thõn cú tớnh thỏch thức (Challenging Memal Models): Trong tổ chức phải luụn luụn đặt vấn đề về cỏch thức tư duy cũng như phỏt hiện ra những định kiến lõu đời ngăn cản cỏc thành viờn chấp nhận những hành vi mới, cỏch làm mới Con người ta thường bị “kẹt” trong những cấu hỡnh tư duy cũ mà khụng nhận thức được điều đú
- Học hơi cú tớnh đồng đội (Team Learning): Mỗi thành viờn làm việc
hăng hỏi để giỳp cho nhúm, đội thành đạt và làm việc một cỏch tập thể để đạt
được tầm nhỡn chung, mục tiờu chung chứ khụng chỉ theo đuụi những mục đớch cỏ nhõn
- Làm chủ bản thõn (Personal Mastery): Mỗi thành viờn phải hiểu biết
một cỏch sõu sắc cụng việc, con người và cỏc quỏ trỡnh diễn ra mà họ chịu
trỏch nhiệm Họ phải gắn bú thõn thiết với cụng việc của mỡnh chứ khụng thờ ơ, làm cho xong vIỆc
Cũn Mohanty và cỏc cộng sự khi nghiờn cứu đó tụng hợp nghiờn cứu của Senge (1990) và đưa ra cỏc đặc điểm của tụ chức biết học hỏi đú là:
- Tụn tại một tầm nhỡn chung mà tất cả mọi người đều đồng ý
- Mọi người loại bỏ cỏch nghĩ cũ và những thúi quen đó thành chuẩn mực để giải quyết vấn đề
Trang 32- Mọi người cụng khai, thoải mỏi trong giao tiếp mà khụng sợ bị chỉ trớch hay trừng phạt
- Mọi người chế ngự lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch của cỏc bộ phận để làm
việc cựng nhau và đạt đến mục tiờu chung [32]
Trong nghiờn cứu năm 1995, Keating chỉ rằng: “Cỏc yếu tố phổ biến nhất được đề cập trong một tổ chức học tập cú thể được túm tắt như: nỗ lực phối hợp hướng tới mục tiờu chung: cam kết hoạt động để cải tiến liờn tục và phụ biến những cỏch làm tốt nhất trong tổ chức; mạng thụng tin tổ chức theo chiều ngang để cựng nhau chia sẻ chuyờn mụn và mở rộng liờn kết với thế giới bờn ngoài; khả năng hiểu, phõn tớch và sử dụng hệ thống năng động mà
chớnh họ đang hoạt động trong đú [20] Cỏc đặc điểm của một tụ chức biết
học hỏi theo Yuraporn Sudharatna và Laubie Li: “Chớnh là cỏc giỏ tri van hoa của tổ chức đú Cỏc giỏ trị này được tớch lũy để nõng cao năng lực của tụ chức
trở thành tổ chức biết học hỏi, từ đú cú thể quản lớ tốt sự thay đổi [33]
Grill và cỏc cộng sự của ụng đó tổng kết được bốn đặc điểm cơ bản của
tổ chức biết học hỏi:
- Thứ nhất: Tổ chức đú luụn cú những cỏ nhõn liờn tục tỡm kiếm kiến
thức mới và sẵn sàng chia sẻ những kiến thức của mỡnh với tổ chức
- Thứ hai: Học nhúm là điều bắt buộc bởi nhúm chớnh là con đường để kiến thức của mỗi cỏ nhõn được chuyền thành kiến thức của cả tổ chức Cỏc kĩ năng cần thiết cho học nhúm bao gồm: thụng tin trung thực và cởi mở giữa cỏc thành viờn nhúm nghiờn cứu, sử dụng cỏc kỹ năng lăng nghe tớch cực và phản hồi hiệu quả, cởi mở với những ý tưởng sỏng tạo, và cho phộp tất cả cỏc bờn trong tụ chức đề thể hiện ý tưởng của mỡnh một cỏch thăng thắn
Trang 33trong suốt thời gian của quỏ trỡnh chuyến đi, vỡ vậy việc thụng tin vụ cựng
cần thiết Thụng tin liờn lạc từ đưới lờn cú thể quan trọng hơn từ trờn xuống ở
chỗ nú cú thể loại bỏ sai sút nhỏ trong giao tiếp — mà điều này lại cú thể biến
thành một cuộc khủng hoảng lớn Hơn nữa, trong khi tụ chức chuyển đổi,
thụng tin cần được cung cấp thường xuyờn hơn so với bỡnh thường, giảm
thiểu sự sợ hói và sự lõy lan của thụng tin sai lệch
- Thứ tư: Chia sẻ tầm nhỡn - đú là một sự hội nhập của tầm nhỡn cỏ nhõn
của mỗi cỏ nhõn với hỡnh ảnh tụ chức trong tương lai Mỗi nhõn viờn phải
hiểu, đúng gúp và chia sẻ tầm nhỡn của tụ chức nếu khụng, tầm nhỡn đú sẽ
khụng trở thành hiện thực [22]
Từ những nghiờn cứu lớ thuyết núi trờn, những đặc điểm chung nhất của
một tụ chức biết học hỏi cú thể rỳt ra đú là:
- Tầm nhỡn chung được chia sẻ và đồng thuận Lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch bộ phận được chế ngự để đạt đến mục tiờu chung
- Cỏc vấn đề, cỏc quỏ trỡnh luụn được xem xột trong mối quan hệ tong thộ
- Thụng tin minh bạch và được chia sẻ, cú mạng lưới thụng tin thụng
suốt tạo điều kiện cho việc chuyển giao kiến thức
- Việc học được coi trọng và ưu tiờn, trong đú học nhúm là mẫu chốt đồng thời mọi người dự kiến học tập liờn tục; cú những cỏ nhõn xuất sắc trong
việc tỡm kiếm và chuyền giao kiến thức
- Sai lầm hay thất bại khụng bị trừng phạt; cởi mở với cỏi mới, sẵn sảng thử nghiệm và coi trọng những quan điểm thiờu số, ý kiến trỏi chiều
1.3.2 Cấu trỳc tụ chức ở trường trung học phố thụng
Trang 34Cấu trỳc tổ chức của trường THPT được quy định trong điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thụng cú nhiều cấp học Tựy vào đặc điểm của từng trường và cỏch thức quản lý của hiệu trưởng nờn cấu trỳc
trường THPT cú thể khỏc nhau chỳt ớt, nhưng cơ bản cỏc trường đều cú kiểu
cầu trỳc tổ chức như sau:
Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam: Trong nhà trường tụ chức Đảng lónh đạo nhà trường và hoạt động trong khuụn khụ Hiến phỏp và phỏp luật
Hội đụng trường: Hội đồng trường đối với trường trung học cụng lập, Hội
đồng quản trị đối với trường trung học tư thục (gọi chung là Hội đồng trường) là
tụ chức chịu trỏch nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giỏm sỏt việc sử dụng cỏc nguụn lực dành cho nhà trường, gắn nhà
trường với cộng đồng và xó hội, bảo đảm thực hiện mục tiờu giỏo dục
Cỏc tụ chức khỏc: Hiệu trưởng cú thờ thành lập cỏc hội đồng tư vẫn khỏc
theo yờu cầu cụ thể của từng cụng việc Nhiệm vụ, thành phõn và thời gian hoạt
động của cỏc hội đồng này do Hiệu trưởng quy định như: Hội đồng thi đua khen
thưởng, Hội đồng kỷ luật, ngoài ra cũn cú tổ chức Cụng đoàn, Đoàn TN Hiệu trưởng, hiệu phú: Mỗi trường trung học cú Hiệu trưởng và một số
Phú Hiệu trưởng Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng là 5 năm, thời gian đảm nhận
chức vụ Hiệu trưởng khụng quỏ 2 nhiệm kỳ ở một trường trung học
Cỏc tụ: Trong nhà trường cú cỏc chuyờn mụn (số lượng tụ tựy thuộc vào loại trường), tổ văn phũng
Học sinh: Học sinh được tụ chức theo lớp, trong lớp cú cỏc tụ
Ta dễ nhận thấy cú một số mối quan hệ phối kết hợp trong trường trung học phố thụng như sau:
Quan hệ theo theo chiều dọc: Hiệu trưởng - Phú HT - Tổ trưởng chuyờn
Trang 35Quan hệ theo chiều ngang: Phú HT - Phú HT; Tổ trưởng - Tổ trưởng: Giỏo viờn — Giỏo viờn
Quan hệ phối hợp: Chi bộ - Ban giỏm hiệu - Cụng đoàn - Đoàn đội
| CHIBO r DANG : | HỘI ĐỒNG | TRUONG Ỳ - Vv
HQICHU | | BANĐD [:| HIỆU | | CễNG | | DOAN
THẬP ĐO CMHS TRƯỞNG ĐOÀN TNCS HCM
| |
Vv
CAC P.HIEU
TRUONG
ở Ỷ Vv Vv
TO VAN CAC TO CAC TO CHIDOAN
PHềNG [777> CHUYEN [ -] CễNG CÁC LỚP MễN ĐOÀN Ỳ > CÁC LỚP HỌC poo ee! GHI CHU: ——> Quan hệ chỉ đạo a Quan hệ phối hợp
Trang 36* Nhiệm vụ và quyờn hạn của trường trung học:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo mục tiờu,
chương trỡnh giỏo dục phố thụng dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành Cụng khai mục tiờu, nội dung cỏc hoạt động giỏo dục, nguồn lực và tài chớnh, kết quả đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục
- Quản lý giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn theo quy định của phỏp luật
- Tuyộn sinh va tiộp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo
- Thực hiện kế hoạch phố cập giỏo dục trong phạm vi được phõn cụng
- Huy động, quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực cho hoạt động giỏo dục
Phối hợp với gia đỡnh học sinh, tổ chức và cỏ nhõn trong hoạt động giỏo dục - Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nước
- Tổ chức cho giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh tham gia hoạt động xó hội - Thực hiện cỏc hoạt động về kiờm định chất lượng giỏo dục
- Thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc theo quy định của phỏp luật
(Điều 3, [10])
* Cỏc loại hỡnh trường trung học:
Theo Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phụ thụng cú nhiều
cấp học, trường trung học được tụ chức theo hai loại hỡnh: Cụng lập và tư thục
- Trường cụng lập do cơ quan nhà nước cú thõm quyền quyết định thành
lập và Nhà nước trực tiếp quản lý Nguồn đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất và kinh phớ cho chỉ thường xuyờn chủ yếu do ngõn sỏch nhà nước bảo dam;
- Trường tư thục do cỏc tổ chức xó hội, tụ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cỏ nhõn thành lập khi được cơ quan nhà nước cú thẩm
Trang 37* Mục tiờu giỏo dục THPT:
Điều 27, luật Giỏo dục 2009 đó chỉ rừ: Mục tiờu của giỏo dục phụ thụng
là giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thõm mỹ và
cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch
và trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào
cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc
Giỏo dục trung học phố thụng nhằm giỳp học sinh củng cụ và phỏt triển
những kết quả của giỏo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vẫn phổ thụng và
cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện
phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học đại học,
cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [6]
* Đặc điểm hoc sinh THPT:
Học sinh THPT cũn gọi là tuổi thanh niờn, là giai đoạn phỏt triển bắt đầu
từ lỳc dậy thỡ và kết thỳc khi bước vào tuổi người lớn Tuổi thanh niờn được
tớnh từ 15 đến 25 tuổi, được chia làm 2 thời kỡ:
+ Thời kỡ từ 15-18 tuụi: gọi là tuụi đầu thanh niờn
+ Thời kỡ từ 18-25 tuụi: giai đoạn hai của tuụi thanh niờn (thanh niờn) Tuổi thanh niờn cũng thể hiện tớnh chất phức tạp và nhiều mặt của hiện
tượng, nú được giới hạn ở hai mặt: sinh lớ và tõm lý Đõy là van đề khú khăn
và phức tạp vỡ khụng phải lỳc nào nhịp điệu và cỏc giai đoạn của sự phỏt triển tõm sinh lý cũng trựng hợp với cỏc thời kỳ trưởng thành về mặt xó hội Cú
nghĩa là sự trưởng thành về mặt thể chất, nhõn cỏch trớ tuệ, năng lực lao động
sẽ khụng trựng hợp với thời gian phỏt triển của lứa tuổi Nhưng việc phỏt
triển tõm lý của tuụi thanh niờn khụng chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tudi, ma
trước hết là do điều kiện xó hội (vị trớ của thanh niờn trong xó hội; khối lượng
Trang 38hưởng đến sự phỏt triển lứa tuổi Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động và xó hội ngày càng phức tạp, thời gian học tập của cỏc em kộo dài làm cho
sự trưởng thành thực sự về mặt xó hội càng đến chậm Do đú cú sự kộo dài
của thời kỡ tuụi thanh niờn và giới hạn lứa tuổi mang tớnh khụng xỏc định (ở mặt này cỏc em được coi là người lớn, nhưng mặt khỏc thỡ lại khụng) Điều đú
cho ta thay răng thanh niờn là một hiện tượng tõm lý xó hội
Trong nhà trường, học tập vẫn là hoạt động chủ đạo nhưng tớnh chất và
mức độ thỡ phức tạp và cao hơn hắn so với tuổi thiếu niờn Đũi hỏi cỏc em tự
giỏc, tớch cực độc lập hơn, phải biết cỏch vận dụng tri thức một cỏch sỏng tạo Nhà trường lỳc này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng vỡ nội dung học tập khụng chỉ nhằm trang bị tri thức và hoàn chỉnh tri thức mà cũn cú tỏc dụng hỡnh thành thế giới quan và nhõn sinh quan cho cỏc em Việc gia nhập Đoàn TNCS
HCM trong nhà trường đũi hỏi cỏc em phải tớch cực độc lập, sỏng tạo, phải cú
tớnh nguyờn tắc, cú tinh thõn trỏch nhiệm, biết phờ bỡnh và tự phờ bỡnh
Hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạo đối với học sinh THPT
nhưng yờu cầu cao hơn nhiều đối với tớnh tớch cực và độc lập trớ tuệ của cỏc em Muốn lĩnh hội được sõu sắc cỏc mụn học, cỏc em phải cú một trỡnh độ tư
duy khỏi niệm, tư duy khỏi quỏt phỏt triển đủ cao Những khú khăn trở ngại mà cỏc em gặp thường găn với sự thiếu kĩ năng học tập trong những điều kiện mới chứ khụng phải với sự khụng muốn học như nhiều người nghĩ Hứng thỳ học tập của cỏc em ở lứa tuụi này gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nờn hứng thỳ mang tớnh đa dạng, sõu sắc và bền vững hơn
Trong hoạt động học tập: Thỏi độ của cỏc em đối với việc học tập cũng cú những chuyờn biến rừ rệt Học sinh đó lớn, kinh nghiệm của cỏc em đó
được khỏi quỏt, cỏc em ý thức được rằng mỡnh đang đứng trước ngưỡng cửa
của cuộc đời tự lập Thỏi độ cú ý thức đối với việc học tập của cỏc em được
Trang 39thức rừ ràng được rằng: cỏi vốn những tri thức, kĩ năng và kĩ xảo hiện cú, kĩ
năng độc lập tiếp thu tri thức được hỡnh thành trong nhà trường phổ thụng là
điều kiện cần thiết để tham gia cú hiệu quả vào cuộc sống lao động của xó hội Điều này đó làm cho học sinh THPT bắt đầu đỏnh giỏ hoạt động chủ yếu theo quan điểm tương lai của mỡnh Cỏc em bắt đầu cú thỏi độ lựa chọn đối với từng mụn học Rất hiếm xảy ra trường hợp cú thỏi độ như nhau với cỏc mụn học Do vậy, giỏo viờn phải làm cho cỏc em học sinh hiểu ý nghĩa và chức năng giỏo dục phố thụng đối với giỏo dục nghề nghiệp và đối với sự
phỏt triển nhõn cỏch toàn diện của học sinh Mặt khỏc, ở lứa tuổi này cỏc
hứng thỳ và khuynh hướng học tập của cỏc em đó trở nờn xỏc định và được
thể hiện rừ ràng hơn Cỏc em thường bắt đầu cú hứng thỳ ốn định đặc trưng
đối với một khoa học, một lĩnh vực tri thức hay một hoạt động nảo đú Điều
này đó kớch thớch nguyện vọng muốn mở rộng và đào sõu cỏc tri thỳc trong
cỏc lĩnh vực tương ứng Đú là những khả năng rất thuận lợi cho sự phỏt triển
năng lực của cỏc em Nhà trường cần cú những hỡnh thức tổ chức đặc biệt đối với hoạt động của học sinh THPT nhất là học sinh cuối cấp để tạo ra sự thay
đổi căn bản về hoạt động tư duy, về tớnh chất lao động trớ úc của cỏc em
* Đặc điểm giỏo viờn THPT:
Giỏo viờn là người dạy học ở bậc phố thụng hoặc tương tương Giỏo viờn trường trung học phố thụng là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục
trong nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng, giỏo viờn bộ mụn, giỏo viờn làm bớ thư, phú bớ thư hoặc trợ lý thanh niờn, cụ vấn Đoàn thanh niờn
Tiền phong Hồ Chớ Minh Theo Thụng tư số 30 thỡ GV THPT cần cú những
phẩm chất, năng lực sau:
Phẩm chất chỉnh trị, đạo đỳc, lỗi sống:
- Phẩm chất chớnh trị: Yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội; chấp hành
Trang 40- Đạo đức nghề nghiệp: Yờu nghề, găn bú với nghề dạy học; chấp hành
Luật Giỏo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; cú ý thức tụ chức kỉ luật
và tinh thần trỏch nhiệm; giữ gỡn phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo;
sống trung thực, lành mạnh, là tam guong tốt cho học sinh,
- Ứng xử với học sinh: Thương yờu, tụn trọng, đối xử cụng bằng với
học sinh, giỳp học sinh khắc phục khú khăn để học tập và rốn luyện tốt
- Ứng xử với đồng nghiệp: Đoàn kết, hợp tỏc, cộng tỏc với đồng
nghiệp; cú ý thức xõy dựng tập thể tốt để cựng thực hiện mục tiờu giỏo dục
- Lỗi sống, tỏc phong: Cú lỗi sống lành mạnh, văn minh, phự hợp với bản sắc dõn tộc và mụi trường giỏo dục; cú tỏc phong mẫu mực, làm việc
khoa học
Năng lực tỡm hiểu đổi tượng và mụi trường giỏo đục
- Tỡm hiểu đối tượng giỏo dục: Cú phương phỏp thu thập và xử lớ thụng tin thường xuyờn về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng cỏc thụng tin
thu được vào dạy học, giỏo dục
- Tỡm hiểu mụi trường giỏo đục: Cú phương phỏp thu thập và xử lớ thụng tin về điều kiện giỏo dục trong nhà trường và tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh
tế, văn hoỏ, xó hội của địa phương, sử dụng cỏc thụng tin thu được vào day
học, giỏo dục
Năng lực dạy học
- Xõy dựng kế hoạch dạy học: Cỏc kế hoạch dạy học được xõy dựng
theo hướng tớch hợp dạy học với giỏo dục thể hiện rừ mục tiờu, nội dung, phương phỏp dạy học phự hợp với đặc thự mụn học, đặc điểm học sinh và mụi