ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

60 354 0
ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NĨC, THÀNH PHỐ CẦN THƠ TSV2014-38 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (KT4) Cần Thơ, 12/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ NƯỚC THẢI KHU CƠNG NGHIỆP TRÀ NĨC, THÀNH PHỐ CẦN THƠ TSV2014-38 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (KT4) Sinh viên thực hiện: Trương Hiệp Hào Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: MT11X7A1, khoa Môi trường TNTN Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: Ngành học: Quản lý Tài nguyên Môi trường Người hướng dẫn: PGs.Ts.Nguyễn Hiếu Trung Cần Thơ, 12/2014 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên MSSV Đơn vị công tác Lớp: Quản lý tài nguyên môi trường K37 Trương Hiệp Hào 3113791 Bộ môn quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên - Khoa môi trường tài nguyên thiên nhiên Lớp: Quản lý tài nguyên môi trường K37 Trần Thị Thanh Lan 3113810 Bộ môn quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên - Khoa môi trường tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN I MỞ ĐẦU .1 I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước I.2 Tình hình nghiên cứu nước I.3 Tổng quan vùng nghiên cứu .4 I.4 Tổng quan tài liệu GIS II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .10 III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 12 III.1 Mục tiêu tổng quát 12 III.2 Mục tiêu cụ thể 12 IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .12 IV.1 Nội dung 12 IV.3 Nội dung 13 IV.4 Nội dung 13 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 V.1 Tiến trình thực đề tài 14 V.2 Phương pháp nghiên cứu .15 PHẦN II KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU CÔNG NGHIỆP .18 1.1 Hiện trạng môi trường nước thải 18 1.2 Hiện trạng môi trường nước mặt 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 25 2.1 Xây dựng sở liệu 25 2.2 Xây dựng đồ 27 2.3 Truy vấn sở liệu 30 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI KHU CƠNG NGHIỆP TRÀ NĨC .34 3.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường 37 3.2 Rà soát, bổ sung văn sách pháp luật, tăng cường biện pháp thực thi pháp luật BVMT KCN 38 3.3 Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường KCN 39 3.4 Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường .40 3.5 Một số giải pháp khuyến khích .40 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 III.1 KẾT LUẬN 41 III.2 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 i DANH MỤC BẢNG Bảng Tựa bảng Trang I.1 II.1 Mơ hình phân tích ma trận SWOT Cấu trúc bảng thuộc tính lớp thơng tin doanh nghiệp Cấu trúc bảng thuộc tính lớp quan trắc chất lượng nước thải Tổng lưu lượng xả thải doanh nghiệp theo ngành nghề Tổng lượng phát thải KCN Trà Nóc Bảng phân tích ma trận SWOT 17 25 26 31 32 36 II.2 II.3 II.4 II.5 ii DANH MỤC HÌNH Hình Tựa hình Trang I.1 I.2 Sơ đồ khu cơng nghiệp Trà Nóc Trà Nóc 2, TPCT Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp khu cơng nghiệp Trà Nóc, năm 2013 I.3 I.4 I.5 Các thành phần hệ thống thơng tin địa lý GIS Vị trí khu cơng nghiệp Trà Nóc Trà Nóc Diễn biến nồng độ BOD nước mặt TPCT (1999-2009) Sơ đồ tiến trình thực đề tài Sơ đồ tiến trình xây dựng CSDL Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước thải KCN Trà Nóc Diễn biến nồng độ BOD5 nước thải KCN TN1 (2009 -2013) Diễn biến nồng độ COD nước thải KCN TN2 (2009-2013) Diễn biến nồng độ Phospho tổng nước thải KCN TN1 (2009-2013) Diễn biến nồng độ Nitơ tổng nước thải KCN TN2 (2009-2013) Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước mặt KCN Trà Nóc Diễn biến nồng độ BOD5 nước mặt KCN Trà Nóc (2009 – 2013) Diễn biến nồng độ COD nước mặt KCN Trà Nóc (2009 – 2013) Diễn biến nồng độ SS nước mặt KCN Trà Nóc (2009-2013) Bảng thuộc tính lớp thơng tin doanh nghiệp Bảng thuộc tính lớp quan trắc chất lượng nước thải Bản đồ hệ thống thu gom nước thải KCN Trà Nóc, TPCT Bản đồ chất lượng nước mặt năm 2013 KCN Trà Nóc Bản đồ chất lượng nước thải năm 2013 KCN Trà Nóc Kết truy vấn tổng lưu lượng xả thải ngành chế biến, phụ phẩm thủy sản Truy vấn tải lượng sản xuất doanh nghiệp KCN Trà Nóc Ảnh doanh nghiệp thể đồ Ảnh nhà máy xử lý nước thải thể đồ I.6 I.7 II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 II.6 II.7 II.8 II.9 II.10 II.11 II.12 II.13 II.14 II.15 II.16 II.17 II.18 10 11 14 16 18 19 19 20 21 22 22 23 24 26 27 28 29 30 31 32 33 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường CP Chính phủ CSDL CSDL ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GIS Geographic Information System KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế NDĐ Nước đất QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nước TPCT Thành phố Cần Thơ TT Thông tin VBPL Văn pháp luật iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu quản lý nước thải khu cơng nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ - Sinh viên thực hiện: Trương Hiệp Hào - Lớp: MT11X7A1 Khoa: Môi trường TNTN Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: PGs.Ts.Nguyễn Hiếu Trung Mục tiêu đề tài: Mục tiêu tông quát Xây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải khu công nghiệp công cụ QGIS giúp người quản lý việc cập nhật, truy xuất quản lý thông tin nhanh xác tương lai Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng môi trường nước KCN Trà Nóc - Ứng dụng QGIS xây dựng CSDL quản lý nguồn nước thải KCN Trà Nóc - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Trà Nóc Tính sáng tạo: Đề tài xây dựng sở liệu quản lý nguồn nước thải nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường đề xuất giải pháp nhằm quản lý hiệu môi trường vùng nghiên cứu Kết nghiên cứu: Bảng đánh giá trạng môi trường (nước mặt nước thải) KCN Trà Nóc Bản đồ chất lượng nước tạo từ việc sử dụng công cụ QGIS lập CSDL, xây dựng đồ chuyên đề nhằm hỗ trợ quản lý môi trường nước KCN Trà Nóc Bảng đề xuất giải pháp nâng cao khả quản lý môi trường nước KCN Trà Nóc thơng qua phân tích ma trận SWOT Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức cấp quyền địa phương người dân tác động tiêu cực Khu công nghiệp đến đời sống, sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Từ đó, góp phần quản lý kiểm sốt nguồn thải tốt hơn, giảm thiểu tác động tiêu cực Khu công nghiệp đến môi trường cộng đồng, giảm dần khiếu kiện người dân, đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trương Hiệp Hào Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Xác nhận Trường Đại học Cần Thơ Ngày tháng năm Người hướng dẫn Nguyễn Hiếu Trung BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trương Hiệp Hào Sinh ngày: 21 tháng 02 năm 1993 Nơi sinh: Rạch Giá, Kiên Giang Lớp: Quản lý Tài nguyên Môi trường Khóa: 37 Khoa: Mơi trường Tài ngun Thiên nhiên Địa liên hệ: 125 Nguyễn Gia Thiều, phường Rạch Sỏi, thành phố Rạch Giá, Kiên Giang Điện thoại: 01258463548 Email: hao113791@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Quản lý Tài nguyên Môi trường Khoa: Môi trường TNTN Kết xếp loại học tập: giỏi Sơ lược thành tích: Điểm trung bình học kỳ 1: 3.64, điểm rèn luyện: 85; Điểm trung bình học kỳ 2: 3.09, điểm rèn luyện: 84 * Năm thứ 2: Ngành học: Quản lý Tài nguyên Môi trường Khoa: Môi trường TNTN Kết xếp loại học tập: xuất sắc Sơ lược thành tích: Điểm trung bình học kỳ 1: 3.72, điểm rèn luyện: 96; Điểm trung bình học kỳ 2: 3.45, điểm rèn luyện: 78 * Năm thứ 3: Ngành học: Quản lý Tài nguyên Môi trường Khoa: Môi trường TNTN Kết xếp loại học tập: giỏi Sơ lược thành tích: Điểm trung bình học kỳ 1: 3.55, điểm rèn luyện: 83; Điểm trung bình học kỳ 2: 3.33, điểm rèn luyện: 90 Xác nhận Trường Đại học Cần Thơ Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trương Hiệp Hào  Thành phố chưa có giải pháp để xử lý bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải, chưa có bãi rác để xử lý chơn lấp rác thải  Vẫn nhiều DN xả nước thải chưa xử lý sông Hậu Từ đểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nghiên cứu tiến hành phân tích ma trận SWOT để đề giải pháp quản lý môi trường KCN Trà Nóc (Bảng II.5) Bảng II.5 Bảng phân tích ma trận SWOT Cơ hội (O) Các dự án quy hoạch tổng thể KCN xây dựng; Luật BVMT 2014 thay luật BVMT 2005; Nghị định 179/2013 thay nghị định 117 nâng mức xử phạt tăng nặng hơn; Trình độ khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ; Thách thức (T) Các doanh nghiệp chưa tự giác áp dụng chuyển đổi nguồn nước sử dụng; Nguồn nước mặt NDĐ suy giảm; Vẫn doanh nghiệp khai thác trái phép; Chưa có giải pháp xử lý bùn thải chơn lấp rác thải; Vẫn doanh nghiệp xả thải sông Hậu Điểm mạnh (S) Xây dựng hoàn thành nhà máy xử lý nước thải tập trung; Công tác tra, kiểm tra tăng cường; Sử dụng công cụ công nghệ thông tin quản lý môi trường; Các doanh nghiệp KCN Trà Nóc có điều kiện tiếp cận kịp thời VBPL Xây dựng đồ quy hoạch khai thác sử dụng nước mặt, NDĐ Đầu tư vào trang thiết bị đại Đẩy mạnh quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Rà soát, bổ sung văn sách pháp luật BVMT Xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải KCN Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát cấp phép Thực nghiêm túc chế độ tự quan trắc báo cáo môi trường doanh nghiệp Điểm yếu (W) Trách nhiệm tổ chức quản lý chưa phân công rõ ràng; Thiếu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn; Doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc việc xử lý chất thải; Phân công trách nhiệm tổ chức quản lý rõ ràng cụ thể Tăng cường lực cán phụ trách công tác BVMT Đẩy mạnh việc xử lý chất thải doanh nghiệp Đẩy mạnh tuyên truyền ý thức người dân BVMT Tăng cường thực thi pháp luật BVMT; Tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan; Tun truyền, phổ biến mơ hình cơng nghệ thân thiện với mơi trường 36 Sử dụng NDĐ chi phí thấp Qua bảng phân tích SWOT, nghiên cứu đề 04 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN Trà Nóc, TPCT 3.1 Hồn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường  Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung Ban quản lý KCN cần cấp ngành ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, giao đủ thẩm quyền trách nhiệm liên quan đến BVMT bên KCN Đơn vị chủ trì cần thực việc: thẩm định phê duyệt báo cáo đầu tư mới, xác nhận cam kết BVMT dự án; kiểm tra, xác nhận kết công trình xử lý nước thải KCN Trà Nóc; tun truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật BVMT cho chủ đầu tư doanh nghiệp Sở TN&MT, TPCT cần thực chức quản lý nhà nước môi trường địa phương, chịu trách nhiệm: xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường KCN; thẩm định tổ chức thu phí BVMT; phối hợp hỗ trợ BQL KCN Trà Nóc thực nhiệm vụ BQL KCN chủ trì thực  Tăng cường lực cán phụ trách công tác BVMT Cần tập trung nâng cao lực trình độ tăng cường đội ngũ cán Nâng cao chất lượng công tác thẩm định thành lập KCN đặc biệt thẩm định yếu tố môi trường công tác tra kiểm tra giám sát đảm bảo thi hành quy định BVMT KCN Trà Nóc  Tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan Tăng cường phối hợp trung ương địa phương việc triển khai hoạt động BVMT KCN; Tăng cường phối hợp quan quản lý có liên quan gồm Sở TN&MT, cảnh sát môi trường, Ủy ban nhân dân quận với BQL KCN việc giám sát, kiểm tra, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp 37 3.2 Rà sốt, bổ sung văn sách pháp luật, tăng cường biện pháp thực thi pháp luật BVMT KCN  Rà soát, bổ sung văn sách pháp luật BVMT KCN Rà soát điều chỉnh lại văn ban hành liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường KCN nhằm hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể Tạo hành lang pháp lý hồn thiện cho cơng tác BVMT KCN với hành động xây dựng chế tài có tính bắt buộc cao chủ đầu tư việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, rà soát văn hướng dẫn kỹ thuật hoạt động BVMT KCN  Tăng cường thực thi pháp luật BVMT KCN Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát môi trường KCN, mà trước hết tăng cường chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN, cần giám sát nguồn thải KCN Tăng cường áp dụng cơng cụ kinh tế với chi phí hợp lý quản lý môi trường KCN thu phí BVMT, giấy phép xả thải, biện pháp ký quỹ Cần nghiên cứu đưa mức thu phí xác, đánh giá điều chỉnh hướng dẫn cụ thể quy định việc thu phí BVMT Cần có mức xử phạt nghiêm khắc hoạt động gây ô nhiễm môi trường KCN, tạo khoản trợ cấp hình thức ưu đãi dự án đầu tư BVMT KCN  Tăng cường công cụ thông tin BVMT KCN Cần khẩn trương thực công bố thông tin dân chủ sở liên quan đến BVMT KCN Tăng cường cung cấp thơng tin đảm bảo thơng tin xác đầy đủ cập nhật thường xuyên để xây dựng CSDL đáng tin cậy phục vụ công tác giám sát điều tra 38 Tuyên truyền phổ biến pháp luật BVMT, kịp thời cập nhật quy định mới, điều khoản sửa đổi cho doanh nghiệp, KCN 3.3 Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ mơi trường KCN  Xây dựng hồn thiện hệ thống xử lý nước thải KCN Chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN cần xây dựng hoàn thiện hệ thống nước thải tập trung với hạng mục thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế; xây dựng lắp đặt thiết kế, đảm bảo hoạt động ổn định hiệu suốt trình hoạt động KCN Thường xuyên giám sát hoạt động cơng trình thơng qua lượng điện tiêu thụ, sổ nhật ký vận hành, hóa đơn, phiếu xuất nhập hóa chất Cần xây dựng khu vực lưu giữ chất thải tạm thời KCN  Các doanh nghiệp thực nghiêm túc việc xử lý chất thải Các doanh nghiệp phải xử lý sơ nước thải cho phù hợp với tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN Các doanh nghiệp phải có hệ thống xử lý chất thải từ hoạt động có hợp đồng th đơn vị có chức đủ lực để thu gom xử lý cách  Thực nghiêm túc chế độ tự quan trắc báo cáo môi trường Chủ đầu tư doanh nghiệp KCN cần thực nghiêm túc việc tự quan trắc theo cam kết tuân thủ chế độ báo cáo cho quan có thẩm quyền theo quy định Yêu cầu bắt buộc trạm xử lý nước thải tập trung KCN phải có hệ thống quan trắc tự động giám sát chất lượng nước thải Số liệu truyền tự động liên tục quan quản lý môi trường quốc gia địa phương  Tun truyền, phổ biến mơ hình cơng nghệ thân thiện với môi trường Thực tổ chức tập huấn, hướng dẫn thi hành VBPL BVMT doanh nghiệp, chủ đầu tư ban quản lý KCN 39 Tăng cường tuyên truyền phổ biến mục tiêu, tiêu BVMT KCN mơ hình sản xuất 3.4 Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Trước hết cần phải bổ sung công tác xây dựng thẩm định đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển KCN đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Cần xem xét phân tích tác động qua lại quy hoạch phát triển KCN vùng kinh tế với quy hoạch phát triển ngành kinh tế - xã hội khác vùng: phải phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế xã hội, triển vọng thị trường giới Cần nghiên cứu việc chuyển đổi KCN Trà Nóc thành KCN thân thiện với môi trường, tiến tới xây dựng KCN sinh thái 3.5 Một số giải pháp khuyến khích Quản lý BVMT KCN gắn với định hướng phát triển bền vững, trọng phát triển nhanh kinh tế giải thỏa đáng vấn đề xã hội địa phương Khuyến khích áp dụng sản xuất hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý chất thải KCN Thu hút vốn đầu tư đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho công tác BVMT: vay vốn ưu đãi nhà nước Tăng cường tham gia cộng đồng vào cơng tác BVMT: khuyến khách xã hội hóa cơng tác BVMT, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, công bố phổ biến thông tin cho cộng đồng khu vực xung quanh KCN 40 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực nhằm mục đích đánh giá trạng mơi trường nước KCN Trà Nóc ứng dụng GIS xây dựng CSDL khơng gian thuộc tính mơi trường nước vùng nghiên cứu Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường KCN Trà Nóc Nghiên cứu tiến hành thông qua phương pháp thu thập số liệu gồm đồ số liệu quan trắc môi trường nước (2009 – 2013) Bên cạnh nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa dọc theo sông Hậu (đoạn qua KCN Trà Nóc), rạch Cái Chơm rạch Sang Trắng nhằm xác định vị trí cống xả máy định vị GPS Sau thu thập số liệu tiến hành xử lý số liệu hàm toán học vẽ biểu đồ thể xu nhằm đánh giá trạng môi trường KCN Từ đồ số liệu quan trắc thu thập nghiên cứu xây dựng CSDL không gian liệu thuộc tính nhằm chồng lắp đồ lập đồ chuyên đề Cuối nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN nghiên cứu phân tích ma trận SWOT đưa giải pháp quản lý môi trường hiệu Kết nghiên cứu cho thấy, trạng môi trường nước KCN Trà Nóc bị nhiễm Đây vấn đề cần đáng quan tâm nhằm tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước vùng lân cận Chất lượng nước thải: bị ô nhiễm, cụ thể: nồng độ BOD trung bình cao vượt quy chuẩn cho phép 9,2 lần (278,3 mg/L) nồng độ COD nước thải đạt giá trị 539 mg/L, cao gấp 7,1 lần cho phép quy chuẩn nước thải cơng nghiệp (QCVN 40:2011) Ngồi ra, hàm lượng Phospho tổng Nitơ tổng nước thải vượt quy chuẩn cho phép Chất lượng nước mặt: nồng độ BOD5 trung bình qua năm vượt quy chuẩn cho phép 3,1 lần, hàm lượng SS cao gấp 2,8 lần quy định Quy chuẩn nồng độ COD trung bình qua năm cao gấp 2,31 lần cho phép Quy chuẩn (QCVN 08:2008) Nghiên cứu xây dựng CSDL môi trường nước KCN Trà Nóc từ dễ dàng việc lưu trữ truy xuất, giúp hình thành nên đồ chất lượng nước 41 (theo tiêu khác nhau), tạo điều kiện thuận lợi cho việc định, hỗ trợ công tác quản lý môi trường nước vùng nghiên cứu III.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cần tiến hành thu thập đầy đủ số liệu quan trắc qua nhiều năm để đánh giá trạng môi trường vùng nghiên cứu cách xác dự đốn trạng môi trường tương lai Nghiên cứu chuyển giao sở liệu khơng gian liệu thuộc tính xây dựng cho Ban Quản lý KCN Trà Nóc Giúp cho cơng tác quản lý môi trường KCN nâng cao tạo thuận lợi cho người quản lý việc lưu trữ truy xuất liệu Từ hữu ích công cụ QGIS việc xây dựng CSDL quản lý môi trường nước, tương lai cần phát triển, áp dụng rộng rãi, xây dựng hệ thống GIS tất cấp nước, tạo thành mạng lưới thông tin quốc gia, làm sở cho việc phân tích lựa chọn giải pháp phát triển bền vững, lâu dài việc khai thác, sử dụng nguồn TNN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Ban quản lý Khu chế xuất KCN Cần Thơ (2012), “Các khu công nghiệp Cần Thơ chặng đường phát triển” [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), QCVN 40 : 2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia môi trường khu công nghiệp Việt Nam [4] CIPCO (2012), “Đánh giá tác động mơi trường dự án: Xây dựng Hệ thống nước thải KCN Trà Nóc, cơng suất Q=12.000 m3/ngđ” [5] Cơng ty TNHH MTV xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Cần Thơ (2009 – 2013), Báo cáo trạng môi trường KCN Trà Nóc, thành phố Cần Thơ [6] Đinh Việt Sơn (2010), “Ứng dụng GIS nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường địa phương” Đại học Cần Thơ [7] Ngô An (2001), “GIS vấn đề quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững” Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học lần thứ Công nghệ Thông tin Điạ lý – GIS Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Hiếu Trung Trương Ngọc Phương (2011), “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý quản lý Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên” Nhà xuất Đại học Cần Thơ [9] Nguyễn Hiếu Trung (2007), “Xây dựng hệ thống thông tin địa lý quản lý tổng hợp TNN đồng sông Cửu Long” Đại học Cần Thơ [10] Nguyễn Thị Thùy Trang, Huỳnh Vương Thu Minh, Trần Văn Tỷ, Lâm Văn Thịnh, Lê Văn Tiến Lê Văn Phát (2014), “Quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ nước đất KCN Trà Nóc – TPCT” Đại học Cần Thơ [11] Sở Tài nguyên Môi trường TPCT (2011), Báo cáo trạng môi trường thành phố Cần Thơ [12] Trần Minh (2000), “Hệ thống thông tin – phần sở” [13] Trần Vĩnh Phước (2003), “GIS đại cương phần thực hành” Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh [14] Võ Quang Minh (2005), “Bài giảng môn học Hệ thống thông tin địa lý” Đại học Cần Thơ Tiếng Anh [15] Daniella Csaky & Patty Please (2003), Salinity hazard mapping methodologies: the past, present and future, Advances in Regolith, CRC LEME pp 82-83 [16] Masoud Masoudi et al (2006), A new methodology for producing of risk maps of soil salinity, Case study: Payab Basin, Iran, J Appl Sci Environ Mgt pp 9-13 [17] Nitin Kumar Tripathi (2000), Principles of GIS (Geographic Information Symstem, Asian Institute of Technology 43 [18] Shantosh Karki et al (2011), Gis based flood hazard mapping and vulnerability assessment of people due to climate change: A case study from kankai watershed, East Nepal 44 PHỤ LỤC Các tiêu quan trắc chất lượng nước Bảng Các tiêu chất lượng nước mặt KCN Trà Nóc Đơn vị tính: mg/L Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Chỉ tiêu SS COD BOD SS COD BOD SS COD BOD SS COD BOD SS COD BOD NM1 10 14,5 11 21 13,5 8,5 115,5 14 7,5 40 26 12,5 51,3 28,5 11,5 NM2 43 16,3 11 34 25 19,5 127 31 15,5 31,3 26,5 13 57,8 29 11,5 NM3 19 20,2 15 29 15 10,5 151,3 17,5 26,5 24,5 12,5 54,5 27 10,5 NM4 13 14,1 10 36 24 19 176,3 25,5 16,5 39,5 32 14,5 52,8 41 16 Bảng Các tiêu chất lượng nước thải KCN Trà Nóc Đơn vị tính: mg/L Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Chỉ tiêu BOD COD TN TP BOD COD TN TP BOD COD TN TP BOD COD TN TP BOD COD TN TP Y1 1800 2295 282 42,4 581 820 172,3 25,4 1209,5 2016,5 141,4 40,4 87,5 199 79,3 12,1 59,5 129,5 37 14,8 Y2 44 84 16 1,9 10 18,5 1,8 3,9 12 1,7 1,2 - Y3 155 231 13 0,9 111 146 34,2 12,3 45 98 19,9 9,8 240,5 522,5 78,5 16,2 32 78,5 24,4 9,7 Y4 66 89 2,5 77 107 13,5 14,6 2270 3805 88,5 74,4 69,5 152 22,7 9,2 100,5 235,5 30,5 9,9 Y5 36 45 0,8 61,5 91,5 21,6 29,7 188,5 1714 78,8 31,4 28 58 21 21,2 55 129,5 28,3 37,3 Y6 15 28 3,2 17,3 21,5 44 10,6 3,5 18 43 2,8 2,5 Bảng Các tiêu chất lượng nước thải KCN Trà Nóc 45 Đơn vị tính: mg/L Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Chỉ tiêu BOD COD TN TP BOD COD TN TP BOD COD TN TP BOD COD TN TP BOD COD TN TP X1 160 215 21 6,7 323 381,5 46,8 22,6 51 147 27,5 13,2 11,5 23 9,8 3,9 69,5 157,5 12,3 6,9 X2 410 595 62 25,4 142,5 190,5 32,2 10,2 462 965 133,1 54,7 785 1716 181 18,2 286 637,5 103,1 14,8 X3 410 660 148 27,1 285,5 375,5 106,1 24,8 415 1045 107 29,6 10,5 22 5,7 5,3 17,5 39 69,1 26,6 X4 155 231 10 1,7 95 140 7,4 5,7 60,5 129,5 14 4,2 12,5 22,5 1,1 1,3 14 30,5 13,5 4,1 X5 155 2720 468 32,5 937,5 1439 202,3 45,4 269 413,5 53 19 15 28 7,3 5,3 1207,5 2615,5 85,2 15,7 X6 1100 1395 142 26,7 33,5 43,5 16,7 3,3 207 411,5 29,7 17,5 36 77,5 17,7 6,2 57 126 41,2 13,6 46 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT (QCVN 08 : 2008/BTNMT) Phạm vi áp dụng Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A Tổng chất rắn lơ lửng COD BOD Nitrat (NO3-) (tính theo N) Phosphat (PO43-) (Tính theo P) Tổng dầu mỡ Coliforms B Mg/l A1 20 A2 30 B1 50 B2 100 Mg/l Mg/l Mg/l 10 15 30 15 10 50 25 15 Mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 Mg/l MPN/100ml 0,01 2500 0,02 5000 0,1 7500 0,3 10000 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (QCVN 40 : 2011/BTNMT) Phạm vi áp dụng: Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả thải nguồn tiếp nhận nước thải Đối tượng áp dụng: Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp nguồn tiếp nhận nước thải Nước thải công nghiệp số ngành đặc thù áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng 47 Bảng 3: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B Chất rắn lơ lửng Mg/l 50 100 COD Mg/l 75 150 BOD5 Mg/l 30 50 Tổng Nitơ Mg/l 20 40 Tổng Photpho Mg/l 6 Tổng dầu mỡ Mg/l 10 khoáng Coliforms Vi khuẩn/100ml 3000 5000 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dung cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước khơng dung cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 48 Một số hình ảnh trình thực nghiên cứu Hình Hệ thống thu gom nước thải KCN Trà Nóc Hình Đo tiêu DO nước mặt sơng Hậu 49 Hình Vị trí cống xả rạch Sang Trắng Hình Vị trí cống xả sông Hậu 50

Ngày đăng: 16/05/2018, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • Sơ đồ khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, TPCT

  • Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Trà Nóc, năm 2013

  • Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý GIS

  • Sơ đồ tiến trình thực hiện đề tài

  • Diễn biến nồng độ BOD5­ trong nước thải tại KCN TN1 (2009 -2013)

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN I MỞ ĐẦU

    • I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • I.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

      • I.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

      • I.3 Tổng quan về vùng nghiên cứu

      • I.4 Tổng quan tài liệu về GIS

        • Vùng đệm

        • Nội suy

        • Tính diện tích

          • Phương pháp thủ công: (i) đếm ô; (ii) cân trọng lượng; (iii) đo tỷ lệ.

          • Phương pháp GIS: (i) dữ liệu Vector: chia nhỏ bản đồ dưới dạng đa giác; (ii) dữ liệu Raster: tính diện tích của một ô, sau đó nhân diện tích này với số lượng ô của bản đồ.

          • II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

          • III MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

            • III.1 Mục tiêu tổng quát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan