1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường tiểu học cát linh, quận đống đa, thành phố hà nội

109 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 882,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN HỒNG VÂN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN HỒNG VÂN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN QUỐC THÀNH HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi có kế thừa cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Hồng Vân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài: “Xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Trần Quốc Thành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học, thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng Giáo dục đào tạo quận Đống Đa Trường Tiểu học Cát Linh tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD - ĐT Bộ giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý BGH Ban giám hiệu GD – ĐT Giáo dục - đào tạo NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục Sở GD - ĐT Sở giáo dục đào tạo VHNT Văn hóa nhà trường iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Thứ tự Tên sơ đồ, bảng biểu Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Tổ chức máy trường Tiểu học Cát Linh Sơ đồ tổ chức trị, đồn thể nhà trường Thống kê cán bộ, nhân viên trường Tiểu học Cát Linh năm 2016 Thống kê số lượng học sinh trường Tiểu học Cát Linh Kết đánh giá chất lượng giáo dục năm học 2015 – 2016 Kết thi giáo viên dạy giỏi năm học 2015 – 2016 Vai trò VHNT chất lượng giáo dục Mức độ đánh giá cán bộ, giáo viên mức độ cần thiết nội dung xây dựng VHNT Mức độ đánh giá cán bộ, giáo viên mức độ thực hiệu nội dung xây dựng VHNT Mức độ hiệu việc thực vận động Bộ GD- ĐT Tổng hợp kết nhận thức cán bộ, giáo viên mối quan hệ thành viên nhà trường Tổng hợp kết đánh giá mức độ mối quan hệ thành viên nhà trường trường Tiểu học Cát Linh Mức độ nhận thức vai trò, trách nhiệm thành phần nhà trường – gia đình – xã hội việc xây dựng VHNT Dự kiến số lớp, số học sinh giai đoạn 2016-2020 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp xây dựng VHNT Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp xây dựng VHNT 31 34 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 iv 32 33 36 36 37 38 42 46 47 49 54 62 81 83 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường .8 1.2.2 Văn hóa văn hóa tổ chức .11 1.3 Văn hóa nhà trường 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Nội dung văn hóa nhà trường 15 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa nhà trường 17 1.3.4 Vai trò văn hóa nhà trường .18 1.3.5 Vai trò Hiệu trưởng việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường .20 1.4 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học 22 1.4.1 Khái quát chung trường Tiểu học 22 1.4.2 Một số nét đặc trưng VHNT trường Tiểu học 24 1.4.3 Định hướng xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 25 1.4.4 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 v 2.1 Đặc điểm chung trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa 31 2.1.1 Về cấu tổ chức trường 31 2.1.2 Về chức năng, nhiệm vụ nhà trường 35 2.1.3 Về sở vật chất, trang thiết bị trường .35 2.1.4 Về quy mô, chất lượng đào tạo 36 2.2 Kết khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học Cát Linh 38 Thực trạng xây dựng văn hóa trường học trường tiểu học Cát Linh khảo sát phiếu hỏi 40 cán quản lý, giáo viên trường tiểu học Cát Linh (Phụ lục 1) Tính điểm theo tần suất % Kết thu 38 2.2.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên trường tầm quan trọng công tác xây dựng văn hóa nhà trường 38 2.2.2 Đánh giá mức độ cần thiết cán bộ, giáo viên nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trường 39 2.2.3 Đánh giá mức độ hiệu thực cán bộ, giáo viên nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trường 42 2.2.4 Đánh giá mức độ hiệu thực số vận động Bộ giáo dục đào tạo đề 46 2.2.5 Nhận thức mối quan hệ thành viên nhà trường cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường cán bộ, giáo viên 48 2.2.6 Nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò, trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội việc xây dựng văn hóa nhà trường 53 2.3 Đánh giá chung thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa .54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59 3.1 Các định hướng đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường 59 3.1.1 Các định hướng xây dựng nhà trường Tiểu học Bộ giáo dục đào tạo .59 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục- đào tạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đến năm 2020 59 3.1.3 Định hướng phát triển trường tiểu học Cát Linh, giai đoạn 2016 2020 61 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống, tính toàn diện .62 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 63 vi 3.2.3 Đảm bảo bám sát mục tiêu giáo dục 63 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu thiết thực .64 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 64 3.2.6 Đảm bảo nguyên tắc xây dựng phát triển phải đôi với ngăn chặn tượng tiêu cực ảnh hưởng xấu đến văn hoá nhà trường 65 3.2.7 Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể giáo viên học sinh 65 3.3 Các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 65 3.3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh tầm quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường 65 3.3.2 Thường xuyên đánh giá, điều chỉnh nội dung xây dựng văn hóa nhà trườngcho phù hợp với thực tiễn 68 3.3.3 Xây dựng bầu khơng khí dân chủ nhân văn nhà trường 70 3.3.4 Tiếp tục quán triệt triển khai có hiệu phong trào thi đua ngành Giáo dục Đào tạo 73 3.3.5 Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục để xây dựng văn hóa nhà trường .75 3.3.6 Xây dựng khuôn viên nhà trường xanh - - đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất trường học 76 3.3.7 Tổ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp sống văn minh” lớp, khối lớp toàn trường 78 3.4 Mối quan hệ biện pháp 79 3.5 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 80 3.5.1 Mức độ cần thiết .81 3.5.2 Tính khả thi 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Từ kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: 86 Khuyến nghị 88 PHỤ LỤC 93 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục gắn liền với lịch sử phát triển loài người Đối với xã hội loài người, giáo dục phương thức bảo tồn bảo vệ kho tàng tri thức văn hố xã hội Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học giáo dục lâu đời, trải qua thời kỳ lịch sử, cộng đồng người Việt tiếp thu chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tư tưởng văn hóa Việt Nam Nền tảng văn hóa tạo nên sắc nhân cách người Việt nam Với phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, năm gần đây, văn hoá tổ chức nhận diện tiêu chí xây dựng hoạt động tổ chức mang tính chuyên nghiệp Điều chứng tỏ khái niệm văn hố tổ chức mẻ Việt Nam tổ chức ý thức tầm quan trọng văn hoá tổ chức Và tổ chức hết xã hội, nhà trường phải tổ chức có “hàm lượng” văn hố cao nhất; nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo chuẩn mực văn hoá cho xã hội Nghiên cứu văn hố nhà trường (VHNT) nghiên cứu hệ thống giá trị chuẩn mực giá trị đặc thù, người tích luỹ q trình tích hợp hoạt động sáng tạo văn hóa, giáo dục khoa học VHNT thể góc độ nhà trường, bao gồm từ phong cách ngôn ngữ giáo viên học sinh, cách trí lớp học nào…cũng thái độ quan tâm họ nội dung chương trình phương pháp giáo dục, đến định hướng giá trị nhân cách học sinh (và giáo viên) trước thay đổi sống xã hội đại Nói chung, VHNT lành mạnh giảm bớt xung đột tăng tính ổn định Tuy nhiên, vấn đề VHNT tìm kiếm biện pháp quản lý hình thành phát triển VHNT chưa quan tâm mức, muốn hay không muốn, yếu tố tiêu cực từ mơi trường văn hố KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: Văn hóa nhà trường hiểu hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm VHNT Tiểu học có đặc trưng riêng biệt so với VHNT bậc học khác, cụ thể ở: kiến trúc không gian xếp hợp lý, trang trí màu sắc vui tươi; vật, biểu tượng nhà trường thường bắt mắt có ý nghĩa tương đối rõ ràng; hệ thống chuẩn mực thường cụ thể hóa thành cụm từ dễ nhớ, dễ hiểu thể thông qua bảng nội quy, tranh ảnh, hiệu, băng rôn nhà trường; lịch sử - truyền thống thể sinh động hình thức câu chuyện, tranh ảnh, phòng truyền thống; nghi thức, nghi lễ nhà trường vừa mang tính trang trọng, chuẩn mực đồng thời phải thu hút tham gia HS nhờ vui vẻ, sôi nổi, hài hước, phù hợp với đặc điểm tâm lý HS tiểu học; người mối quan hệ nhà trường cần xây dựng chuẩn mực tuyệt đối tuân theo chuẩn mực Qua khảo sát cho thấy, cán quản lý giáo viên nhận thức việc xây dựng VHNT việc làm cần thiết quan trọng, muốn xây dựng nhà trường đẹp sở vật chất chất lượng giảng dạy cần thiết phải xây dựng VHNT Nhà trường thực tốt có hiệu vận động xây dựng “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” Bộ trưởng Bộ GD & ĐT phát động, xây dựng môi trường dạy học thân thiện, cởi mở, học sinh nói lên mong muốn với giáo viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật nhà trường 86 quan tâm đầu tư, khuôn viên nhà trường lớp học đạt “xanh- sạch- đẹp” Ban giám hiệu phát huy tính dân chủ, lắng nghe, giáo viên phát huy khả lao động sáng tạo, học sinh giãi bày suy nghĩ mình, rút ngắn khoảng cách thày- trò, tạo khơng khí thực thân thiện nhà trường Tuy nhiên, số tồn như: Nhà trường chưa thường xuyên đánh giá thực trạng trình xây dựng văn hóa nhà trường; Bầu khơng khí nhà trường đôi lúc chưa thật dân chủ, cởi mở; Việc thực vận động đơi lúc chưa thật hiệu quả, mang bệnh thành tích; Mối quan hệ phối hợp nhà trường, địa phương, gia đình quan tâm, song chưa thật tạo chuyển biến mạnh Nguyên nhân hạn chế do: Nội dung xây dựng VHNT chưa cụ thể hóa, kế hoạch đề chưa rõ ràng dẫn đến bắt tay vào thực gặp nhiều khó khăn; Việc thực chức quản lý BGH nhà trường công tác xây dựng VHNT chưa cao, cứng nhắc; Cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa chặt chẽ không thường xun; Cơng tác động viên, kích thích hoạt động xây dựng VHNT người lãnh đạo hạn chế;… Muốn xây dựng VHNT trường Tiểu học Cát Linh cần thực tốt biện pháp sau: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh tầm quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường - Thường xuyên đánh giá, điều chỉnh nội dung xây dựng văn hóa nhà trườngcho phù hợp với thực tiễn - Xây dựng bầu khơng khí dân chủ nhân văn nhà trường - Tiếp tục quán triệt triển khai có hiệu phong trào thi đua ngành Giáo dục Đào tạo - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục để xây dựng văn hóa nhà trường 87 - Xây dựng khn viên nhà trường xanh - - đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất trường học - Tổ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp sống văn minh” lớp, khối lớp toàn trường Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nên trong trình quản lý xây dựng VHNT, hiệu trưởng cần thực cách đồng bộ, có phối hợp vận dụng linh hoạt giải pháp Qua ý kiến đánh giá chuyên gia, biện pháp đề xuất khẳng định có tính cấp thiết khả thi Do đó, vận dụng vào thực tiễn cần thực đồng đảm bảo tính hệ thống chúng Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý ngành Giáo dục đào tạo Hà Nội - Cần có định hướng cụ thể cho việc xây dựng VHNT trường Tiểu học nói riêng cho nghành giáo dục nói chung nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đưa giáo dục nước nhà tiến kịp với giới, đáp ứng yêu cầu thời đại - Xây dựng trường điểm cho môi trường văn hóa lành mạnh, làm tảng cho trường khác noi theo - Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho trường xây dựng trường, lớp đạt chuẩn, tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học - Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc xây dựng VHNT phù hợp với tình hình địa phương Chỉ đạo, kiểm tra - đánh giá có hiệu việc thực vận động Bộ Giáo dục Đào tạo - Thực hội thảo cho đồng chí Hiệu trưởng, Hiệu phó nhà trường nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức xây dựng VHNT 88 2.2 Đối với trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - BGH nhà trường thường xuyên quan tâm, lãnh đạo thực việc xây dựng VHNT, coi nhiệm vụ quan trọng nhà trường, đồng thời theo dõi sát việc thực có hiệu hay không nội dung đề - Nhà trường cần tập trung giao nhiệm vụ cho Tổ giúp việc chuyên trách nhằm thực việc xây dựng VHNT Tổ giúp việc có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám hiệu phương pháp, cách thức cụ thể để xây dựng VHNT - Nhà trường cần xây dựng hệ thống quy định, nội quy để làm tốt việc phối hợp thành viên nhà trường - Phát huy vai trò tổ chức, đồn thể nhà trường - Tổ chức lớp tập huấn để cán bộ, giáo viên hiểu vai trò, tầm quan trọng xây dựng VHNT, cán bộ, giáo viên thành viên Tổ giúp việc - Nhà trường cần xây dựng sách khen thưởng để phát huy tinh thần chủ động, tích cực cán bộ, giáo viên, học sinh việc xây dựng VHNT; có biện pháp xử lý trường hợp có hành vi, thái độ thiếu tinh thần xây dựng VHNt trường hợp vi phạm quy định nhà trường - Tăng cường nguồn lực để đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, phòng học, trang bị học tập phục vụ cho việc xây dựng VHNT - Xây dựng môi trường “xanh - - đẹp”, xây dựng lối sống văn hóa đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh; xây dựng câu lạc văn hóa nhà văn hóa sở vật chất phục vụ hoạt động tinh thần học sinh 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (2001), Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội; Đặng Quốc Bảo (2002); Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ mơ hình; Trường CBQL GD & ĐT, Hà Nội; Chỉ thị số 40/2008/CT - BGD - ĐT, việc phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực Nguyễn Quốc Chí (2004); Bài giảng sở lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản lý; Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội; Thành Chung (2003), Đấu tranh phòng chống tội phạm học đường tệ nạn xã hội với phối hợp “liên tịch” Bộ GD & ĐT Bộ Công An, Báo Giáo dục Thời đại; Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội; Giáo trình Khoa học quản lý (2001), Tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hóa, Nhà xuất thơng tin, Hà Nội; 10 Lê Quang Hưng (9/2007), Khoa Việt Nam học - ĐHSP Hà Nội; sở việc xây dựng văn hóa học đường bối cảnh đất nước hội nhập, đổi nay; Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường- Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, Hà Nội; 11 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, Xã hội người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 12 Nguyễn Tùng Lâm (1997), Luận văn Thạc sĩ: Giáo dục học sinh yếu văn hóa hạnh kiểm bậc PHTH trường PHTH dân lập Đinh Tiên Hoàng, 90 Hà Nội; 13 Luật giáo dục (2005), Vụ công tác lập pháp, Nhà xuất Tư pháp; 14 Trường Lưu (chủ biên) (1995), Văn hóa phát triển NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội; 15 Trường Lưu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 16 Trần Đức Minh (số 116-6/2005), Xây dựng môi trường sư phạm trường CĐ sư phạm - nhận thức hành động thực tiễn, Tạp chí Giáo dục; 17 Lê Thị Ngỗn (2009), Luận văn thạc sĩ: Biện pháp xây dựng VHNT trường CĐ Công nghiệp Nam Định, ĐH Thái Nguyên; 18 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2001), Luận văn Thạc sĩ: Biện pháp xây dựng VHNT nhằm nâng cao chất lượng GD HT trường Tiểu học TP Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội; 19 Phòng GD- ĐT quận Đống Đa- thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016; 20 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội; 21 Rơđin V.M(2000), Văn hóa học (Người dịch: Nguyễn Hồng Minh), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 22 Tạp chí GD (2001), Một số giải pháp phát triển Văn hóa nhà trường Tiểu học Việt Nam theo quan điểm đại, số 264/2001; 23 Tạp chí KHGD (2001), Một số tiêu chí VHNT Tiểu học VN theo quan điểm hiệu quả, số 68/2001; 24 Tạp chí KHGD (2009), xây dựng VH học đường trường học, số 2/2009; 25 Tạp chí QLGD (2010), Một số giải pháp quản lý phát triển trường học Thân thiện, học sinh tích cực, 7/2010; 26 Tập đề cương giảng: khoa học quản lý, học viện trị Quốc gia 91 HCM, 1997, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 27 Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng môi trường văn hóa sở, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 28 Đinh Viễn Trí - Đơng Phương Tri (Ngọc Anh dịch) (2003), Văn hóa giao tiếp ứng xử, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội; 29 Trường Tiểu học Cát Linh, Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu tập thể tiên tiến xuất sắc năm học 2015 – 2016 30 Trường Tiểu học Cát Linh, Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu tập thể tiên tiến xuất sắc năm học 2016 – 2017 31 Viện Ngôn ngữ học Trung tâm Từ điển học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam; NXB giáo dục, Hà Nội; 33 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB khoa học xã hội 34 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 92 PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho Cán bộ, giáo viên nhân viên) Câu 1: Xin q thầy vui lòng cho biết tầm quan trọng việc xây dựng VHNT? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Q thầy có biết, tình trạng VHNT trường khơng? Có biết Khơng biết Biết Câu 3: Việc tác động nhận thức cho HS để thực tốt nhiệm vụ có khó khăn khơng? Rất khó khăn Khó khăn Khơng khó khăn Câu 4: Xin quý thầy cô cho biết mức độ cần thiết nội dung xây dựng VHNT trường mình: Mức độ cần thiết Rất Đặc điểm cần thiết Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ; Mỗi cán giáo viên hiểu rõ trách nhiệm, tích 93 Cần Khơng thiết cần thiết cực tham gia vào việc định dạy học Coi trọng người, cổ vũ nổ lực hoàn thành công việc công nhận thành công người; Sáng tạo đổi mới; Nhà trường có chuẩn mực để ln ln cải tiến, vươn tới; Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học; Khuyến khích đối thoại hợp tác, làm việc nhóm; Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên môn; Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm; Chia sẻ tầm nhìn Nhà trường thể quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục Câu 5: Xin quý thầy cô cho biết mức độ hiệu nội dung xây dựng VHNT trường mình: Mức độ hiệu Đặc điểm Tốt Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ; Mỗi cán giáo viên hiểu rõ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc định dạy học Coi trọng người, cổ vũ nổ lực hoàn thành công việc công nhận thành công người; 94 Trung bình Yếu Sáng tạo đổi mới; Nhà trường có chuẩn mực để ln ln cải tiến, vươn tới; Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học; Khuyến khích đối thoại hợp tác, làm việc nhóm Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên môn; Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm; Chia sẻ tầm nhìn Nhà trường thể quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục Câu 6: Xin quý thầy cô cho biết mức độ hiệu việc thực vận động sau nhà trường mình: TT Mức độ hiệu Các vận động Rất tốt “ Học tập làm theo gương đạo đức HCM” “ Hai không” “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “ Xây dựng Nhà trường văn hóa, Nhà giáo mẫu mực, Học sinh lịch” 95 Tốt Chưa tốt Câu 7: Theo thầy cô, phải tham gia vào công tác xây dựng VHNT? Nhà trường Gia đình Xã hội Cả NT- GĐ- XH Câu 8: Theo thầy thành phần sau có vai trò, trách nhiệm việc tham gia xây dựng VHNT? Mức độ đánh giá TT Vai trò, trách nhiệm Rất quan trọng Nhà trường Gia đình Xã hội NT- GĐ- XH Quan trọng Không quan trọng Câu 9: Thầy cô đánh giá mức độ mối quan hệ thành viên nhà trường (Đánh dấu “x” vào ô thầy cô chọn) MỨC ĐỘ Mối quan hệ Tốt TT Về bầu không khí tâm lý, đạo đức tập thể nhà trường Về quan hệ GV với Về quan hệ GV với học sinh Về quan hệ học sinh với học sinh Trân trọng cảm ơn thầy/cơ 96 Bình Chưa thường tốt Khơng rõ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thầy có cảm giác đến trường mình? Thầy có cảm giác mối quan hệ trường mình? Thầy có điều mong muốn làm việc trường? Thầy cô cho nhà trường có VNHT lành mạnh mang đặc điểm nào? Theo thầy cô, Hiệu trưởng muốn xây dựng VHNT lành mạnh phải thực biện pháp nào? 97 Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho cán quản lý) Xin quý thầy/cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp mà đề tài đưa cách đânhs dấu X vào cột phù hợp với ý kiến thầy/cô 1.Mức độ cần thiết MỨC ĐỘ CẦN THIẾT TT BIỆN PHÁP Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh tầm quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường Thường xuyên đánh giá, điều chỉnh nội dung xây dựng văn hóa nhà trường cho phù hợp với thực tiễn Xây dựng bầu khơng khí dân chủ nhân văn nhà trường Tiếp tục quán triệt triển khai có hiệu phong trào thi đua ngành Giáo dục Đào tạo Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục để xây dựng văn hóa nhà trường Xây dựng khuôn viên nhà trường xanh - - đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất trường học Tổ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp 98 Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết sống văn minh” lớp, khối lớp tồn trường Tính khả thi: MỨC ĐỘ KHẢ THI TT BIỆN PHÁP Rất Khả khả thi thi Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh tầm quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường Thường xuyên đánh giá, điều chỉnh nội dung xây dựng văn hóa nhà trườngcho phù hợp với thực tiễn Xây dựng bầu khơng khí dân chủ nhân văn nhà trường Tiếp tục quán triệt triển khai có hiệu phong trào thi đua ngành Giáo dục Đào tạo Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục để xây dựng văn hóa nhà trường Xây dựng khuôn viên nhà trường xanh - - đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất trường học Tổ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp sống văn minh” lớp, khối lớp tồn trường 99 Khơng khả thi Xin q thầy cho biết số thơng tin (nếu có thể): Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Chân thành cảm ơn cộng tác thầy cô! 100 ... chế xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học Cát Linh dựa vào sở lý luận xây dựng văn hóa nhà trường đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành. .. hoá nhà trường trường Tiểu học Chương Thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chương Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường trường Tiểu học. .. hoá nhà trường trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm

Ngày đăng: 16/05/2018, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w