Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
TRAN HONG VAN
XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG
O TRUONG TIEU HOC CAT LINH, QUAN DONG DA, THANH PHO HA NOI
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
TRAN HONG VAN
XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG
O TRUONG TIEU HOC CAT LINH, QUAN DONG DA, THANH PHO HA NOI
Chuyén nganh: Quan ly giao duc
Ma nganh: 8140114
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
HUONG DAN KHOA HOC
GS.TS TRAN QUOC THANH
HÀ NỘI - 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và có kế
thừa các công trình nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, ngày thang 11 nam 2017
Tac gia luan van
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài luận văn nghiên cứu với đề tài: “Xây dựng văn
hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, quận Đỗng Đa, thành phố Hà Nội” cùng với sự nỗ lực cô gắng của bản thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu
sắc đến thầy giáo GS.TS Trần Quốc Thành đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
em hoản thành đề tài luận văn tốt nghiệp
Đồng thời em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, các thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng Giáo dục và đào tạo quận Đống Đa và Trường Tiểu học Cát Linh đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, đóng góp
ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn này
Hà Nội, tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn
il
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
BGD - DT Bộ giáo dục và đào tao
CBQL Cán bộ quản lý
BGH Ban giám hiệu
GD —- ĐT Giáo dục - đào tạo
NXB Nhà xuất bản
QLGD Quan ly giao duc
Sở GD - ĐT Sở giáo dục và đào tạo
VHNT Văn hóa nhà trường
11
Trang 6DANH MUC BANG BIEU, SO DO
Thứ tự Tên sơ đồ, bảng biếu Trang
Sơ đồ 2.1L | Tổ chức bộ máy trường Tiểu học Cát Linh 31
Sơ đồ 2.2 | Sơ đồ tô chức chính trị, đoàn thể trong nhà trường 34 Bảng 2.1 Thông kê cán bộ, nhân viên của trường Tiểu học Cát Linh 32
nam 2016 Bảng2.2 | Thống kê số lượng học sinh trường Tiểu học Cát Linh 33
Bang 2.3 êt quả đánh giả chát lượng giao duc nam hoc 2015 36
2016 Bảng2.4 | Kết quả thi giáo viên dạy giỏi năm học 2015 — 2016 36 Bảng 2.5 | Vai rò của VHNT đổi với chất lượng giáo đục 37 Bảng 2.6 Mức độ danh gia cua can bộ, giáo viên về mức độ cần 38
thiết của các nội dụng xây dựng VHNT
hiện hiệu quả của các nội dung xáy dựng VHNT Mục độ hiệu quả việc thực hiện các cuộc vận động của Bộ Bảng 2 O hg éC tực Me oc vạn đc ( 4
ang 2.8 | Gn pr 6
Bảng 2.9 T1 ông hợp kết quả nhận thức của căn bộ, giáo viên VỀ các 47
môi quan hệ giữa các thành viên trong nhà trưởng Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ mỗi quan hệ giữa Bảng 2.10 | các thành viên trong nhà trường của trường Tiểu học 49
Cat Linh
Múc độ nhận thúc về vai trò, trách nhiệm của các thành
Bang 2.11 | phần nhà trường — gia đình — xổ hội trong việc xây dựng 54
VHNT Bang 3.1 | Dự kiến số lớp, số học sinh giai đoạn 2016-2020 62 Bảng 3.2 Kết quả đánh giá vệ mức độ cần thiết của các biện pháp xây 31
dung VHNT
Bang 33 pháp xay dung VHNT Kết quả đánh giá về mức độ khả thi của những biện s3
1V
Trang 7MỤC LỤC
I9)09 0/0919.) 0000 .dđŒLHAHA, ,ÔỎ i
909.0090015 )HH, ,, ii
IM 9:8 10/9019014121089/-900222 HẬH iii
DANH MỤC BẢNG BIỀU, SƠ ĐÔ - 2 2t E22 v2 2112317121111 crke iv i/0/906/ ,ÔỎ Vv 6557.1005 1
1 Tính cấp thiết của đề tài «St tt TT ngư ưu 1 2 Muc dich mghién cu i03 2
3 Khach thé va d6i tuong nghién CU cece ccc eescececsseececeesseececseeseesecsteeeceeenenneeaea 2 3.1 Khách thé nghién CUU ceecccecccccsecsssecsvssessevscsssscssescsceseuescsceceseaceseceseacscevensaceesteseaeessess 2 K28) 8 7/1 Tưng .ốố.ụ 2
4 Giả thuyết khoa hỌc -5- - - sư SE TT TT E0 g1 nghe cư 3 ` j0 200.3) 011777 3
C8): 09): ìii028:14(: ii 0108 3
go oi 29) ái )ai-.o 0 ~ 3
r2.) 707 0n n6 e 3
7.2 Các phương pháp nghiÊn CỨN CƠ ĐẲỈY co TT TH ST nh ng ng ng 4 Me 0, 0n 5
CHUONG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở I):1019))I€1208:19 922 ~.- H , , 6
1.1 Téng quan nghién ctru var 46 ooo cccceceseceececccscecscsvececececavsvavevaceescasavevaveceeeesenenans 6 1.2 Một số khái niệm cơ BAN cccccceccscccececcecececcacsceceecacessecacuceacaeauscaesacacccauateeeeaverses 8 1.2.1 Quan ly, quản lý giáo đục và quản lý nhà EYHỜNG ca ổ 1.2.2 Văn hóa và văn hóa tổ CứC ocìccrtỲnnrthtthrrtttrrrrrrrrere Il IESAN/ 026i 0u 0a 14
I.hN{(C T n8nne ố.ố ề 14
1.3.2 Nội dung của van hóa nhà [FƯỞN., ác vn tt ng vờ 15 1.3.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến văn hóa nhà HYƯỜNg s ccscererersrsrera 17 1.3.4 Vai trò của văn hóa Hhd ÍFWỞN ác cv nh ng vờ 18 1.3.5 Vai trò của Hiệu trưởng trong việc xây dựng và phát triển văn hóa nhà 71/1007 — 20
1.4 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học . -c55cvccceece 22 1.4.1 Khải quát chung Về trường TIỂU HỌC à cà cà cv vn vn 22 1.4.2 Một số nét đặc trưng của VHNT ở trưởng T: YẾu hỌC -cccccce se sesssvs 24 1.4.3 Định hướng xây dung văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học 25
1.4.4 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường ở trường tiểu học c-55-: 25 458 06/.989:10/9) 60075 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH, QUẬN ĐỒNG ĐA, THÀNH PHÔ HÀ NỘI 31
Trang 82.1 Đặc điểm chung của trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa 31
2.1.1 Về cơ cấu tổ chức của ểWỜN sen HH gegrệu 31 2.1.2 Về chức năng, nhiệm vụ của nhà trUOng cccececcccceccceseecesessevsesvevevseevsveveees 35 2.1.3 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị của IrưỜngg net srserersrsed 35 2.1.4 Về quy mô, chất lượng đào tdO.ecccccccccccsesesessevsvsvsesvsvsnsvsvevsvsvevevsvavevevsees 36
2.2 Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát
Thực trạng xây dựng văn hóa trường học ở trường tiêu học Cát Linh được khảo sát bằng phiếu hỏi trên 40 cán bộ quản lý, giáo viên của trường tiểu học Cát Linh (Phụ
lục 1) Tính điểm theo tần suất % Kết quả thu được dưới đây 38
2.2.1 Nhận thức của cán bộ, giáo viên của trưởng về tâm quan trọng của công tác xây dựng văn hóa Hhà ÍFHWỞH ào co co cn nh HH nh ng yên 38 2.2.2 Đánh giá mức độ cần thiết của cản bộ, giáo viên về các nội dụng của xây dung van hoa nha trưởng Ở FHƯỜNG THIHÌH Q QG Gv ve ven 39
2.2.3 Đánh giả mức độ hiệu quả thực hiện của cán bộ, giáo viên về các nội dung
xáy dựng văn hóa nhà trưởng Ở ÍFỞHG cà nh ng Hy 42 2.2.4 Danh gia mức độ hiệu quả thực hiện của một số cuộc vận động do Bộ giáo
2.2.5 Nhận thức về mỗi quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường trong công tắc xáy dựng văn hóa nhà trường của cán Độ, giáo VIÊN - ~- 48 2.2.6 Nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trỏ, trách nhiệm của nhà
trường, gia đình và xã hội trong việc xây dựng văn hóa nhà trường 33 2.3 Đánh giả chung về thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, quận Đông ÌA À cà nh tt TT TH TH ghen grep 34
SN 8.1 1.0 an ẽ ee 34 2.3.2 Những hạn chế và nguyên HhÂN Sàn SE kErkrerrrerrkrrrrererree 56
.458 09/.\E9:19/9))c0 2001 58 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG
TIỂU HỌC CÁT LINH, QUẬN ĐỒNG ĐA, THÀNH PHÔ HÀ NỘI 59 3.1 Các định hướng đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường 59
3.1.1 Cac định hướng xáy dựng nhà trưởng Tiêu học của Bộ giáo duc va dao tao 59 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục- đào tạo của quận Đồng Đa, thành phố Hà I/U0./2.8,1 ,02/52I800nn0Ẻ8Ẻ88 59 3.1.3 Định hướng phát triển của trường tiểu học Cát Linh, giai đoạn 2016 -
"IPPEEEEESSE -/aAnDnDnDD ae 61
3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện phhap .ccccsssssesssssssseessesssseecesssseseseesnsnncesansnseeses 62
3.2.2 Dm bdo tinh thurc tie1eeccccccccccccccscecccscccccscscccsceevsecsccusecevsscsecsecsecasesecsecseese 63
Vi
Trang 93.2.3 Đảm bảo bam sát mục HIỂU giáO đỊC acc nhe srre 63
3.2.4 Đảm bảo tính hiệu quả thiết thu c.c.cecccecesecsecsesteeseevsnsesvevsesvevevsvevevevsees 64
3.2.5 Đảm bảo tỉnh kế thừa và phát triển cccccccsesrerrerrrree 64
3.2.6 Dam bảo nguyên tặc xây dung va phat triển phải đi đôi với ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng xáu đến văn hoa nhà FWỞNG cà ó5
3.2.7 Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể của giáo viên và học sinh 65
3.3 Các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố E0 00 — 65
3.3.1 Tuyên tru yên, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về tâm quan trọng của xây dựng văn hóa nhà trưởng 65
3.3.2 Thuong xuyén danh gia, diéu chinh cac noi dung xdy dung van hoa nha trườngcho phù hợp với HC ĂHÊN tt vn HH TH TH ghe ngư, 68 3.3.3 Xây dựng bầu không khí dân chủ và nhân văn trong nhà trường 70
3.3.4 Tiếp tục quán triệt và triển khai có hiệu quả các phong trảo thi đua của ngành Giáo dục và JÀO ÍO À ằ- n cnn nh nh ng như, 73 3.3.5 Phối hop chat chế với các lực lượng giáo đục để xảy dựng van hóa nhà 747x158 EPEERRRAeaa Ầ ä 75 3.3.0 Xây dựng khuôn viên nhà trường xanh - sạch - dep kết hợp với tăng cường 0 Ý)À⁄/189/)21874710//1-8/1: PP TT) 76 3.3.7.1 ổ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp sống văn mình” giữa các lớp, CAC Khoi lớp va trong tOÀH ÍYƯỜH cà TT HH HH the, 78 3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp, - << SE vn ng ng re re 79 3.5 Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp + sex eeeered 80 3.3.1 Mức độ cáH ẨÍHÍẾÍ À à - - ng nh nh vn Sl L7 1aaeanàa : 83
458 097.99 :19/9))1ccÐ 7 84
.451809/.91A1/.0.4:i06450)I€.01 86
‹{ 86
Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thê rút ra các kết luận sau: .- 86
2 Khuyén nghio ccc ccsscssecececccscecscscecececscecscscecececsescusesseseseveuesavanscecevaevavavavavacaeeeas 88 xi i0009 0 e 93
vii
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục gắn liền với lịch sử phát triển của loài người Đối với xã hội
loài người, giáo dục là phương thức bảo tôn và bảo vệ kho tảng tri thức văn hoá xã hội Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và một nền giáo đục lâu đời, trải qua các thời kỳ lịch sử, cộng đồng người Việt đã tiếp thu và chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tư tưởng văn hóa Việt Nam Nền tảng văn hóa ấy đã tạo nên bản sắc về nhân cách con người Việt nam
Với sự phát triển nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, trong những năm gân đây, văn hoá tổ chức đã được nhận điện như một tiêu chí khi xây dựng hoạt động của các tổ chức mang tính chuyên
nghiệp Điều đó chứng tỏ khái niệm văn hoá tổ chức tuy còn mới mẻ đỗi với
Việt Nam nhưng các tô chức đã ý thức được tầm quan trọng của văn hoá tô
chức Và hơn bắt cứ tổ chức nào hết trong xã hội, nhà trường phải là tổ chức
có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; là nơi hội tụ, kết tính văn hoá để đào tạo
ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội
Nghiên cứu về văn hoá nhà trường (VHNT) cũng chính là nghiên cứu
một hệ thống giá trị và chuẩn mực giá trị đặc thù, được con người tích luỹ
trong quá trình tích hợp các hoạt động sảng tạo văn hóa, giáo dục và khoa học VHNT thể hiện ở mọi góc độ nhà trường, bao gồm từ phong cách ngôn ngữ của giáo viên và học sinh, cách bài trí lớp học như thế nảo cũng như thái độ quan tâm của họ đối với những nội dung chương trình va phương pháp giáo dục, đến những định hướng giá trị nhân cách của học sinh (và cả của giáo viên) trước những thay đổi của cuộc sống xã hội hiện đại Nói chung, VHNT lành mạnh sẽ giảm bớt được xung đột và tăng tính ôn định Tuy nhiên, vấn đề VHNT và tìm kiếm các biện pháp quản lý sự hình thành và phát triển VHNT hiện nay vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức, mặc dù muôn hay không muôn, những yêu tô tiêu cực từ môi trường văn hoá
Trang 11nhà trường tự phát đang hàng ngày, hàng giờ tác động rất sâu sắc đến quá trình giáo dục - đào tạo trong các nhà trường, đến giới học sinh, sinh viên, thế
hệ tương lai của đất nước
Trường Tiểu học Cát Linh được thành lập từ năm 1994, là một cơ sở đào tạo bậc tiểu học có uy tín trên địa bàn thành phố Hà Nội, là địa chỉ đáng tin cậy của các bậc phụ huynh học sinh Nhiều năm qua, nhà trường luôn ý thức và phẫn đấu không ngừng cho một mục tiêu chất lượng đào tạo, nhằm mang lại cho xã hội thế hệ học sinh tiểu học có ý thức học tập, có đạo đức tốt Trước tình hình mới và yêu cầu đổi mới giáo dục dạy học, trường Tiểu học Cát Linh đang từng bước phấn đấu phát triển trở thành một trường tiểu học có uy tín trong ngành giáo dục, được phụ huynh, học sinh tin tưởng Một trong những nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng một môi trường giáo dục bậc tiểu học lành mạnh, đáp ứng được yêu cầu của xã hội Vậy, Trường cần phải làm gì và làm như thế nào dé đáp ứng được yêu cầu về văn hóa nhà trường trong tình hình hiện nay?
Xuất phát tử những lý do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, quận Déng Đa, thành
phố Hà Nội”
2 Mục đích nghiền cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn xây dựng Văn hóa nhà trường tiểu học Cát Linh, đề xuất một số biện pháp xây dựng VHNT ở trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thánh phô Hà Nội dé nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý nhà trường của hiệu trưởng trường Tiểu học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh,
Trang 12quận Đồng Đa, thành phố Hà Noi
4 Giá thuyết khoa học
Trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phô Hà Nội đã quan tâm xây dựng văn hóa nhà trường Tuy nhiên, kết quả xây dựng vẫn bộc lộ một số hạn chế Vì vậy, việc quản lý nhà trường còn gặp khá nhiều khó khăn Nếu phân tích rõ nguyên nhân của các hạn chế trong xây dựng văn hóa nhà trường của trường Tiểu học Cát Linh và dựa vào cơ sở lý luận xây dựng văn hóa nhà trường thì có thể đề xuất được các biện pháp xây đựng văn hóa
nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội,
hiệu quả quản lý nhà trường sẽ được cải thiện
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xác lập cơ sở lý luận về xây đựng văn hóa nhà trường ở trường tiểu học
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
5.3 Đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Tiểu học Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
6 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
Dé tai chi tập trung nghiên cứu những biện pháp xây đựng VHNT của
Hiệu trưởng trường Tiểu học Cát Linh trong điều kiện phát triển của nhà
trường hiện nay, lẫy số liệu năm hoc 2015 — 2016 va 2016 — 2017
Lĩnh vực nghiên cứu tập trung chủ yếu ở: Văn hóa quản lý, văn hóa giảng dạy và văn hóa học tập
7 Phương pháp nghiên cứu
%1 Phương pháp luận
Tiếp cận vẫn đề nghiên cứu từ các góc độ: tiếp can gia tri, tiép can hoat động - nhân cách, tiếp cận hệ thống và trên cơ sở của những chủ trương chính sách phát triển văn hoá giáo đục của Đảng và Nhà nước và thực tế hoạt động
Trang 13Luan van đủ ở file: Luận văn full