1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiế giới trẻ thơ trong miền xanh thẳm của trần hoài dương

59 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 561,52 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau quãng thời gian cố gắng làm việc, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Dạy học “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn) theo lí thuyết kiến tạo Tơi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn thầy cô em học sinh trường THPT Tiên Du số 1, THPT Thanh Oai B đặc biệt cảm ơn sâu sắc giáo – TS Phạm Kiều Anh tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thúy LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp giáo – TS.Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng - Những tư liệu sử dụng, trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thúy BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH: Câu hỏi GV: Giáo viên HS: Học sinh LTKT: Lí thuyết kiến tạo NXB: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học “Ngữ cảnh” theo lí thuyết kiến tạo 1.1 Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo 1.1.1 Giới thiệu chung lí thuyết kiến tạo 1.1.2 Các phương diện lí thuyết kiến tạo 1.1.3 Ý nghĩa việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Tiếng Việt 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học “Ngữ cảnh” theo lí thuyết kiến tạo 11 1.2.1 Điều tra, thăm dò ý kiến GV 11 1.2.2 Điều tra, thăm dò ý kiến HS 13 1.2.3 Nhân xét chung 14 Tiểu kết chương 15 Chƣơng 2: Dạy học “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn) theo lí thuyết kiến tạo 16 2.1 Cơ sở lí luận ngữ cảnh 16 2.1.1 Khái niệm ngữ cảnh 16 2.1.2 Vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp 16 2.1.3 Các nhân tố ngữ cảnh 18 2.2 Mục đích việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Tiếng Việt 21 2.3 Nội dung “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn) 22 2.4 Xác định nội dung kiến thức vận dụng lí thuyết kiến tạo học 25 2.4.1 Đối với phần I Khái niệm 25 2.4.2 Đối với phần II Các nhân tố ngữ cảnh 26 2.4.3 Đối với phần III Vai trò ngữ cảnh 28 2.4.4 Đối với phần luyện tập 28 2.5 Xác định cách thức vận dụng lí thuyết kiến tạo vào nội dung dạy học 30 2.6 Quy trình dạy “Ngữ cảnh” theo lí thuyết kiến tạo 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 33 3.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.2 Đối tượng thực nghiệm 33 3.3 Địa bàn thực nghiệm 33 3.4 Thời gian thực nghiệm 33 3.5 Nội dung thực nghiệm 33 3.6 Kết thực nghiệm 50 Kết luận 52 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo năm 2006 – 2010 nêu rõ: “ Đổi tư giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lí để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ, phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân dân đảm bảo cơng hội học tập cho người, tạo điều kiện cho toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Muốn đạt mục tiêu đó, giáo dục phải chuyển mình, phải vận dụng quan điểm, hình thức dạy học đại” Lí thuyết kiến tạo (LTKT) hình thức dạy học áp dụng vào thực tế giáo dục Việt Nam Tuy nhiên việc nghiên cứu áp dụng LTKT vào trình dạy học hạn chế Cho đến nay, với hoạt động đổi phương pháp dạy học, nội dung chương trình SGK Ngữ văn từ THCS đến THPT có phần Tiếng Việt có thay đổi định so với trước Theo đó, việc dạy học Tiếng Việt cần có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu giáo dục xã hội Các quan điểm dạy dọc như: dạy Tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp, gắn liền với thực tiễn (dạy lí thuyết có rèn kĩ năng) trọng Bên cạnh đó, việc đổi hình thức dạy học yêu cầu tất yếu Dạy học Tiếng Việt theo LTKT kiểu dạy học nhằm phát huy lực nhận thức, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh (HS), lấy HS làm trung tâm “Ngữ cảnh” nội dung triển khai chương trình Tiếng Việt SGK Ngữ văn 11 Mục đích việc triển khai nội dung thông qua tri thức ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh giao tiếp ngơn ngữ, HS hiểu hoạt động giao tiếp thân Qua đó, hình thành cho HS ý thức cẩn thận, nghiêm túc hoạt động giao tiếp Từ đó, giúp HS biết nói viết phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có kĩ lĩnh hội, phân tích nội dung hình thức ngơn ngữ lời nói quan hệ với ngữ cảnh Tuy kiến thức mà HS hình thành với liên thơng kiến thức mà em học lớp song dạy học GV gặp khơng lúng túng Điều ảnh hưởng tới hoạt động nhận thức chủ thể HS Vận dụng LTKT vào dạy góp phần tạo sáng tạo, mẻ nhằm đạt hiệu cao dạy học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Dạy học “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn) theo LTKT Lịch sử vấn đề Hiện nay, giới có khơng nhà khoa học nghiên cứu LTKT dạy học môn học khoa học như: Jerome Bruner (1990), Glaserleld Enstvm (1984), Wittork (1985)… Theo Từ điển tiếng Việt, kiến tạo có nghĩa xây dựng nên Theo Mebrien Brandt (1997) thì: Kiến tạo cách tiếp cận “dạy” dựa nghiên cứu việc “học” với niềm tin tri thức kiến tạo nên cá nhân người học trở nên vững nhiều so với việc nhận từ người khác Còn theo Brooks (1993) thì: Quan điểm kiến tạo dạy học khẳng định HS cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà họ có trước HS thiết lập nên quy luật thông qua phản hồi mối quan hệ tương tác với chủ thể ý tưởng Ở nước ta, năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu việc vận dụng LTKT vào dạy học như: Nguyễn Hữu Châu, Lương Việt Thái, Dương Bạch Dương, Nguyễn Đình Hưng… Luận án tiến sĩ tác giả Lương Việt Thái [12] nghiên cứu việc vận dụng LTKT vào dạy học số kiến thức phần ánh sáng âm môn Khoa học Tiểu học môn Vật lí THCS Tác giả Nguyễn Đình Hưng [5] nghiên cứu việc tổ chức dạy học số kiến thức vật lí lớp THCS theo LTKT… Khi bàn việc đổi PPDH môn Ngữ văn, GS Trần Đình Sử chia sẻ: “bản chất học tập khơng phải tiếp nhận đưa trực tiếp từ vào, mà kiến tạo tri thức dựa sở nhào nặn liệu kinh nghiệm tích lũy” “học thực chất học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên hoạt động người học” hay “HS phải người chủ thể hoạt động học tập, người chủ động kiến tạo kiến thức mà giáo viên người tổ chức hoạt động học tập cho HS” [10, tr.180] Việc vận dụng LTKT vào dạy học môn Ngữ văn đề cập bước đầu “Tài liệu Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12 môn Ngữ văn” Tuy nhiên, đến cơng trình nghiên cứu, vận dụng LTKT vào dạy học nước ta hạn chế, tập trung vào môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Đối với môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông gần chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu việc vận dụng LTKT vào dạy học Tiếng Việt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm phương hướng dạy học “Ngữ cảnh”, tạo sáng tạo kích thích nhu cầu học tập cho HS dạy học Tiếng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Tổng hợp vấn đề LTKT ngữ cảnh hoạt động giao tiếp - Đề xuất cách vận dụng LTKT dạy học “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn) - Thực nghiệm nhằm bước đầu đánh giá kết đề xuất Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc trưng LTKT giáo dục 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng LTKT vào dạy học “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn) Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp hệ thống xử lí lí thuyết: Nghiên cứu lí thuyết lí thuyết kiến tạo, giáo trình lí luận dạy học, SGK tài liệu liên quan tới đề tài 5.2 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu điều tra Dự giờ, kiểm tra việc tiếp thu kiến thức HS Trao đổi thảo luận với GV việc ứng dụng lí thuyết kiến tạo vào việc dạy học “Ngữ cảnh” 5.3 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT Thống kê xử lí số liệu thu qua thực nghiệm Bố cục khóa luận Khóa luận triển khai thành phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung khóa luận cấu trúc với chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học “Ngữ cảnh” theo LTKT Chương 2: Dạy học “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn) theo LTKT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Bối cảnh giao tiếp - GV hỏi: Con người Thạch Lam Thạch Lam có đặc điểm người đơn hậu chi phối đến giọng đỗi tinh tế tượng sảy xung phẩm “Hai đứa trẻ”? phải tìm hiểu phần tiểu dẫn? nơi chốn, thời gian với việc, buồn man mác tác hiểu tác phẩm, cảnh tình huống): phát sinh câu nói văn nhẹ nhàng CH: Tại trước tìm hẹp (còn gọi bối quanh Tìm hiểu phần tiểu - Bối cảnh giao tiếp dẫn để biết hoàn hẹp tạo nên tình cảnh sáng tác tác câu phẩm người nói tác giả Từ có sở để tìm hiểu tác phẩm - GV dựa câu trả lời HS đưa khái niệm bối cảnh giao tiếp hẹp CH: Câu nói “Giờ muộn mà họ chưa nhỉ?” chị Tí đề cập đến việc gì? + Nhóm trả lời: Câu c Hiện thực nói nói đến việc tới người khách quen thường hàng ngày từ huyện đến hàng chị Tí uống nước, 40 - Hiện thực nói tới thực bên ngồi nhân vật giao tiếp, hút điếu thuốc Chị Tí thực tâm trạng trơng chờ điều người diễn vào tối hơm - Hiện thực nói tới tạo nên đề tài - GV khẳng định lại câu nghĩa việc cho câu trả lời dẫn dắt, đưa nói Đối với từ ngữ, khái niệm thực thực nói tới nói tới tạo nên phần nghĩa biểu vật, sở cho việc quy chiếu từ ngữ - GV phân tích thêm ví dụ để học sinh hiểu rõ khái qt lại kiến thức bối cảnh ngồi ngơn ngữ - GV cho làm tập điền từ thiếu vào dấu - HS điền từ thích Văn cảnh “…” hợp vào dấu “…” a An khát cậu muốn uống cốc … b Lan … sách c … Hòa đẹp d Vì em … học nên điểm kiểm tra 41 … - GV nói: Trong lời nói, yếu tố (từ, ngữ, câu,…) trước sau đơn vị ngơn ngữ bối cảnh cho nó, tức ngữ cảnh cho xuất lĩnh hội đơn vị ngơn ngữ - GV cho HS xác định ý nghĩa từ “cần” thơ “Câu cá mùa thu” - HS suy nghĩ trả lời Nguyễn Khuyến dựa vào từ đứng trước sau - GV dựa vào tập để đưa khái niệm văn -Văn cảnh cảnh nhấn mạnh vai yếu tố trước trò văn cảnh sử sau đơn vị ngôn dụng ngôn ngữ ngữ (từ, câu, đoạn) tạo nên bối cảnh cho xuất lĩnh hội đơn vị ngơn ngữ - Văn cảnh có dạng ngơn ngữ viết dạng 42 ngơn ngữ nói, văn đơn thoại văn - GV đưa sơ đồ đối thoại nhân tố ngữ cảnh để HS nắm kiến thức dễ dàng Hoạt động 3: GV hƣớng III Vai trò ngữ dẫn HS tìm hiểu vai trò cảnh ngữ cảnh - GV chia lớp thành hai nhóm để tìm hiểu vai trò - HS thảo luận nhóm ngữ cảnh, lấy ví dụ Các nhóm trao đổi chứng minh cho vai trò thảo luận đại diện nhóm trả lời CH: Ngữ cảnh có vai trò + Nhóm trả lời, sau - Đối với người nói người nói (viết) q lấy ví dụ chứng (người viết), trính sản sinh lời nói, câu minh q trình tạo văn? lập lời nói, câu văn, ngữ cảnh sở cho lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp phương tiện ngôn ngữ (từ, ngữ, câu, ) CH: Vai trò ngữ - Đối với người nghe 43 cảnh người nghe + Nhóm trả lời (người đọc), tức (đọc) q trình lĩnh lấy ví dụ chứng minh q trình hội lời nói, câu văn? lĩnh hội lời nói, câu văn, ngữ cảnh để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung hình thức văn - GV gọi HS khái quát lại * Ghi nhớ SGK trang kiến thức học - HS khái quát lại 105 học, sau HS đọc điều vừa học phần ghi nhớ SGK trang 105 - HS đọc ghi nhớ nhập tâm Hoạt động 4: GV hƣớng IV: Luyện tập dẫn HS làm tập luyện tập - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với - HS thảo luận nhóm tập 1, 2, 3, Yêu cầu Các nhóm trao đổi nhóm đọc yêu cầu thảo luận đại diện tập thảo luận nhóm trả lời nhóm để trả lời Sau + Nhóm 1: trả lời Bài tập 1: GV nhận xét giải đáp tập Với trích dẫn hai tập câu “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thấy câu văn 44 văn tế xuất phát từ bối cảnh: tin tức kẻ địch đến phong mười tháng mà lệnh quan chưa có Người nơng dân thấy rõ hình ảnh dơ bẩn kẻ thù căm ghét chúng thấy bóng dáng tàu xe + Nhóm 2: Trả lời Bài tập 2: tập Bài tập nêu hai câu thơ Hồ Xuân Hương gắn liền với tình giao tiếp cụ khuya, canh thể: Đêm tiếng trống dồn dập mà người phụ nữ cô đơn, trơ trọi Hiện thực nói tới thực bên trong, tức tâm trạng ngậm ngùi chua xót nhân vật trữ tình 45 + Nhóm 3: Trả lời Bài tập 3: tập Từ hoàn cảnh sống nhà thơ, thấy vợ Tú Xương người tần tảo, chịu thương chịu khó làm ăn để ni chồng nuôi Bà kiếm sống nghề buôn bán nhỏ Những chi tiết hồn cảnh sống gia đình Tú Xương bối cảnh tình cho nội dung câu thơ Ví dụ việc dùng thành ngữ “một duyên hai nợ” để nói vất vả bà Tú, mà xuất phát từ ngữ cảnh sáng tác: bà Tú phải làm để ni chồng + Nhóm 4: Trả lời Bài tập 4: tập Hồn cảnh sáng tác ngữ cảnh 46 câu thơ Rõ kiện vào năm Đinh Dậu (1897), quyền thực dân Pháp lập nên tổ chức cho sĩ tử Hà Nội xuống thi chung trường Nam Định Trong kì thi đó, Tồn quyền Pháp Đơng Dương Đu-me vợ đến dự Những kiện - GV gọi HS đọc tập ngữ cảnh tạo - HS đọc tập nên câu thơ - GV gợi ý: Trong tình - HS trả lời câu hỏi Bài tập 5: hai người khơng GV Bài tập nêu tình quen biết nhau, gặp (bối cảnh giao đường mà hỏi tiếp hẹp): Trên đường đồng hồ có ngụ ý gì? đi, hai người khơng - GV gọi HS trả lời - HS trả lời yêu cầu quen biết gặp tập tập Trong tình đó, người ta khơng đường đột hỏi chuyện riêng tư (có hay khơng có đồng hồ), mà hỏi 47 đề tài khách quan, có quan hệ đến người Vì mà câu hỏi người đường cần hiểu khơng phải nói đề tài đồng hồ mà nói thời gian, nhằm mục đích nêu nhu cầu cần biết thông tin thời gian D Củng cố, dặn dò Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm học Dặn dò: - HS nhà học làm tập luyện tập - Chuẩn bị mới: Chữ người tử tù 3.5.2 Kiểm tra thu thập số liệu (bằng cách phát phiếu học tập) Câu hỏi Kiến thức kiến tạo đƣợc Câu 1: Em hiểu Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc ngữ cảnh? sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói Câu 2: Ngữ cảnh Ngữ cảnh gồm ba nhân tố: bao gồm - Nhân vật giao tiếp: người tham gia vào nhân tố nào? Trình hoạt động giao tiếp, gồm: bày nhân tố 48 cho ví dụ minh + Người nói (người viết) họa? + Người nghe (người đọc) Mỗi nhân vật giao tiếp có đặc điểm riêng lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, quan hệ với nhân vật giao tiếp khác,… => chi phối nội dung hình thức lời nói, câu văn. ví dụ - Bối cảnh ngồi ngơn ngữ, gồm ba yếu tố: Bối cảnh giao tiếp rộng: Bối cảnh giao tiếp rộng (còn gọi bối cảnh văn hóa): bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục tập qn… bên ngồi ngơn ngữ Những yếu tố tạo nên mơi trường giao tiếp, chi phối người nói người nghe, trình tạo lập trình lĩnh hội lời nói, câu văn Bối cảnh giao tiếp hẹp: Bối cảnh giao tiếp hẹp (còn gọi bối cảnh tình huống): nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói với việc, tượng sảy xung quanh Bối cảnh giao tiếp hẹp tạo nên tình câu nói Hiện thực nói tới Hiện thực nói tới thực bên ngồi nhân vật giao tiếp, thực tâm trạng 49 người Hiện thực nói tới tạo nên đề tài nghĩa việc cho câu nói Đối với từ ngữ, thực nói tới tạo nên phần nghĩa biểu vật, sở cho việc quy chiếu từ ngữ  Ví dụ Văn cảnh yếu tố trước sau đơn vị ngôn ngữ (từ, câu, đoạn) tạo nên bối cảnh cho xuất lĩnh hội đơn vị ngơn ngữ Văn cảnh có dạng ngơn ngữ viết dạng ngơn ngữ nói, văn đơn thoại văn đối thoại  Ví dụ Câu 3: Vai trò - Đối với người nói (người viết), ngữ cảnh trình tạo lập lời nói, câu văn, ngữ cảnh sở cho trình tạo lập lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp và trình lĩnh phương tiện ngơn ngữ (từ, ngữ, câu, ) hội lời nói? Lấy ví - Đối với người nghe (người đọc), tức đối dụ chứng minh với trình lĩnh hội lời nói, câu văn, ngữ cảnh vai trò đó? để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung hình thức văn  Ví dụ 3.6 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm kết phiếu điều tra phát cho HS làm sau tiết dạy thực nghiệm Đồng thời vào tinh thần mức độ hứng thú học tập HS học để xây dựng kết đo thực nghiệm Khi áp dụng giảng dạy giáo án thực nghiệm, kết cho thấy 50 HS nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào trình tạo lập tiếp nhận Ưu học thực nghiệm bước đầu cho thấy HS tích cực hợp tác giải tình học tập Trong dạy thực nghiệm, GV cố gắng xây dựng môi trường học tập thuận lợi nhằm mặt đề cao tính chủ thể người học, đồng thời trọng đến hoạt động học tập hợp tác Các em khơng tự mà bạn học hợp tác tìm đáp án cho vấn đề mà GV đưa Đây hoạt động học tập cần thiết vận dụng LTKT vào dạy học Bởi từ hợp tác với bạn học, kiến thức kĩ em nâng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kiến thức Sự trao đổi GV HS, HS với tăng cường nhiều hơn, nhờ mà mối quan hệ lớp trở nên tốt Giáo án thực nghiệm tiến hành theo phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Vì dạy học theo hướng vận dụng LTKT cần triển khai cách đồng có hệ thống đến đối tượng Tuy nhiên dạy học theo LTKT đòi hỏi đầu tư thời gian, công sức người dạy người học Vì người GV cần tổ chức dạy học kiến tạo cho phù hợp với thời gian, nội dung học đặc điểm HS 51 KẾT LUẬN Để dạy học Tiếng Việt đạt hiệu cao, để phân môn Tiếng Việt thực trở thành nhu cầu, hứng thú từ bên thân HS, phải tìm vận dụng phương pháp, kiểu dạy học sáng tạo, phù hợp với trình nhận thức chủ thể HS Chương trình Ngữ văn từ THCS đến THPT trang bị cho HS kiến thức kĩ Tiếng Việt Đó điều kiện cần thiết để GV hướng dẫn rèn luyện kĩ để tạo lập tiếp nhận văn Vận dụng kiểu dạy học tiến nhằm giúp HS tìm niềm say mê, hứng thú học Tiếng Việt Vận dụng LTKT vào trình học tập thể quan điểm dạy học đại dựa thành tựu ngành khoa học: triết học, tâm lí học giáo dục học LTKT sâu nghiên cứu chất trình nhận thức người Vì vậy, vận dụng LTKT vào dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành tri thức người học Hay nói lí thuyết dạy học góp phần tích cực hóa học tập HS, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH nước ta giai đoạn Bởi nhân cách lực sống người học khơng tự nhiên sinh thành mà kết trình giáo dục tự giáo dục, đào tạo tự đào tạo người học, q trình thứ hai có vai trò quan trọng Với tìm hiểu ban đầu, chúng tơi mạnh dạn đề xuất quy trình dạy học Tiếng Việt theo LTKT gồm bốn bước, phương pháp dạy học phối hợp cách hài hòa phù hợp xuất phát từ sở lí thuyết tâm lí học, giáo dục học, cơng trình nghiên cứu, tài liệu khoa học có liên quan đặc biệt xuất phát từ thực tiễn dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông Trong trình nghiên cứu đề tài chúng tơi bày tỏ số ý kiến liên quan đến việc đổi PPDH mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 nói riêng dạy học Tiếng Việt nói chung 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Cảnh (2007), Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào q trình dạy học, kiểm tra đánh giá học phần ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Văn Cường (2008), Góp phần nâng cao hiệu dạy học hình học 10 sở phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo, Tạp chí giáo dục (số 109) Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đình Hưng (2010), Nghiên cứu tổ chức dạy học số kiến thức vật lí lớp THCS theo lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo viện khoa học Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (chủ biên) (2013), SGK Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2010), SGV Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Trọng luận (tổng chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Thiết kế học Ngữ văn 11 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (chủ biên), Hướng dẫn thực chương trình, SGK lớp 12 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 11 Nhiều tác giả (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung vật lí mơn khoa học bậc tiểu học mơn vật lí THCS sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện chiến lược chương trình Giáo dục 53 13 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 14 Vũ Hoa Tươi (Sưu tầm hệ thống hóa) (2013), Đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành Giáo dục nay, NXB Tài 54 ... tồn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ, phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân dân... chức cho sĩ tử Hà Nội xuống thi chung trường Nam Định Trong kì thi đó, Tồn quyền Pháp Đơng Dương Đu-me vợ đến dự Những kiện ngữ cảnh tạo nên câu thơ Đối với tập SGK, HS cần nhận biết chi phối ngữ... cảnh sử dụng khơng trả lời CH trên, GV yêu cầu HS đọc đoạn trích truyện “Hai đứa trẻ SGK (bởi có thơng tin cần thiết để tìm đáp án) Dựa vào kiến thức có học tập thực tế giao tiếp, HS trả lời

Ngày đăng: 15/05/2018, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Văn Cảnh (2007), Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá học phần ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá học phần ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Ngô Văn Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
2. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
3. Đỗ Văn Cường (2008), Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo, Tạp chí giáo dục (số 109) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo
Tác giả: Đỗ Văn Cường
Năm: 2008
5. Nguyễn Đình Hưng (2010), Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức vật lí lớp 9 THCS theo lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo viện khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức vật lí lớp 9 THCS theo lí thuyết kiến tạo
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Năm: 2010
6. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2013), SGK Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
7. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2010), SGV Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
8. Phan Trọng luận (tổng chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Ngữ văn 10
Tác giả: Phan Trọng luận (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
9. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Thiết kế bài học Ngữ văn 11 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
10. Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (chủ biên), Hướng dẫn thực hiện chương trình, SGK lớp 12 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình, SGK lớp 12 môn Ngữ văn
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Nhiều tác giả (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
4. Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN