Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Đan Giao THẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI VÕ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Đan Giao THẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI VÕ HỒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình Học viên Nguyễn Ngọc Đan Giao LỜI CẢM ƠN Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Bùi Thanh Truyền, người nhiệt tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng giảng dạy khóa 27 chun ngành Văn học Việt Nam thầy cô, cán Phòng Sau Đại học tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu Trang nhiệt thành cung cấp tác phẩm giúp có thêm liệu cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân hết lịng động viên tạo thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Đan Giao MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Chương NHÀ VĂN VÕ HỒNG VÀ NHỮNG SÁNG TÁC VỀ THẾ GIỚI TUỔI THƠ 15 1.1 Cuộc đời văn nghiệp Võ Hồng 15 1.1.1 Cuộc đời Võ Hồng 15 1.1.2 Sự nghiệp văn học Võ Hồng 20 1.2 Sáng tác tuổi thơ Võ Hồng 45 1.2.1 Những trang viết giàu tâm huyết 45 1.2.2 Sức ám ảnh từ tính giáo dục chất nhân văn 47 Tiểu kết chương 49 Chương THẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XI CỦA VÕ HỒNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 50 2.1 Trẻ em – thiên thần nhỏ tuổi 51 2.1.1 Hồn nhiên, sáng 51 2.1.2 Giàu lòng nhân hậu 57 2.1.3 Chan chứa tình u thiên nhiên, mơi trường 61 2.2 Trẻ em – nạn nhân hoàn cảnh sống 65 2.2.1 Những mảnh đời lạc loài 65 2.2.2 Những phận người thiếu vắng tình thương 69 2.3 Cái nhìn trẻ em văn xi Võ Hồng 78 2.3.1 Tuổi thơ với tổng hòa mặt đối lập 78 2.3.2 Truyền thống gia đình môi trường sống - hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhân cách trẻ em 83 2.3.3 Trẻ em – tín sứ mang thông điệp đến với đời 89 Tiểu kết chương 94 Chương HẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XI CỦA VÕ HỒNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 96 3.1 Nghệ thuật đặc tả ngoại hình, hành động tâm lí nhân vật 96 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 96 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng hành động nhân vật 99 3.1.3 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật 101 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 104 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại đậm chất trẻ thơ 104 3.2.2 Ngôn ngữ với gia tăng nồng độ cảm xúc 105 3.2.3 Sự linh hoạt sử dụng ngôn ngữ địa phương 108 3.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 117 3.3.1 Sự đan xen cốt truyện tâm lí cốt truyện kiện 117 3.3.2 Sự hòa kết cốt truyện đơn tuyến đảo tuyến 120 3.4 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn giọng điệu trần thuật 122 3.4.1 Điểm nhìn nghệ thuật 122 3.4.2 Giọng điệu trần thuật 127 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ 143 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giai đoạn 1945 – 1975 đoạn đường phát triển văn học Việt Nam số lượng chất lượng thể loại văn xuôi, thơ kịch Trong đó, văn xi đạt nhiều thành tựu Khi dân tộc trải qua đấu tranh giành độc lập, vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa thống đất nước hai miền phận văn học Việt Nam đứng lên chiến đấu sức mạnh sáng tác ngôn từ Hai mươi năm lịch sử (1954 – 1975) cột mốc đánh dấu cho phát triển vượt bậc văn xuôi đô thị miền Nam 1.2 Văn xuôi thể loại hướng đến nhiều vấn đề khác sống, gần gũi với tác giả Trong tác phẩm, nhân vật – người động vật, đồ vật phương diện quan trọng để tác giả thể quan điểm đời xã hội Thế giới nhân vật văn học đa dạng phong phú, kiểu mẫu tương tự giới người sống thực Trong trình sáng tác, nhà văn xây dựng kiểu nhân vật khác nhau, phù hợp với độ tuổi hoàn cảnh Trong truyện, nhân vật thể rõ quan điểm sáng tác tài tác giả Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Vũ Bằng, Nguyễn Văn Xuân, Võ Hồng,… tác giả đô thị miền Nam thành công với thể loại văn xuôi Trong luận án “Khuynh hướng văn học yêu nước tiến thành thị miền Nam” (Nguyễn Thị Thu Trang, 2003), Trần Hữu Tá đề cập đến nhà văn Võ Hồng nhà văn tiến miền Nam trước 1975 Đến với tên tuổi gạo cội làng văn học thiếu nhi Tơ Hồi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Nguyễn Nhật Ánh,… không đề cao vai trị văn học thiếu nhi việc hình thành tâm hồn xây dựng nhân cách cho hệ trẻ em Những dòng thơ Phạm Hổ ln mang phong cách hóm hỉnh, nhẹ nhàng, phảng phất đáng yêu cách định nghĩa vật, tượng xung quanh, đặc biệt khát vọng mong muốn trở thành người bạn đồng hành với trẻ thơ, Mèo tro bếp, Mười trứng tròn, Bê đòi bú, Bê hỏi mẹ,… Bên cạnh sáng tác Phạm Hổ, tập truyện ngắn Tơ Hồi xem “nguồn sống” tinh thần quan trọng em Có hệ say mê câu chuyện, nhân vật với đa dạng hình hài mà Tơ Hồi xây dựng Thế giới động vật nhắc với tên Dế Mèn, Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cưới Chuột, Trê Cóc,… hay gương thiếu nhi anh hùng dũng cảm Kim Đồng, Vừ A Dính,… Vì vậy, viết giới trẻ em văn học thiếu nhi, tác giả có quy luật đặc điểm giới nhân vật Có thể thấy loại nhân vật trẻ em Võ Hồng đa dạng độ tuổi, từ em nhỏ đến lứa tuổi Trung học sở lớp trẻ trưởng thành hoài niệm khứ, tuổi thơ 1.3 Võ Hồng nhà văn quen thuộc miền Nam thành công với thể loại văn xuôi trước năm 1975 Xuất thân từ tầng lớp giả nông thôn, đồng thời nhà giáo, có nhiều dịp tiếp cận với lớp trẻ nên số tác phẩm ông viết cho bạn đọc trẻ tác phẩm khác thấy xuất nhiều nhân vật nhỏ tuổi Hầu hết tác phẩm nhà văn gắn liền với mảnh đất Nam Trung Bộ qua đề tài gia đình, sống, tình u, tuổi học trị đặc biệt vùng quê ông sinh – Phú Yên Loạt truyện ngắn viết đề tài sinh hoạt gia đình, thơn xóm trường lớp dành cho lứa tuổi học trò để lại dấu ấn đặc biệt lòng người đọc Từ tác phẩm này, độc giả có suy nghĩ, hành động học giáo dục nhân cách làm người từ em thiếu nhi Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đời văn nghiệp nhà văn Võ Hồng từ trước 1975 sau 1975 Hầu hết, nhà nghiên cứu trước sâu vào tìm hiểu khía cạnh dân tộc học loại hình nhân vật truyện ngắn Võ Hồng Chính vậy, người viết chọn đề tài Thế giới trẻ em văn xuôi Võ Hồng với mong muốn bổ sung thêm khía cạnh nhân vật Võ Hồng Đó hình tượng trẻ em giới tuổi thơ em thiếu nhi, đặc biệt em sống vùng q nơng thơn Từ góc nhìn này, người viết độc giả có suy nghĩ, hành động học giáo dục nhân cách làm người từ em thiếu nhi Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu đời văn nghiệp Võ Hồng Hơn nửa kỷ sáng tác, Võ Hồng trở thành nhà văn, nhà giáo nhận nhiều tình cảm, yêu mến trân trọng công chúng qua nhiều hệ Họ người lao động bình thường yêu văn chương, yêu đẹp; tâm hồn nhỏ bé thổn thức qua dòng văn Võ Hồng; giới văn sĩ tri thức, nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà phê bình lý luận văn học,… giai đoạn trước 1975 sau 1975 Trong giai đoạn trước 1975, nghiệp văn chương Võ Hồng nghiên cứu chủ yếu miền Nam, có khoảng 40 viết cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí báo Những tạp chí tập san Tân văn, tạp chí Quần chúng, tạp chí Tuổi ngọc, tạp chí Tuổi xanh, Cánh én hay bán nguyệt san Văn nơi Võ Hồng thường xuyên trả lời vấn, trực tiếp bộc lộ tình cảm tư tưởng, quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Bên cạnh viết nhà nghiên cứu, nhà lý luận phê bình văn học Phê bình truyện ngắn Võ Hồng tác giả Nguyễn Văn Xuân đăng tạp chí Mai số ngày 10/8/1960 Trong năm 1967 có viết không nhắc đến Nghĩ Võ Hồng dịch giả Trần Thiện Đạo đăng tạp chí Tân văn số tháng 10 Trần Thiện Đạo dịch giả nhà phê bình có uy tín trước 1975, sống Pháp có cảm tình với văn chương Võ Hồng, tìm hay Võ Hồng Sau phân tích điểm bình luận đánh giá văn chương Võ Hồng, dịch giả nhận xét: “Võ Hồng nghệ sĩ chân chính” Với viết tác giả Châu Hải Kỳ, dấu yếu tố tự truyện sáng tác Võ Hồng ông khai mở, đăng tập san Tân văn số ngày 15/6/1968 Đăng tạp chí Quần chúng số 11 12 tháng 6/1969 viết Võ Hồng – Quê hương – Trí nhớ người nhà nghiên cứu Cao Thế Dung Ông đánh giá tiểu thuyết Võ Hồng “mang khuôn mặt đặc biệt Việt Nam” Người nghiên cứu văn xuôi đô thị miền Nam tương đối tập trung có hệ thống Cao Huy Khanh với cơng trình Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam 1955 – 1969 đăng nhiều kỳ tuần báo Khởi hành năm 1970, số 48 dấu ấn khác biệt việc nghiên cứu văn chương Võ Hồng ông chủ yếu xoay quanh mảng đề tài tình u lứa đơi sáng tác Võ Hồng qua 10 truyện ngắn tiêu biểu Cũng năm 1970 1971, hai công trình khảo luận tập trung, có giá trị nghiên cứu Võ Hồng cơng trình Mười khn mặt văn nghệ Mười khuôn mặt văn nghệ hôm Tạ Tỵ giới thiệu nghiệp văn nghệ tác phẩm 20 nghệ sĩ mà ông đánh giá thành đạt, có 13 tác giả văn xuôi Tạ Tỵ không lựa chọn nhà văn theo nhóm khuynh hướng mà ơng chủ yếu dựa vào nội dung thực tác phẩm, đời sống tác giả nhà văn cộng với cảm nhận chủ quan nhà nghiên cứu Trong 13 tác giả văn xi có xuất Sơn Nam, Vũ Bằng Võ Hồng Tạ Tỵ gọi Vũ Bằng “một trượng” văn xuôi, “người trở từ cõi đam mê”; trân trọng gọi Sơn Nam với đóng góp tình u q hương, địa phương văn xuôi đô thị miền Nam với tên “Sơn Nam, thở miền Nam nước Việt” Phần viết Võ Hồng, ông cho 135 trang sách ấy, biết thêm giới trẻ thơ miền đất giàu sắc truyền thống Nam Trung Bộ Với ý thức, trách nhiệm người cầm bút, Võ Hồng ln tìm hướng phù hợp với q trình tâm sinh lý em nhỏ Ông hiểu suy nghĩ, ước mơ em nên nhân vật ông mang đến cho em điều kì thú, suy ngẫm học bổ ích Nhà văn Võ Hồng khắc họa rõ chân dung nhân vật thiếu nhi, thiếu niên sống vùng q nghèo khó với hồn cảnh, tính cách khác chung đặc điểm: chăm ngoan, giàu tình cảm giàu lịng nhân hậu, u thương gia đình bạn bè, thầy Đồng thời, với tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ địa phương, nhà văn em bước vào giới loài vật đầy thú vị với nhiều học bổ ích Nhà văn coi trọng ngơn ngữ địa phương (nhiều người gọi phương ngữ, có người gọi thổ ngữ), dùng phương tiện để tạo cảm thông Đến với sáng tác viết trẻ em nhà văn Võ Hồng, người đọc hiểu nếp sống sinh hoạt người dân vùng đất Nam Trung Bộ thấy thương yêu nhiều đứa trẻ thôn quê chất phác, giàu lòng nhân hậu Việc khẳng định tiếp tục vị trí tác giả nhiều người nghiên cứu với hướng nghiên cứu mẻ đề tài thiếu nhi Võ Hồng hành trình văn học việc làm không đơn giản Đề tài đường nhỏ để tìm đến đẹp tuổi thơ ấu, làng quê; tình thầy trị, bạn bè sống bình n dân dã văn xuôi Võ Hồng Những nhận định chủ quan, chiều điều tránh Chúng mong nhận lượng thứ trao đổi, gợi dẫn tích cực độc giả gần xa 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Minh, Văn học đề tài thiếu nhi – Một vài ghi nhận http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/518/van-hoc-de-tai-thieunhi-mot-vai-ghi-nhan(Truy cập ngày 26/7/2018, lúc 17h17) Bùi Thanh Minh (1965), Mấy vấn đề truyện viết sinh hoạt thiếu nhi, Tạp chí Văn học Bùi Thanh Truyền (2017), “Truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh – Hành trình tìm tiếng nói cho tuổi thơ”, Nghiên cứu văn học số Bùi Thanh Truyền (Chủ biên), Giáo trình Văn học 2, Đại học Huế Bùi Thanh Truyền (Chủ biên), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bùi Thanh Truyền, Nẻo vào văn học thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội Châu Minh Hùng (2008), “Trẻ em văn học”, Nhà văn Chu Văn Sơn (1993), "Trở lại tuổi thơ mình", Tạp chí Sơng Hương Đặng Thanh Hịa (2005), Từ điển Phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Thành phố Đà Nẵng Đặng Tiến, Hoài cố nhân, Võ Hồng ( 1923 – 2013)http://www.art2all.net/tho/dangtien/vohong/dt_vohong_hoaiconha n.html (Truy cập ngày 5/8/2018, lúc 16h48) Đào Đức Tuấn, Nhà văn Võ Hồng : Cánh chim khuất nẻo cuối trời https://vnca.cand.com.vn/vi-vn/tulieuvanhoa/2013/4/57966.cand (Truy cập ngày 8/8//2018, lúc 23h15) Đào Thị Lý, Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng – 1945 http://vietvan.vn/vi/bvct/id1341/Nhan-vat-tre-emtrong-sang-tac-cua-Nguyen-Hong-truoc-cach-mang-thang-8 1945/(Truy cập ngày 25/8/2018, lúc 11h39) Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 137 Hà Minh Đức (biên soạn) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Kim Yến, Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn văn học thiếu nhi http://vannghethainguyen.vn/2018/05/31/nhung-yeu-to-lam-nen-suc-hapdan-cua-van-hoc-thieu-nhi/ (Truy cập ngày 27/8/2018, lúc 15h44) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Hội nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại (tái có bổ sung), Nxb Hội nhà văn Việt Nam Huỳnh Bá Củng, Nhà văn Võ Hồng – Đất Phú Yên http://ongtam2013.blogspot.com/2013/05/nha-van-vo-hong-at-phuyen_2298.html (Truy cập ngày 24/07/2018, lúc 13h55) Huỳnh Như Phương, Võ Hồng trí nhớ https://nld.com.vn/van-hoa-vannghe/vo-hong-trong-tri-nho-20130402093920179.htm (Truy cập ngày 20/08/2018, lúc 13h44) Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2006) Giáo trình văn học trẻ em Nxb Đại học Sư phạm Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Hữu, Những dòng suối mát truyện Võ Hồng https://www.đienantheky.net/2016/03/le-huu-nhung-dong-suoi-mattrong-truyen (Truy cập ngày 2/9/2018, lúc 10h19) Lê Phương Liên (2009), “Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai”, Báo Văn nghệ Lê Thị Hồi Nam, (2002), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục 138 Mai Thị Mỹ Duyên (2018), Hồi ức tuổi thơ sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Tốt nghiệp Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, Đại học Quảng Bình Ngơ Đình Vân Thi (2008), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Văn Ban, Nối điêu – Phương pháp dạy môn văn độc đáo nhà giáo – nhà văn Võ Hồng http://www.ninhhoatoday.net/stbkky78-4.asp (Truy cập ngày 1/9/2018, lúc 14h19) Nguyên An, Vân Thanh (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Công Thanh (2007), Đề tài gia đình văn học Việt Nam sau 1954, Đại học Vinh http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-gia-dinh-trongvan-hoc-viet-nam-sau-1975-52273/ (Truy cập ngày 2/8/2018, lúc 14h30) Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chúc, Phương ngữ Phú Yên cách phát âm https://nguyendinhchuc.wordpress.com/2012/03/01/phuong-ngu-phuyen-va-cach-phat-am/ (Truy cập ngày 24/8/2018, lúc 10h10) Nguyên Ngọc (1993), “Viết cho trẻ em hơm khó hơn”, Tạp chí Văn học Nguyễn Thị Bình (2004), Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Mộng Thơ (2011), Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), Nhân vật trẻ em văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 139 Nguyễn Thị Thu Trang (2003), Võ Hồng – nhà văn tác phẩm, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Nxb Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Phú Yên Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Cảm nhận văn chương (Nghiên cứu – Phê bình văn học), Nxb Hội Nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Văn xi thị Miền Nam giai đoạn 1945 – 1975 nhìn từ giá trị văn hóa truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thúy Ái (2001), “Con em - mê cung cơng nghệ giải trí”, Văn nghệ Nguyễn Trần Diệu Hương, Văn học đời sống mắt nhà văn Võ Hồng https://www.voatiengviet.com/a/van-hoc-va-doi-song-duoi-mat-nha-vanvo-hong/1643505.html (Truy cập ngày 7/7/2018, lúc 23h22) Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Việt Khoa, Quy tắc viết hoa tiếng việt http://nguyenvietkhoa.edu.vn/2014/11/09/quy-tac-viet-hoa-trong-tiengviet/ (Truy cập ngày 25/8/2018, lúc 10h39) Nguyễn Vy Khanh, Nguyễn Vy Khanh viết Võ Hồng https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detai l&id=20005 (Truy cập ngày 1/9/2018, lúc 22h19) Nhã Thuyên (2010), Văn học thiếu nhi : Văn chương nhẹ nhõm https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/10/22/nha-thuyen-vanh%E1%BB%8Dc-thi%E1%BA%BFu-nhi-van-ch%C6%B0%C6%A1ng- 140 c%E1%BB%A7a-s%E1%BB%B1-nh%E1%BA%B9-nhom-sau-xa/ Truy cập ngày 29/8/2018, lúc 13h40) Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho trẻ em, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nhiều tác giả (2013), Văn chương nhân cách Võ Hồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Những báo, viết tưởng niệm nhà văn – nhà giáo Võ Hồng Phạm Thị Minh Phúc (2011), Thế giới trẻ thơ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quãng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh Phạm Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Thu (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Thanh Giang, Thời gian ký ức tác phẩm Võ Hồng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Tạ Mười Ty, khn mặt văn nghệ hôm nay, Nxb Lá Bối http://vietmessenger.com/books/?title=muoikhuonmatvannghehomnay& page=10 (Truy cập ngày 8/8/2018, lúc 20h39) Thái Thị Hoa Lý (2005), Thể loại tự truyện sau 1975 viết đề tài tuổi thơ, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế Thành Nguyễn, Niềm tin chưa https://baokhanhhoa.vn/van- hoa/201511/niem-tin-chua-mat-2415942/ (Truy cập ngày 11/8/2018, lúc 1h22) 141 Thích Giác Tâm, Mùa Vu Lan nhớ nhà văn Võ Hồng https://thuvienhoasen.org/a23610/mua-vu-lan-nho-nha-van-vo-hong (Truy cập ngày 27/08/2018, lúc 20h49) Tình mẹ - Suối nguồn yêu thương https://www.rongmotamhon.net/xem- sach_Suoi-nguon-yeu-thuong_qcldtqd_show.html(Truy cập ngày 14/8/2018, lúc 10h20) Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Sĩ Huệ (2014), Sổ tay từ Phương ngữ Phú n, Nxb văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Hạnh (2012), Nghệ thuật xây dựng nhân vật số tiểu thuyết Sơn Nam, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/13094/11970 (Truy cập ngày 29/8/2018, lúc 12h30) Trần Thị Hồng Nguyên (2017), Truyện thiếu nhi nhà văn Phương Liên, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên Trần Viết Thiện (2014), Tuổi thơ giới học đường sáng tác Võ Hồng, Tạp chí Nha Trang (213) Trần Xuân An, Bóng dáng lịch sử làng q truyện ngắn Võ Hồng http://toquoc.vn/chan-dung/bong-dang-lich-su-va-lang-que-trongtruyen-ngan-vo-hong-102041.html (Truy cập ngày 29/08/2018, lúc 24h19) TTXVN, Tin tức, Cây bút giàu tài hoa cảm xúc, Thạch Lam https://baotintuc.vn/ho-so/cay-but-giau-xuc-cam-va-tai-hoa-thach-lam20170626091552523.htm (Truy cập ngày 7/8/2018, lúc 20h39) Tuệ Sỹ Đạo Sư, Chiến tranh, Tình u, Hồi niệm truyện ngắn Võ Hồng https://hoavouu.com/a22320/chien-tranh-tinh-yeu-hoai-niem-va-truyenngan-vo-hong (Truy cập ngày 25/07/2018, lúc 12h45) 142 Vân Thanh (1939), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Vân Thanh (Biên soạn, 2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa Võ Hồng Yến, Nhớ nhà văn Võ Hồng http://cadn.com.vn/news/71_153541_nho-nha-van-vo-ho-ng-.aspx (Truy cập ngày 22/08/2018, lúc 18h56) Võ Phiến, Tạp bút I, II, III (Tiểu luận Võ Phiến), Nxb Thời Vũ Ngọc Bình (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Ngọc Đan Giao (2018) Nhân vật trẻ em văn xuôi Võ Hồng Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu dạy học Ngữ văn nhà trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương Nguyễn Ngọc Đan Giao (2018) Tính địa phương ngơn ngữ văn xi viết trẻ em Võ Hồng Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học lần Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh PL1 PHỤ LỤC (Những tác phẩm khảo sát luận văn) Tác phẩm TT I Ngày xuân êm đềm Niềm tin chưa 1.Áo em cài hoa trắng II Trận đòn hòa giải Xuất hành năm Tập Thể loại Lá xanh Truyện ngắn Áo em cài hoa trắng Truyện ngắn 1.Một hồng cho cha Nghĩ mẹ III Đi bóng Nửa chữ thầy Một hồng cho cha Truyện ngắn Lời sám hối cha Cố vấn ln ln có lý Hãy tìm xấu nơi trước Hữu thân hữu khổ IV Tinh thần hữu Kẻ trí chết người ngu Chúng tơi có mặt Truyện ngắn Khi khốn khó biết bạn Nơi kẻ có quyền xấu đẹp V VI VII VIII 1.Thơm ngát hương cau Những ngày Lương Văn Chánh Những bí mật anh Đỗ Cúc 1.Cánh thiệp đầu xuân 2.Một ngày cho mẹ Lễ cúng trường Thơm ngát hương cau Truyện ngắn Vết hằn năm tháng Truyện ngắn Niềm tin chưa Bên đường Tập truyện ngắn Truyện dài PL2 Tác phẩm TT IX Người đầu non Tập Thể loại Người đầu non Truyện dài Vẫy tay ngậm ngùi Truyện dài 1.Vĩnh biệt trứng cá X Người anh vắng mặt Từ giã tuổi thơ XI Thương mái trường xưa Thương mái trường xưa Truyện dài 1.Cơng chúa lạc lồi Trên chặng đường XII 3.Mái chùa xưa Vùng trời thơ ấu Truyện dài Hoài cố nhân Tiểu thuyết 4.Truyện mùa xuân nghe tiếng chim XIII Hoài cố nhân XIV Nhánh rong phiêu bạt Nhánh rong phiêu bạt Tiểu thuyết PL3 TRANG BÌA CÁC TÁC PHẨM KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN PL4 PL5 PL6 ... văn Võ Hồng 2.2 Những nghiên cứu giới trẻ em văn xuôi Võ Hồng Võ Hồng biết đến nhà văn thiếu nhi lứa tuổi học trò Các sáng tác ông viết trẻ em, viết cho trẻ em khơng ? ?em đến u thích, đam mê em. .. ngắn Võ Hồng Chính vậy, người viết chọn đề tài Thế giới trẻ em văn xuôi Võ Hồng với mong muốn bổ sung thêm khía cạnh nhân vật Võ Hồng Đó hình tượng trẻ em giới tuổi thơ em thiếu nhi, đặc biệt em. .. bật giới trẻ em Võ Hồng, đồng thời thể đóng góp luận văn 15 Chương NHÀ VĂN VÕ HỒNG VÀ NHỮNG SÁNG TÁC VỀ THẾ GIỚI TUỔI THƠ 1.1 Cuộc đời văn nghiệp Võ Hồng 1.1.1 Cuộc đời Võ Hồng Võ Hồng tên thật