1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng phát triển kinh tế việt nam

41 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,58 MB

Nội dung

Đề tài: Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay Học viên thực hiện: 1.Phạm Thị Ngọc Bích 2.Lê Ngọc Minh 3.Phạm Thị Kim Nga 4.Nguyễn Thị

Trang 1

Đề tài: Vai trò của các yếu tố nguồn

lực trong tăng trưởng phát triển

kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Học viên thực hiện:

1.Phạm Thị Ngọc Bích 2.Lê Ngọc Minh

3.Phạm Thị Kim Nga 4.Nguyễn Thị Minh Ngọc 5.Trương Thị Hồng Nhung 6.Phạm Hoài Phương

7.Trương Thị Thanh Thuỷ

Trang 2

* Kết cấu của đề tài:gồm có 3 chương

Lời mở đầu

tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế

lực trong tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam thời gian tới

Kết luận

Trang 3

Chương1: Lý luận về vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng

Trang 4

1.1.2 K/Niệm về yếu tố nguồn lực trong TTKT.

Theo quan điểm hiện nay 3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế được nhấn mạnh là:vốn, lao động và năng suất yếu tố

tổng hợp

Trong đó: K là vốn

L là lao độngTFP là năng suất yếu tố tổng hợp tác động đến tăng trưởng

Trang 5

1.1.2.1 Vốn(K):

- Vốn sản xuất đứng trên góc độ vĩ mô có

liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế

dân số nguồn lao động của mỗi quốc gia

- Hiện nay trong mô hình tăng trưởng kinh

Trang 6

tế hiện đại đã nhấn mạnh đến khía cạnh phivật chất của lao động gọi là vốn nhân lực làcác lao động có kỹ năng sản xuất, vận hànhđược các máy móc thiết bị phức tạp, cósángkiến và phương pháp mới trong hoạt

động kinhtế

1.1.2.3 Năng suất các yếu tố tổng hợp(TFP):

- TFP là một yếu tố tổng hợp phản ánh cáctác động của yếu tố khoa học, vốn nhânlực, các khía canh thể chế, cơ chế tác độngđến khả năng tiếp nhận, nghiên cứu và vậnhành

Trang 7

khoa học công nghệ,vốn nhân lực vào hoạtđộng và sản xuất trong nền kinh tế1.2 Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong

1.2.1Lao động(L):

- Chất lượng đầu vào của LĐ tức là kỹ năng,kiến thức và kỷ luật của đội ngũ LĐ là yếu

tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế

- Có đội ngũ lao động như trên sẽ khai thácđược tối đa máy móc thiết bị, NVL, côngnghệ Đây là yếu tố vô cùng quan trọngtrong tăng trưởng kinh tế của các nước,

Trang 8

đặc biệt là ở Việt Nam.

1.2.2 Vốn (K):

- Tư bản là một trong những nhân tố sản

xuất, tuỳ theo mức độ tư bản mà người lao động được sử dụng những máy móc thiết

bị…nhiều hay ít và tạo ra sản lượng cao hay thấp

- Để có tư bản phải thực hiện đầu tư, những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững

- Ngoài tư bản do tư nhân đầu tư sản xuất

Trang 9

còn có tư bản cố định xã hội TBCĐ xã hộithường là những dự án có quy mô lớn, nhiềukhi có lợi xuất tăng dần theo quy mô do CP

thực hiện

- TBCĐ xã hội tạo tiền đề cho sản xuất và

1.2.3 Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP

- Tăng trưởng TFP thể hiện cả hiệu quảKHCN lẫn hiệu quả sử dụng các nguồn lực.TFP được coi là yếu tố phi vật chất tác độngđến tăng trưởng, được coi là yếu tố tăng

Trang 10

trưởng theo chiều sâu.

- Ở Việt Nam tỷ lệ đóng góp của TFP vàotăng trưởng kinh tế thấp khoảng 28,2% còn

ở các nước Đông Nam Á nhân tố TFP đónggóp trên 1/3 riêng ở các nước phát triển như

Mỹ, Đức, Canada, Nhật Bản chiếm từ 75%.Điều đó cũng chứng tỏ, nền KT ViệtNam hiện vẫn đi theo hướng tăng trưởng về

50%-số lượng, chưa chuyển sang tăng trưởng vềchất lượng, chủ yếu phát triển theo chiềurộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển

Trang 11

-Chương 2: Vai trò của các yếu

tố nguồn lực trong tăng trưởng

kinh tế ở Việt Nam

2.1 Tổng quan về sự phát triển KT-XH ở VNhiện nay

2.1.1Tăng trưởng kinh tế&chuyển dịch cơ cấuNhìn chung tốc độ tăng trưởng GDP tươngđối cao, cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực cụ thể:

- Tổng sản phẩm trong nước(GDP) theo giá

so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với

Trang 12

năm 2007 được thể hiện ở bảng sau:

Tổng sản phẩm trong nước theo giá 1994

Tốc độ tăng

so với năm 1994

Đóng góp của mỗi khu vực vào TT 2008

Trang 13

và Tốc độ tăng GDP từ 2000 đến 2008

Trang 14

2.1.2 Đầu tư

Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt 637,3 nghìn tỷ đồng bằng 43,1% GDP và tăng 22,2% so với năm 2007.

Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008

Trang 15

2.1.3 Sản xuất công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 16,4% so

Trang 16

CN chế biến 580,2 88,9 + 16 %

CN điện, ga,

CN khai thác 35,6 5,4 - 3,5%

Trang 18

2.1.4 Dân số, lao động và việc làm.

- Dân số trung bình năm 2008 ước tính 86,16trng trong đó nam 42,35 trng chiếm 49,1%,

nữ 43,81triệu người chiếm 50,9%

- Tổng số lao động đang làm việc trong cácngành kinh tế năm 2008 ước tính là 45trng

tăng 2% so vớinăm 2007

- Thời gian vừa qua chỉ số phát triển conngười cao hơn chỉ số phát triển kinh tếđược thể hiện thông qua bảng số liệu sau:

Trang 20

2.2 Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong

tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay

2.2.1 vai trò của vốn

lớn vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

đến nay đều đã vượt qua mốc 40%:

Năm 2004 đạt 40,7%, năm 2005 đạt40,9%, năm 2006 đạt 41%, năm 2007 đạt40,4%), năm 2008 ước tính 42%

Trang 21

Biểu đồ về quan hệ giữa tăng trưởng vốn

đầu tư và tăng GDP

Trang 22

2.2.2 Vai trò của lao động

dựa một phần quan trọng vào yếu tố sốlượng lao động Đây cũng là yếu tố dồi dàonhất Việt Nam tuy nhiên yếu tố này đãkhông được sử dụng hiệu quả để tạo ra tăngtrưởng GDP lớn hơn Nguồn nhân lực đãkhông sử dụng hết thậm chí là lãng phí vì:

+ Tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao

+ Số lượng lao động được đào tạo(tốt nghiệpđại học, cao đẳng…) không có việc

Trang 23

làm hoặc làm việc không đúng chuyên môn.

Cơ cấu GDP và LĐ Việt Nam năm 2005 (%)

Ngành Tổng số NN CN DV

Lao động 100 56,8 17,9 25,3

Trang 25

trưởng về chất lượng, chủ yếu phát triển theo

chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển

theo chiều sâu

Tốc độ tăng TFP của công nghiệp Việt Nam.

Của la

o động

TSCĐ đóng góp LĐ đóng góp Tăng TFP

Trang 26

13,33 14,08 5,68 0,528 0,472 7,44 2,68 3,21

Trang 27

Tỷ phần đóng góp của tốc độ tăng các nhân

Trang 29

2.3 Một số đánh giá việc sử dụng các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay.

Trang 30

Nguồn lực tăng trưởng của một số nước Đông Nam Á giai đoạn 1960 - 1994 (%)

Tên nước trưởng GDPTốc độ tăng Đóng góp của

Trang 31

Chương 3: Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế

Việt Nam trong thời gian tới

3.1 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn

3.1.1 Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài

thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài

như sửa đổi các quy định còn bất cập chưa

ró ràng liên quan đến các hoạt động đầu tư

Trang 32

3.1.2 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư

công

- Giảm quy mô khu vực NN, đầu tư vào lĩnhvực tư nhân không làm được hoặc còn yếu,khuyễn khích các lĩnh vực tư nhân làm tốt và

hiệu qủa

- Thúc đẩy CP hoá tổng công ty tập đoànkinh tế lớn, đẩy mạnh tái cơ cấu nâng caohiệu quả và khả năng cạnh tranh của hệ

- Quản lý các hình thức đầu tư gián tiếp để

Trang 33

đa dạng hoá nguồn đầu tư

3.2 Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng

nguồn nhân lực

3.2.1 Đối với khu vực hành chính nhà nước

- Chuyển mô hình quản lý khép kín sang mô hình mở

- Hoàn thiện chế độ tuyển dụng công chức

- Thay đổi chính sách lương và có các chế độ đãi ngộ đối với người có năng lực, có tài

3.2.2 Đối với khu vực sự nghiệp

- Cải cách quản lý lao động theo chế độ hợp đồng LĐ thay cho chế độ biên chế suốt đời

Trang 34

như hiện nay.

- Đổi mới phong cách lãnh đạo cán bộ quản

lý, mở rộng dân chủ, có chế độ tuyển dụng

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra

có qui trình cụ thể khách quan đánh giá con

3.2.3 Đối với khu vực SX - KD

- Gắn kết giữa qui hoạch phát triển KT –

XH của cả nước vùng, địa phương với quy

Trang 35

Áp dụng KH quản trị NNL hiện đại phù hợpvới cơ chế thị trường, hoàn thiện công cụ

3.3 Về khoa học công nghệ

- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng thànhtựu KH - CN, xây dựng quy chế liên kết giữakhoa học và công nghệ với giáo dục và đàotạo thúc đẩy nhu cầu đổi mới công nghệ vàđầu tư đổi mới công nghệ của các DN

Hình thành thị trường các sản phẩm KH

-CN và hỗ trợ thị trường này phát triển

Trang 36

3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao

Trang 37

a Có chính sách sử dụng nhân lực KH-CN cụ

thể thiết thực

- Phát hiện nhân tài, có chính sách đào tạo

và bồi dưỡng nhân tài cũng như sử dụng

Trang 38

b Có chính sách đãi ngộ, tôn vinh nhân lực KH-CN chất lượng cao.

Tôn vinh nhân lực KH – CN chất lượng cao

Trang 39

c Thu hút nhân lực KH-CN chất lượng cao từ

nước ngoài3.4 Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên3.4.1 Sử dụng KHCN để khai thác có hiệu quả

Ở nước ta số lượng khoáng sản rất đadạng và phong phú nhưng công nghệ khaithác khoáng sản ở nước ta còn lạc hậu nênchi phí khai thác cao và khai thác không hiệuquả gây ra tình trạng lãng phí tài nguyên Vìvậy áp dụng được KHCN hiện đại để khai thác

Trang 40

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào khai thác

dầu khí

Trang 41

3.4.2 Khai thác phải đi đôi với bảo vệ

nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững

- Đưa ra các chính sách để khai thác tài

nguyên hợp lý, không khai thác bừa bãi,

quá mức

- Có chính sách để quản lý

và bảo vệ nguồn tài nguyên

Ngày đăng: 14/05/2018, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w