CHƯƠNG 1 - MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈOVÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội... Khái niệm về tă
Trang 1THẢO LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Trang 2Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN VẤN ĐỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI THỜI KỲ 2001 - 2007
Trang 4CHƯƠNG 1 - MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1 Tăng trưởng kinh tế
2 Xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội
3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm
nghèo và công bằng xã hội
Trang 51 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế:
Là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng củanền kinh tế trong một thời kì nhất định, đó là kết quả của tất
cả các hoạt động sản xuất dịch vụ của nền kinh tế tạo ra
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế:
- Tổng sản phẩm quốc nội : GDP
- Tổng thu nhập quốc dân : GNI
- Thu nhập quốc dân : NI
- Tổng giá trị sản xuất : GO
- Tổng nhập được quyền chi : GDI
Trang 62 XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
2.1 Khái niệm về đói nghèo và công bằng XH:
- Nghèo được hiểu là bị bần cùng hóa về phúc lợi
- Đói là biểu hiện cùng cực nhất của nghèo khó
- Công bằng xã hội là một xã hội có thể cho phép mọi cá
nhân và nhóm xã hội được đối xử công bằng và hưởng thụ
công bằng những lợi ích của xã hội
2.2 Thước đo nghèo:
Ngân hàng Thế giới đã thiết lập một chuẩn nghèo
quốc tế theo thu nhập và theo sức mua tương đương
Trang 73 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
3.1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo:
- Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững sẽ dẫn đến giảmnghèo
- Nghèo đói có thể ngăn cản tăng trưởng kinh tế
- Việc giảm nghèo rất có lợi cho tăng trưởng kinh tế
Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chogiảm nghèo, chứ chưa là điều kiện đủ
=> Tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo là tăngtrưởng tối đa hóa tác động tích cực của tăng trưởng trong việcgiảm nghèo
Trang 83 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
3.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội:
- Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai yếu tố cơbản của sự phát triển
- Tăng trưởng kinh tế đem lại những giá trị vật chất tolớn chính là điều kiện để thực hiện công bằng xã hội
- Công bằng xã hội vừa là điều kiện quan trọng để tạo ra
ổn định xã hội, vừa là động lực để tăng trưởng kinh tế
=> Chính vì vậy, cần phải dựa vào công bằng xã hội đểthúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trang 9CHƯƠNG 2 - ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI THỜI KỲ 2001-2007
1 Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy quá trình xoá đói, giảm nghèo và công bằng xã hội
2 Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007
Trang 101 Ảnh hưởng tích cực của tăng trưởng kinh tế đến vấn
đề xoá đói, giảm nghèo và công bằng xã hội
1.1 Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy quá trình xoá đói, giảm nghèo:
* Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, bìnhquân GDP giai đoạn 2000-2008 đạt 7,73%/năm
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng
GDP cả nước 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,48 6,23
Tỷ lệ nghèo cả
nước 32,0 30,2 28,9 27,0 23,1 20,2 15,5 14,8 13,1
Trang 11* Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ nghèo củaViệt Nam trong giai đoạn năm 2000-2008 cho thấy tỷ lệ nghèocủa Việt Nam đã giảm rõ nét trong những năm qua
Trang 12* Tỷ lệ hộ nghèo của các vùng trên cả nước đã giảm đáng
kể trong thời gian qua
Vùng Năm 2002 (%) Năm 2004 (%) Năm 2006 (%)
ĐB sông Hồng 22,4 12,1 8,8 Đông Bắc Bộ 38,4 29,4 25,0 Tây Bắc Bộ 68,0 58,6 49,0 Bắc Trung Bộ 43,9 31,9 29,1
DH Nam Trung Bộ 25,2 19,0 12,6 Tây Nguyên 51,8 33,1 28,6 Đông Nam Bộ 10,6 5,4 5,8
ĐB sông Cửu Long 23,4 19,5 10,3
Trang 13* Tốc độ giảm nghèo của các trong cả nước năm 2002,
2004, 2006
Trang 141.2 Thu nhập - Chi tiêu thực tế theo đầu người ngày càng tăng:
• Thu nhập thực tế bình quân đầu người Đơn vị: Nghìn đồng
Đồng bằng sông Cửu Long 345 371 471 628
Trang 15• Chi tiêu thực tế bình quân đầu người
Đơn vị: Nghìn đồng
Nội dung 1999 2002 2004 2006
Cả nước 221 269 360 460 Phân theo thành thị, nông thôn
Thành thị 373 461 595 738 Nông thôn 175 211 284 359 Phân theo vùng
Đồng bằng sông Hồng 227 271 374 475 Đông Bắc 176 220 294 373 Tây Bắc 167 179 233 296 Bắc Trung Bộ 162 193 253 314 Duyên hải Nam Trung Bộ 198 248 331 415 Tây Nguyên 251 202 295 391 Đông Nam Bộ 385 448 577 741 Đồng bằng sông Cửu Long 246 258 335 435
Trang 16Bảng tổng hợp chung về sự tăng trưởng kinh tế và thunhập, chi tiêu thực tế bình quân đầu người
Năm GDP (%) Thu nhập Chi tiêu
Trang 17•Áp dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích hồi quy GDP ảnh hưởng đến thu nhập thực tế bình quân đầu người được kết quả như sau: PT: Thu nhập thực tế bình quân đầu người = -150,6150507 + 85,37626628 GDP
Residual 2 18035.022 9017.5109
Total 3 68402.75
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept -150.61505 255.51686 -0.5894525 0.6152751 -1250.0154 948.78527 GDP 85.376266 36.124705 2.3633761 0.141897 -70.055796 240.80833
Trang 18•Áp dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích hồi quy GDP ảnh hưởng đến chi tiêu thực tế bình quân đầu người
PT: Thu nhập thực tế bình quân đầu người = -94.22720695 +
Residual 2 7933.803184 3966.901592
Total 3 33377
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Intercept -94.22720695 169.4735556 -0.555999469 0.634110728 -823.4130636 634.9586497 GDP 60.68017366 23.95999316 2.532562228 0.126903616 -42.41135632 163.7717036
Trang 191.3 Tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy tiến
bộ, công bằng xã hội:
* Hệ số GINI theo chi tiêu:
- Hệ số GINI tăng từ 0,357 năm 1995 lên 0,43 năm 2006 Như vậy, có thể thấy rằng, trong quá trình tăng trưởng và giảm nghèo những năm vừa qua, Việt Nam đang ở vào nhóm nước tương đối bình đẳng.
- Chỉ số HDI của Việt Nam đã tăng từ 0,539 năm 1994 (xếp hạng 120/174 nước) lên 0,733 năm 2007 (105/177 nước), cho thấy sự phát triển kinh tế của Việt Nam có xu hướng phục vụ con người và đảm bảo công bằng xã hội.
Trang 20* Bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản:
- Phụ nữ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội Chỉ số phát triển giới (GDI) của Việt Nam đã tăng đáng kể, từ 0,668 năm 1998 lên 0,689 năm 2004
- Tỷ lệ nữ đi học và tỷ lệ nữ tham gia lao động xã hội luôn đạt mức cao
so với các nước đang phát triển khác.
Trang 212 Ảnh hưởng của Tăng trưởng kinh tế đến vấn đề phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2007
2.1 Gia tăng khoảng cách thu nhập và chi tiêu giữa nhóm người có thu nhập thấp nhất và nhóm người có thu nhập cao nhất:
- Thu nhập giữa những hộ nghèo và hộ giàu đều tăng lên, tốc độgia tăng của hộ giàu nhanh hơn hộ nghèo và khoảng cách về thunhập giữa nhóm người thu nhập thấp nhất với nhóm người thunhập cao nhất có xu hướng gia tăng
- Điều này đã cho ta thấy rõ nét về sự phân hoá giàu nghèo ngàycàng gia tăng khi nền kinh tế ngày càng phát triển và tốc độ tăngtrưởng kinh tế ngày càng cao
Trang 22bình 181.4 178.3 240.7 160.7 169.7 226.0Nhóm thu nhập trung bình 254.0 251.0 347.0 201.8 213.7 293.8 Nhóm thu nhập khá 346.7 370.5 514.2 251.9 290.3 403.9 Nhóm thu nhập cao nhất 741.6 872.9 1182.3 452.3 548.5 715.2
Trang 23- Có một nghịch lý xảy ra giữa nhóm người giàu nhất và nhómngười nghèo nhất là mức sống của người nghèo không được cảithiện, thậm chí, họ càng ngày càng phải gánh chịu những khoản
nợ lớn hơn Trong khi đó, nhóm người có thu nhập cao nhất thìngày càng có mức thu nhập cao hơn và gia trị tích luỹ của họ ngàycàng tăng
-Điều này đã cho ta thấy rõ nét về sự phân hoá giàu nghèo ngàycàng gia tăng trong khi nền kinh tế ngày càng phát triển và tốc độtăng trưởng kinh tế ngày càng cao.các vùng này
2.1 Gia tăng khoảng cách thu nhập và chi tiêu giữa nhóm người có thu nhập thấp nhất và nhóm người có thu nhập cao nhất:
Trang 24Ta có bảng số liệu sau: Đơn vị: Nghìn đồng
Trang 252.3 Tình hình nghèo đói của các vùng miền trong cả nước:
- Xét theo tỷ lệ nghèo chung của cả nước thì nước ta là một nướcnghèo và tỷ lệ nghèo còn rất cao
- Do sự phát triển của nền kinh tế luôn ở mức cao, do vậy đờisống của dân cư các vùng trên cả nước đã được cải thiện và tỷ lệnghèo giảm đáng kể Năm 1998, tỷ lệ nghèo trung bình của cảnước là 37,4%, đến năm 2002 là 28,9%, năm 2004 là 19,5% vàđến năm 2006 chỉ còn 16%
- Năm 2006, tỷ lệ nghèo của vùng Đồng bằng sông Hồng chỉ còn8,8%, vùng Duyên hải Nam Trung bộ chỉ còn 12,6%, trong đó,đặc biệt là vùng Đông Nam bộ, tỷ lệ nghèo đói chung đã giảmxuống chỉ còn 5,8%
Trang 262.4 Sự gia tăng các chỉ số đo lường sự bất bình đẳng:
Chỉ số Năm 1995 Năm 1999 Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006
Hệ số giãn cách (lần) 7 7.6 8.1 8.34 8.37
Tiêu chuẩn "40%" 21.1 17.98 17.4 17.4 17.47
-Xét hệ số GINI, ta nhận thấy mức độ bất bình đẳng ở Việt Nam
có xu hướng gia tăng và đang ở mức độ bất bình đẳng vừa
-Xét theo tiêu chuẩn 40 % của World Bank thì ta nhận thấy chỉ sốnày có xu hướng giảm dần theo thời gian Mặc dù chỉ số này vẫnđảm bảo trên 17%, tức là tương đối bình đẳng nhưng nếu xét cảquá trình thì ta thấy có sự bất bình đẳng gia tăng theo thời gian
và gia tăng theo sự tăng trưởng của nền kinh tế
Trang 272.5 Vấn đề phân bổ nguồn vốn đầu tư và sự gia tăng phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2007:
- Sự gia tăng của tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng kéo theo hệ quả là
sự gia tăng phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp thành viên trong
xã hội, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền với nhau.Một trong những nguyên nhân hàng đầu của tình trạng này là do sựphân bổ vốn đầu tư không đồng đều giữa thành thị và nông thôn,giữa các vùng trong cả nước
- Đồng bằng sông Hồng từ năm 1988 đến 2007 với tổng số vốn là26,7 tỷ USD (2261 dự án) và Đông Nam Bộ là 50,8 tỷ USD (5931
dự án) Trong khi, vùng Tây Bắc là 154.1 triệu USD (145 dự án),Bắc Trung Bộ là 2 tỷ USD (145 dự án), đối với các tỉnh khu vực TâyNguyên là 1,2 tỷ USD (128 dự án)
Trang 28CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1 Các giải pháp xóa đói, giảm nghèo ở khu vực nông thôn
2 Các giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo cụ thể cho một số vùng
3 Một số giải pháp khác
Trang 291 Các giải pháp xóa đói, giảm nghèo ở khu vực nông thôn:
1.1 Phát triển nông nghiệp nông thôn
1.2 Đổi mới chính sách đối với người nghèo
1.3 Phát triển các dịch vụ xã hội và mạng lưới tài trợ xã hội cho
người nghèo
1.4 Phát triển kinh tế gia đình, định canh, định cư và di đân kinh tế
mới
1.5 Tăng cường tín dụng cho người nghèo
1.6 Thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hoá gia đình và
giảm tốc độ tăng dân số
1.7 Đặc biệt coi trọng vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực
cán bộ lãnh đạo, quản lý cán bộ các tỉnh, huyện miền núi và cán
bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo
Trang 302 Các giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo cụ thể cho một số vùng:
2.1 Xoá đói giảm nghèo ở vùng Tây Bắc
Đây là vùng có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước (41%), thậm chí tại nhiều thôn bản vùng cao, vùng sâu tỉ
lệ này còn lên tới 80% (Lai Châu, Điện Biên).
=> Quy hoạch các vùng sản xuất chuyên canh cây công nghiệp, cây dược liệu gắn với phát triển cây lương thực Mở rộng mô hình trồng chè đặc sản, càfê (Yên Bái, Điện Biên), mía (Hoà Bình), thảo quả (Lào Cai); đồng thời nâng cao trình độ dân trí, chất lượng lao động kết hợp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
Trang 312.2 Xoá đói giảm nghèo cho các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
- Giải quyết cho được nguồn nước đáp ứng nhu cầu sảnxuất và đời sống dân sinh, khôi phục diện tích rừng đầu nguồn
- Có biện pháp đồng bộ nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấucây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế
- Hỗ trợ đồng bào cải thiện nhà ở, nhất là những hộ đồngbào dân tộc thiểu số, tạo tiền đề giúp đồng bào vươn lên xoá đóigiảm nghèo
- Xây dựng và kiện toàn đôi ngũ cán bộ cơ sở, khuyếnkhích cán bộ trẻ, trí thức tình nguyện về các xã, buôn, làngnghèo giúp dân xoá đói giảm nghèo
Trang 323 Một số giải pháp khác:
3.1 Định hướng các kế hoạch phát triển cuộc sống cho
hộ nông dân đói nghèo
3.2 Cần lập dự án, xây dựng khu dân cư kết hợp kinh
tế xoá đói giảm nghèo bền vững với giữ vững an ninh quốc phòng tại vùng sâu, vùng cao, hải đảo 3.3 Mở rộng hợp tác quốc tế về xoá đói giảm nghèo.
Trang 33Q&A XIN CẢM ƠN