Chăn nuôi lợn của các trang trại ở tỉnh nam định thực trạng và giải pháp
Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Hà Thị Mai Hơng i Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tôi đã đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ quan, cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Phạm Vân Đình, ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Phát triển nông thôn, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trờng Đại học Nông nghiệp I đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, các trang trại chăn nuôi lợn đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi xin đợc tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nh thực hiện luận văn này. Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Tác giả Hà Thị Mai Hơng ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vii Danh mục các sơ đồ viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi lợn hình thức trang trại 5 2.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Một số khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại 5 2.1.2. Vai trò của trang trại và kinh tế trang trại 7 2.1.3. Đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại 8 2.1.4. Điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại 8 2.1.5. Phân loại trang trại 12 2.1.6. Đặc điểm của chăn nuôi lợn trang trại 14 2.1.7. Biện pháp nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi lợn ở các trang trại 16 2.1.8. Yêu cầu phát triển của trang trại chăn nuôi lợn 17 2.2. Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn trang trại trên thế giới 18 2.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn trang trại ở Việt Nam 21 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 31 iii 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định 31 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 41 3.2.1. Phơng pháp chung 41 3.2.2. Phơng pháp cụ thể 41 3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 44 4. Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn trong các trang trại ở tỉnh Nam Định 46 4.1. Thực trạng chăn nuôi lợn trong các trang trại 46 4.1.1. Tình hình chung về chăn nuôi lợn của các trang trại ở Nam Định 46 4.1.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở các trang trại điều tra 48 4.1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến chăn nuôi lợn của các trang trại 72 4.1.4. Những khó khăn đối với các trang trại chăn nuôi lợn của tỉnh Nam Định 81 4.2. Định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn trong các trang trại của tỉnh Nam Định. 83 4.2.1. Định hớng 83 4.2.2. Giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn ở các trang trại điều tra 87 5. Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 102 iv Danh mục các chữ viết tắt 1 BNN Bộ Nông nghiệp 2 BQ Bình quân 3 CB Cơ bản 4 CC Cơ cấu 5 CNH Công nghiệp hoá 6 CP Chính phủ 7 CT Chuồng trại 8 DT Diện tích 9 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 10 ĐBSH Đồng bằng sông Hồng 11 ĐVT Đơn vị tính 12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 13 GO Giá trị sản xuất 14 GTGT Giá trị gia tăng 15 HĐH Hiện đại hoá 16 HN Hàng năm 17 HTX Hợp tác xã 18 IC Chi phí trung gian 19 KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định 20 LĐ Lao động 21 LHTTCN Loại hình trang trại chăn nuôi 22 LHTT Loại hình trang trại 23 MI Thu nhập hỗn hợp 24 NHNN Ngân hàng nông nghiệp 25 NN Nông nghiệp v 26 NQ Nghị quyết 27 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 28 PT Phát triển 29 PTNT Phát triển nông thôn 30 QĐ Quyết định 31 SL Số lợng 32 SPHH Sản phẩm hàng hoá 33 TC Tổng chi phí 34 TCTK Tổng cục thống kê 35 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 36 TT Trang trại 37 TTCN Trang trại chăn nuôi 38 TTg Thủ tớng 39 TTLT Thông t liên tịch 40 UBND Uỷ ban nhân dân 41 VA Giá trị gia tăng 42 XDCB Xây dựng cơ bản 43 XHCN Xã hội chủ nghĩa vi Danh mục các bảng Bảng 1: Số lợng trang trại chăn nuôi lợn phân theo quy mô đầu con năm 2001 2 7 Bảng 2: Tổng hợp các yếu tố khí hậu của tỉnh Nam Định năm 2002 3 2 Bảng 3: Tình hình đất đai của tỉnh Nam Định qua 3 năm (2000-2002) 3 4 Bảng 4: Tình hình nhân khẩu, lao động của tỉnh Nam Định qua 3 năm 3 6 Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh của tỉnh Nam Định qua 3 năm 3 9 Bảng 6: Tình hình chăn nuôi lợn của các trang trại ở Nam Định 4 6 Bảng 7: Thông tin chung về chủ trang trại điều tra 4 8 Bảng 8: Diện tích đất bình quân một trang trại chăn nuôi lợn 5 0 Bảng 9: Nguồn đất bình quân 1 trang trại chăn nuôi lợn 5 1 Bảng 10: Vốn và cơ cấu vốn (tính cho 1 trang trại điều tra) 5 1 Bảng 11: Giá trị tài sản bình quân 1 trang trại điều tra 5 3 Bảng 12: Số lợng nhân khẩu và lao động tính cho 1 trang trại điều tra 5 4 Bảng 13: Số lợng lợn ở các trang trại điều tra 5 5 Bảng 14: Số lợng lợn giống bình quân 1 trang trại điều tra 5 6 Bảng 15: Chi phí tính cho 1 kg sản phẩm 1 trang trại chăn nuôi lợn điều tra 6 0 Bảng 16: Kết quả SX - KD bình quân một trang trại chăn nuôi lợn 6 vii 3 Bảng 17: Tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ của các trang trại ở các thị trờng 6 6 Bảng 18: Tình hình thu nhập của các trang trại 6 9 Bảng 19: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi lợn 7 0 Bảng 20: Kết quả sản xuất phân theo trình độ của chủ trang trại 7 3 Bảng 21: Kết quả sản xuất theo giống đang sử dụng tại các trang trại 7 4 Bảng 22: Kết quả sản xuất chăn nuôi lợn theo hớng sử dụng thức ăn 7 6 Bảng 23: Hiệu quả sản xuất tính trên một đồng vốn đầu t bình quân 1 trang trại 7 9 Danh mục các sơ đồ Sơ đồ 1: Cơ cấu các loại hình trang trại chăn nuôi lợn 49 Sơ đồ 2: Biến động giá cả của các loại lợn từ tháng 2/2003 đến tháng 8/2004 ở tỉnh Nam Định 67 Sơ đồ 3: Kênh tiêu thụ thịt lợn của các trang trại điều tra 68 viii 1. Mở Đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cung cấp những sản phẩm quý cho đời sống và xuất khẩu, đồng thời là nguồn thu nhập quan trọng của nông dân. Ngoài tác dụng trên ở Việt Nam, chăn nuôi lợn đã góp phần sử dụng tốt lao động nông nhàn, tận dụng các phế, phụ phẩm của ngành khác . Chăn nuôi lợn là một ngành sản xuất mang tính truyền thống lâu đời ở nông thôn Việt Nam, gắn liền với trồng lúa nớc trong hệ thống canh tác lúa+lợn, thể hiện sự phối hợp nhằm tăng hiệu quả cả trồng trọt và chăn nuôi. Hiện nay thịt lợn là nguồn thực phẩm chính trong sinh hoạt của ngời Việt Nam. Trong chiến lợc phát triển kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 và 2020 của nớc ta, ngành nông nghiệp đợc phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung, trong đó chăn nuôi lợn đợc xác định là một ngành chăn nuôi chính. Nhìn lại những năm gần đây chăn nuôi lợn của Việt Nam đã có những bớc tăng trởng rõ nét. Năm 1998, số lợng lợn đã đạt đợc 19,9 triệu con, tăng 20% so với năm 1990 và đem lại sản lợng thịt 1,228 triệu tấn, tăng 68% so với năm 1990. Tỉ trọng khối lợng sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn chiếm 77% trong tổng khối lợng của ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, theo các nhà kinh tế, sự tăng trởng của ngành chăn nuôi lợn trong những năm qua cha tơng xứng với tiềm năng của nó. Nguyên nhân chủ yếu là chăn nuôi còn phát triển phổ biến dới hình thức quảng canh, tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 06/NQ - TƯ ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị về "khuyến khích kinh tế hộ, hợp tác xã và trang trại chăn nuôi qui mô vừa và lớn, chú trọng khâu giống và công nghệ chế biến,thị trờng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, thực hiện các biện pháp để 1 nâng cao năng suất và hạ giá thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp" và Nghị quyết số 03/2000 NQ/CP ngày 2/2/2000, Nghị quyết của Chính phủ về một số chủ trơng chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp số 09/2000 NQ/CP ngày 15/6/2000, nhiều trang trại chăn nuôi đã đợc hình thành và phát triển song do đây là hình thức chăn nuôi mới mẻ nên các tiềm năng trong sản xuất cha đợc khai thác tốt, nhiều vấn đề kinh tế trong phát triển trang trại chăn nuôi lợn cha đợc giải quyết tốt. Nam Định là tỉnh có truyền thống về chăn nuôi lợn, nổi tiếng với giống lợn ỉ. Đặc biệt là những năm gần đây, tỉnh đã đầu t tơng đối cao cho chăn nuôi lợn ở các nông hộ, thu nhập từ chăn nuôi lợn tơng đối lớn, là một trong những nguồn thu chính của nông hộ. Hoà chung với sự phát triển của cả nớc, những năm qua ở Nam Định các trang trại chăn nuôi lợn ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên cũng giống nh một số khu vực trong nớc, nhận thức về kinh tế trang trại của Nam Định còn đơn giản và quan điểm phát triển trang trại còn có sự khác nhau. Nhiều ý kiến khẳng định kinh tế trang trại là loại hình tổ chức kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, CNH - HĐH, cũng có ý kiến cho rằng kinh tế trang trại ra đời sẽ làm gia tăng tình trạng nông dân mất ruộng, sự phân hoá giàu nghèo ở nông thôn. Trong một số năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về kinh tế trang trại và kinh tế chăn nuôi lợn nhằm tìm ra giải pháp phát triển mới, tích cực hơn và hiệu quả hơn. Theo Nguyễn Điền trong Tổ chức và quản lý trang trại trên thế giới và ở Việt Nam, tổ chức và quản lý trang trại nên bắt đầu từ nhận dạng kinh tế trang trại, vị trí của trang trại trong quá trình CNH và những điều kiện hình thành và phát triển kinh tế trang trại, từ đó đánh giá những vấn đề tổ chức và quản lý trang trại trên thế giới và Việt Nam. Lê Bá Lịch trong Phát triển chăn nuôi ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, đã đa ra đợc những 2 . 44 4. Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn trong các trang trại ở tỉnh Nam Định 46 4.1. Thực trạng chăn nuôi lợn trong các trang trại 46 4.1.1.. hởng đến chăn nuôi lợn của các trang trại 72 4.1.4. Những khó khăn đối với các trang trại chăn nuôi lợn của tỉnh Nam Định 81 4.2. Định hớng và giải pháp chủ