Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
473,41 KB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TỊA ÁN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CN Lê Thị Minh Ngọc TP HCM - NĂM 2007 SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỊA ÁN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CN Lê Thị Minh Ngọc Danh sách công tác viên: CN Bùi Hòang Danh – Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh CN Phan Bá - Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh TS Trần Thị Hương - Khoa Tâm lý Giáo dục, ĐHSP TP HCM CN Nguyễn Thị Thu Huyền - Khoa Tâm lý Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí MInh TS Hồ Văn Liên - Khoa Tâm lý Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí MInh CN Lê Phan Minh Nguyệt - Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh CN Trần Thị Thanh Minh - Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh CHÚ GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hóa CB: Cán HV: Học viên NCTN: Người chưa thành niên NCTNPT: Người chưa thành niên phạm tội NCTNPP : Người chưa thành niên phạm pháp TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 10 TH: Tiểu học 11 THCS: Trung học sở 12 THPT: Trung học phổ thông 13 TTGDDNTN Trung tâm giáo dục dạy nghề thiếu niên 14 VTN: Vị thành niên TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Tình hình nghiên cứu ngồi nước Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu ngồi nước, hướng nghiên cứu tập trung vào vần đề sau: - Nghiên cứu tình hình phạm tội nói chung phạm tội vị thành niên nói riêng - Nghiên cứu nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phạm tội - Nghiên cứu sách pháp luật, hệ thống thi hành pháp luật xử lý vị thành niên phạm tội - Nghiên cứu hệ thống biện pháp phòng ngừa, hạn chế tình hình phạm tội vị thành niên Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, số cơng trình dự án nghiên cứu tình hình, nguyên nhân giải pháp ngăn chặn, giáo dục lại thiếu niên phạm pháp Viện nghiên cứu, Tổng cục cảnh sát, Công an tỉnh, thành thực Các công trình, đề tài nghiên cứu trọng đến tình hình vi phạm pháp luật phận thiếu niên, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên, nguyên nhân tình trạng biện pháp ngăn chặn, giáo dục lại Chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu thực trạng NCTNPT địa bàn TP HCM năm đầu kỷ XXI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung chiến lược phát triển giáo dục nói riêng nước ta đặt mục đích phát triển tồn diện nhân cách người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong trình giáo dục hệ trẻ, phận thiếu niên yếu nhận thức trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống nên có phát triển lệch lạc nhân cách Vì vậy, vấn đề giáo dục lại nhân cách tồn q trình giáo dục vấn đề cấp bách 1.2 Tuổi vị thành niên giai đọan phát triển đặc biệt mạnh mẽ đời người Đây giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn đặc trưng phát triển mạnh mẽ vật chất, tinh thần, tình cảm khả hòa nhập cộng đồng Vì vậy, quan tâm quản lý, giáo dục lứa tuổi vị thành niên, làm cho lứa tuổi phát triển đắn nhân cách khơng vấn đề có ý nghĩa giáo dục mà mang ý nghĩa trị, kinh tế, xã hội sâu sắc 1.3 Trong trình phát triển đất nước, mặt trái kinh tế thị trường tác hại tệ nạn xã hội làm phát sinh tình trạng phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn nhức nhối cho gia đình xã hội Thực tế nay, tình hình người chưa thành niên phạm tội (NCTNPT) ngày có xu hướng gia tăng đa dạng mức độ, tính chất vi phạm Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) trung tâm phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội lớn nước Trên đường đổi phát triển, TP HCM đối mặt với vấn đề NCTNPT ngày diễn biến phức tạp, gây nhiều khó khăn, xúc cho đời sống gia đình xã hội Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn đề tài: "Nghiên cứu tình hình người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2005" Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình người chưa thành niên phạm tội, xác định nguyên nhân phạm tội người chưa thành niên địa bàn TP HCM giai đoạn 2001 - 2005 Trên sở đề xuất giải pháp phòng ngừa, giáo dục lại NCTNPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác phòng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn TP HCM giai đoạn 2001 - 2005 Giả thuyết khoa học Người chưa thành niên phạm tội địa bàn TP HCM năm gần có chiều hướng gia tăng Tính chất, mức độ phạm tội diễn biến ngày phức tạp nhiều nguyên nhân khác Nếu đánh giá tình hình NCTNPT xác định nguyên nhân phạm tội NCTN có sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống giải pháp phòng ngừa, giáo dục lại đối tượng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề người chưa thành niên phạm tội 5.2 Nghiên cứu thực trạng NCTNPT TP HCM giai đoạn 2001 - 2005 5.3 Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giáo dục lại NCTNPT Phạm vi nghiên cứu * Về đối tượng khảo sát: Người chưa thành niên phạm tội theo Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 14 tuổi đến 18 tuổi * Về thời gian: Nghiên cứu tình hình phạm tội NCTN TP HCM giai đoạn năm: từ 2001 - 2005 * Về địa bàn khảo sát - Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình NCTN phạm tội bị xử lý hình địa bàn thành phố TP HCM - 24 quận, huyện - Đề tài nghiên cứu tình hình NCTN vi phạm pháp luật bị xử lý hành địa bàn TP HCM Nội dung nghiên cứu chi tiết 7.1 Cơ sở lý luận vấn đề người chưa thành niên phạm tội 7.1.1 Những sở lý luận định hướng nghiên cứu vấn đề phạm tội người chưa thành niên 7.1.1.1 Vai trò người nghiệp CNH – HĐH đất nước 7.1.1.2 Giáo dục lại phận trình giáo dục nhân cách 7.1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt nam vấn đề phạm tội người chưa thành niên 7.1.2 Lý luận người chưa thành niên 7.1.2.1 Một số khái niệm 7.1.2.2 Những đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên phạm tội 7.1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phạm tội người chưa thành niên 7.2 Thực trạng tình hình phạm tội người chưa thành niên TP Hồ Chí Minh 2001 – 2005 7.2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình TP Hồ Chí Minh 7.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 7.2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 7.2.1.3 Mối quan hệ bối cảnh kinh tế – xã hội với tình hình phạm tội người chưa thành niên TP Hồ Chí Minh 7.2.2 Thực trạng phạm tội người chưa thành niên TP Hồ Chí Minh 2001 – 2005 7.2.2.1 Thực trạng phạm tội người chưa thành niên bị xử lý theo pháp luật hình 7.2.2.2 Thực trạng phạm tội người chưa thành niên bị xử lý theo pháp luật hành 7.3 Nguyên nhân tình hình phạm tội người chưa thành niên TP Hồ Chí Minh 2001 – 2005 7.3.1 Nguyên nhân từ phía xã hội 7.3.2 Nguyên nhân từ phía nhà trường 7.3.3 Ngun nhân từ phía gia đình 7.3.4 Nguyên nhân từ đặc điểm tâm sinh lý cá nhân 7.4 Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giáo dục lại người chưa thành niên phạm tội TP Hồ Chí Minh 7.4.1 Đánh giá khái quát việc thực sách pháp luật, hệ thống giải pháp phòng chống người chưa thành niên phạm tội TP Hồ Chí Minh 7.4.2 Đề xuất giải pháp 7.4.2.1 Các giải pháp có tính chất kinh tế – xã hội 7.4.2.2 Các giải pháp có tính chất pháp luật 7.4.2.3 Các giải pháp văn hóa, giáo dục Yêu cầu khoa học sản phẩm đề tài Báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt đề tài đáp ứng nội dung đặt đề cương chi tiết Phương pháp nghiên cứu 9.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, thống hố khái qt hóa vấn đề lý luận tài liệu, làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 9.2 Các phương pháp thống kê Đề tài sử dụng phương pháp thống kê nhằm đưa đặc điểm số liệu thực trạng động thái tình hình người chưa thành niên phạm tội, xác định mối liên hệ phụ thuộc số liệu thống kê thực trạng động thái tình hình NCTNPT với trình đấu tranh, phòng chống NCTNPT 9.3 Phương pháp điều tra Đề tài sử dụng phương pháp điều tra nhằm thu thập thơng tin tình hình phạm tội, ngun nhân phạm tội NCTN địa bàn TP HCM 9.4 Phương pháp trao đổi, vấn Trao đổi, vấn, tọa đàm với cấp lãnh đạo, cán chuyên trách cơng tác phòng chống NCTNPT 9.5 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động đấu tranh, phòng chống NCTNPT thực tiễn địa phương, cộng đồng dân cư nhằm thu thập thêm thông tin hỗ trợ việc đánh giá thực trạng nguyên nhân vi phạm pháp luật NCTN 9.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia PP nhằm thu thập ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu thông qua trao đổi, tọa đàm, hội thảo 9.7 Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý đánh giá kết nghiên cứu số liệu thống kê xử lý kỹ thuật máy tính chương trình SPSS Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1.1 Vai trò người nghiệp CNH - HĐH đất nước Từ lâu lịch sử giới chứng minh vai trò to lớn người: người vốn quý nhất, chủ thể sáng tạo giá trị, người làm nên lịch sử Thời đại ngày nay, nhân tố người tiếp tục khẳng định nhân tố quan trọng tạo nên phát triển kinh tế - xã hội giai đọan phát triển, giữ vị trí trung tâm định toàn hệ thống nhân tố khác tạo nên phát triển chung Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Ở nước ta giai đoạn nay, vai trò trung tâm yếu tố người khẳng định “Muốn tiến hành CNH – HĐH thắng lợi phải phát triển giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” 1.1.2 Giáo dục lại - phận trình giáo dục nhân cách Trong trình giáo dục, đào tạo nhân cách theo định hướng chuẩn mực xã hội qui định, mà có biểu tiêu cực, hành vi "lệch chuẩn" nhân cách Giáo dục lại hoạt động giáo dục nhằm thay đổi quan điểm, ý thức tư tưởng, nhận thức, thái độ, hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội đối tượng giáo dục để họ trở thành người tốt, có nhân cách xã hội chấp nhận 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề người chưa thành niên phạm tội Đảng Nhà nước Việt Nam thể quan điểm xem xét giải vấn đề trẻ phạm pháp toàn vấn đề giáo dục hệ trẻ nói chung Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, dành tốt đẹp cho trẻ em truyền thống quý báu lâu đời dân tộc ta, đồng thời nhiệm vụ lớn lao toàn Đảng, toàn dân 1.2 LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Người chưa thành niên * Trẻ em Theo Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi Theo luật pháp quốc tế Việt Nam người chưa thành niên (NCTN) người 18 tuổi, bao gồm trẻ em công dân từ 16 tuổi đến 18 tuổi chưa có lực trách nhiệm thực đầy đủ quyền nghĩa vụ người thành niên * Vị thành niên Tuổi vị thành niên hiểu giai đoạn từ 10 đến 19 tuổi nằm khoảng thời gian từ lúc dậy đến tuổi trưởng thành 1.2.1.2 Người chưa thành niên phạm tội "Người chưa thành niên phạm tội" thuật ngữ sử dụng luật hình sự, tố tụng hình tội phạm học Người chưa thành niên phạm tội phải thoả mãn hai điều kiện: 1/ Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội BLHS quy định tội phạm 2/ Người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình độ tuổi quy định Điều 68 BLHS Điều 12 BLHS năm 1999 quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sau: "1 Người đủ từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách 10 VPPL bị xử lý hình - Kết thống kê cho thấy năm qua tổng số NCTN vi phạm pháp luật bị xử lý hành tăng liên tục So với năm 2001 (774 trường hợp, chiếm 100%), năm 2005 số NCTN vi phạm tăng 1,4 lần (1103 trường hợp, 142,5%) Như vậy, với phát triển kinh tế - xã hội, số lượng NCTN vi phạm pháp luật bị xử lý hành tăng đáng kể đáng lo ngại 2.2.2.2 Tính chất, mức độ vi phạm hành NCTN Đánh giá tình hình NCTN vi phạm pháp luật bị xử lý hành theo tội danh, NCTN vi phạm hầu hết tất loại tội danh phân tích, đánh giá phần xử lý hình Tuy nhiên việc vi phạm loại tội danh chưa đến mức bị xử lý hình mà thơi Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2001 - 2005 có 4460 trường hợp NCTN VPPL bị xử lý hành Những loại tội danh NCTN vi phạm bị xử lý hành nhiều trộm cắp tài sản cướp, cướp giật tài sản công dân, chiếm tới 61.2% tổng số trường hợp vi phạm - Tổng hợp năm có 4460 trường hợp vi phạm, giao gia đình quản lý giáo dục 767 trường hợp, chiếm 17.2%; Giáo dục xã, phường 2466 trường hợp, chiếm 55.3%; Đưa vào trường giáo dưỡng 675 trường hợp, chiếm 15.1%; Các biện pháp khác 552 trường hợp, chiếm 12.4% Như vậy, năm qua, biện pháp xử lý hành áp dụng rộng rãi chiếm phần lớn số biện pháp xử lý NCTNPP giáo dục xã, phường giao gia đình quản lý giáo dục - Một đặc điểm đáng ý đánh giá thực trạng NCTN vi phạm pháp luật bị xử lý hành tỷ lệ tái vi phạm cao, nhiều trường hợp tái vi phạm nhiều lần Điều chứng tỏ biện pháp xử lý chưa thực có hiệu cao nhiều nguyên nhân khác 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Nghiên cứu nguyên nhân phạm tội người chưa thành niên TP HCM tiến hành điều tra phiếu hỏi, vấn, trao đổi trực 17 tiếp với cán quan chức chun trách cơng tác phòng chống NCTNPT học viên Trung tâm giáo dục dạy nghề thiếu niên trực thuộc Sở LĐ – TB – XH TP HCM Mẫu khảo sát gồm 162 CB chuyên trách 197 HV Thực trạng phạm tội NCTN địa bàn TP HCM giai đọan vừa qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm nguyên nhân khách quan yếu tố tác động từ bên ngòai (gia đình, nhà trường, xã hội) ngun nhân chủ quan thuộc thân NCTNPT 2.3.1 Những ngun nhân từ gia đình 2.3.1.1 Mơi trường gia đình không thuận lợi Hầu kiến cán khảo sát cho “gia đình có thói hư tật xấu, vi phạm pháp luật” (ĐTB 2.43); “gia đình bất hòa, xung đột, ly hơn” (ĐTB 2.40) “gia đình bng lỏng, thiếu quan tâm” (ĐTB 2.36) nguyên nhân dẫn đến tình trạng NCTNPT TP HCM Một yếu tố khác từ môi trường gia đình khơng thuận lợi dẫn tới tình trạng NCTNPT buông lỏng quản lý, thiếu quan tâm giáo dục gia đình, hầu kiến cán khảo sát đánh giá nguyên nhân mức “cơ bản” đến “rất bản” (ĐTB 2.36) HV đánh giá mức “nhiều” (ĐTB 1.62) 2.3.1.2 Gia đình thiếu kiến thức, phương pháp giáo dục Kết thống kê cho thấy nguyên nhân thứ hai từ phía gia đình dẫn tới tình trạng NCTNPT “gia đình thiếu phương pháp giáo dục đúng” phần lớn CB đánh giá mức “cơ bản” (56.8%) đến “rất bản” (29.0%), ĐTB 2.14 Trong HV cho “cha mẹ không hiểu em” lý hàng đầu, 33.0 % xác nhận mức “rất nhiều” 35.5% xác nhận mức “nhiều”, ĐTB 1.83 Điều chứng tỏ gia đình thiếu kiến thức phương pháp giáo dục đắn nguyên nhân làm cho NCTNPT 2.3.1.3 Hòan cảnh kinh tế gia đình khó khăn Kết khảo sát cho thấy “hòan cảnh kinh tế gia đình khó khăn” nguyên nhân dẫn tới tình trạng NCTNPT, cán đánh giá mức “cơ bản” (ĐTB 2.04), HV đánh giá mức “nhiều” (ĐTB 1.56), 18 xét theo thứ bậc nguyên nhân từ phía gia đình ngun nhân xếp sau nguyên nhân Điều phù hợp với đánh giá TP HCM mức sống nhìn chung cao nơi khác, nhiều gia đình có vi phạm pháp luật có hòan cảnh kinh tế gia đình khơng q khó khăn, chí có gia đình giả, sống vật chất dư dả 2.3.2 Những nguyên nhân từ nhà trường Từ kết thống kê có 85.2% ý kiến cho “thiếu phối hợp hiệu nhà trường – gia đình – xã hội” cơng tác giáo dục học sinh nguyên nhân từ phía nhà trường (ĐTB 2.22) Những nguyên nhân khác từ phía nhà trường nhiều ý kiến cán khảo sát thống khẳng định nhà trường “chú trọng dạy chữ, xem nhẹ công tác giáo dục” (ĐTB 2.07), đặc biệt “buông lỏng việc quản lý, giáo dục học sinh cá biệt” (ĐTB 2.01) Đây thực tế nhiều nhà nghiên cứu cơng trình khác khẳng định Mặc dù ngun nhân “thầy cô thiếu thông cảm, thiếu công bằng, định kiến” xếp thứ số nguyên nhân từ phía nhà trường dẫn đến tình trạng NCTNPT, mức độ ảnh hưởng ghi nhận mức “nhiều” (ĐTB 1.72) 2.3.3 Những nguyên nhân từ xã hội Nói đến yếu tố xã hội đây, đề cập đến mơi trường cộng đồng xã hội xung quanh ngòai hai mơi trường gia đình nhà trường Kết thống kê cho thấy đa phần ý kiến cán thống đánh giá “ảnh hưởng từ tệ nạn xã hội” (ĐTB 2.49, xếp thứ 1) “ảnh hưởng từ phương tiện truyền thơng, văn hóa phẩm độc hại” (ĐTB 2.26, xếp thứ 2) nguyên nhân từ phía xã hội dẫn tới tình trạng NCTNPT Kết khảo sát từ học viên cho thấy có 10.7% học viên xác nhận lý vi phạm pháp luật “do bắt chước phim chưởng, kiếm hiệp” 44.2% xác nhận “ít nhiều” có bị ảnh hưởng Khảo sát ý kiến học viên nguyên nhân từ phía xã hội, lý hàng đầu mà em xác nhận “do bạn bè xấu rủ rê lơi kéo”(có 62.4% HV xác nhận mức độ từ “nhiều” đến “rất nhiều”, ĐTB 1.73, xếp thứ 1) Đa phần NCTNPT có mối quan hệ với 19 nhóm bạn bè xấu có phát triển nhân cách lệch lạc Vì vậy, kết bạn với nhóm bạn bè NCTN dễ dàng bị lôi vào việc ăn chơi, lổng, lang thang “bụi đời”, dễ dàng bi lôi kéo vào đường phạm pháp Kết thống kê cho thấy cán khảo sát thống khẳng định “tác động giáo dục cộng đồng dân cư thấp” “suy giảm tác động tổ chức Đòan, Đội” góp phần mức “cơ bản” (ĐTB 1.88 1.74) làm cho tình trạng NCTNPT gia tăng Đối với NCTN, bên cạnh gia đình nhà trường hàng xóm láng giềng, khu phố, cộng đồng dân cư tác động đến trẻ hàng ngày 2.3.4 Những nguyên nhân từ thân người chưa niên phạm tội 92% cán khảo sát thống khẳng định “sai lệch nhận thức, tình cảm hành động bột phát”, thiếu suy nghĩ NCTN nguyên nhân hàng đầu nhóm dẫn NCTN tới việc phạm pháp (ĐTB 2.48) Khảo sát nhận thức học viên TTGDDN TN Tp HCM mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật thân, cho thấy có 73 HV (37.1%) “không hiểu”, 74 HV (37.6%) “hiểu lơ mơ”, có 50 HV (25.4%) “có hiểu” mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật thân Nhìn chung đa phần học viên khảo sát mơ hồ hậu hành vi vi phạm (ĐTB 0.88), điều thể ý thức pháp luật học viên kém, hiểu biết chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ chứa đựng yếu tố chủ quan, non nớt, ngộ nhận, lầm lẫn Ý kiến cán học viên mẫu khảo sát thống với số yếu tố cụ thể từ thân NCTN nguyên nhân dẫn họ vào đường vi phạm pháp luật “thích đua đòi, chơi bời lổng” (ĐTB CB 2.43, HV 1.67); “do bị kích động, không làm chủ thân” (CB 2.43, HV 1.82); “thiếu ý thức, nỗ lực tâm tự rèn luyện” (CB 2.16); “học yếu, chán học, bỏ học” (CB 2.01, HV 1.14) Tóm lại: Trong năm qua thấy nguyên nhân dẫn tới tình trạng NCTNPT TP HCM phức tạp, đa dạng, có nguyên nhân sâu xa, ngun nhân trực tiếp, có ngun nhân chính, nguyên nhân phụ 20 hệ thống nguyên nhân ln có mối quan hệ chặt chẽ với Mỗi trường hợp NCTNPT xuất phát từ nguyên nhân khác mức độ tác động nguyên nhân khác Tổng hợp mức độ nguyên nhân tác động tới tình hình NCTNPT Tp HCM theo đánh giá cán chuyên trách có kết sau: Bảng 2.31 Tổng hợp mức độ nguyên nhân tình trạng NCTNPT T Mức độ (%) Nguyên nhân T RCB CB It ĐTB K H Nguyên nhân từ thân NCTN 42.7 44.7 12.6 2.30 Nguyên nhân từ phía gia đình 40.3 47.4 11.5 0.7 2.27 Nguyên nhân từ phía xã hội 32.3 45.9 20.6 0.8 2.09 Nguyên nhân từ phía nhà trường 27.5 43.2 26.2 3.1 1.95 Như nhóm nguyên nhân từ thân NCTN đánh giá nguyên nhân dẫn tới tình trạng phạm tội Nói cách cụ thể phát triển lệch lạc nhân cách NCTN biểu đặc điểm nhận thức, tình cảm, tính cách, động cơ, hứng thú, nhu cầu, hành vi bất thường, khác biệt theo hướng tiêu cực so với chuẩn mực xã hội yếu tố thống trị, chi phối hành vi phạm pháp họ Tuy nhiên, ngọai trừ trường hợp phát sinh chất nguyên thủy đứa trẻ mà nhà tâm lý học gọi “tật bệnh” khơng có đứa trẻ sinh hư hỏng, khó dạy Nguyên nhân tượng trẻ “cá biệt”, “chưa ngoan” “phạm pháp’ lại tính chất “dị trị” giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Kết nghiên cứu cho thấy nguồn gốc gia đình xã hội hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội NCTN Tp HCM Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIÁO DỤC LẠI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 21 3.1.1 Việc thực sách pháp luật Mặc dù Nhà nước ban hành số văn pháp luật liên quan đến người chưa thành niên việc tổ chức thực thi pháp luật sống thường nhật nhiều bất cập Về tổ chức quan quản lý nhà nước người chưa thành niên, việc tồn nhiều quan thực chức quản lý nhà nước người chưa thành niên dẫn tới chế làm việc mang tính phối hợp Cơ chế khơng tạo hiệu cao việc thực chức nhiệm vụ Việc có nhiều người chưa thành niên phạm tội có lý (tuy không bản) liên quan đến việc tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước người chưa thành niên nước ta nhiều rối rắm Việc phát hiện, xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật nguyên nhân, điều kiện thúc đẩy tội phạm vị thành niên phát triển Khi vi phạm pháp luật người chưa thành niên bị xử lý hành xử lý hình Tuy nhiên cơng tác nhiều hạn chế bất cập 3.1.2 Việc thực số giải pháp phòng chống người chưa thành niên phạm pháp * Về hiệu họat động quan chức địa bàn Tp HCM công tác phòng chống NCTNPP, kết khảo sát cho thấy quan chức đánh giá họat động có hiệu Công an cấp Trường giáo dưỡng (ĐTB 2.18 2.07) Tiếp theo quan chức khác UBBVCSGDTE cấp, Tòa án, Viện kiểm sát, Các tổ chức Đòan Đội địa phương, Trại cải tạo, Cộng đồng dân cư đánh giá họat động hiệu chưa cao Đặc biệt phối hợp họat động quan chức đánh giá hiệu mức thấp * Về hiệu họat động phòng chống NCTNPP địa bàn TP Hồ Chí Minh bình diện vĩ mô, kết khảo sát cho thấy “sự đạo cấp lãnh đạo” công tác phòng chống NCTNPP đánh giá hiệu (79%, ĐTB = 2.17) Việc “vận động quan tâm ủng hộ gia đình” đánh giá có hiệu (80.9%, ĐTB = 2.04), xếp thứ thứ bậc Tiếp theo “công tác truyền thông, tuyên truyền” đánh giá có hiệu 22 (76.5%, ĐTB = 2.01), Việc “xây dựng kế họach, triển khai chương trình, dự án phòng chống NCTNPT theo chức năng”, đa số ý kiến đánh giá mức hiệu (74%, ĐTB = 1.99) Những họat động khác “tâp trung nguồn lực để tổ chức họat động”, “Cơng tác tái hòa nhập cộng đồng”, “Cơng tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết”, “Tổ chức phương thức giáo dục phù hợp với lứa tuổi người chưa thành niên sở”, “Huy động tham gia phối hợp lực lượng xã hội, quan chức năng” đánh giá mức hiệu không cao * Tổng hợp ý kiến cán quan chức nguyên nhân làm hạn chế hiệu cơng tác phòng chống NCTNPP, chúng tơi có kết xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp sau: Thiếu nguồn lực (con người, kinh phí…)ĐTB: 2.17; Sự phối hợp quan chức lỏng lẻo ĐTB: 2.09; Thiếu chế thực ĐTB: 1.89; Hoạt động yếu quan chức ĐTB: 1.87; Nhận thức chưa đầy đủ người ĐTB: 1.75; Chính sách, văn pháp luật nhiều bất cập ĐTB: 1.73 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIÁO DỤC LẠI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM PHÁP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội - Tiếp tục sách phát triển tích cực nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân địa bàn thành phố - Tăng cường đầu tư, phát triển vùng ngoại thành, có kế hoạch phát triển ngoại ô, xây dựng khu công nghiệp, trung tâm kinh tế, trường học - Có biện pháp tăng cường việc làm, hạn chế thất nghiệp, làm cho người có cơng ăn việc làm ổn định - Phát triển kinh tế phải đôi với giải vấn đề xã hội đạt mục tiêu hạn chế tình hình tội phạm nói chung, tình hình tội phạm người chưa thành niên nói riêng 3.2.2 Các giải pháp pháp luật 3.2.2.1 Hoàn thiện pháp luật người chưa thành niên phạm tội 23 - Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình trách nhiệm hình đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội - Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình vụ án người chưa thành niên phạm tội sở cân nhắc đầy đủ yếu tố tâm sinh lý người chưa thành niên sách nhân đạo Nhà nước Nhà nước cần nghiên cứu để thành lập quan tư pháp chuyên trách người chưa thành niên 3.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên a Nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án người chưa thành niên phạm tội - Các quan tư pháp Thành phố cần lựa chọn cán có lực, có khả hiểu biết người chưa thành niên, có phương pháp tiến hành tố tụng hợp lý vụ án người chưa thành niên phạm tội - Đồn Luật sư Thành phố cần có biện pháp động viên, nhắc nhở Văn phòng luật sư cử Luật sư có lực phù hợp nâng cao trách nhiệm việc bào chữa cho bị can, bị cáo người chưa thành niên - Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án cần ý việc áp dụng đắn, linh hoạt quy định Bộ luật hình sách xử lý người chưa thành niên phạm tội - Đổi hoạt động thi hành án người bị kết án chưa thành niên thực có hiệu việc tái hồ nhập cộng đồng người chưa thành niên b Các giải pháp xử lý hành NCTNPP - Thành phố phải có giải pháp đấu tranh hữu hiệu với tệ nạn xã hội diễn phức tạp tệ nạn ma tuý, tệ nạn mại dâm… Quản lý tốt dịch vụ văn hoá tạo nguy dẫn tới phạm tội cao vũ trường, nhà hàng, quán karaoôkê biến tướng, quán internet v.v… 24 - Cùng với việc giáo dục, thuyết phục, xử lý hành biện pháp quan trọng người chưa thành niên vi phạm pháp luật, chí phạm tội - Giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp thích hợp để giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật Tuy nhiên, để biện pháp thực thực có hiệu quả, địa phương cần phải có biện pháp tổ chức, phân cơng trách nhiệm rõ ràng phương pháp thích hợp - Đưa vào trường giáo dưỡng người chưa thành niên vi phạm pháp luật nghiêm trọng, giáo dục xã, phường, thị trấn cần thiết để giáo dục người chưa thành niên - Việc Thành phố thí điểm xây dựng sở chữa bệnh cho đối tượng ma tuý, mại dâm xây dựng thêm trung tâm để tập trung chữa bệnh dài hạn kết hợp với lao động giải pháp đắn có hiệu 3.2.3 Các giải pháp văn hoá, giáo dục 3.2.3.1 Các giải pháp văn hóa – giáo dục xã hội - Tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức Đảng, Chính quyền, Đòan thể, người sở việc phòng ngừa giáo dục lại NCTNPP - Thành phố cần có sở tổ chức để thu hút người chưa thành niên tham gia vào hoạt động văn hố lành mạnh, có ý nghĩa xã hội tích cực Cần đầu tư xây dựng, mở rộng khu vui chơi, giải trí, trung tâm văn hoá, thể thao, nhà thiếu nhi - Tăng cường hoạt động tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Tiếp tục tăng cường phong trào, mơ hình văn hố có phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng khu phố, làng văn hoá, khu phố ba giảm, xây dựng gia đình văn hố v.v - Cần có biện pháp khác bảo đảm cho trẻ em học tập 25 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật thiếu niên với hình thức, biện pháp phù hợp nhằm nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng lòng tin vào pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật cho hệ trẻ 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông - Nhà trường cần thực đồng chương trình đào tạo tồn diện văn hố, đạo đức - Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tuân thủ pháp luật cho thiếu nhi; coi trọng giáo dục định hướng giá trị đắn hành vi xã hội tích cực, giáo dục kỹ sống để chuẩn bị cho học sinh khả đề kháng thích ứng môi trường xã hội đầy phức tạp biến động - Thực vận động “4 không” nhà trường phổ thơng: nói khơng với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục, khơng để học sinh ngồi nhầm lớp không vi phạm đạo đức nhà giáo - Chú trọng nâng cao công tác giáo dục học sinh cá biệt nhà trường, Xây dựng thực mơ hình tổ chức giáo dục lại nhà trường phổ thông 3.2.3.3 Các giải pháp giáo dục gia đình - Cha mẹ phải gương sáng cho đạo đức, lối sống - Cha mẹ phải có phương pháp giáo dục đắn, phù hợp với lứa tuổi người chưa thành niên - Cha mẹ phải thường xuyên quan tâm đến cái, kết hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức đòan thể xã hội để theo dõi, uốn nắn giáo dục nơi, lúc, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho phát triển nhân cách 3.2.3.4 Phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội, quan chức năng, xây dựng phương thức phòng ngừa, giáo dục lại người chưa thành niên phạm pháp địa bàn dân cư Chúng tơi đề xuất mơ hình phòng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP địa bàn dân cư (xã/phường) TP Hồ Chí Minh sau: 26 Sơ đồ 3.1 Tổ chức họat động mơ hình phòng ngừa, giáo dục lại NCTNPP địa bàn dân cư Đảng ủy, UBNN Ban chuyên trách Nhà trườn g Cơ sở SX KD Ban tư pháp Công an Ban BV CS GD TE Tổ chức Đòan thể Tổ dân phố Học văn hóa Mục tiêu phòng ngừa, giáo dục lại Học nghề Giải việc làm Vận động trở lại trường Nội dung, phương thức phòng ngừa, giáo dục lại Hòa giải, hòa nhập Câu lạc Trẻ chưa ngoan NCTNPP Qũy bảo trợ Trường giáo dưỡng 27 Gia đình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau đây: Hiện tượng người chưa thành niên phạm tội thực tế tồn tất quốc gia giới vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước dành quan tâm chăm lo đặc biệt cho việc chăm sóc, giáo dục hệ trẻ, việc phòng ngừa, giáo dục lại phận thiếu niên hư, suy thóai đạo đức, vi phạm pháp luật phạm tội đặc biệt trọng NCTNPT phận lứa tuổi vị thành niên – lứa tuổi vào giai đọan phát triển mạnh mẽ thể chất tinh thần, có biến đổi rõ rệt, đột ngột tâm sinh lý – nhân cách Tuy nhiên NCTNPT đặc điểm tâm lý bị biến dạng theo chiều hướng xấu tác động nhiều ýêu tố khách quan chủ quan khác NCTNPT theo pháp luật Việt Nam NCTN có độ tuổi từ đủ 14 đến 18 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Bộ luật hình quy định tội phạm TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, văn hóa- giáo dục- khoa học kỹ thuật- y tế lớn nước Cùng với trình phát triển hội nhập, tình hình phạm tội NCTN TP HCM diễn biến ngày phức tạp, chưa giảm số lượng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày nghiêm trọng Trong giai đọan 2001 – 2005 tình hình NCTNPT địa bàn TP HCM có nét sau: - Đánh giá chung: số lượng NCTNPT địa bàn TP HCM tăng liên tục qua năm NCTN PT không tượng cá biệt mà phổ biến tất Quận, Huyện địa bàn TP HCM, đặc biệt số NCTNPT nhiều Quận trung tâm gần trung tâm thành phố, quận, huyện có địa bàn tương đối phức tạp có tốc độ thị hóa nhanh Tính chất, mức độ phạm tội NCTN phức tạp nghiêm trọng thể NCTN vi phạm hầu hết tội danh quy định Bộ luật hình 1999, tội danh có mức độ vi phạm cao cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản công 28 dân NCTN PT có sử dụng bạo lực phát triển mạnh, tăng lên theo thời gian, tính chất đồng phạm việc phạm tội thể rõ Tính chất đa dạng mức độ nguy hại tội danh mà NCTN vi phạm thể qua kết xét xử phạt tù - Đánh giá tình hình NCTNPT theo tiêu chí: NCTNPT đa phần nam giới, số NCTNPT nữ có xu hướng tăng lên NCTNPT đa số độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Số NCTNPT từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chiếm tỷ lệ đáng kể NCTN PT có trình độ học vấn thấp, đa số có học vấn từ THCS trở xuống, đặc biệt số NCTNPT có trình dộ học vấn bậc THCS chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ NCTNPT bỏ học cao NCTNPT chủ yếu cư trú Quận TP HCM, số NCTNPT cư trú huyện chiếm tỷ lệ nhó Đặc biệt có phận NCTNPT có hộ thường trú từ tỉnh, thành khác vô gia cư - Số NCTN vi phạm pháp luật bị xử lý hành cao nhiều so với số NCTNPT bị xử lý hình Trong năm qua, số NCTN VPPL bị xử lý hành tăng lên liên tục Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật đa dạng diễn biến phức tạp NCTN VPPL bị xử lý hành vi phạm hầu hết tội danh, tội danh có tỷ lệ vi phạm cao trộm cắp, cướp giật cướp tài sản cơng dân Các biện pháp xử lý hành áp dụng rộng rãi, chiếm tỷ lệ cao giáo dục xã, phường, thị trấn giao gia đình quản lý giáo dục, tiếp đến đưa di trường giáo dưỡng biện pháp khác Tuy nhiên hiệu thực tế biện pháp chưa cao thể qua tỷ lệ tái phạm cao tăng liên tục qua năm Thực trạng phạm tội NCTN TP Hồ Chí Minh năm qua xúât phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan với mức độ tác động khác Nhưng nguyên nhân tạo nên hệ thống nhân tố tác động đồng thời, đan kết với góp phần làm gia tăng tình trạng NCTNPT Những nguyên nhân chủ quan xúât phát từ thân NCTN đánh giá nguyên nhân nhất, nhiên nguyên nhân chủ quan lại xúât phát từ nguyên nhân khách quan, 29 ngun nhân từ phía gia đình đánh giá nhất, tiếp đến nguyên nhân thuộc xã hội sau nguyên nhân từ phía nhà trường Để tăng cường hiệu cơng tác phòng ngừa, giáo dục lại NCTNPP địa bàn TP Hồ Chí Minh cần thực đồng hệ thống giải pháp kinh tế - xã hội, pháp luật, văn hóa – giáo dục, trọng giải pháp là: - Có sách phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định cho đối tượng khó khăn - Tăng cường cơng tác truyền thông, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm người - Xây dựng phương thức, biện pháp quản lý phòng ngừa, giáo dục lại người chưa thành niên phạm pháp gia đình, nhà trường, phường, xã - Tăng cường quản lý an ninh trị, trật tự xã hội, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh - Tăng cường nguồn lực, nâng cao lực cán làm cơng tác phòng chống NCTNPP - Huy động tham gia phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội, quan chức - Hồn thiện sách, văn pháp luật KIẾN NGHỊ - Hòan thiện văn pháp luật làm sở pháp lý cho tổ chức họat động hệ thống tư pháp NCTN - Cần thành lập quan chuyên trách NCTN tất hệ thống quan tư pháp: Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra - Đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán chuyên trách NCTN quan chức - Phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội quan chức có chế quản lý NCTNPT sau chấp hành xong hình phạt để họ sớm hòa nhập cộng đồng 30 - Xây dựng chương trình cải tạo, giáo dục NCTNPT theo hướng coi trọng cơng tác go dục văn hóa, dạy nghề, lao động – hướng nghiệp - Thực mô hình phòng ngừa, giáo dục lại trẻ chưa ngoan, NCTNPP địa bàn dân cư (phường/xã) - Tăng cương phổ biến, giáo dục pháp luật NCTN cho NCTN nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm NCTN tòan xã hội cơng tác phòng ngừa, giáo dục NCTNPP - Xã hội hóa họat động phòng ngừa NCTNPP - Tăng cường đầu tư nguồn lực người, tài chính, sở vật chất cho cơng tác phòng chống NCTNPP 31 ... "Nghiên cứu tình hình người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2005" Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình người chưa thành niên phạm tội, xác định nguyên nhân phạm. .. hội với tình hình phạm tội người chưa thành niên TP Hồ Chí Minh 7.2.2 Thực trạng phạm tội người chưa thành niên TP Hồ Chí Minh 2001 – 2005 7.2.2.1 Thực trạng phạm tội người chưa thành niên bị... hội với tình hình NCTNPP TP Hồ Chí Minh 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2001 – 2005 2.2.1 Thực trạng tình hình phạm tội người chưa thành niên bị