giao dịch dân sự đã tồn tại và duy trì trong suốt quá trình phát triển của loài người. Cùng với sự phát triển của xã hội và kinh tế, các giao dịch dân sự ngày một đa dạng, tăng dần cả về quy mô và cách thức. Nhưng như mọi mặt của xã hội, các giao dịch dân sự cần phải nằm trong các chế định cho phép. Những qui định chi tiết từ chế định giao dịch dân sự của Bộ luật dân sự giải quyết được đa số đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn cuộc sống, góp phần không nhỏ trong việc tạo lập một định chế pháp lý thống nhất về giao dịch dân sự. Tuy nhiên, xã hội thay đổi nhanh chóng và phức tạp, các giao dịch dân sự bị biến tướng, có thể có sự vi phạm vào một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Bài tiểu luận xin được trình bày và phân tích về vấn đề giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự 2015.
1 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ ( HỌC PHẦN I) CHUYÊN ĐỀ: GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÍ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Mục lục A B I Lời mở đầu Nội dung Cơ sở pháp lí I.1 Giao dịch dân và giao dịch dân vô hiệu I.2 giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân vơ hiệu tương đới II Phân tích, nêu tình huống giả định, xác định thời hiệu, so sánh điều luật dẫn đến giao dịch dân vô hiệu của BLDS 2005 và BLDS 2015 Điều 123 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội Điều 124 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Điều 125 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Điều 126 Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Điều 127 Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Điều 128 Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của mình Điều 129 Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức III Hậu quả pháp lý của giao dịch dân vô hiệu C D Tổng kết Phụ lục: Các nguồn tại liệu LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, giao dịch dân tồn và trì suốt trình phát triển của loài người Cùng với phát triển của xã hội và kinh tế, giao dịch dân ngày đa dạng, tăng dần cả quy mô và cách thức Nhưng mặt của xã hội, giao dịch dân cần phải nằm chế định cho phép Những qui định chi tiết từ chế định giao dịch dân của Bộ luật dân giải quyết đa sớ đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn sớng, góp phần khơng nhỏ việc tạo lập định chế pháp lý thống giao dịch dân Tuy nhiên, xã hội thay đổi nhanh chóng và phức tạp, giao dịch dân bị biến tướng, có vi phạm vào điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân Bài tiểu luận xin trình bày và phân tích vấn đề giao dịch dân vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân theo quy định của Bộ luật dân 2015 NỘI DUNG I Cơ sở pháp lí vấn đề nghiên cứu: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật dân đóng vai trò khơng thể thay thế Ngành luật dân điều chỉnh đến đối tượng là nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trình sản xuất, phân phối, lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của chủ thể “Bộ luật dân góp phần bảo đảm sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, phong mỹ tục và bản sắc văn hoá dân tộc hình thành lịch sử lâu dài xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, góp phần xây dựng kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.”( BLDS 1995) Giao dịch dân sự, điều kiện của giao dịch dân và vô hiệu của giao dịch dân đề cập từ luật dân của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trải qua giai đoạn phát triển của đất nước đến nay, quy định vấn đề giao dịch dân dần sửa đổi bổ sung qua luật dân 2005 và là luật dân 2015 I.1 Giao dịch dân và giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân là hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân ( Điều 116 BLDS 2015) Giải thích: - Hành vi pháp lí đơn phương là cần có chủ thể xác định trước, việc tự định đoạt bên nêu ra, nghĩa vụ của bên tun bớ ý chí phát sinh có chủ thể phía bên tham gia, đáp ứng đầy đủ điều kiện nêu Ví dụ bớ tặng cho trai 15 vàng, hay di chúc cha mẹ để lại cho Hợp đồng là thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Trong đó, giao dịch dân cần thỏa mãn điều kiện cụ thể để có hiệu lực, quy định điều 117 BLDS 2015: Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức của giao dịch dân là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân trường hợp luật có quy định Và giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 117 BLDS 2015 thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác ( Điều 122 BLDS 2015 Giao dịch dân vơ hiệu) Trong đó, quy định giao dịch dân vô hiệu quy định điều 123, 124, 125, 126, 127, 127, 128, 129 của luật dân 2015 Các quy định này quy định cách tương đối cụ thể trường hợp liên quan đến vi phạm giao dịch dân sự, tạo tiền đề sở pháp lí cho việc bảo vệ bên liên quan của giao dịch dân I.2 giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân vô hiệu tương đối: - Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối: Một giao dịch bị coi là vô hiệu tuyệt đối rơi vào trường hợp sau: giao dịch dân có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hôi; Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác; Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức - Giao dịch dân vô hiệu tương đối: Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập; hi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dới bị đe dọa, cưỡng ép; Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức và làm chủ - hành vi của mình Sự khác biệt của vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối dựa + Khác biệt trình tự vô hiệu của giao dịch + Khác biệt thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu + Sự khác biệt hiệu lực pháp lý của giao dịch + Sự khác biệt mục đích II Phân tích, nêu tình huống giả định, xác định thời hiệu, so sánh “Điều 123 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng.” Khi sống mình hoang đảo, nơi khơng có chuẩn mực đạo đức, khơng có luật, khơng chịu quản lí nào, người ḿn làm gì Nhưng sống xã hôi, nhà nước, thì bản thân phải để mình khuôn khổ “ Đạo đức xã hội” và không làm “ Điều cấm của luật” Luật cho phép chủ thể tự xác lập giao dịch dân Nhưng tự này thừa nhận nếu không vi phạm luật và chuẩn mực xã hội Một giao dịch vơ hiệu xảy vi phạm điều kiện Ví dụ 1: A với B là vợ chồng đăng kí kết lâu năm C là người có ngồi nhà muốn bán cho A Nhưng hợp đồng bán nhà thì C lại thêm khoản nếu A ly hôn B thì C bán cho A nhà với giá rẻ nhiều so với giá trị thực Trong trường hợp này giao dịch dân A và C là giao dịch vơ hiệu Ví dụ 2: C bán pháo hoa cho D ngày tết, giao dịch này bị luật quy định không thực giao dịch Mặc dù mục đích bắn pháo hoa ngày tết không trái với đạo đức xã hội Thời hiệu u cầu tòa án tun bớ giao dịch dân vô hiệu trường hợp này không bị hạn chế, quy định điều 132 BLDS 2015 Trong nhiều trường hợp, pháp luật buộc bên phải biết là mình tham gia giao dịch bất hợp pháp, ngoài việc có lỗi và phải chịu thiệt hại, bên bị truy cứu trách nhiệm hình Ví dụ việc bn cần sa Điểm khác biệt “Điều 128 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội” BLDS 2005 và “Điều 123 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội” BLDS Vậy pháp luật là gì? (Pháp luật là hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện) Do pháp luật là khái niệm rộng, gồm tất cả văn bản nước ban hành có tính chất hướng dẫn xử sự: Bộ luật, luật, nghị quyết, nghị định, thông tư trước BLDS 2005 quy định "trái pháp luật" có nghĩa mở rộng phạm vi điều cấm của pháp luật mà giao dịch dân làm trái Gồm cả luật (bộ luật, luật) và văn bản khác như: thơng tư, nghị định Còn BLDS 2015 quy định "trái luật" nghĩa là thu hẹp phạm vi này Chỉ trái luật: luật dân sự, luật khác là trái luật và bị vô hiệu Đây là tư thống của nhà nước ta sau Hiến pháp 2013 Theo đó, gì cấm thì phải quy định luật: luật, luật Để tránh tình trạng bộ, phủ, quan khác tùy tiện ban hành quy định cấm “Điều 124 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu.” Đặc điểm của điều luật này là giao dịch bên hoàn toàn tự nguyện xác lập giao dịch dân (phù hợp với điểm b khoản điều 117 BLDS 2015), lại cố bày tỏ sai lệch ý chí khơng với ý chí đích thực của họ Giao dịch vơ hiệu xác lập giao dịch nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch nhằm trốn tránh trách nhiệm với bên thứ ba Khi với giao dịch nhằm che giấu giao dịch khác thì giao dịch bị giả tạo vơ hiệu giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực nếu giao dịch bị che giấu vẫn tuân thủ điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân Trường hợp giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch giả tạo đương nhiên bị vơ hiệu Ví dụ: A vay nợ của là B 100 triệu đồng A kí giấy vay nợ và đồng ý nhượng lại hộ chung cư cho B để trả nợ Trong thời gian giao dịch A và B chưa hoàn thành thì A lại bán hộ của mình cho C(hợp đồng mua bán công chứng) Sau bán hộ xong, A không trả nợ cho B thì giao dịch mua bán A và C bị coi là giao dịch dân vô hiệu A phải bán nhà cho B để thực tiếp giao dịch ban giấy vay nợ A và B xác lập thời điểm ban đầu Cũng giống với thời hiệu “Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội” thì thời hiệu yêu cầu tòa án tun bớ giao dịch dân vơ hiệu trường hợp này không bị hạn chế, quy định điều 132 BLDS 2015 Trong điều 124 BLDS 2015 bổ sung cụm từ “ dân sự” đằng sau cụm từ giao dịch Sự bổ xung này nhắm tăng tính xác của câu từ, tránh tình huống lách luật Cụm từ tiếp theo bổ sung là cụm từ “ luật khác có liên quan” Từ ta nhận thấy, phạm vi để xác định giao dịch dân vô hiệu giả tạo mở rộng “Điều 125 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp quy định khoản Điều Giao dịch dân người quy định khoản Điều không bị vô hiệu trường hợp sau đây: a) Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; b) Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ; c) Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân sự.” Chúng ta gọi tên khác của giao dịch nêu với tên khác, là “ giao dịch của người yếu thế” Điều luật này đưa nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể nêu điều 21, 22, 23, 24 BLDS 2015 Ở khoản điều 125 BLDS 20155 có bổ sung đới tượng so với điều 130 BLDS 2005, là người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi “Việc bổ sung này là cần thiết vì pháp luật thừa nhận trợ giúp pháp lí cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi là hoàn toàn cân thiết Do đó, nếu người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi xác lập, thực giao dịch dân mà khơng có đồng ý của người đại diện, theo quy định của pháp luật giao dịch này phải người đại diện của họ xác lập, thực thì người 10 đại diện trường hợp này có quyền u cầu tòa án tun bớ giao dịch dân vô hiệu”01 Nhưng không phải giao dịch dân của đối tượng nào quy định bị coi là vô hiệu Tại luật dân 2015 số trường hợp mà giao dịch của họ vẫn chấp nhận tiến hành, là điểm tiến vượt bậc so với điều 130 BLDS 2005 Các trường hợp đề cập đến khoản của điều luật này, bao gồm: Thứ nhất, giao dịch dân của người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người Ở đây, nhu cầu thiết yếu định nghĩa khoản 20 điều luật hôn nhân và gia đình năm 2014 “Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác thiếu cho sống của người, gia đình” Những giao dịch cần thiết này thường mang giá trị nhỏ và người tự mình thực giao dịch Thứ hai, giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ Ví dụ, câu bé tuổi thực giao dịch mang lại quyền và lợi ích hợp pháp cho mình Khi cậu bé người thân tặng cho tài sản thì cậu ta xác lập quyền đối với tài sản mà cậu cho Thứ ba, giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân Trích trang 147, Bình luận khoa học điểm của luật dân năm 2015, nhà xuất bản Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 13 phần tiền lại Song bên thỏa thuận, yêu cầu bên thực việc thay đổi nội dung hợp đồng nhằm ngăn ngừa thiệt hại xảy với hai bên Thời hiệu u cầu Tòa án tun bớ giao dịch dân vô hiệu quy định điều 126 BLDS 2015 là 02 năm, kể từ ngày: người bị nhầm lẫn biết phải biết giao dịch xác lập bị nhầm lẫn Hết thời hiệu quy định mà khơng có u cầu tun bớ giao dịch dân vơ hiệu thì giao dịch dân có hiệu lực “Điều 127 Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vô hiệu Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích mình.” Ta hiểu lừa dới là hành vi cố ý của bên nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất của đối tượng nội dung của giao dịch nên xác lập giao địch (che giấu hành vi bất hợp pháp để hưởng thừa kế theo di chúc; dùng thủ đoạn nói là vật tớt để bán với giá đắt…) Còn đe dọa là hành vi cớ ý của bên người thứ ba làm cho bên sợ hãi mà phải xác lập, thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình của cha, mẹ, vợ, chồng, của mình Ở đe 14 dọa phải nghiêm trọng và có thực (khơng thể là đe dọa tưởng tượng) Hành vi đe doạ thực từ phía đới tác từ người thứ ba Những giao dịch xác lập lừa dối, đe dọa bị vơ hiệu có u cầu của bên bị lừa dối, bị đe dọa và toà án chấp nhận yêu cầu Như vậy, giao dịch xác lập tác động này vẫn có hiệu lực nếu khơng có u cầu của bên bị lừa dối, bị đe dọa Khi giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe doạ phải bồi thường thiệt hại xảy đối với bên bị lừa dới, bị đe doạ Ví dụ: Ơng A là người cần bán nhà gấp để có tiền cho trai chữa bệnh Anh B là người hàng xóm, biết hoàn cảnh của ông nên sang mua nhà Nhưng anh B lại đe dọa người có ý định mua nhà của ông A, đồng thời ép, tạo nhiều mối đe dọa để ông A phải bán nhà cho mình với giá trị thấp giá thị trường nhiều Trong tình huống này tự nguyện tham gia giao dịch của cả bên là khơng có Anh B cưỡng ép ơng A Do đó, ơng A có quyền u cầu tòa án giao dịch là giao dịch dân vơ hiệu Thời hiệu u cầu Tòa án tun bớ giao dịch dân vô hiệu quy định điều 127 BLDS 2015 là 02 năm, kể từ ngày: Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép Hết thời hiệu quy định mà khơng có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu thì giao dịch dân có hiệu lực So với BLDS 2005 thì BLDS 2015 điều 127 bổ sung trường hợp người xác lập giao dịch cưỡng ép thì vô hiệu Việc sử dụng cụm từ cưỡng ép thể không tự nguyện của bên thiết lập giao dịch dân Do giao dịch này không thỏa mãn đủ yêu cầu để trở thành giao dịch dân Việc phải chấp nhận bị cưỡng là để tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, của bản thân của người thân thích với mình Vậy người thân thích là gì, lại sử dụng cụm từ thay cho chủ thể nêu điều 132 BLDS 2005? Theo khoản 19 điều luật hôn nhân và gia đình năm 2014 nêu “ Người 15 thân thích là người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dòng máu trực hệ và người có họ phạm vi ba đời” Việc xác định người thân thích này làm tăng phạm vi của đối tượng mà chủ thể bị ép buộc bị ảnh hưởng Cụm từ này tốt việc phải liệt kê hàng và khó thể thề đầy đủ “Điều 128 Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vô hiệu.” Đây là giao dịch mà hai bên tham gia xác lập giao dịch dân có lực pháp luật dân sự, thời điểm xác lập giao dịch nguyên nhân khác mà hai bên không nhận thức và làm chủ hành vi của mình Đó là kiểm soát của bản thân say rượu, mê muội đầu óc người sử dụng chất kích thích ma túy, cần sa,… Các biểu của không nhận thức và làm chủ hành vi của mình bộc lộ qua hành động bên ngoài của chủ thể, so sánh với chuẩn mực hoạt động của người bình thường điều kiện hoàn cảnh bình thường tương tự Ví dụ: giao dịch say rượu Trong say rượu A ký hợp đồng với B bán nhà mà A cho B với giá 2/3 giá thị trường thời điểm Trong trường hợp này, giao dịch dân đương nhiên bị coi là vô hiệu Chỉ người xác lập giao dịch dân khỏi trạng thái khơng nhận thức hành vi của mình (tỉnh rượu), yếu cầu Tòa án tun bớ giao dịch dân là vơ hiệu, thì Tòa án xem xét và quyết định Còn nếu sau khơng trạng 16 thái không nhận thức hành vi, người xác lập giao dịch vẫn chấp thuận với giao dịch dân xác lập, thì giao dịch vẫn có giá trị thi hành.”2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu quy định điều 128 BLDS 2015 là 02 năm, kể từ ngày: Người không nhận thức và làm chủ hành vi của mình xác lập giao dịch Hết thời hiệu quy định mà khơng có u cầu tun bớ giao dịch dân vô hiệu thì giao dịch dân có hiệu lực Điều luật này, giao dịch vô hiệu phần( quy định điều 130 BLDS 2015) giữ nguyên so với quy định BLDS 2005 “Điều 129 Giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực.” Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, PGS.TS Hoàng Thế Liên (Chủ biên) 17 Đi vào điều luật này phải biết là hình thức của giao dịch dân nghĩa là gì Hình thức của giao dịch dân là cách thức biểu bên ngoài của nội dung của dạng vật chất hữu hình định Theo đó, điều khoản mà bên cam kết thỏa thuận phải thể bên ngoài hình thức định, hay nói cách khác hình thức của giao dịch là phương tiện để ghi nhận nội dung mà chủ thể xác định Hình thức của giao dịch dân quy định điều 119 BLDS 2015 Khi làm trái quy định của hình thức giao dịch dân sự, giao dich dân bị coi là vơ hiệu Tuy nhiên điều luật này nêu trường hợp mà có vi phạm vào điều kiện hình thức vẫn cơng nhận có hiệu lực Những trường hợp này đưa nhằm tạo điệu kiện khắc phục giao dịch Bao gồm trường hợp quy định điểm và của điều luật này Ví dụ: A bán nhà cho B, thời gian giao dịch cả A và B không mang giấy tờ mua bán nhà công chứng Nhưng này B chuyển giao 2/3 giá trị nhà cho A Cho nên tòa án có quyền qút định công nhận hiệu lưc của giao dịch mua bán nhà này Thời hiệu u cầu Tòa án tun bớ giao dịch dân vô hiệu quy định điều 129 BLDS 2015 là 02 năm, kể từ ngày: Giao dịch dân xác lập trường hợp giao dịch dân không tuân thủ quy định hình thức Hết thời hiệu quy định mà khơng có u cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu thì giao dịch dân có hiệu lực So với điều 134 BLDS 2005 thì điều 129 BLDS 2015 tiếp nhận nội dung, có sửa đổi mặt hình thức và sửa đổi thêm số vấn đề Đặc biệt là quy định thêm số trường hợp nào mà giao dịch dân vi phạm hình thức vẫn chấp nhận “Điều 130 Giao dịch dân vô hiệu phần 18 Giao dịch dân vô hiệu phần phần nội dung của giao dịch dân vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần lại của giao dịch.” Ta hiểu giao dịch dân vơ hiệu phần phần của giao dịch vô hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực của phần lại của giao dịch Ví dụ : cơng ty A va công ty B ký kết hợp đồng giao nhận hàng hóa, địa điểm giao hàng cảng C người giao hàng lại đưa hàng tới cảng D gần Trong trường hợp này hợp đồng vơ hiệu phần vi phạm địa điểm giao nhận hàng hố khơng ảnh hưởng tới hiệu lực của phần khác (chất lượng sản phẩm, thời gian thực ) III Hậu quả pháp lí giao dịch dân vô hiệu Hậu quả pháp lý của giao dịch dân vô hiệu quy định điều 130 luật dân 2015 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân của bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu thì bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho gì nhận Trường hợp hoàn trả vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định 19 Ví dụ: A kí hợp đồng mua 50 chén của B, hai bên có thỏa thuận giá cả và thời điểm giao hàng Đến ngày giao hàng, khác biệt vùng miền nên thay vì nhận chén (là loại bát nhỏ dùng ăn cơm theo cách gọi của người miền Nam) thì B lại giao cho A 50 chén uống trà (theo cách gọi chén của người miền Bắc Hai bên bị nhầm lẫn mặt hàng giao dịch khác biệt tên gọi vật ứng với vùng miền Trong trường hợp giao dịch dân của A và B bị vô hiệu nhầm lẫn, vì B không vi phạm nghĩa vụ giao vật nên A khơng có quyền yêu cầu B phải bồi thường vị phạm hợp đồng Đồng thời, B khơng có quyền u cầu A phải trả phần tiền lại Giao dịch dân A và B bị tuyên bố vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của bên chủ thể Hai bên A và B hoàn trả cho gì nhận So với điều 137 BLDS 2005 thì điều 131 BLDS 2015 có sửa đổi bổ sung Khoản điều 131 BLDS 2015 tách từ khoản điều 137 BLDS 2005 Khoản của điều 131 thì thay thế cho quy định “trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định của pháp luật” bảo vệ quyền của người thứ ba tình( đề cập đến điều 133 BLDS 2015) Tiếp là bổ sung khoản của điều 131 “Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” hoàn thiện nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp giao dịch dân vô hiệu Việc hoàn thiện là bảo vệ cả tinh thần đối với bên chủ thể tham gia TỔNG KẾT So với quy định phần giao dịch dân vô hiệu quy định BLDS 2005 thì BLDS 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung tích cực dần hoàn thiện Những sửa đổi, bổ sung này phù hợp với thực tiễn sống xã hội 20 thay đổi sau khoảng thời gian là 10 năm Có thể kể đến việc thay đổi từ pháp luật sang luật, bổ sung thêm đối tượng của người yếu thế là người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi,… Các sửa đổi này đóng góp khơng nhỏ vào việc bảo vệ quyền và lợi ích của bên liên quan thiết lập giao dịch dân Đảm bảo tính tự nguyện của người, bên tham gia Nhưng việc sửa đổi vẫn tồn hạn chế thiếu sót Ví dụ chưa nêu rõ phạm vi giao dịch mà người có khó khăn trọng nhận thức, làm chủ hành vi thực nêu điều khoản người chưa thành niên, người lực hành vi dân và người hạn chế lực hành vi dân Tiếp đến là vẫn chưa đề cập đến người tạm thời bị hạn chế quyền dân Không thể để người thời gian thực án phạt tù tên lại đăng kí chủ thực giao dịch mua xe máy thời gian cả Hạn chê tiếp theo là nhiều quy định nêu vẫn khó hiểu, thời gian tới cần có văn bản hướng dẫn ban hành cụ thể Bộ luật dân 2015 dần đến ngày có hiệu lực, trở thành phần khơng thể thiếu luật pháp Việt Nam Mong thực đáp ứng nhu cầu, kì vọng của người dân lĩnh vực dân sự, bảo đảm tính cơng cho xã hội Tất cả vì Việt Nam tốt đẹp 21 Phụ Lục I Vụ án thực tế: Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Kim Đính, sinh năm 1950 Trú 007 lơ K cư xá Thanh Đa, phường 27, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo ủy quyền: bà Văn Thị Diễm Thúy, sinh năm 1976 Trú 14 Lê Quang Sung,quận 6; có mặt Bị đơn: - Ơng Nguyễn Hữu Long, sinh năm 1969 Trú 28/37 Dương Bá Trạc,phường 2, quận 8, thành phớ Hồ Chí Minh; có mặt - Ơng Vũ Đình Lộc, sinh năm 1957 Trú 429 Hai Bà Trưng, phường 8,quận 3, thành phớ Hồ Chí Minh; có mặt Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: - Bà Lê Thị Kim Liên, sinh năm 1961 Trú 253/73 Nam Kỳ Khởi Nghĩa,phường 7, quận 3, thành phớ Hồ Chí Minh; có mặt - Ông Nguyễn Trung Oanh, sinh năm 1954 Trú 120/43/29 Trần HưngĐạo, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phớ Hồ Chí Minh; có đơn xinvắng mặt - Ơng Nguyễn Sỹ Thế, sinh năm 1968 Trú 345/24B Tân Kỳ Tân Quý,phường Tân Quý, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 22 Nội dung vụ việc Nguyên đơn bà Nguyễn Thị Kim Đính trình bày: Qua quảng cáo, bà Đínhcó đến địa sớ 429 Hai Bà Trưng, phường 8, quận thành phớ Hồ Chí Minhgặp ơng Lộc và thỏa thuận mua chiếc xe gắn máy hiệu Astrea biển số 50LI-5676,số máy 1104613, số khung NDI3004714 với giá 18.700.000 đồng Ơng Lộc có lậpgiấy bán xe có quyền địa phương xác nhận và giao giấy chứng nhận đăng kí xe ơng Nguyễn Hữu Long đứng tên để bà Đính đăng bộ.Ngày 21/09/2000 bà Đính đem xe sang tên Phòng cảnh sát giaothơng đường không chấp nhận cho đăng Ngày 05/02/2002 Phòng cảnh sátgiao thơng đường thành phớ Hồ Chí Minh thơng báo sớ 3314/CV/PC 26 báocho bà Đính biết số khung số máy của xe này bị đục, lại là xe gian, khơng giảiqút đăng kí Ngày 04/08/2003 xe bị Cơng an thành phớ Hồ Chí Minh tịch thunên bà Đính nộp đơn khởi kiện ơng Long là người đứng tên giấy tờ xe, hợpđồng mua bán xe và ông Lộc là người bán xe phải liên đới trả cho bà Đính toàn bộtiền mua xe là 18.700.000 Bà Đính khơng u cầu tính lãi đới với tiền mua xe Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Nguyên đơn bà Nguyễn Thị Kim Đính trình bày: Qua quảng cáo, bà Đínhcó đến địa sớ 429 Hai Bà Trưng, phường 8, quận thành phố Hồ Chí Minhgặp ơng Lộc và thỏa thuận mua chiếc xe gắn máy hiệu Astrea biển số 50LI-5676,số máy 1104613, sớ khung NDI3004714 với giá 18.700.000 đồng Ơng Lộc có lậpgiấy bán xe có quyền địa phương xác nhận và giao giấy chứng nhận đăng kíxe ơng Nguyễn Hữu Long đứng tên để bà Đính đăng Ngày 21/09/2000 bà Đính đem xe sang tên Phòng cảnh sát giaothơng đường khơng chấp nhận cho đăng Ngày 05/02/2002 Phòng 23 cảnh sátgiao thơng đường thành phớ Hồ Chí Minh thơng báo sớ 3314/CV/PC 26 báo cho bà Đính biết sớ khung sớ máy của xe này bị đục, lại là xe gian, khơng giải qút đăng kí Ngày 04/08/2003 xe bị Cơng an thành phớ Hồ Chí Minh tịch thu nên bà Đính nộp đơn khởi kiện ơng Long là người đứng tên giấy tờ xe, hợp đồng mua bán xe và ông Lộc là người bán xe phải liên đới trả cho bà Đính toàn tiền mua xe là 18.700.000 Bà Đính khơng u cầu tính lãi đới với tiền mua xe Bị đơn: Ông Nguyễn Hữu Long trình bày: ơng khơng quen biết bà Đính Vào năm1993 ông có mua trả góp chiếc xe Astrea biển số 50LI-5676 cửa hàng bán xe gắn máy ( cửa hàng không địa cũ ông không tìm ra).Cửa hàng làm giấy tờ sở hữu xe cho ông, đến năm 1994 ông Long bán xe có làm giấy mua bán tay cho người tên Dũng (không rõ lai lịch).Ngày 09/09/2000 bà Liên là người ông khơng quen biết tìm đến nhà u cầu ơng kí giấy bán xe cho bà Đính có Ủy ban nhân dân phường xác nhận Bà Liên cam kết xe bà sử dụng khơng vi phạm pháp luật, có gì bà chịu trách nhiệm nên ông Long đồng ý ký bán xe lần theo yêu cầu của bà Liên Ơng Vũ Đình Lộc trình bày: ơng có thỏa thuận mua bán xe bà Đính trình bày chiếc xe này không phải của ông mà là xe bà Liên nhờông bán giùm Khi mua xe bà Đính xem xe giấy tờ đầy đủ, hợp pháp trả tiền Bà Đính trực tiếp giao tiền cho bà Liên không phảigiao tiền cho ơng Lộc Bà Đính đem xe khơng đem xe sang tên nên ông không chịu trách nhiệm việc xe bị đục số máy, số sườn Giả sử là xe gian thì người phải trả tiền cho bà Đính là bà Liên khơng phải ơng, bà Đính sử dụng xe gần năm bị tịch thu nên yêu cầu bồi thường toàn giá trị xe lúc mua 24 Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Bà Liên trình bày: Tháng 09/1999 bà mua xe này từ ông Nguyễn Trung Oanh với giá 22.000.000 đồng, làm giấy mua bán tay Ông Oang giao cho bà với giấy chứng nhận đăng kí xe mang tên ông Long Bà Liên không đăng kí sang tên, sử dụng xe đến năm 2000, cần tiền bà Liên có nhờ ơng Lộc bán xe này giùm bà Ông Lộc bán xe cho bà Đính với giá 18.700.000 đồng và bà nhận đủ tiền Thực chất việc mua bán xe ông Lộc và bà Đính là việc mua bán xe bà và bà Đính Ơng Nguyễn Trung Oanh vắng mặt phiên tòa biên bản lấy lời khai trình bày: chiếc xe Astrea biển sớ 50LI-5676 có ơng đổi xe với ơng Nguyễn Thế Sỹ Ơng Sỹ giao xe cho ông với giấy chứng nhận đưang kí xe mang tên Nguyễn Hữu Long và làm giấy tờ bán xe cho ông Năm 1999, ông bán xe cho bà Liên giao xe và giấy tờ xe và viết giấy tay bán xe, ông Oanh không biết gì việc mua bán xe của bà Đính, ơng khơng liên quan gì đến việc sớ sườn, sớ xe máy bị đục Ơng Nguyễn Thế Sỹ vắng mặt có lời trình bày: vào khoảng năm 1998 gia đình ông mua xe với người không quen bán với giá 22.000.000 đồng, lúc mua bán có làm giấy tờ vay, người bán giao xe và giấy đăng kí xe Khi đổi xe cho ơng Oanh, ơng có đến gặp ơng Long để làm giấy mua bán xe có giấy chứng nhận của quyền địa phương cho ơng Oanh Giải qút tòa án: Tại bản án sơ thẩm sớ 51/2007/DS-ST ngày 24/05/2007 của Tòa án nhân dân quận quyết định: giao dịch mua bán ông Nguyễn Hữu Long với bà Nguyễn Thị Kim Đính là hợp đồng giả tạo nên vô hiệu Giao dịch ông Vũ Đình Lộc với bà Nguyễn Thị Kim Đính khơng hợp lệ vì ơng Lộc 25 là người bà Liên nhờ bán xe giùm, hợp đồng này vơ hiệu Nên tun xử: Chấp nhận phần yêu cầu của bà Nguễn Thị Kim Đính xác định hai hợp đồng mua bán xe gắn máy ngày 9/9/2000 ông Vũ Đình Lộc và bà Nguyễn Thị Kim Đính là vơ hiệu; ông Nguyễn Hữu Long và bà Nguyễn Thị Kim Đính là vơ hiệu Buộc bà Lê Thị Kim Liên trả cho bà Đính sớ tiền 11.220.000 đồng (mười triệu hai trăm hai mươi ngàn đồng) và đông Nguyễn Hữu Long trả cho bà Đính 3.740.000 đồng ( ba triệu bảy trăm bốn mươi ngàn đồng) sau bản án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên: Ngày 04/06/2007 bà Nguyễn Thị Kim Đính có đơn kháng cáo Ngày04/06/2007 bà Lê Thị Kim Liên có đơn kháng cáo Ngày 28/05/2007 ơng NguyễnHữu Long có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm.Tại bản án phúc thẩm: Căn khoản điều 132; Điều 263; khoản điều 275; Điều 279 BLTTDS Quyết định: sửa bản án sơ thẩm 1.Xác định hợp đồng mua bán xe gắn máy ngày 09/09/2000 ông VũĐình Lộc và bà Nguyễn Thị Kim Đính; hợp đồng ơng Nguyễn Thế Sỹ và ơng Nguyễn Trung Oanh; hợp đồng ông Nguyễn Trung Oanh với bà Lê Thị Kim Liên là vô hiệu Buộc bà Lê Thị Kim Liên trả cho bà Đính 4.675.000 đồng; ơng Nguyễn Hữu Long trả cho bà Đính 4.675.000 đồng; ơng Nguyễn Trung Oanh trả cho bà Đính 4.675.000 đồng; ơng Nguyễn Thế Sỹ trả cho bà Đính 4.675.000đồng 26 II Các nguồn tài liệu: Giáo trình luật dân Việt Nam- trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội- Nhà xuất bản trị quốc gia Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 2005 Thông tin khoa học kiểm sát tập 1+2/2016 số chuyên đề: So sánh luậ dân năm 2015 và luật dân năm 2005 PGS.TS Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm của luật dân năm 2015, Nhà xuất bản HỒNG ĐỨC - hội luật gia Việt Nam BÌNH LUẬN BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 NGUYỄN THẾ LIÊN Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, PGS.TS Hồng Thế Liên (Chủ biên) Luật nhà và gia đình năm 2014 http://phaply24h.net/bai-viet/tinh-huong-ve-giao-dich-dan-su-vo-hieu-do- nham-lan 10 http://boluatdansuvietnam.com/cac-loai-giao-dich-dan-su-vo-hieu/ 27 ... đến giao dịch dân vô hiệu của BLDS 2005 và BLDS 2015 Điều 123 Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội Điều 124 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Điều 125 Giao dịch dân. .. bên liên quan của giao dịch dân I.2 giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân vô hiệu tương đối: - Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối: Một giao dịch bị coi là vô hiệu tuyệt đối rơi... nào mà giao dịch dân vi phạm hình thức vẫn chấp nhận “Điều 130 Giao dịch dân vô hiệu phần 18 Giao dịch dân vô hiệu phần phần nội dung của giao dịch dân vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực