1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Thực tế về việc giải quyết tranh chấp lao động theo luật lao động 2012

16 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 43,54 KB

Nội dung

Thực tế về việc giải quyết tranh chấp lao động theo luật lao động 2012 đã được xem xét và bổ sung. Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người lao động, cũng như hạn chế thiệt hại do tranh chấp lao động đối với người sử dụng lao động. Như vậy cần một cơ chế giải quyết tranh chấp lao động linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao.

14.Thực tế việc giải tranh chấp lao động giai đoạn A MỞ ĐẦU Tranh chấp lao động vấn đề cấp thiết thời buổi kinh tế thị trường nay, nước ta đà mở cửa hội nhập quốc tế Bởi quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động phải quan tâm Nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng người lao động, hạn chế thiệt hại tranh chấp lao động người sử dụng lao động Như cần chế giải tranh chấp lao động linh hoạt, đáp ứng nhu cầu ngày cao Trong phạm vi tiểu luận cá nhân em xin chọn đề tài “Thực tế việc giải tranh chấp lao động theo pháp luật hành” B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Khái niệm tranh chấp lao động Theo quy định pháp luật Việt Nam khoản 7, Điều 3, Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ 2012), tranh chấp lao động là: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động.” Pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng khái niệm tranh chấp lao động Như vậy, tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề Các bên quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Chỉ tranh chấp có nguồn gốc phát sinh từ mâu thuẫn phải giải phạm vi quan hệ lao động tranh chấp lao động Những bất đồng hai bên không xuất phát từ trình sử dụng, th lao động khơng coi tranh chấp lao động Đặc điểm tranh chấp lao động Thứ nhất, tranh chấp lao động phát sinh, tồn găn liền với quan hệ lao động Bởi bên tranh tranh chấp lao động chủ thể quan hệ lao động đối tượng tranh chấp lao động nội dung quan hệ lao động Trong trình thực quyền nghĩa vụ lao động, chủ thể quan hệ lao động lúc suôn sẻ, nhiều xảy mâu thuẫn quyền lợi ích lao động Thứ hai, tranh chấp lao động không tranh chấp quyền mà bao gồm tranh chấp lợi ích bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động khác với loại tranh chấp khác phát sinh trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Như loại tranh chấp khác, tranh chấp dân phát sinh từ vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng không hiểu quyền nghĩa vụ xác lập mà dẫn đến tranh chấp Có khác biệt chất quan hệ lao động chế điều chỉnh pháp luật Thứ ba, tính chất mức độ tranh chấp lao động phụ thuộc vào quy mô số lượng tham gia bên tranh chấp người lao động Ví dụ: tranh chấp lao động phát sinh người lao động người sử dụng lao động (đối tượng tranh chấp quyền, nghĩa vụ, lợi ích liên quan đến cá nhân người lao động) tranh chấp đơn tranh chấp cá nhân Thứ tư, Mức độ ảnh hưởng tranh chấp tập thể tuỳ thuộc vào phạm vi xảy tranh chấp Tranh chấp lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân, gia đình người lao động , nhiều tác động đến an ninh công cộng Bản chất quan hệ lao động quan hệ chứa đựng nhiều vấn đề mang tính xã hội thu nhập, đời sống, việc làm người lao động Vì , tranh chấp lao động xảy ra, quan hệ lao động có nguy bị phá vỡ đời sống người lao động trực tiếp bị ảnh hưởng Người sử dụng lao động người lao động phải tốn thời gian, cơng sức vào q trình giải tranh chấp nên việc sản xuất kinh doanh bị gián đoạn Nghiêm trọng hơn, tranh chấp lao động tập thể xảy doanh nghiệp thiết yếu kinh tế quốc dân an ninh quốc phòng, ngành địa phương, ảnh hưởng đến phát triển đời sống xã hội khu vực, chí ảnh hưởng đến tồn kinh tế Nếu không giải kịp thời, tranh chấp ảnh hưởng tới an ninh cơng cộng đời sống trị xã hội quốc gia Phân loại tranh chấp lao động Việc phân loại tranh chấp lao động sở để xác định chất tranh chấp lao động nhằm áp dụng hiệu nhanh chóng biện pháp giải tranh chấp lao động Dựa tiêu chí khác mà người ta chia tranh chấp lao động thành: • − Căn vào quy mơ tranh chấp: Tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp người sử dụng lao động với cá nhân người lao động nhóm nhỏ người lao động thường phát sinh trình áp dụng pháp luật lao động thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động cá nhân Nội dung tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ cá nhân nhóm người lao động, mục đích mà bên hướng tới cá nhân Do tranh chấp lao động cá nhân thường mang tính đơn lẻ, riêng rẽ khơng có tổ chức chặt chẽ nên hầu − khơng có ảnh hưởng đến quan hệ lao động khác Tranh chấp lao động tập thể, tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền, lợi ích liên quan đến tập thể lao động Tập thể người lao động thường bao gồm người lao động đơn vị sử dụng lao động phận đơn vị sử dụng lao động Người đại diện cho tập thể người lao động tổ chức cơng đồn tham gia với tư cách bên tranh chấp, yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng quyền, lợi ích mà tập thể lao • − động đặt Căn vào tính chất cuản tranh chấp: Tranh chấp lao động tập thể quyền, theo quy định khoản Điều Bộ luật lao động 2012 “Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác.” Tranh chấp lao động tập thể quyền phát sinh dựa việc giải thích thực quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế, thỏa thuận có sẵn thực tế Ở có vi phạm người sử dụng lao động quyền tập thể − người lao động phát sinh tranh chấp Tranh chấp lao động tập thể lợi ích, theo quy định khoản Điều Bộ luật lao động 2012 “Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động.” Tranh chấp phát sinh từ bất đồng tập thể người lao động người sử dụng lao việc tập thể người lao động yêu cầu người sử dụng lao động cho họ lời ích mà họ • cho xứng đáng hưởng quan hệ lao động Căn vào nội dung tranh chấp, quan hệ phát sinh tranh chấp khu vực tranh chấp Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động Dưới góc độ pháp lý thấy rằng, nguyên nhân dẫn đến phát sinh tranh chấp lao động gồm nguyên nhân từ phía người lao động từ phía người sử dụng lao động Từ phía người lao động: trình độ hiểu biết pháp luật người lao động hạn chế dẫn đến việc thỏa thuận với người sử dụng lao động quyền lợi đáng chưa thỏa đáng Dẫn đến trình lao động, người lao động yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng quyền lợi xứng đáng với cong sức họ bỏ mà chưa đáp ứng trước Từ xảy tranh chấp lao động, gây đình cơng khơng cần thiết Từ phía người sử dụng lao động: Một phần không nắm vững văn pháp luật lao động, nên giải chế độ cho người lao động thấp quy định không phù hợp với văn pháp luật lao động Mặt khác mục đích lợi nhuận nên người sử dụng lao động tìm cách để tận dụng sức lao động vượt giới hạn mà luật lao động quy định Từ làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, làm phát sinh tranh chấp lao động II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Để đảm bảo quyền lợi ích cho bên chủ thể, đồng thời đảm bảo cho hoạt động nhịp nhàng ngành kinh tế Pháp luật nước Việt Nam có quy định việc giải tranh chấp lao động chương XIV Bộ luật lao động 2012 Khái niệm giải tranh chấp lao động Trong quy định Pháp luật Việt Nam khơng có điều khoản quy định cụ thể giải tranh chấp lao động Tuy nhiên, hiểu giải tranh chấp lao động việc quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thủ tục theo luật định nhằm giải tranh chấp phát sinh cá nhân, tập thể người lao động với người sử dụng lao động việc thực quyền nghĩa vụ lợi ích hai bên quan hệ lao động, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại; xố bỏ tình trạng bất bình, mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động, trì củng cố quan hệ lao động, đảm bảo ổn định sản xuất Nguyên tắc giải lao động Nguyên tắc giải tranh chấp lao động tư tưởng đạo, kim nam cho việc giải tranh chấp lao động mà chủ thể tham gia vào trình giải tranh chấp lao động phải tuân thủ, kể bên tranh chấp Luật quy định nguyên tắc gải tranh chấp lao động điều 194 Bộ luật lao động 2012 Cụ thể, giải tranh chấp lao động gồm nguyên tắc chủ yếu sau: “1 Tôn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, định giải tranh chấp lao động Bảo đảm thực hồ giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động Việc giải tranh chấp lao động trước hết phải hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải hài hòa lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau hai bên có đơn yêu cầu hai bên từ chối thương lượng, thương lượng không thành thương lượng thành hai bên không thực hiện.” Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân a Thẩm quyền Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân thuộc hòa giải viên lao động tòa án nhân dân theo quy định điều 200 Bội luật lao động 2012 Trong đó, hòa giải viên lao động gồm người đủ điều kiện luật định Phòng Lao động thương binh xã hội, Liên đoàn Lao động cấp huyện, Cơng đồn Khu cơng nghiệp giới thiệu cá nhân đủ điều kiện tự đăng kí theo thủ tục luật định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đề nghị bổ nhiệm b Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân quy định tạo điều 201 Bộ luật lao động năm 2012 có nội dung sau: • Bước 1: Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Trừ số trường hợp tranh chấp lao động không cần thông qua thủ tục hòa giải quy định khoản điều 201 BLLĐ 2012 Kể từ nhận yêu cầu hòa giải, thời hạn 05 ngày hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải Trong trình hòa giải, hai bên tranh tranh chấp phải có mặt phiên họp hòa giải ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải Hòa giải viên lao động có nhiệm vụ hướng dẫn bên thương lượng Hai trường hợp: − − Các bên đạt thỏa thuận hòa giải viên lập biên hòa giải thành Các bên khơng đạt thỏa thuận bên tranh chấp vắng mặt khơng có ký đáng 02 lần phiên họp hòa giải hòa giải viên lao động lập biên hòa giải khơng thành Biên hòa giải thành hòa giải khơng thành phải có chữ kí bên tranh chấp có mặt hòa giải viên lao động Bản biên hòa giải phải gửi cho bên tranh chấp thời hạn 01 ngày kể từ ngày lập biên • Bước 2: Trong trường hợp hòa giải khơng thành hết hạn 05 ngày kể từ nhận yêu cầu hòa giải mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hòa giải • bên tranh chấp có quyền u cầu tòa án giải Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Đối với việc yêu cầu hòa giải viên lao động hòa giải tranh chấp 06 tháng 01 năm việc yêu cầu Tòa án giải tranh chấp lao động • Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động tập thể a Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền quy định khoản điều 203 BLLĐ 2012 Cụ thể, hòa giải viên lao động, Chủ tịch Ủy • ban nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích quy định khoản điều 203 BLLĐ 2012, cụ thể hòa giải viên lao động hội đồng trọng tài lao động b Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể • Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể sở Theo quy định Điều 204 BLLĐ 2012 trình tự hồ giải tranh chấp lao động tập thể thực theo quy định Điều 201 Bộ luật Lao động năm 2012 Biên hòa giải phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể − Trong trường hợp hồ giải khơng thành hai bên khơng thực thỏa thuận biên hòa giải thành thực theo quy định sau  đây: Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền bên có quyền yêu cầu Chủ  tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết; Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải − Trong trường hợp hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 201 Bộ luật Lao động mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên có quyền gửi đơn yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết.Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp quyền lợi ích Trường hợp tranh chấp lao động tập thể quyền tiến hành giải theo quy định điểm a khoản Điều Điều 205 Bộ luật Lao động Trường hợp tranh chấp lao động tập thể lợi ích hướng dẫn bên u cầu giải tranh chấp theo quy định điểm b khoản Điều 204 Bộ luật Lao động • Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Sau hòa giải khơng thành xác định loại tranh chấp lao động tập thể tranh chấp lao động quyền thẩm quyền giải thuộc chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện sau nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp vòng ngày làm việc phải tiến hành giải tranh chấp Tại phiên họp giải tranh chấp lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp; đại diện quan, tổ chức có liên quan tham dự trường hợp cần thiết (do Chủ tịch UBND mời) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện vào pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký quy chế, thoả thuận hợp pháp khác để xem xét giải tranh chấp lao động Trong trường hợp bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng giải bên có quyền u cầu Tòa án giải • Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động Chủ tịch UBND cấp tỉnh định thành lập theo đề nghị Giám đốc Sở Lao động thương binh xã hội Hội đồng trọng tài lao động gồm thành viên Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hội đồng trọng tài lao động quy định Điều 206 BLLĐ 2012: “Điều 206 Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng tài lao động phải kết thúc việc hòa giải Tại phiên họp Hội đồng trọng tài lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm hỗ trợ bên tự thương lượng, trường hợp hai bên không thương lượng Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án để hai bên xem xét Trong trường hợp hai bên tự thỏa thuận chấp nhận phương án hòa giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hoà giải thành đồng thời định công nhận thỏa thuận bên Trường hợp hai bên không thỏa thuận bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành 10 Biên có chữ ký bên có mặt, Chủ tịch Thư ký Hội đồng trọng tài lao động Bản biên hồ giải thành hồ giải khơng thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải khơng thành sau thời hạn 03 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng.” Ý nghĩa việc giải tranh chấp lao động Thứ nhất, nhằm trì, củng cố, đảm bảo hòa bình ổn định quan hệ lao động Thứ hai, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ làm việc nhiều hơn, kết lao động tốt hơn, động viên khuyến khích sản xuất phát triển Thứ ba, góp phần hồn thiện pháp luật, nhằm đảm bảo quy phạm pháp luật áp dụng cách thống đắn III THỰC TẾ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Một số thành tựu đạt Bộ luật lao động năm 2012 với hệ thống văn hướng dẫn thi hành làm sở vững cho việc giải tranh chấp lao động - vấn đề vô cấp thiết Bộ luật lao động 2012 đột phá chương 14 giải tranh chấp, luật bỏ hội dồng hòa giải lao động sở, thu hẹp quyền đình cơng Thực tế việc áp dụng giải tranh chấp lao động 11 quyền địa phương cấp đưa vào áp dụng cách hiệu quả, bước đầu đạt thành tựu đáng mừng Các quy định pháp luật Hòa giải viên lao động, trình tự, thủ tục hòa giải tương đối chặt chẽ Xuất phát từ chất quan hệ lao động “thoả thuận bình đẳng”, nên Điều 201 BLLĐ 2012 quy định: Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hòa giải HGV lao động trước yêu cầu tòa án giải (trừ loại tranh chấp cá nhân quy định điểm a, b, c, d, đ, khoản 1, Điều 201 BLLĐ khơng bắt buộc hòa giải) Thực tế cho thấy, hoà giải tranh chấp lao động theo đường hòa giải viên mang ý nghĩa quan trọng, lẽ sau: Thứ nhất, hoà giải thực chất để hai bên tiếp tục thương lượng, thỏa thuận với giúp đỡ hòa giải viên nhằm tìm giải pháp chung giải mâu thuẫn, để sau tiếp tục hợp tác Thứ hai, phương pháp vừa nhanh chóng, vừa tiết kiệm chi phí Các Tòa án lao động hoạt động tương đối hiệu quả, đảm bảo giải tranh chấp lao động kịp thời, có hiệu Hầu hết tỉnh, thành phố có đội ngũ hòa giải viên lao động theo tiêu chuẩn quy định tòa lao động với số lượng không nhiều thẩm phán nhân viên Giải vụ án lao động có khó khăn, phức tạp riêng nhìn chung Tòa án nhân dân cấp cố gắng đảm bảo thời hạn xét xử, tuân thủ quy định trình tự, thủ tục tố tụng Đặc biệt giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án địa phương tiến hành hoạt động xác minh, thu thập chứng cách thận trọng; phối hợp với ngành hữu quan để thống quan điểm giải vụ án phức tạp Nhà nước đạo cấp quyền địa phương thành lập Hội đồng hòa giải lao động địa phương Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân thành lập, nhiệm vụ thực hòa giải trực tiếp đơn vị có phát sinh tranh chấp Khi có tranh chấp lao động tập thể, ngừng việc xảy ra, liên đoàn lao động địa phương phát huy hiệu giải 12 tranh chấp lao động địa phương, chủ động tiếp xúc với người lao động người sử dụng lao động để làm cầu nối thơng tin thương lượng bên Từ đó, thực tiễn vụ việc tranh chấp lao động có chiều hướng giảm Ví dụ: Theo Thống kê UBND Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy 87 vụ tranh chấp lao động dẫn đến ngừng việc tập thể với tham gia 22.881 công nhân lao động, giảm 17 vụ so với năm 2013 Năm 2015 có 80 vụ với 29.788 lượt người lao động tham gia, giảm 07 vụ so với kỳ năm 2014 tháng đầu năm 2016 thành phố xảy 33 vụ tranh chấp lao động tập thể dẫn dến ngừng việc, với số công nhân tham gia 10.147 người, giảm 15 vụ so với kỳ năm 2015 Một số bất cập tồn Mặc dù luật lao động 2012 đạt nhiều thành tựu thực tiễn áp dụng, Tuy nhiên tồn số bất cập cần lưu ý Thứ nhất, thiếu thống giải tranh chấp lao động Mỗi địa phương có cách thức quy trình khác giải đình cơng xảy Các cách thức định hình kinh nghiệm sáng tạo khơng phải quy trình thống ban hành quan chuyên môn Khi đình cơng xảy địa phương hành động kịp thời thông qua mối liên kết ngang nhiều kiên kết dọc theo chuyên môn Nghĩa giải đình cơng tổ cơng tác liên ngành địa phương hỗ trợ chuyên môn quan quản lý tranh chấp lao động cấp Thứ hai, văn pháp luật lao động giải tranh chấp lao động cá nhân hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa tạo sở pháp lý khoa học cho việc giải tranh chấp lao động sửa đổi, bổ sung Đối với tranh chấp bắt buộc phải qua hoà giải, bên tự nguyện thi hành thoả thuận “biên hồ giải thành” hòa giải viên lao động lập khơng bàn cãi, vướng mắc thực tế lại xuất phát từ trường hợp bên có nghĩa vụ khơng chịu thực cam kết Khoản 4, Điều 13 201 BLLĐ 2012 quy định, hai bên không thực thỏa thuận “biên hòa giải thành” bên tranh chấp có quyền u cầu tồ án giải Như bất ổn, lẽ: Theo quy định, án không giải tranh chấp cấp thẩm quyền giải hòa giải viên lao động cấp thẩm quyền giải tranh chấp lao động, có “biên hòa giải thành” mà tồ án thụ lý giải tranh chấp rõ ràng có mâu thuẫn lý luận, chưa kể quy định hồ giải bắt buộc hay không bắt buộc Thứ ba, Thiếu tính chuyên nghiệp giải tranh chấp Hiện Hòa giải viên lao động phân tán có mặt tất đơn vị cấp huyện Tuy nhiên, hầu hết Hòa giải viên lao động chưa đào tạo đầy đủ chun mơn, thiếu kinh nghiệm nên khó đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể Mặt khác, thiếu kết nối hỗ trợ trực tiếp quan cấp hỗ trợ hòa giải viên khác nên việc giải tranh chấp lao động tập thể khó khăn Thứ tư, Thủ tục giải tranh chấp lao động nhìn chung phức tạp thiếu linh hoạt Nhất giải tranh chấp lao động tập thể Do đó, phía tập thể lao động có xu hướng nóng vội tìm kiếm giải pháp nhanh chóng, đơn giản hiệu C KẾT LUẬN Sau trình tìm hiểu tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, ta thấy tầm quan trọng việc hồn hiện, sửa đổi, pháp định hóa quy định vấn đề Nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, bảo vệ quyền lợi ích bên quan hệ lao động Từ phát triển Đất nước, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Trong q trình làm em khơng khỏi mắc sai sót, mong thầy (cơ) xem xét cho em ý kiến để làm em hoàn thiện 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐH Luật Hà Nội, giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2014 Bộ Luật lao động năm 2012 Bộ luật tố tụng dân 2015 Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH việc hướng dẫn Nghị định 46/2013/NĐCP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều − − − − Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Một số trang web: https://http://www.luatdaiviet.vn https://thuvienphapluat.vn https://luatduonggia.vn https://luatminhkhue.vn 15 MỤC LỤC 16 ... dụng, th lao động khơng coi tranh chấp lao động Đặc điểm tranh chấp lao động Thứ nhất, tranh chấp lao động phát sinh, tồn găn liền với quan hệ lao động Bởi bên tranh tranh chấp lao động chủ thể... người lao động phát sinh tranh chấp Tranh chấp lao động tập thể lợi ích, theo quy định khoản Điều Bộ luật lao động 2012 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc. .. định việc giải tranh chấp lao động chương XIV Bộ luật lao động 2012 Khái niệm giải tranh chấp lao động Trong quy định Pháp luật Việt Nam khơng có điều khoản quy định cụ thể giải tranh chấp lao động

Ngày đăng: 08/01/2018, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w