hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa bản 2018

15 714 2
hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa bản 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động thương mại, chưa bao giờ hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa cũng như hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa trở nên quan trọng và phổ biến như hiện nay. Pháp luật Việt Nam nói chung và Luật thương mại nói riêng, đã và đang quan tâm đến loại hình dịch vụ trung gian thương mại này qua các chế định cụ thể.

A MỞ ĐẦU Trong thời buổi kinh tế thị trường ngày phát triển việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hoạt động kinh doanh thương mại vấn đề vô thiết Trong hoạt động thương mại, chưa hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa trở nên quan trọng phổ biến Pháp luật Việt Nam nói chung Luật thương mại nói riêng, quan tâm đến loại hình dịch vụ trung gian thương mại qua chế định cụ thể Trong phạm vi tiểu luận cá nhân, em xin pháp chọn đề tài “Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam hành” B NỘI DUNG I Khái quát chung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Khái niệm a Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa khơng luật thương mại 2005 quy định song xác định chất pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại sở quy định quy định Bộ luật dân hợp đồng mua bán tài sản.Thấy rằng, hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận b Khái niệm Ủy thác mua bán hàng hóa Theo quy định điều 155 Luật thương mại 2005, khái niệm Ủy thác mua bán hàng hóa “hoạt động thương mại, theo bên nhận uỷ thác thực việc mua bán hàng hố với danh nghĩa theo điều kiện thoả thuận với bên uỷ thác nhận thù lao uỷ thác.” Như hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động thương mại thực theo ủy nhiệm lợi ích người khác để hưởng thù lao c Khái niệm hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thỏa thuận bên, theo bên nhận ủy thác thực cơng việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa theo điều kiện dã thỏa thuận với bên ủy thác nhận thù lao ủy thác Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa hình thức pháp lý hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Về chất, hợp đồng uỷ thác hợp đồng dịch vụ mà đối tượng hợp đồng cơng việc mua bán hàng hoá Việc xác lập hợp đồng uỷ thác sở tự nguyện thỏa thuận nhằm đề cao tinh thần thiện chí hợp tác việc thực bảo vệ quyền nghĩa vụ bên Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (Điều 159 Luật thương mại 2005) Đặc điểm hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa chất pháp lý hợp đồng song vụ hợp đồng có điều kiện • Chủ thể: Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa xác lập bên ủy thác bên nhận ủy thác Trong đó: − Bên ủy thác mua bán hàng hóa thương nhân khơng phải thương nhân giao cho bên nhận ủy thác thực mua bán hàng hóa theo u cầu phải trả thù lao ủy thác ( Điều 157 Luật thương mại 2005) − Bên nhận ủy thác mua bán hàng hóa thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa ủy thác thực mua bán hàng hóa theo điều kiện thỏa thuận với bên ủy thác (Điều 156 Luật thương mại 2005) Tất doanh nghiệp có giấy phép đặng kí kinh doanh nước giấy phép kinh doanh xuất nhập nhập phép nhận ủy thác mua bán hàng hóa • Hình thức: Pháp luật quy định rõ điều 159 Luật thương mại 2005 hình thức hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa “phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.” Trong đó, hình thức có giá trị pháp lý tương đương với văn gồm có điện báo, TELEX, FAX, thơng điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật ( khoản 15 Điều Luật thương mại 2005) • Đối tượng: Khác với đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung hàng hóa hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có đối tượng cơng việc mua bán hàng hóa bên nhận ủy thác tiến hành theo ủy quyền bên ủy thác • Nội dung: Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa điều khoản thỏa bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ pháp lý bên quan hệ ủy thác Trong thực tiễn, nội dung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa cần đảm bảo điều khoản về: hàng hóa ủy thác mua bán, thù lao, thời hạn thực hợp đồng, trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng, trường hợp miễn trách nhiệm, thủ tục giải tranh chấp Tùy thuộc vào công việc ủy thác nội dung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thể khác Giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa giao kết bên chủ thể đề nghị giao kết hợp đồng bên lại chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng giao kết hợp đồng vào thời điểm hai bên đạt thỏa thuận Trong đó: − Đề nghị giao kết hợp đồng: Là hành vi pháp lý đơn phương chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo điều kiện xác định Đề nghị giao kết hợp đồng bên ủy thác bên nhận ủy thác thực − Chấp nhận giao kết hợp đồng: Là trả lời bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị giao kết việc chấp toàn nội dung đề nghị − Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa: thời điểm bên đạt thỏa thuận Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phải lập thành văn bản, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau kí vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn ( khoản điều 400 BLDS 2015) Thực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Thực hợp đồng việc bên tiến hành hành vi mà bên tham gia hợp đồng phải thực sở nghĩa vụ thỏa thuận nhằm đáp ứng quyền tương ứng bên lại Việc thực hợp đồng nói chung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng thực dựa nguyên tắc: − Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác − Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên , bảo đảm tin cậy lẫn − Không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác a Nghĩa vụ bên thực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa • Nghĩa vụ bên ủy thác Luật thương mại 2005 quy định nghĩa vụ bên ủy thác rõ ràng điều 163, trừ trường hợp có thỏa thuận khác lại bên ủy thác phải thực nghĩa vụ sau: − Cung cấp thông tin, tài liệu phương tiện cần thiết cho việc thực hợp đồng uỷ thác; − Trả thù lao uỷ thác chi phí hợp lý khác cho bên nhận ủy thác; − Giao tiền, giao hàng theo thoả thuận; − Liên đới chịu trách nhiệm trường hợp bên nhận uỷ thác vi phạm pháp luật mà nguyên nhân bên uỷ thác gây bên cố ý làm trái pháp luật • Nghĩa vụ bên nhận ủy thác: Trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác, lại bên nhận ủy thác phải thực nghĩa vụ quy định Điều 165 Luật thương mại 2005 Cụ thể là: − Thực mua bán hàng hoá theo thỏa thuận; − Thông báo cho bên uỷ thác vấn đề có liên quan đến việc thực hợp − − − − − đồng uỷ thác; Thực dẫn bên uỷ thác phù hợp với thoả thuận; Bảo quản tài sản, tài liệu giao để thực hợp đồng uỷ thác; Giữ bí mật thơng tin có liên quan đến việc thực hợp đồng uỷ thác; Giao tiền, giao hàng theo thoả thuận; Liên đới chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật bên ủy thác, nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật có phần lỗi gây b Quyền bên thực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa • Quyền bên ủy thác: Được quy định điều 162 luật thương mại, cụ thể bên ủy thác có quyền sau trừ trường hợp bên tham gia có thỏa thuận khác − Yêu cầu bên nhận uỷ thác thơng báo đầy đủ tình hình thực hợp đồng uỷ thác; − Không chịu trách nhiệm trường hợp bên nhận uỷ thác vi phạm pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 163 Luật • Quyền bên nhận ủy thác: Được luật thương mại 2005 quy định Điều 164 “Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên nhận uỷ thác có quyền sau đây: Yêu cầu bên uỷ thác cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc thực hợp đồng uỷ thác; Nhận thù lao uỷ thác chi phí hợp lý khác; Khơng chịu trách nhiệm hàng hố bàn giao thoả thuận cho bên uỷ thác.” Vai trò ý nghĩa hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Thứ nhất, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thỏa thuận quan trọng mang tính pháp lý cho hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Thứ hai, ghi nhận tự thể ý chí bên quan hệ hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Thứ ba, pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên có vi phạm hợp đồng xảy Thứ tư, giúp nhà nước kiểm sốt hoạt động mua bán hàng hóa qua trung gian, đồng thời sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật phù hợp với thực trạng kinh doanh II ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Điều kiện có hiệu lực hợp đồng (giao dịch) là điều kiện để hợp đồng (giao dịch) pháp luật cơng nhận Pháp luật thương mại Việt Nam khơng có quy định cụ thể điều kiện có hiệu lực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Tuy nhiên, hợp đồng hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân điều kiện để hợp đồng nói chung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nói riêng có hiệu lực Vậy nên xác định điều kiện có hiệu lực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa ta dựa vào quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Bộ luật dân 2015 quy định khác pháp luật Điều 117 luật dân 2015 quy định: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” Như xét điều kiện có hiệu lực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, ta xét đến yếu tố: chủ thể, đối tượng, hình thức, mục đích nội dung hợp đồng Điều kiện có hiệu lực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thơng thường • Chủ thể: Các chủ thể tham gia hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phải có lực chủ thể để thực nghĩa vụ theo hợp đồng Trong thực tiễn , hoạt động mua bán hàng hóa, chủ thể chủ yếu thương nhân Tuy nhiên hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa, chủ thể thương nhân khơng thương nhân, gồm có: cá nhân thơng thường, thương nhân, quan nhà nước, pháp nhân khác Như điều kiện chủ thể loại hợp đồng cụ thể là: − Đối với cá nhân thông thường: Như pháp luật dân quy định, cá nhân phải có lực pháp luật lực hành vi , đảm bảo cho chủ thể pháp luật cho phép khả xác lập quyền, nghĩa vụ dân − Đối với thương nhân: Luật thương mại quy định, tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Thương nhân tham gia xác lập, thực giao dịch thương mại theo quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ thương nhân − Đối với quan nhà nước, pháp nhân khác: Năng lực hành vi dân quan nhà nước, pháp nhân khác xác định theo quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ quan nhà nước, pháp nhân Ngoài ra, quan nhà nước, pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa với tư cách chủ thể nhận uỷ thác, phải đáp ứng điều kiện thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá uỷ thác mua bán • Đối tượng: Như biết, đối tượng hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa cơng việc mua bán hàng hóa bên nhận ủy thác thực theo ủy quyền bên ủy thác Đối với đối tượng hợp đồng này, điều kiện là: − Là cơng việc hợp pháp, thực − Hàng hóa ủy thác mua bán hợp đồng khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam • Mục đích nội dung hợp đồng: Nội dung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Tức hợp đồng phải hợp pháp, điều khoản hợp đồng phải tuân theo quy phạm bắt buộc pháp luật Nội dung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phải có điều khoản chủ yếu hợp đồng hay gọi điều khoản bản, điều khoản luật định định phải có Nội dung hợp đồng gồm điều khoản chủ yếu sau: − Hàng hóa ủy thác mua bán khơng bị cấm kinh doanh theo quy định − − − − − • pháp luật Số lượng, chất lượng, giá quy cách hàng hóa ủy thác mua bán Thời hạn thực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Thù lao ủy thác Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Tranh chấp thủ tục giải tranh chấp Hình thức: Như trình bày phần đặc điểm hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hình thức loại hợp đồng phải lập thành văn hình thức pháp lý tương đương văn Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi • Chủ thể: − Đối với hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi chủ thể hợp đồng cá nhân, thương nhân người Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam lực chủ thể − Đối với hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước mà bên chủ thể cá nhân, thương nhân nước ngoài:  Năng lực chủ thể cá nhân người nước xác định theo pháp luật nước mà người mang quốc tịch, pháp luật Việt Nam quy định khoản điều 673 luật dân 2015  Năng lực chủ thể pháp nhân nước xác định theo pháp luật nước nơi mà pháp nhân thành lập Tuy nhiên pháp nhân nước ngồi xác lập thực giao dịch Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân xác định theo pháp luật Việt Nam (khoản điều 676 Bộ luật dân 2015) Ngồi điều kiện chủ thể hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước phải tuân theo quy định khác pháp luật Việt Nam, ví dụ: Luật thương mại Việt Nam năm 2005 có quy định thương nhân phải hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh ( khoản điều 6) thương nhân bên nhận ủy thác phải kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa ủy thác mua bán (Điều 156) Như giao dịch ủy thác mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán ủy thác mua bán hàng hóa có hiệu lực • Đối tượng: Cũng hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thơng thường, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi có đối tượng cơng việc mua bán hàng hóa Như vậy, cơng việc mua bán hàng hóa phải cơng việc hợp pháp, thực được, hàng hóa ủy thác khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật nơi xuất sứ hàng hóa pháp luật quốc tế • Mục đích nội dung hợp đồng: Mục đích nội dung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa hóa có yếu tố nước ngồi phải tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước áp dụng Luật quốc tế Do khác tiền tệ pháp luật quốc gia, nên điều khoản chủ yếu phải có giống hợp đồng ủy thác mua bán thơng thường, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi cần có điều khoản khác quy định chặt chẽ việc tốn, giải có tranh chấp xảy ra, như: − Đồng ngoại tệ toán ngân hàng lựa chọn ủy thác toán − Cơ quan tài phán nước áp dụng giải tranh chấp • Hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi “được xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam” - khoản điều 683 Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 quy định rõ III NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ GIẢI PHÁP Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động thương mại ngày phổ biến Bởi nên cần trọng đến việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế định quy định hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt pháp luật thương mại Luật thương mại 2005 có chế định ủy thác mua bán hàng hóa, nhiên bên cạnh mặt trội số bất cập cần phải khắc phục để đảm bảo quyền lợi ích cho bên tham gia quyền lợi ích Nhà nước Thực tiễn cho thấy việc giao kết, thực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa tồn nhiều vấn đề Ví dụ giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa: ủy thác bán hàng với hình thức ký gửi khơng có văn mà thỏa thuận miệng; khơng có điều khoản thỏa thuận thời điểm tính lãi chậm trả hợp đồng hay có quy định cho phép chậm trả khơng quy định hạn mức chậm trả Còn thực hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, là: khơng thiện chí thực hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ toán Vấn đề phức tạp thực thi hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước 10 ngồi, khơng tn theo hệ thống pháp luật Việt Nam mà phải tuân theo pháp luật quốc gia khác pháp luật quốc tế Những vướng mắc chủ yếu gặp phải ký kết hợp đồng khơng thẩm quyền, khởi kiện có tranh chấp, vi phạm nghĩa vụ toán Từ thực tiễn trên, ta nhận thấy số bất cập cụ thể pháp luật cần phải đề xuất giải pháp khắc phục kịp thời sau: − Thứ nhất, phân định rõ ràng “ủy thác” “ủy quyền” Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa thể đầy đủ yếu tố giao dịch thương mại giao dịch thương mại chủ yếu, quan trọng, sở pháp lý cho hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thực hiện, khơng quy định “giao dịch” hay “hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa” Luật thương mại Hơn nữa, Luật thương mại sử dụng thuật ngữ “uỷ thác” Bộ luật dân dùng thuật ngữ “uỷ quyền” mà khơng có phân định rõ ràng Mặc dù bẳn chất “ủy quyền” dân “ủy thác” thương mại khác cần phân định cụ thể Đây không vấn đề mang tính học thuật khái niệm khoa học pháp lý, u cầu khách quan phù hợp với tinh thần Bộ luật dân − Thứ hai, Quy định nhận uỷ thác nhiều bên trường hợp hợp đồng thỏa thuận khác Điều 161 Luật Thương mại quy định: “Bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác mua bán hàng hoá nhiều bên uỷ thác khác nhau” Trong thực tế, bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác bán hàng cho nhiều bên uỷ thác mà hàng hố nhận uỷ thác chủng loại, tính sử dụng chừng mực, vi phạm yêu cầu nguyên tắc thiện chí Mà thiện chí u cầu đòi hỏi tinh thần hợp tác bên tạo lập thực quyền, nghĩa vụ hợp đồng, theo đó, bên khơng quan tâm đến quyền lợi ích mình, mà phải quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể phía bên Sẽ khơng thể coi thiện chí thực hợp đồng trình thực hợp đồng với bên, bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác chủng loại hàng tương tự đơn vị khác, dẫn đến khả thực 11 cam kết, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng ký kết gây áp lực tăng phí uỷ thác Thấy quy định trở thành rào cản cho hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Từ điều 161 nên bổ sung “bên nhận uỷ thác nhận uỷ thác mua bán hàng hoá nhiều bên uỷ thác khác hợp đồng khơng có thoả thuận khác” − Thứ ba, quy định rõ việc phân chia lợi nhuận chênh lệch phát sinh Đây trường hợp bên nhận uỷ thác ký hợp đồng với khách hàng theo điều kiện thuận lợi so với điều kiện bên uỷ thác đặt Thơng thường bên thoả thuận để phân chia khoản chênh lệch đó, nhiên khoản lợi nhuận có giá trị lớn trường hợp bên nhận uỷ thác mua hàng với giá cao bán hàng với giá thấp giá bên uỷ thác u cầu thoả thuận khó đạt Như vậy, lợi nhuận chênh lệch phát sinh không trường hợp bên nhận uỷ thác ký hợp đồng với khách hàng theo điều kiện thuận lợi hơn, mà trường hợp thuận lợi so với điều kiện bên uỷ thác đặt cần dự liệu − Thứ tư, quy định rõ xử lý hàng hố uỷ thác khơng tiếp nhận Vì nhiều lý khác mà hàng hoá uỷ thác mua sẵn sàng giao nhận theo yêu cầu bên uỷ thác không tiếp nhận Mặc dù người nhận uỷ thác, trình thực hợp đồng, thực theo dẫn nhận thù lao uỷ thác Điều dẫn đến nhiều rắc rối cho người nhận uỷ thác việc giải phóng hàng lý hợp đồng (thời hạn cập cảng, phí thuê tàu, địa điểm phí lưu kho ) Đây đòi hỏi thiết cần có quy định cụ thể pháp luật xử lý trường hợp hàng hố uỷ thác mua khơng tiếp nhận Như Luật Thương mại Việt Nam cần có quy định cụ thể hàng hố uỷ thác khơng tiếp nhận trường hợp Hàng hố uỷ thác khơng tiếp nhận xử lý theo hướng ký gửi quan nhà nước có thẩm quyền (hải quan, kho bãi hợp pháp) bán trực tiếp đấu giá hàng hố khoản lợi nhuận chênh lệch từ giá mua với giá bán trực tiếp đấu giá thuộc người nhận uỷ thác trường hợp − Cuối cùng, Mở rộng phạm vi uỷ thác cơng việc khác ngồi mua bán hàng hóa Với phạm vi uỷ thác quy định LTM bất 12 cập chủ thể, hoạt động thương mại muốn sử dụng uỷ thác hành vi kinh doanh (uỷ thác đầu tư xây dựng, uỷ thác cho vay tín dụng, uỷ thác cho thuê tài sản ) khơng có hình thức pháp lý phù hợp Khi hoàn thiện LTM 2005, chế định hợp đồng uỷ thác cần mở rộng phạm vi áp dụng, theo quy định uỷ thác áp dụng với trường hợp uỷ thác thực công việc khác ngồi mua bán hàng hố Đây hướng sửa đổi, bổ sung thực cần thiết thực tiễn ngày khẳng định vai trò uỷ thác kinh doanh hình thức tồn đa dạng, phổ biến uỷ thác thương mại C KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, ta thấy tầm quan trọng hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa lĩnh vực kinh doanh thương mại Mặc dù pháp luật Việt Nam ngày quan tâm đến vấn đề này, nhiên yêu cầu đòi hỏi thực tiễn thay đổi ngày nhiều Bởi Pháp luật Việt Nam cần phải có bước tiến mới, nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, ban hành quy phạm pháp luật để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường nói chung, hoạt động thương mại nói riêng Trong q trình làm em khơng tránh khỏi có sai sót, kính mong thầy (cơ) cho ý kiến nhận xét để làm em hoàn thiện 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Thương mại tập I, Trường ĐH Luật Hà Nội, Nxb công an nhân dân, năm 2014; Giáo trình luật Thương mại tập II, Trường ĐH Luật Hà Nội, Nxb công an nhân dân, năm 2014; Bộ luật dân 2015; Một số trang web: − https://http://www.luatdaiviet.vn − https://thuvienphapluat.vn − https://luatduonggia.vn − https://luatminhkhue.vn 14 MỤC LỤC 15 ... điểm hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa chất pháp lý hợp đồng song vụ hợp đồng có điều kiện • Chủ thể: Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa xác lập bên ủy thác bên... tượng hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung hàng hóa hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có đối tượng cơng việc mua bán hàng hóa bên nhận ủy thác tiến hành theo ủy quyền bên ủy thác • Nội dung: Hợp đồng. .. thác nội dung hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thể khác Giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa giao kết bên chủ thể đề nghị giao kết hợp đồng bên lại chấp

Ngày đăng: 08/01/2018, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • I. Khái quát chung về hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

      • 1. Khái niệm

      • 2. Đặc điểm của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

      • 3. Giao kết hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

      • 4. Thực hiện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

      • 5. Vai trò và ý nghĩa của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

      • II. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

        • 1. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa thông thường.

        • 2. Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài

        • III. NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ GIẢI PHÁP

        • C. KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan