TỔNG QUAN VỀ ASEAN

56 177 0
TỔNG QUAN VỀ ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 sở Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu In-đơ-nêxi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Sau 40 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN Tài liệu nhằm cung cấp số thông tin khái quát hợp tác ASEAN 50 năm qua I KHÁI QUÁT VỀ ASEAN TRONG 50 NĂM QUA 1/.Bản chất: ASEAN thành lập với mục tiêu công khai hợp tác kinh tế văn hoá-xã hội, thực chất tập hợp trị nhằm đối phó với tác động chiến tranh Việt Nam ngăn chặn nguy chủ nghĩa cộng sản (cả từ bên bên trong) Sau 40 năm, ASEAN chuyển hóa chất, thành viên, hình thức nội dung hợp tác ; đến mang chất tập hợp lực lượng thiếu nước nhỏ vừa, nhằm trì hòa bình an ninh khu vực, tạo cho quan hệ ASEAN với đối tác bên ngoài, tạo điều kiện để nước thành viên mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế 2/ Đặc trƣng : ASEAN ln có mặt: vừa có thành cơng vừa có hạn chế, hội thách thức, « hướng tâm » « ly tâm », , tổng thể tổ chức động linh hoạt, tự điều chỉnh để kịp thích nghi với tình hình thay đổi, khẳng định giá trị tồn vị quốc tế ASEAN ln bảo đảm « thống đa dạng » sở lợi ích chung mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội, « đồng thuận » « khơng can thiệp » ; biết tận dụng tối đa ưu địa trị, địa-chiến lược địa-kinh tế, giữ vai trò cân điều hòa lợi ích nước lớn khu vực ASEAN tổ chức hợp tác khu vực mở, hướng nhiều ngoài; đến hợp tác nội khối chưa phải ưu tiên cao nước thành viên, đạt mức độ hiệu định 3/ Những thành tựu hạn chế ASEAN 40 năm qua : 3.1 Thành tựu: a/ Thành tựu quan trọng bật Hiệp hội hoàn tất ý tưởng ASEAN bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, đưa đến thay đổi Hiệp hội tình hình khu vực ASEAN-10 giúp chấm dứt chia rẽ đối đầu nước Đông Nam Á; tạo dựng mối quan hệ chất nước thành viên, sở hữu nghị, hiểu biết tin cậy lẫn nhau, hợp tác toàn diện ngày chặt chẽ song phương đa phương Đoàn kết hợp tác ASEAN ngày củng cố tăng cường theo phương châm bảo đảm “thống đa dạng”, sở mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội, nguyên tắc đồng thuận không can thiệp vào công việc nội ASEAN-10 làm cho Hiệp hội trở thành tổ chức hợp tác khu vực thực sự, mang tính tồn diện động hơn; nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á Châu Á-TBD ASEAN hình thành cách tiếp cận phương thức giải riêng vấn đề khu vực quốc tế, “Phương cách ASEAN”, trọng đối thoại hợp tác, động linh hoạt để tìm tiếng nói chung đồng thuận b/ Hợp tác nội khối ngày đẩy mạnh chiều sâu bề rộng; đạt kết to lớn Sự hình thành ASEAN-10 với kết hợp tác nội khối 40 năm qua hỗ trợ tích cực cho nước thành viên phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời tạo tiền đề vật chất quan trọng để ASEAN gia tăng liên kết khu vực sâu rộng giai đoạn + Về trị-an ninh: Đây lĩnh vực có nhiều hoạt động hợp tác trội nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình ổn định khu vực Trước hết, hiểu biết tin cậy lẫn nước thành viên ASEAN ngày gia tăng thông qua nhiều hoạt động đa dạng, có việc trì tiếp xúc thường xuyên cấp, vị Lãnh đạo Cấp cao ASEAN chủ động đề xướng tích cực phát huy tác dụng nhiều chế bảo đảm hòa bình an ninh khu vực, : Tuyên bố Đông Nam Á Khu vực Hòa bình, Tự Trung lập (ZOPFAN) năm 1971 ; Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) ký năm 1976 đến trở thành Bộ quy tắc ứng xử đạo mối quan hệ không nước Đông Nam Á mà nước ASEAN đối tác bên ngồi; Hiệp ước Khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) năm 1995 ; Tuyên bố bên liên quan cách ứng xử Biển Đông (DOC) năm 2002, bước quan trọng tiến tới Bộ quy tắc ứng xử Biển Đơng (COC) nhằm trì hòa bình ổn định Biển Đông, ASEAN khởi xướng lập Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) để tạo khuôn khổ thích hợp cho ASEAN đối tác bên ngồi tiến hành đối thoại hợp tác vấn đề trị-an ninh Châu Á-TBD ASEAN tích cực đẩy mạnh hợp tác với với đối tác bên ngồi thơng qua nhiều khn khổ, hình thức biện pháp khác nhau, nhằm đối phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, thiên tai, bệnh dịch, + Về kinh tế: lĩnh vực có bước tiến quan trọng động lực đẩy nhanh tiến trình liên kết khu vực Đến nay, ASEAN hoàn tất cam kết hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN (gọi tắt AFTA), với hầu hết dòng thuế giảm xuống mức 0-5% Tiếp đó, ASEAN xác định 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập sớm để đẩy mạnh thương mại nội khối Kim ngạch thương mại nội khối đạt khoảng 300 tỷ USD chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch thương mại ASEAN Việc thực thỏa thuận Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) đạt tiến triển quan trọng Hợp tác ASEAN đẩy mạnh mở rộng nhiều lĩnh vực kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp, tài chính, giao thơng vận tải, hải quan, thông tin viễn thông, tiêu chuẩn đo lường chất lượng… ASEAN coi trọng đẩy mạnh thực mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN, thông qua việc triển khai Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) hỗ trợ nước thành viên (Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma Việt Nam) Mặt khác, ASEAN tích cực tăng cường hợp tác kinh tế-thương mại với đối tác bên ngoài, việc đàm phán thiết lập khu vực mậu dịch tự (FTA) với hầu đối thoại ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ôt-xtrây-lia Niu Di-lân, … + Về văn hóa-xã hội: hoạt động hợp tác chuyên ngành ngày mở rộng với nhiều chương trình/dự án khác lĩnh vực văn hóa, giáo dụcđào tạo, khoa học – cơng nghệ, mơi trường, y tế, phòng chống ma tuý, buôn bán phụ nữ trẻ em, HIV/AIDS, bệnh dịch… Các hoạt động hợp tác hỗ trợ cho nước thành viên nâng cao khả giải vấn đề liên quan, đồng thời giúp tạo dựng thói quen hợp tác khu vực, nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng ASEAN c/ Về quan hệ đối ngoại, ASEAN tạo dựng quan hệ hợp tác nhiều mặt với nhiều đối tác quan trọng giới, khởi xướng thành công giữ vai trò chủ đạo số khn khổ hợp tác khu vực Châu Á-TBD Hợp tác ASEAN đa dạng phức tạp, khơng bó hẹp phạm vi khu vực Đông Nam Á 10 nước thành viên ASEAN, mà kể quan hệ đối ngoại ASEAN thông qua khuôn khổ hợp tác khu vực ASEAN lập giữ vai trò chủ đạo ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS) Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Ngồi ra, ASEAN nhân tố quan trọng khuôn khổ hợp tác khu vực liên khu vực khác Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á-TBD (APEC), Hội nghị Á-Âu (ASEM) Diễn đàn Hợp tác Đông Á-Mỹ Latinh (FEALAC) Thông qua quan hệ đối ngoại, ASEAN tranh thủ hợp tác hỗ trợ thiết thực từ đối tác bên ngoài, phục vụ mục tiêu an ninh phát triển Hiệp hội ; đồng thời góp phần quan trọng thúc đẩy kết nối mối liên kết khu vực với nhiều tầng nấc khác Châu Á-TBD 3.2 Hạn chế + Đến nay, ASEAN hiệp hội lỏng lẻo, tính liên kết khu vực thấp; đa dạng lớn, chế độ trị-xã hội trình độ phát triển nước thành viên + ASEAN đề nhiều chương trình kế hoạch hợp tác kết thực hạn chế; tổ chức máy phương thức hoạt động cồng kềnh, hiệu quả, việc tổ chức giám sát thực cam kết + Việc trì đồn kết thống ASEAN vai trò chủ đạo Hiệp hội khu vực thường gặp khơng khó khăn thách thức, tác động nhiều nhân tố khác + Tình hình nội số nước quan hệ nước thành viên với thường nảy sinh vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến đoàn kết, hợp tác uy tín ASEAN II MỤC TIÊU XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN 1/ Quá trình hình thành 1.1 Tháng 12/1997, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ASEAN sau Hiệp hội bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, Lãnh đạo nước ASEAN thông qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hồ dân tộc Đơng Nam Á, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” Để triển khai Tầm nhìn 2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN (Hà Nội, tháng 12/1998) thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) cho giai đoạn 1999-2004, đề biện pháp/hoạt động cụ thể để thúc đẩy hợp tác ASEAN lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội quan hệ đối ngoại Do chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài khu vực năm 1997-1998, nên hợp tác ASEAN nói chung việc thực dự án khn khổ HPA nói riêng giai đoạn chủ yếu tập trung vào khôi phục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực khắc phục hậu mặt xã hội khủng hoảng nước thành viên 1.2 Tháng 10/2003, Lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Ba-li II), trí đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chiń h : Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC); đồng thời khẳng định ASEAN tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quan hệ với đối tác bên ngồi, mục tiêu chung hòa bình, ổn định hợp tác có lợi khu vực Để triển khai kế tục Chương trình Hành động Hà nội (HPA), ASEAN đề Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) cho giai đoạn 2004-2010 Kế hoạch hành động (KHHĐ) để xây dựng ba trụ cột Cộng đồng trị-an ninh, kinh tế văn hóaxã hội, có hợp phần quan trọng thực Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) nhằm giúp thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN với kế hoạch hành động dự án cụ thể 1.3 Để kịp thích ứng với chuyển biến nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực sở thành tựu ASEAN 40 năm qua kết thực Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP), Lãnh đạo nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) Theo đó, ASEAN khẩn trương xúc tiến xây dựng Kế hoạch tổng thể (Blueprint) để xây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC), đề mục tiêu thời hạn hoàn thành biện pháp/hoạt động cụ thể Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 (tháng 11/2007), Lãnh đạo nước ký Hiến chương ASEAN nhằm tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho gia tăng liên kết khu vực, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hiến chương thức có hiệu lực ngày 15/12/2008 1.4 Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009) thơng qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác IAI giai đoạn (2008-2015), văn kiện quan trọng chương trình hành động tổng thể đề khuôn khổ bước triển khai cụ thể để ASEAN tiếp tục đẩy mạnh nỗ lực thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, kế tục Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) Nội dung Cộng đồng ASEAN 2.1 Mục tiêu tổng quát Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên ngồi Cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Quan hệ đối ngoại ASEAN mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN (nhất IAI) lồng ghép vào nội dung trụ cột Cộng đồng ASEAN 2.2 Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu tạo dựng mơi trường hòa bình an ninh cho phát triển khu vực ĐNA thông qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi ; khơng nhằm tạo khối phòng thủ chung Kế hoạch hành động xây dựng APSC (được thông qua Cấp cao ASEAN-10, tháng 11/2004) khẳng định lại mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội đề lĩnh vực (thành tố) hợp tác gồm: (i) Hợp tác trị; (ii) Xây dựng chia sẻ chuẩn mực ứng xử; (iii) Ngăn ngừa xung đột; (iv) Giải xung đột; (v) Kiến tạo hòa bình sau xung đột; (vi) Cơ chế thực Kèm theo danh mục 75 hoạt động cụ thể để xây dựng APSC Tuy nhiên, KHHĐ APSC Chương trình hành động Viên Chăn (VAP) không quy định mục tiêu cụ thể lộ trình thực hoạt động thuộc thành tố nói Kế hoạch tổng thể APSC mà ASEAN soạn thảo tập trung vào khía cạnh này, cụ thể hóa hoạt động hợp tác trị-an ninh Việc thực VAP KHHĐ APSC đạt tiến triển tích cực Hầu hết biện pháp/hoạt động hoàn tất triển khai nằm lĩnh vực đầu (Hợp tác trị; Hình thành chia sẻ chuẩn mực Ngăn ngừa xung đột), tiến triển đáng ý hồn tất xây dựng Hiến chương ASEAN, hình thành chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN, ký kết Công ước ASEAN chống khủng bố, Tuy nhiên, lĩnh vực lại (Giải xung đột Kiến tạo hòa bình sau xung đột) chưa có hoạt động triển khai chủ yếu nước dè dặt, lĩnh vực có phần phức tạp, nhạy cảm Trên sở tiếp nối KHHĐ APSC Chương trình hành động Viên-chăn (hợp phần ASC) phù hợp với tâm rút ngắn xây dựng Cộng đồng ASEAN, ASEAN thông qua Kế hoạch tổng thể APSC, nằm Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN vào 2015 thông qua Cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009) Các nội dung hợp tác Kế hoạch tổng thể dựa nội dung nêu Kế hoạch hành động ASC, bổ sung thêm mục hợp tác với bên xếp lại, hướng tới xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh với ba đặc trưng chính: Cộng đồng hoạt động theo luật lệ với giá trị, chuẩn mực chung; Khu vực gắn kết, hồ bình tự cường, có trách nhiệm chung bảo đảm an ninh tồn diện; Khu vực động, rộng mở với bên giới ngày gắn kết tuỳ thuộc lẫn Để triển khai Kế hoạch tổng thể, Hội đồng APSC họp lần thứ hai tháng 7/2009 Phuket, Thái Lan, trí tập trung thực 13 lĩnh vực ưu tiên, có triển khai DOC triển khai SEANWFZ 2.3 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên Trên sở kết thực VAP (phần AEC) việc hoàn thành Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN trí thơng qua Kế hoạch tổng thể AEC với đặc điểm nội dung sau : Đến năm 2015, ASEAN trở thành : (i) thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề ; (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI); (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể ASEAN trí xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hồn thành đến năm 2010, là: Hàng nơng sản; Ơ tơ; Điện tử; Nghề cá; Các sản phẩm từ cao su; Dệt may; Các sản phẩm từ gỗ; Vận tải hàng không; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; Logistics Để đẩy mạnh nỗ lực hình thành Cộng đồng Kinh tế (AEC), ASEAN thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột này, phận Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN thông qua HNCC ASEAN-14 (tháng 2/2009), với quy định chi tiết định nghĩa, quy mô, chế lộ trình thực AEC 2.4 Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) với mục tiêu phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ Chương trình hành động Viên chăn (VAP) KHHĐ ASCC xác định lĩnh vực hợp tác (thành tố) : (i) Tạo dựng cộng đồng xã hội đùm bọc; (ii) Giải tác động xã hội hội nhập kinh tế; (iii) Phát triển môi trường bền vững; (iv) Nâng cao nhận thức sắc ASEAN Hàng loạt biện pháp/hoạt động cụ thể đề lĩnh vực hợp tác Theo đó, hợp tác ASEAN đẩy mạnh nhiều lĩnh vực khác : văn hóa, giáo dục-đào tạo, khoa học – cơng nghệ, mơi trường, y tế, phòng chống ma t, bn bán phụ nữ trẻ em, HIV/AIDS, bệnh dịch, … Khó khăn lớn việc thực KHHĐ ASCC thiếu nguồn lực Đây vấn đề ASEAN phải tập trung xử lý thời gian tới Quá trình xây dựng Kế hoạch tổng thể ASCC phải tính đến việc huy động nguồn lực Tương tự trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh Kinh tế, Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa-xã hội (ASCC), phận Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, ASEAN đẩy mạnh triển khai, tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên như: phát triển nguồn nhân lực, phúc lợi bảo trợ xã hội, quyền công xã hội, đảm bảo môi trường bền vững, xây dựng sắc ASEAN Hội đồng Cộng đồng Văn hóa xã hội nhóm họp lần tháng 8/2009 để điều phối việc triển khai thực Kế hoạch tổng thể tăng cường phối hợp quan tham gia trụ cột ASCC Triển vọng ASEAN đến 2015 Trên sở phân tích nhân tố tác động đến triển vọng ASEAN 1015 năm tới, dự báo khả thực ASEAN chuyển hóa dần từ Hiệp hội lỏng lẻo thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ có mức độ ràng buộc pháp lý cao liên kết sâu rộng hơn, không trở thành tổ chức siêu quốc gia; trở thành thực thể trị-kinh tế gắn kết hơn, cộng đồng “thống đa dạng”; tiếp tục tổ chức hợp tác khu vực mở có vai trò quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương Liên kết ASEAN sâu rộng hơn, mức độ liên kết khơng đồng ba lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hội, đa dạng lớn nước thành viên, khoảng cách phát triển, chế độ trị - xã hội tính tốn chiến lược lợi ích quốc gia III HIẾN CHƢƠNG ASEAN 1/ Quá trình hình thành Hiến chƣơng ASEAN Việc xây dựng Hiến chương ASEAN Lãnh đạo nước ASEAN trí Cấp cao ASEAN-10 tháng 10/2004 Cấp cao ASEAN-11 (năm 2005) đề nguyên tắc đạo cho việc xây dựng Hiến chương định lập Nhóm nhân vật tiếng (EPG) để tư vấn cho việc xây dựng Hiến chương Nhóm bao gồm cựu Lãnh đạo nước ASEAN (đại diện Việt Nam nguyên Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm), hoạt động tích cực năm 2006 đề xuất nhiều khuyến nghị cụ thể cho việc soạn thảo Hiến chương Cấp cao ASEAN-12 (tháng 1/2007) định giao Nhóm Đặc trách cao cấp (HLTF) soạn thảo Hiến chương ASEAN, dựa ý kiến đạo Cấp cao ASEAN-11 khuyến nghị Nhóm EPG Hiến chương ASEAN; phải hồn tất Dự thảo để trình Cấp cao ASEAN-13 Theo đó, việc soạn thảo Hiến chương tiến hành khẩn trương suốt năm 2007 với 13 vòng thương lượng Nhóm HLTF; họp Ngoại trưởng ý kiến đạo hướng xử lý vấn đề lớn Tại Cấp cao ASEAN-13 (tháng 11/2007), Lãnh đạo nước ASEAN ký Hiến chương ASEAN Tuyên bố chung khẳng định tâm hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương vòng năm Ngày 15/12/2008, sau 10 quốc gia thành viên phê chuẩn, Hiến chương thức có hiệu lực 2/ Nội dung Hiến chƣơng ASEAN Hiến chương ASEAN văn kiện pháp lý quan trọng ASEAN, gồm Lời nói đầu 13 Chương, 55 Điều, với nội dung là: Mục đích Nguyên tắc hoạt động; Tư cách pháp nhân; Quy chế thành viên; Cơ cấu tổ chức; Các thể chế liên quan tới ASEAN; Các ưu đãi miễn trừ; Ra định; Giải tranh chấp; Tài chính-ngân sách; Các vấn đề hành chính-thủ tục; Biểu trưng Biểu tượng; Quan hệ đối ngoại Các điều khoản chung 2.1 Nội dung Hiến chương có số điểm đáng ý sau: - Về Mục đích - nguyên tắc (Chương I): Khẳng định lại mục đích nguyên tắc ASEAN, mục đích hòa bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; đồng thời bổ sung số mục đích nguyên tắc cho phù hợp với tình hình, có mục tiêu liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển, hướng nhân dân vai trò trung tâm ASEAN khu vực, có ngun tắc việc nước khơng tham gia không cho phép quốc gia/đối tượng sử dụng lãnh thổ nước thành viên để chống lại nước thành viên khác - Về tính chất (Chương II): ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ có tư cách pháp nhân - Về cấu tổ chức (Chương IV): Bộ máy bao gồm Hội nghị Cấp cao (là quan định sách cao nhất, họp lần năm); Hội đồng cấp Bộ trưởng, Hội đồng trụ cột Cộng đồng ASEAN (Chính trị-An ninh, Kinh tế, Văn hoá-Xã hội) Hội đồng Điều phối chung (gồm Ngoại trưởng); Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; Ủy ban Đại diện Thường trực nước ASEAN (CPR), thường trú Gia-các-ta, In-đô-nê-xia; Ban Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN; Ban Thư ký ASEAN Quốc gia Ngoài ra, ASEAN lập Cơ quan nhân quyền ASEAN quy định Cơ quan phải hoạt động phù hợp với Điều khoản tham chiếu (TOR) Ngoại trưởng định sau, xác định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc Cơ quan chuyển phát Việt Nam với nước ASEAN liên tục mở rộng, phục vụ kịp thời nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc, phát triển mối quan hệ kinh tế xã hội văn hoá Việt Nam nước Ngay sau thức trở thành thành viên ASEAN, việc tham gia chủ động tích cực Việt Nam, với nhiều sáng kiến cụ thể góp phần tăng cường liên kết nâng cao hiệu quả, làm cho chương trình hợp tác ASEAN ngày vào thực chất Một mốc quan trọng hợp tác ASEAN lĩnh vực VT CNTT việc nước thành viên thơng qua Chương trình nghị Hà Nội (Ha Noi Agenda) tạo khuôn khổ cho việc xây dựng triển khai hoạt động hợp tác lĩnh vực VT CNTT cách toàn diện hệ thống Đây sáng kiến Việt Nam thông qua Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông CNTT ASEAN (TELMIN) lần thứ tổ chức Hà Nội, chủ trì Bộ trưởng Bộ BCVT Việt Nam Đỗ Trung Tá Hiện Chương trình nghị Hà Nội sở cho việc tổ chức thực chương trình hợp tác có xem xét sáng kiến hợp tác ASEAN a) Trong lĩnh vực bưu viễn thơng công nghệ thông tin (BCVT CNTT): - Hầu ASEAN trải qua trình chuyển đổi ngành, từ độc quyền sang cạnh tranh xây dựng mơi trường sách cho phát triển dịch vụ xu hội tụ công nghệ dịch vụ viễn thông, điện tử, tin học phát truyền hình Tham vấn sách, chia sẻ thơng tin kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước nội dung hợp tác bật thời gian qua Việc phối hợp hỗ trợ lẫn chiến lược kế hoạch phát triển không giúp đẩy mạnh phát triển nước thành viên mà góp phần quan trọng việc xây dựng không gian điện tử chung ASEAN (e-ASEAN), hướng tới việc phát triển lĩnh vực xã hội điện tử, kinh doanh điện tử phủ điện tử Đây hành động cụ thể thực mục tiêu quan trọng thể Hiệp định khung e-ASEAN Nguyên thủ nước ký kết năm 2004 - Cùng với phát triển mạnh mẽ dịch vụ ứng dụng mạng, nước ASEAN triển khai nhiều hoạt động phối hợp vấn đề liên quan đến an tồn an ninh mạng, xây dựng mơi trường pháp lý cho giao dịch điện tử, nâng cao khả kết nối tương thích mạng thơng tin nước, hợp tác thu hẹp khoảng cách số đẩy mạnh ứng dụng CNTT xã hội, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Về phần mình, Việt Nam tích cực tham gia chủ trì số chương trình dự án xây dựng lực, thúc đẩy thương mại hàng hoá dịch vụ CNTT-TT khuôn khổ hợp tác ICT ASEAN… - Bên cạnh chương trình hợp tác mang tính chun mơn nêu trên, điều kiện lực thực tế cho phép mở rộng hợp tác với nước ASEAN lĩnh vực thương mại hàng hoá đầu tư b) Thương mại: - Trong thời gian qua Việt Nam tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp CNTT VT, doanh nghiệp đầu tư để đại hoá nâng cấp lực sản xuất Các sản phẩm thiết bị đầu cuối viễn thông, hệ thống truyền dẫn chuyển mạch, loại cáp đồng, cáp quang, loại thiết bị bưu chính… có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, xuất sang số nước khu vực - Gần đây, số doanh nghiệp Việt Nam Tập đoàn BCVTVN (VNPT), Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) triển khai dự án hợp tác đầu tư nước (một số nước khu vực Campuchia, Lào, Myanmar ) Bộ TTTT khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tối ưu hoá hiệu đầu tư, khai thác thị trường nhiều tiềm nước ASEAN c) ICT: Một dấu mốc quan trọng hoạt động hợp tác ICT khu vực lộ trình hướng tới Một cộng đồng chung ASEAN việc nước ASEAN chung tay xây dựng Kế hoạch tổng thể phát triển ICT hướng tới 2015 Sau Hiệp định khung e-ASEAN năm 2004, nói Kế hoạch tổng thể ASEAN ICT Master Plan 2015 văn kiện có ảnh hưởng lớn có tính định hướng phát triển hoạt động hợp tác lĩnh vực ICT, góp phần đưa ngành trở thành động lực cho phát triển chung Cộng đồng ASEAN Kế hoạch tổng thể Bộ trưởng nước phê duyệt vào cuối năm 2010 Trong giai đoạn hợp tác 2012-2013, Việt Nam có 05 dự án phê duyệt cấp vốn triển khai từ Quỹ ASEAN ICT Fund Ngoài ra, Việt Nam triển khai có hiệu 04 dự án phê duyệttrong giai đoạn 2011-2012.Bên cạnh đóng góp cụ thể vào lộ trình thực hóa AIM 2015 thơng qua đề xuất dự án, Việt Nam tích cực tham gia vào chương trình cơng tác chung khu vực chủ trì nhiều nội dung hợp tác quan trọng ICT, kể đến như:Chủ trì Nhóm cơng tác Tần số khn khổ Hội đồng nhà quản lý Viễn thông ASEAN (ATRC); Chủ trì Diễn đàn Chính sách phổ tần ASEAN; Chủ trì điều phối hoạt động hợp tác ICT ASEAN-Nhật Bản… d) Thông tin - Tham gia điều phối hoạt động khuôn khổ Tiểu ban Thông tin ASEAN, bao gồm việc tiếp tục trì tham gia hoạt động thường xuyên (các dự án thực ASEAN với nước đối thoại: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, ; tham dự nước: Hội nghị Ủy ban Văn hóa Thơng tin 48 Brunei, đồn dự Hội thảo đạo đức báo chí ASEAN Thái Lan) vận động quan/đơn vị Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động tuyên truyền Năm 2012, Việt Nam có dự án chủ động đề xuất (được phê duyệt dự án thực năm 2013) đến năm 2013 số lượng dự án đề xuất tăng lên phê duyệt dự án Năm 2013, Việt Nam tích cực tham gia thực dự án Tiểu ban Thông tin ASEAN dự án với nước đối thoại 3.4 Hợp tác Y tế: Kể từ gia nhập ASEAN, Việt Nam tích cực tham gia hoạt động hợp tác hội nhập với ASEAN lĩnh vực y tế dự phòng, lĩnh vực dược mỹ phẩm, lĩnh vực dịch vụ y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm, y dược học cổ truyền đạt số kết mảng hoạt động sau đây: a) Lĩnh vực Y tế dự phòng: - Phòng chống đại dịch cúm người: + Tham gia họp quốc tế chia sẻ kinh nghiệm phòng chống cúm A người; + Dự trữ thuốc Taminflu, phòng chống dịch; + Tổ chức diễn tập phòng chống đại dịch khu vực; + Chia sẻ thông tin thông qua website ASEAN - Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm: + Tham gia hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phòng chống bệnh dịch nước; + Tham gia đồn cơng tác tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm công tác, quản lý triển khai biện pháp kiểm soát dịch bệnh; + Tham gia khóa đào tạo báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, đánh giá dự án, đào tạo cán y tế công cộng; + Tổ chức khóa đào tạo dịch tễ học thực địa ngắn hạn dài hạn, trao đổi học viên, giảng viên - Kiểm dịch y tế biên giới: + Tham gia họp/hội thảo/hội nghị phòng chống dịch bệnh lan truyền qua biên giới; + Chia sẻ học, kinh nghiệm thực Điều lệ y tế quốc tế (2005); + Tham gia diễn tập phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm: cúm A(H5N1) cúm A(H1N1) cửa khẩu; + Tổ chức tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm công tác kiểm dịch y tế biên giới phòng chống bệnh truyền nhiễm lan truyền qua cửa b) Lĩnh vực dược mỹ phẩm: - Nhóm cơng tác Dược phẩm: + Trong khn khổ hoạt động Nhóm Cơng tác Dược phẩm, thuộc Ủy ban Tư vấn Tiểu chuẩn Chất lượng ASEAN (ACCSQ-PPWG), hoạt động hợp tác lớn với ASEAN việc Việt Nam tham gia nhóm hòa hợp ASEAN hồ sơ đăng ký thuốc ACTD hướng dẫn kỹ thuật có liên quan ASEAN lĩnh vực Kể từ Thông tư số 22/2009/TT-BYT ngày 24/11/2009 quy định việc đăng ký thuốc có hiệu lực vào ngày 24/05/2010, Việt Nam coi thực đầy đủ cam kết triển khai ACTD với ASEAN + Thông qua chế hợp tác ASEAN, nhiều cán Cục Quản lý Dược tham gia khóa đào tạo ASEAN nâng cao lực cho cán quản lý dược, hội thảo, diễn đàn quốc tế để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm quản lý với nước khu vực (VD Hoa Kỳ, EU, v.v.) - Nhóm cơng tác Theo dõi trao đổi thông tin PMS – ASEAN: Công tác trao đổi thông tin hệ thống PMS khối ASEAN bắt đầu thiết lập từ năm 2006, nhiên công tác thực triển khai từ năm 2007 Việt Nam thực từ năm 2008 - Nhóm cơng tác mỹ phẩm: + Ngày 02/9/2003, Bộ trưởng Bộ Th¬¬ương mại thay mặt Chính phủ Việt Nam ký Hiệp định hoà hợp mỹ phẩm ASEAN, điều khoản quy định Hiệp định đ¬ược thực đầy đủ từ 01/01/2008, thống cách thức quản lý mỹ phẩm nước ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh mỹ phẩm, hướng tới thị trường chung ASEAN, tăng cường hợp tác quốc gia thành viên việc đảm bảo an tồn, chất lượng tính có lợi tất sản phẩm mỹ phẩm thị trường ASEAN, loại bỏ hạn chế việc kinh doanh mỹ phẩm quốc gia thành viên thơng qua việc hồ hợp quy định kỹ thuật + Trong công tác hội nhập lĩnh vực mỹ phẩm, Việt Nam tham gia kỳ họp Hội đồng mỹ phẩm ASEAN (ACC), Hội đồng Khoa học kỹ thuật ASEAN (ACSB) tổ chức lần/năm, triển khai, thực kết luận Hội đồng mỹ phẩm ASEAN Việt Nam c) Lĩnh vực Y dược học Cổ truyền: - Việt Nam tham gia hoạt động hoà hợp ASEAN thuốc y học cổ truyền (TM), tham gia họp, hội nghị y học cổ tuyền ASEAN, đặc biệt Hội nghị Y học Cổ truyền nước ASEAN lần thứ - Tại Hội nghị này, nước ASEAN thảo luận lĩnh vực có khả hợp tác tương lai Từ ngày 31/10-2/11/2010, Việt Nam chủ trì, tổ chức Hội nghị Y học Cổ truyền nước ASEAN lần thứ Hà Nội d) Lĩnh vực An toàn Vệ sinh thực phẩm: Việt Nam tham gia tích cực đóng góp ý kiến xây dựng văn ASEAN cử cán tham dự họp Nhóm Cơng tác an toàn thực phẩm ASEAN e) Các Thỏa thuận, Hiệp định ký kết: Các Thoả thuận Thừa nhận lẫn Dịch vụ Điều dưỡng, Người hành nghề Y Người hành nghề Nha khoa tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào thị trường dịch vụ khu vực, nâng cao trình độ nguồn nhân lực điều dưỡng, người hành nghề y người hành nghề nha khoa, thu hút bác sỹ giỏi vào làm việc Việt Nam tạo hội để đưa lao động Việt Nam làm việc nước khu vực Thỏa thuận Công nhận lẫn Thanh tra Thực hành tốt Sản xuất thuốc sở sản xuất dược phẩm khu vực ASEAN tạo điều kiện để loại bỏ hàng rào kỹ thuật thúc đẩy, tạo thuận lợi thương mại tạo điều kiện cho việc lưu thông sản phẩm dược phẩm khu vực ASEAN Để có kết trên, Bộ Y tế tích cực cử cán tham dự Phiên họp Ủy ban Điều phối dịch vụ ASEAN Nhóm cơng tác Dược phẩm ASEAN để thảo luận, đóng góp ý kiến cho Thỏa thuận nêu trình báo cáo Thủ tướng Chính phủ 3.5 Hợp tác tài nguyên môi trường 3.5.1 Kết hợp tác Tháng 2/1996 ASOEN Việt Nam thành lập nhóm cơng tác thuộc ASOEN Việt Nam hình thành Ngay sau thành lập, ASOEN Việt Nam hòa nhập tích cực tham gia vào tất hoạt động, diễn đàn môi trường ASEAN Tháng 2/1998, ta tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN khơng thức lần thứ Tại Cuộc họp này, Việt Nam đề xuất sáng kiến tổ chức diễn đàn môi trường ASEAN để trao đổi kinh nghiệm học thực tế vấn đề môi trường Năm 1999, Việt Nam tổ chức thành công Diễn đàn Môi trường ASEAN với tổng số khoảng 750 người tham dự gồm Hội thảo khoa học môi trường 01 triển lãm quốc tế thành tựu khoa học môi trường Nhận thực tốt vai trò Chủ tịch ASOEN từ cuối năm 2002 Hiện Việt Nam năm thứ giữ chức Chủ tịch ASOEN theo nhiệm kỳ năm Trong vai trò Chủ tịch ASOEN, Việt Nam chủ trì thành cơng họp ASOEN lần thứ 14 lần thứ 15 Năm 2008, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Mơi trường ASEAN khơng thức lần thứ 11, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN+3 lần thứ Hội nghị Bộ trưởng Môi trường EAS lần thứ (sáng kiến Thủ tướng ta) Trong năm 2013, Việt Nam chủ trì tổ chức nhiều hoạt động quan trọng liên quan như: Hội thảo cấp cao Đông Á Thành phố bền vững môi trường lần thứ Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Môi trường Nhật Bản tổ chức Hà Nội từ ngày 21 đến ngày 23 tháng năm 2013 khuôn khổ hợp tác cấp cao Đông Á Thành phố bền vững mơi trường; Hội nghị Nhóm công tác ASEAN công ước đa phương môi trường lần thứ 17 tổ chức Hà Nội vào ngày 04-05 tháng năm 2013; Tổ chức thành công Lễ Trao Chứng nhận Vườn Quốc gia U Minh Thượng Vườn Di sản ASEAN, nâng tổng số thành Vườn Di Sản ASEAN Việt Nam; Hội thảo quốc tế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích (ABS) Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học phối hợp với Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN (ACB) tổ chức thành công từ ngày 21-22 tháng 11 Hà Nội Ngoài ra, Việt Nam tích cực tham gia đóng góp Hội nghị quan trọng ASEAN Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN môi trường lần thứ 24 Hội nghị Bộ trưởng mơi trường ASEAN phi thức lần thứ 14; tham gia khóa tập huấn/ hội thảo tăng cường lực lĩnh vực quản lý chất thải rắn, tăng trưởng xanh, đa dạng sinh học, quản lý mơi trường thị, biến đổi khí hậu khuôn khổ ASEAN+3 3.6 Hợp tác công vụ Từ tham gia ACCSM, ta tham gia đầy đủ, tích cực vào hoạt động ACCSM có đóng góp có ý nghĩa Đặc biệt, Việt Nam chủ trì, tổ chức thành cơng ACCSM 11 Việt Nam nhiệm kỳ 2001-2002 với chủ đề “Nền Cơng vụ nước ASEAN phát triển động bền vững” Hội nghị thông qua sáng kiến nâng cao hợp tác ASEAN vấn đề cơng vụ, (i) tăng cường chế hợp tác, chia sẻ trao đổi thông tin kinh nghiệm nước thành viên; (ii) tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động trao đổi kinh nghiệm thực tiễn cải cách công vụ nước thành viên Hiện Việt Nam chủ trì Trung tâm nguồn ASEAN-Việt Nam chủ đề quản lý nhân với mục tiêu: (i) thực nghiên cứu nước quản lý biên chế, chế độ tiền lương đãi ngộ công chức, (ii) thực chế trao đổi thông tin thường xuyên quan công vụ nước ASEAN lĩnh vực (iii) phân tích thơng tin nhận tổ chức hội thảo nhằm tăng cường lực cho đội ngũ cơng chức tiến trình cải cách hành hội nhập ASEAN Việt Nam Năm 2013, Việt Nam tiếp tục thực đầy đủ nghĩa vụ tham gia hợp tác ASEAN lĩnh vực công vụ, cơng chức theo phân cơng Chính phủ Cụ thể, tham dự đóng góp tích cực hai kiện thức thuộc Hội nghị ASEAN vấn đề công vụ (ACCSM) lần thứ 17 Myanmar (bao gồm Cuộc họp chuẩn bị Cuộc họp cấp Chuyên viên cao cấp (SOM) Ngoài ra, Bộ cử đại diện tham dự số hội thảo khóa đào tạo ngắn ngày cơng vụ, cơng chức tổ chức Thái Lan Ngoài ra, Bộ Nội vụ, với tư cách quan tham gia trực tiếp lĩnh vực này, nỗ lực tiếp tục thực mục tiêu hợp tác ASEAN lĩnh vực cơng vụ Việt Nam góp phần nâng cao vị Việt Nam ASEAN; để nước thành viên có nhìn đắn máy hành chính, đội ngũ cơng chức, chương trình cải cách hành mà tiến hành; học hỏi tiến tới nghiên cứu áp dụng số mơ hình, phương thức quản lý cơng vụ có hiệu nước thành viên; tranh thủ hợp tác, hỗ trợ theo nhiều hình thức khác để phát triển nguồn nhân lực công vụ 3.7 Hợp tác văn hóa Sau 15 năm tham gia ASEAN (đến 2010), ngành VHTT VN trưởng thành vựợt bậc, ta tham gia 100 dự án VHTT ASEAN, ta chủ động điều phối số dự án đạt chất lượng cao Năm 1995, VN tham gia vào 18 dự án ASEAN, đến năm 1997, ta tham gia 34 dự án, có 12 dự án thực VN Từ 1997 đến 2000, ASEAN thực chương trình phát triển hệ thống ASEAN Web, kênh truyền hình vệ tinh ASEAN, liên hoan nghệ thuật ASEAN, chương trình hữu nghị tuổi trẻ ASEAN, tham gia triển lãm World Expo 2000 Năm 2001, Tiểu ban Thông tin họp Hà Nội, ASEAN xây dựng nhiều dự án chung thông tin Trong lĩnh vực thể thao, Hội nghị Cấp cao lần thứ 18 (Jakarta, 7-8/5/2011), nhà Lãnh đạo thông qua đề xuất thiết lập Hội nghị Bộ trưởng ASEAN Thể thao (AMMS) Bên cạnh Hội nghị AMMS, Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN Thể thao thiết lập nhằm giúp việc báo cáo lên AMMS Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch, cụ thể Tổng cục Thể dục Thể thao quan chủ quản ta vấn đề hợp tác thể dục thể thao ASEAN Thời gian vừa qua, Việt Nam tham gia tích cực nhiều hoạt động nhằm tăng cường quan hệ, hiểu biết Việt Nam nước thông qua hoạt động như: giới thiệu văn hoá nghệ thuật Việt Nam nước ngoài; tham gia hoạt động thể dục thể thao khu vực quốc tế ; hoạt động giao lưu tổ chức nhân ngày lễ lớn hoạt động đối ngoại quan trọng Việt Nam Chẳng hạn như: tham gia Hội nghị Bộ trưởng Văn hóa ASEAN-Hàn Quốc (Hàn Quốc từ ngày 03 – 07/9/2013); Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam đăng cai tổ chức Hội thảo, Trưng bày Trình diễn Nghề dệt truyền thống ASEAN lần thứ tỉnh Thái Nguyên từ ngày 15 đến 18/3/2013; tổ chức xây dựng Khu triển lãm “Khơng gian Văn hóa Việt Nam – ASEAN” Festival Di sản Quảng Nam lần thứ V, từ ngày 22-26/6/2013; tham gia Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa Quốc gia” Thái Lan (Đây dự án hợp tác Ủy ban Văn hóa – Thơng tin ASEAN); tham gia Hội thảo Nghiên cứu hợp tác phát triển nguồn nhân lực Văn hóa 10+3 lần thứ Hội nghị Hợp tác Văn hóa ASEAN + lần thứ Trung Quốc từ ngày 12-21/5/2013; tham dự đóng góp tích cực Cuộc họp đặc biệt cán cấp cao Văn hóa Nghệ thuật (SOMCA) Hội nghị lần thứ 14 Tiểu ban Văn hóa (SCC) - Ủy ban Văn hóa Thơng tin ASEAN (ASEAN-COCI) Myanmar từ ngày 16-21/6/2013; tham dự “Lễ hội ASEAN” tổ chức Purwakarta, Indonesia vào ngày 29/6/2013, “Trại giao lưu nghệ sĩ trẻ Trung Quốc-ASEAN” từ ngày 23/6 – 12/7/2013; dự Hội nghị lần thứ 48 Ủy ban Văn hóa Thơng tin ASEAN (ASEAN-COCI) Brunei Darussalam từ ngày 18 đến 22/11/2013 … Trong tháng 4/2014, Việt Nam chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng phụ trách Văn hóa Nghệ thuật ASEAN (AMCA) lần thứ Hội nghị liên quan thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.8 Hợp tác khoa học-công nghệ Việt Nam bắt đầu hợp tác KHCN với ASEAN từ năm 1995, với việc tham gia Khoá họp lần thứ 31 COST Brunei, từ 20-24/3/1995 với tư cách quan sát viên Khoá họp thứ 32 Băng Cốc, Thái Lan, từ 23-25/8/1995 với tư cách thành viên thức Được Chính phủ giao nhiệm vụ quan đầu mối quốc gia lĩnh vực hợp tác này, Bộ KHCNMT thành lập Uỷ ban KHCN ASEAN Việt Nam, Thứ trưởng làm Chủ tịch, với tham gia nhiều Bộ ngành (Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn) Viện nghiên cứu khoa học Việt Nam tham gia tích cực có đóng góp vào hoạt động, chương trình khoa học, công nghệ quan trọng ASEAN Hội nghị Bộ trưởng khoa học công nghệ, Uỷ ban Khoa học Công nghệ ASEAN (COST), Tiểu ban Nhóm cơng tác chun mơn Tuần lễ khoa học công nghệ ASEAN, tham gia nhiều dự án khoa học công nghệ môi trường hợp tác ASEAN với bên đối thoại Canađa, Ôxtrâylia, Niu Dilân, EU, Ấn độ, Hàn quốc, UNDP , thực nghĩa vụ đóng góp cho Quỹ Khoa học ASEAN v.v Việt Nam chủ trì việc điều hành Tiểu ban ASEAN Khí tượng Vật lý địa cầu nhiệm kỳ 1996-1999, Tiểu ban ASEAN KHCN Biển - nhiệm kỳ 1999-2002 Tiểu ban ASEAN Cơ sở hạ tầng Tiềm lực KHCN (2002-2005), Tiểu ban công nghệ sinh học (2005-2008) Ta đảm nhiệm Chức Chủ tịch ASEAN COST năm 2003 Điều tạo điều kiện cho ta nắm vững thực tế hoạt động hợp tác KHCN ASEAN, mà tạo điều kiện khai thác khả năng, hội mở đóng góp thiết thực vào nghiệp chung toàn khu vực ASEAN Ta đăng cai tổ chức nhiều hội nghị, triển lãm qui mô lớn: Tuần lễ KHCN ASEAN, chủ trì hoạt động số tổ chức ASEAN, đề xuất thực nhiều dự án, sáng kiến hợp tác KHCN ASEAN v.v Thời gian qua, hoạt động hợp tác ASEAN chủ yếu tập trung lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ, hoạt động hơp tác KHCN ASEAN COST Hoạt động hợp tác ASEAN lĩnh vực tiêu chuẩn đánh giá phù hợp chủ yếu thông qua Uỷ ban Tư vấn Tiêu chuẩn Chất lượng (ACCSQ) Trong tham gia Ủy ban này, ta ký kết nhiều hiệp định, thỏa thuận quan như: Hiệp định khung ASEAN thoả thuận thừa nhận lẫn nhau; Thoả thuận thừa nhận lẫn ASEAN thiết bị điện điện tử; Hiệp định hài hoà quy chế quản lý thiết bị điện-điện tử ASEAN; Hiệp định Hệ thống hoà hợp ASEAN quản lý mỹ phẩm; Hiệp định tra GMP nhà sản xuất dược phẩm… Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Việt Nam tích cực Phối hợp với nước ASEAN bước thực kế hoạch triển khai Chương trình hành động ASEAN sở hữu trí tuệ giai đoạn 2011-2015 hướng tới thực mục tiêu Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Kinh tế ASEAN, tích cực triển khai sáng kiến mà VN chủ trì đồng chủ trì với nước ASEAN khác, tham gia Nhóm Cơng tác Hợp tác sở hữu trí tuệ nước ASEAN (AWGIPC) họp đối thoại AWGIPC đối tác ASEAN sở hữu trí tuệ… Việt Nam thành viên tích cực Uỷ ban hợp tác KHCN ASEAN (COST), tham gia đầy đủ đóng góp tích cực họp Ủy ban Thảo luận cách thức, nội dung xây dựng chương trình hành động KHCN đổi ASEAN giai đoạn 2015-2020 (APASTI); chủ trì cluster cơng nghệ xanh, quản lý nước an ninh lương thực Ngoài ra, ta tham gia họp tham vấn hợp tác KHCN ASEAN nước Đối thoại ASEAN-Ấn Độ, ASEAN-Nga, ASEAN-Nhật Bản, ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN+3 với định hướng nội dung hợp tác tích cực cụ thể 3.9 Quan hệ đối ngoại Đảng đối ngoại nhân dân: Trong 15 năm tham gia hợp tác ASEAN, Việt Nam khẳng định vị uy tín Tham gia hợp tác ASEAN góp phần quan trọng việc củng cố mơi trường hòa bình an ninh cho nghiệp phát triển đất nước, tạo điều kiện cho việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng ta a) Về quan hệ đối ngoại Đảng: Duy trì, củng cố mở rộng mối quan hệ Đảng ta với đảng nước ASEAN, với đảng cầm quyền đảng lớn, có vị trường nước, đồng thời tham gia tích cực vào diễn đàn đa phương đảng khu vực Bên cạnh quan hệ đặc biệt Đảng ta với Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Nhân dân Campuchia, ta tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ với số đảng cầm quyền: Đảng hành động nhân dân Xinh-ga-po (PAP) (thiết lập quan hệ thức tháng 10/1993); Đảng Dân chủ Thái Lan (DP) (năm 1993); Đảng Tổ chức dân tộc thống Mã Lai (UMNO) (tháng 3/1994); Đảng Golkar In-đô-nê-xi-a (tháng 6/1996); ngồi ta có quan hệ tiếp xúc với số đảng khác Đảng Dân chủ đấu tranh In-đô-nê-xi-a; Đảng Dân chủ Hồi giáo Thiên chúa giáo Phi-lip-pin (Lakas-CMD) Bên cạnh đó, ta tích cực tham gia Hội nghị quốc tế đảng trị châu Á (ICAPP) từ năm 2000 với mục tiêu nhằm thúc đẩy đoàn kết, hợp tác phát triển khu vực Đến ta tham gia 10 năm hoạt động ICAPP với 12 kỳ Hội nghị, thu hút ngày lớn số lượng đảng trị tham gia b) Về quan hệ đối ngoại nhân dân: Chú trọng trì, phát triển cơng tác ngoại giao nhân dân, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại nhân dân; khuyến khích tham gia tầng lớp xã hội vào hợp tác ASEAN, không ngừng mở rộng với đối tác khu vưc Đến nay, đoàn thể tổ chức nhân dân ta phát triển mạng lưới rộng khắp với nhiều đối tác khu vực tất lĩnh vục (hòa bình hữu nghị, xóa đói giảm nghèo dân chủ tơn giáo nhân quyền), nhanh chóng thiết lập quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức, chế ASEAN, mở rộng quan hệ với chế, tổ chức đa phương mang tính khu vực Ta tham gia, trở thành thành viên đóng góp tích cực cộng đồng ASEAN, điển hình Hội Liên hiệp Phụ nữ VIệt Nam gia nhập Hội đồng tổ chức Phụ nữ ASEAN (ACWO), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam gia nhập Hội đồng Cơng đồn ASEAN (ATUC), Hội Cực chiến binh Việt Nam gia nhập Liên đoàn Cựu Chiến binh ASEAN (VECONAC), Hội Nhà báo Việt Nam gia nhập Liên đoàn Nhà báo ASEAN (CAJ), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam gia nhập Hiệp hội Sở hữu trí tuệ ASEAN, Hội Luật gia Việt Nam gia nhập Hội luật gia nước ASEAN (ALA)… Trong tình hội nhập khu vực, đoàn thể tổ chức nhân dân ta khẳng định vai trò vị khu đảm đương trọng trách chế đa phương khu vực, từ việc đăng cai tổ chức Đại hội, đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên, điều phối viên… tổ chức da phương khu vực đến việc tổ chức diễn đàn lớn song song với diễn đàn thức (tới Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam đăng cai Diễn đàn nhân dân ASEAN VI) Đa dạng hóa lĩnh vực hợp tác: Mặt trận tổ quốc, đoàn thể tổ chức nhân dân tăng cường hoạt động đối ngoại lĩnh vực từ hòa bình hữu nghị đến hợp tác phát triển, an sinh xã hội, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, từ lĩnh vực, vấn đề truyền thống đến lĩnh vực, vấn đề mang tính thời chống chạy đua vũ trang, phổ biến vũ khí hạt nhân, từ hỗ trợ nạn nhân Da cam/Dioxin đến chống nạn buôn bán người, bảo vệ phụ nữ trẻ em, vấn đề nhạy cảm dân chủ, tôn giáo, nhân quyền 3.10 Hợp tác tra: Ngay từ năm 1995, Thanh tra Chính phủ có hoạt động hợp tác song phương tra, giải khiếu nại tố cáo phòng, chống tham nhũng với số nước ASEAN sau hoạt động đa phương diễn đàn quốc tế khu vực ASEAN a) Hợp tác song phương: - Thanh tra Chính phủ ký kết thoả thuận hợp tác với quan tra, chống tham nhũng nước khu vực, bao gồm: Cơ quan Thanh tra Nhà nước Lào (năm 1995), Bộ Quan hệ với Quốc hội -Thượng viện Thanh tra Campuchia (năm 2003), Uỷ ban chống tham nhũng Inđônêxia (năm 2007), Ủy ban chống tham nhũng Malaysia (năm 2010) Cục Điều tra Hành vi tham nhũng Singapo (năm 2010) dự kiến ký kết thỏa thuận hợp tác với quan có chức tương ứng Thái Lan nước lại khối ASEAN - Nội dung hợp tác song phương chủ yếu tập trung vào hợp tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ; chia sẻ kinh nghiệm, thông tin tra, giải khiếu nại tố cáo phòng, chống tham nhũng; hỗ trợ kỹ thuật khả Cơ chế tổ chức thực cam kết hợp tác chủ yếu thơng qua hình thức trao đổi đồn hàng năm - gồm có đồn thăm, làm việc đoàn đào tạo nghiệp vụ Trên thực tế, năm gần đây, Thanh tra Chính phủ giúp đào tạo nghiệp vụ tra cho nhiều cán tra Lào Campuchia, Chính phủ quan tra Lào Campuchia đánh giá cao b) Hợp tác đa phương: - Sau thời gian quan sát viên, Thanh tra Chính phủ trở thành thành viên thức Thỏa thuận hợp tác đa phương phòng, chống tham nhũng khu vực Đông Nam Á từ tháng 9/2007 Điều đáng ý hoạt động hợp tác đa phương quan chống tham nhũng nước khu vực Đông Nam Á (vốn thành viên ASEAN) tự khởi xướng từ năm 2004 khơng phải hoạt động hợp tác thức khn khổ tổ chức ASEAN Hiện Thỏa thuận có tám thành viên (trong bốn thành viên sáng lập từ năm 2004 Cơ quan Chống tham nhũng Brunei, Uỷ ban Chống tham nhũng Inđônêxia, Cơ quan chống tham nhũng Malaysia, Cơ quan Chống tham nhũng Singapore bốn thành viên gia nhập năm 2007 Cơ quan Chống tham nhũng Campuchia, Cơ quan Thanh tra Philippin, Uỷ ban Chống tham nhũng Quốc gia Thái Lan, Thanh tra Chính phủ Việt Nam) Thỏa thuận để ngỏ cho hai nước thành viên lại ASEAN Lào Myanmar gia nhập thời gian tới - Nội dung hợp tác bao gồm: (i) trao đổi, chia sẻ thơng tin phối hợp hoạt động phòng, chống tham nhũng; (ii) hợp tác đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ; trao đổi chuyên gia; (iii) hỗ trợ kỹ thuật cần thiết; (iv) đăng cai tham gia vào diễn đàn, hội thảo, hội nghị khu vực phòng, chống tham nhũng Ban Thư ký Thỏa thuận gồm đại diện nước thành viên thành lập để hỗ trợ thúc đẩy hoạt động hợp tác Hội nghị toàn thể Tổ chức (tiếng Anh gọi tắt Hội nghị SEA-PAC) họp Ban Thư ký diễn năm lần, nước thành viên luân phiên tổ chức Thanh tra Chính phủ đăng cai tổ chức thành cơng, có hiệu Hội nghị SEA-PAC lần thứ (năm 2009) Cuộc họp Ban Thư ký SEA-PAC lần thứ (tháng năm 2010) Hà Nội 3.11 Hợp tác niên: Cơ chế hoạt động cấp cao khuôn khổ hợp tác niên ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Thanh niên ASEAN (AMMY) tổ chức năm/lần luân phiên nước ASEAN Việt Nam tham gia chế qua Ủy ban Quốc gia Thanh niên Việt Nam a) Về tham gia Việt Nam: Trên lĩnh vực công tác niên, khuôn khổ ASEAN, Việt Nam tham gia tích cực, có nhiều đóng góp: Việt Nam giữ cương vị Chủ tịch Tiểu ban Thanh niên ASEAN (nay đổi thành Hội nghị Quan chức cao cấp Thanh niên ASEAN-SOMY) nhiệm kỳ 1996 - 1998 Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Tiểu ban Thanh niên ASEAN lần thứ 14 (1996); Ngày Thanh niên ASEAN lần thứ (8/1998) Đặc biệt, với tư cách điều phối viên mảng đào tạo nghề cho niên nhà trường ASEAN, Việt Nam đăng cai triển khai thực nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực như: Hội thảo đào tạo nghề cho Thanh niên nhà trường (12/1997); Hội thảo Đào tạo nghề cho niên nhà trường lần (10/1998); Tập huấn khu vực kỹ tự lập nghiệp cho niên nhà trường (5/2002);Thành lập danh bạ Trung tâm dạy nghề cho niên ASEAN, tiến tới nối mạng Trung tâm.Năm 2006, ta hưởng ứng sáng kiến Mười tổ chức Thanh niên xuất sắc ASEAN (ASEAN TAYO), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 10 tổ chức trao tặng giải thưởng Ta đề cử gương mặt niên xuất sắc Việt Nam để đưa vào Sách gương mặt niên ASEAN tiêu biểu (Book on ASEAN Youth Hero) Năm 2011, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Thanh niên ASEAN lần thứ VII (AMMY VII), Hội nghị AMMY+3 Hội nghị Quan chức cao cấp (SOMY, SOMY+1, SOMY+3) Hội nghị đề nhiều sáng kiến, bật sáng kiến Hà Nội Việt Nam đề xuất, nước ASEAN đánh giá cao Hội nghị Tuyên bố chung khẳng định Sáng kiến Hà Nội góp phần tăng cường hợp tác tồn diện lĩnh vực niên, nâng cao gắn bó hiểu biết tầng lớp niên, lãnh đạo trẻ khu vực Bên lề Hội nghị, diễn nhiều kiện gây ấn tượng cho đại biểu Đêm văn hóa ASEAN, Triển lãm hoạt động niên, Festival niên ASEAN+3… b) Trong khuôn khổ hợp tác niên ASEAN với đối tác: - ASEAN+Nhật Bản: Chương trình Tàu Thanh niên Đông Nam Á (bắt đầu từ năm 1974) Chương trình Mời Thanh niên (Bắt đầu từ năm 1984 với việc mời hàng nghìn niên từ quốc gia Đông Nam Á sang Nhật Bản hàng năm thông qua giao lưu song phương với Nhật Bản đa phương Nhật Bản - ASEAN), đổi tên thành Chương trình Đào tạo Lãnh đạo trẻ.Việt Nam tham gia vào hai chương trình từ 1995 Từ năm 2008, Chương trình Giao lưu niên học sinh Nhật Bản – Đông Á (gọi tắt CT JENESYS) triển khai thông qua việc mời giáo viên, học sinh sang Nhật thăm giao lưu Từ năm 2010, ta tổ chức đón đồn giáo viên, học sinh Nhật Bản sang giao lưu Việt Nam khn khổ Chương trình này, cử đại diện niên tham gia chương trình giao lưu niên ASEAN- Nhật số thành phố ASEAN - ASEAN+Trung Quốc: Hội nghị Bộ trưởng Thanh niên ASEAN-Trung Quốc lần thứ (Bắc Kinh, 29 - 30/9/2004) thông qua Tuyên bố Bắc Kinh hợp tác niên ASEAN-Trung Quốc Kế hoạch hành động chung nhằm thực Tuyên bố Bắc Kinh Theo đó, Trung Quốc đăng cai tổ chức hoạt động hội thảo, diễn đàn, giao lưu với niên ASEAN hàng năm Trung Quốc theo lĩnh vực/đối tượng ưu tiên bao gồm lãnh đạo trẻ, doanh nghiệp trẻ, công chức trẻ Ta thường xuyên cử đồn tham gia chương trình Trại Thanh niên ASEANTrung Quốc, giao lưu viên chức trẻ ASEAN-Trung Quốc, Chương trình Sáng tạo trẻ ASEAN- Trung Quốc; năm 2010, Việt Nam chủ trì tổ chức Diễn đàn Doanh nhân trẻ ASEAN – Trung Quốc lần thứ Hà Nội… - ASEAN+Hàn Quốc: Trong năm gần đây, Hàn Quốc khởi xướng chủ trì số hoạt động hợp tác niên với ASEAN, tiêu biểu Chương trình giao lưu niên ASEAN – Hàn Quốc hướng tới tương lai" tổ chức hàng năm (từ năm 1994) Hàn Quốc với tham gia khoảng 100 niên đến từ nước ASEAN Hàn Quốc Trong khn khổ chương trình này, Hàn Quốc cử đoàn đại biểu niên thăm giao lưu với niên nước ASEAN Việt Nam cử đồn tham gia Chương trình từ năm 1998 đón đồn vào từ năm 2001 ... cử Đại sứ ASEAN Quan hệ đối ngoại ASEAN bao gồm khuôn khổ ASEAN+ 1, ASEAN+ 3, Cấp cao Đông Á (EAS) Diễn đàn Khu vực ASEAN Cụ thể gồm: 1/ Khuôn khổ ASEAN + (với đối tác bên ngồi) ASEAN có quan hệ... trú Gia-các-ta, In-đô-nê-xia; Ban Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN; Ban Thư ký ASEAN Quốc gia Ngoài ra, ASEAN lập Cơ quan nhân quyền ASEAN quy định Cơ quan phải hoạt động phù hợp với Điều khoản... trao đổi ASEAN- Nhật (JAEP), Quỹ trao đổi ASEAN- Nhật, Quỹ liên kết ASEAN- Nhật (JAIF)… 2.5 Quan hệ ASEAN- Hàn Quốc: ASEAN Hàn Quốc lập quan hệ đối thoại theo lĩnh vực từ năm 1989 thức lập quan hệ

Ngày đăng: 12/05/2018, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan