môn đầu tư tài chính, Thầy Phùng Đức Nam chương 10: Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá và các mô hình đa nhân tố của rủi ro và sinh lợi Tổng quan mô hình đa nhân tố Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT, CAPM và mô hình chỉ số Mô hình APT đa nhân tố Mô hình 3 nhân tố FAMAFRENCH (FF)
Trang 1* Chapter 10
Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá và các mô
hình đa nhân tố của rủi ro và sinh lợi
Trang 2* TÓM LƯỢC
Tổng quan mô hình đa nhân tố
Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá
APT, CAPM và mô hình chỉ số
Mô hình APT đa nhân tố
Mô hình 3 nhân tố FAMA-FRENCH (FF)
Trang 3MỤC TIÊU CHƯƠNG
Cung cấp kiến thức về Lý thuyết Kinh doanh
chênh lệch giá, cách vận dụng Lý thuyết này trong
đầu tư.
Làm rõ điểm nổi bật, hạn chế của Mô hình Lý
thuyết Kinh doanh chênh lệch giá (APT) so với
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Mở rộng một cách khái quát Mô hình Ba nhân tố
FAMA – FRENCH (chương 13)
Trang 4Sự không chắc chắn trong Lợi nhuận vượt trội của công ty i đến từ 2 nguồn: nhân tổ vĩ mô và nhân tố đặc trưng của doanh nghiệp Ta có:
Ri = E(Ri) + βiF + ei (10.1) F: Độ lệch của nhân tố vĩ mô so với giá tri kỳ vọng.
βi: Độ nhạy cảm của công ty i đối với nhân tố đó.
ei: Sai số đặc trưng công ty.
E(Ri): Lợi nhuận vượt trội kỳ vọng của cổ phiếu i.
Tỷ suất sinh lợi vượt trội của công ty i sẽ bằng giá trị kỳ vọng ban đầu cộng a (giá trị kỳ vọng bằng 0) do các sự kiện kinh tế không lường trước được.
Mô hình đơn nhân tố
10.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Trang 5Ri = E(Ri) + βiF + ei (10.1) Nếu nhân tố vĩ mô (F) có giá trị bằng 0 trong một giai đoạn nào đó (nghĩa
là không có biến cố vĩ mô) Ta có:
Thành phần phi hệ thống của tỷ suất sinh lợi, ei, được giả định là không có tương quan giữa các cổ phiếu và với nhân tố F.
lợi nhuận vượt
trội của chứng
khoán, R i
giá trị kỳ vọng E(R i ) sai số đặc trưng công ty e i
10.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Mô hình đơn nhân tố
Trang 6Ví dụ:
Giả sử F là những tin tức mới về chu kỳ kinh doanh, được đo bởi tỷ lệ % thay đổi không lường trước trong GDP và:
• GDP tăng 4% mỗi năm β của một chứng khoán là 1.2
• Nếu GDP chỉ tăng 3% thì giá trị của F sẽ là -1% (thể hiện sự sụt giảm
trong tỷ lệ tăng trưởng thực), thay vào (10.1):
Ri = E(Ri) -1.2% + ei
=> Với β là 1.2, sự sụt giảm nêu trên đồng nghĩa với Tỷ suất sinh lợi của
cổ phiếu thấp hơn 1.2% so với kỳ vọng.
=> Biến cố vĩ mô này cùng với sai số đặc trưng công ty ei xác định tổng chênh lệch của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu với giá trị kỳ vọng ban đầu.
10.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Trang 7• Không nhất thiết rủi ro hệ thống là một nhân tố.
• Rủi ro hệ thống càng rõ ràng thì những cố phiếu khác nhau thể hiện độ
nhạy cảm khác nhau đối với những yếu tố này.
Mô hình có nhiều nhân tố - mô hình đa nhân tố - có thể cung cấp mô tả tốt hơn cho tỷ suất sinh lợi chứng khoán, đồng thời, rất hữu ích trong ứng dụng quản trị rủi ro.
Mô hình đơn nhân tố
10.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Trang 8Giả định rằng:
• Nguồn vĩ mô của rủi ro là sự không chắc chắn về chu kỳ kinh doanh,
đo lường bởi tăng trưởng GDP ngoài dự đoán và thay đổi lãi suất IR
• Tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu sẽ chịu ảnh hưởng cả của rủi ro này và
đặc trưng công ty
10.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Mô Hình Đa Nhân Tố - Mô hình hai nhân tố
Trang 9Ri = E(Ri) + iGDPGDP + iIRIR +ei (10.2)
• Cả 02 nhân tố này đều không có kỳ vọng
• iGDP và iIR đo lường độ nhạy cảm của tỷ suất sinh lợi đối với những
nhân tố này, do đó được gọi là nhân tố tải trọng hoặc nhân tố beta
• Sự gia tăng lãi suất là một tin xấu cho hầu hết các công ty, do đó chúng
ta kỳ vọng beta lãi suất sẽ âm, iIR < 0
• ei phản ánh đặc trưng công ty
10.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Mô Hình Đa Nhân Tố - Mô hình hai nhân tố
Trang 1010.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Mô Hình Đa Nhân Tố - Mô hình hai nhân tố
Công ty cung cấp điện Hãng hàng không
+ Cầu điện không nhạy cảm với chu kỳ kinh
doanh
+ Beta GDP thấp và beta lãi suất cao
+ Giá cổ phiếu có thể có độ nhạy cảm cao với
lãi suất
+ Dòng tiền tạo ra tương đối ổn định
+ Biến động ngược chiều với lãi suất.
+ Nhạy cảm với hoạt động của nền kinh tế
+ Beta GDP cao và beta lãi
suất thấp
+ Ít nhạy cảm với lãi suất
Khi có tin tức nền kinh tế mở rộng, GDP dự đoán và lãi suất tăng lên???
Nhạy cảm hơn đối với lãi suất => Tin xấu: Nhạy cảm hơn với GDP =>
Tin tốt
=> Mô hình đơn nhân tố hay mô hình chỉ số không thể thể hiện được những phản hồi khác nhau đối với những rủi ro khác nhau như thế này
Trang 11Ví dụ:
Giả định chúng ta ước lượng mô hình hai nhân tố trong phương
trình 10.2 cho Northeast Airlines và tìm thấy kết quả như sau:
R = 133 + 1.2(GDP) - 3(IR) + e
• Tỷ suất sinh lợi vượt trội kỳ vọng E(R) của Northeast 13.3%
• Mỗi 1% tăng thêm trong GDP so với kỳ vọng, tỷ suất sinh
lợi của Northeast tăng trung bình 1.2%,
• Mỗi 1% tăng thêm trong lãi suất ngoài dự đoán, tỷ suất sinh
lợi giảm trung bình 3%
10.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Mô Hình Đa Nhân Tố - Mô hình hai nhân tố
Trang 12• E(R) đến từ đâu, hay nói cách khác, điều gì ảnh
hưởng đến tỷ suất sinh lợi vượt trội kỳ vọng của chứng khoán
• Đây là lý do chúng ta cần một mô hình lý
thuyết về cân bằng tỷ suất sinh lợi chứng khoán
mô hình định giá chênh lệch giá (arbitrage -
Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá) nhằm xác định E(R) trong phương trình (1) và (2)
10.1 Tổng quan mô hình đa nhân tố
Mô Hình Đa Nhân Tố - Mô hình hai nhân tố
Trang 13* Do Stephen Ross phát triển vào năm 2016
* Ý tưởng cơ bản : Giống với CAPM,
APT dự đoán giá thị trường dựa trên mối
quan hệ giữa các TSSL mong đợi và rủi ro,
nhưng con đường dẫn đến đường SML hoàn
toàn khác.
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 14* Arbitrage Pricing Theory
(APT)
APT của Ross dựa vào ba giả định chính:
(1) Các tỷ suất lợi tức có thể được mô tả bằng một mô
hình nhân tố;
(2) Có lượng lớn chứng khoán để đa dạng hóa rủi ro
đặc thù;
(3) Các thị trường chứng khoán hoạt động tốt, không
tồn tại các cơ hội chênh lệch giá
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 15* Arbitrage Pricing Theory
(APT)
Định nghĩa:
Arbitrage (Kinh doanh chênh lệch giá): hoạt động đầu cơ kiếm lời
do có sự chênh lệch giá giữa hai thị trường: nhà đầu cơ mua Chứng khoán/ hàng hóa ở nơi giá rẻ và bán ngay tức khắc ở nơi giá cao, hưởng chênh lệch với rủi ro hầu như không có Hoạt động mua và bán phải diễn ra đồng thời cùng số lượng ngay cùng một thời điểm
Việc khai thác tình trạng đánh giá sai các tài sản tài chính để đạt được lợi nhuận phi rủi ro
Cơ hội chênh lệch giá xảy ra khi một nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận phi rủi ro (riskless profits) mà không cần bỏ vốn thực ra đầu tư
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 16* Chúng ta bắt đầu với một phiên bản đơn giản của mô hình của Ross, với giả định chỉ có một yếu tố có hệ thống ảnh hưởng đến TSSL của chứng khoán.
(10.4) (10.5)
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 17Kinh doanh chênh lệch giá :
* Cơ hội chênh lệch giá xảy ra khi một nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận phi rủi ro (riskless profits) mà không cần bỏ vốn thực ra đầu tư
* Một ví dụ nhỏ về cơ hội kinh doanh chênh lệch giá sẽ xảy ra nếu cổ phiếu của một chứng khoán được bán với giá khác nhau trên hai sàn giao dịch khác nhau.
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 19Quy luật một giá cho rằng (Law of One Price):
* Nếu hai tài sản tương đương nhau trong tất cả các khía cạnh kinh tế liên quan, thì chúng phải có cùng một mức giá thị trường
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 20* Arbitrage Pricing
Theory
Quy luật một giá được thực
hiện bởi các chuyên gia đấu
giá:
*Nếu vi phạm quy luật một giá,
họ sẽ tham gia vào hoạt động
kinh doanh chênh lệch giá
(arbitrage activity) - mua tài
sản ở nơi giá rẻ và bán ở nơi
đắt Trong quá trình này, họ sẽ
chào giá lên cao khi giá thấp
và trả giá xuống thấp khi nó ở
mức cao cho đến khi cơ hội
kinh doanh chênh lệch giá
được loại bỏ.
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 21"điều kiện không có chênh lệch", tức là điều kiện để loại trừ sự tồn tại của cơ hội kinh doanh chênh lệch giá
Có một sự khác biệt quan trọng giữa kinh doanh chênh
lệch giá và quan điểm về ưu thế của TSSL có rủi ro trong việc hỗ trợ các mối quan hệ giá cân bằng
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 22Quan điểm chiếm ưu thế cho rằng khi có sự vi phạm về
một mối quan hệ giá cân bằng, nhiều nhà đầu tư sẽ thực hiện giới hạn lại sự thay đổi danh mục đầu tư, tùy thuộc vào mức độ lo ngại rủi ro của họ Tập hợp những thay đổi danh mục đầu tư hạn chế là cần thiết để tạo ra một khối lượng lớn mua và bán, mà lần lượt khôi phục mức giá cân bằng
Khi có cơ hội mua bán chênh lệch, mỗi nhà đầu tư muốn
có vị trí càng lớn càng tốt; do đó sẽ không có nhiều nhà đầu tư đưa ra áp lực giá cả cần thiết để khôi phục lại trạng thái cân bằng.
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 23* Single- Factor APT
Model
Xem xét rủi ro của một danh mục các chứng khoán trong
mô hình một nhân tố Đầu tiên chúng tôi chỉ ra rằng nếu một danh mục đầu tư được đa dạng hóa tốt, rủi ro cụ thể hoặc rủi ro phi hệ thống của công ty sẽ không đáng kể, do
đó chỉ còn duy nhất rủi ro hệ thống (hoặc có hệ thống) vẫn còn
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Danh mục đa dạng hoàn toàn
Trang 2410.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Danh mục đa dạng hoàn toàn
Lợi nhuận vượt trội của một danh mục n chứng khoán với trọng lượng ,
(10.3)
là trung bình trọng số của βi và phần bù rủi ro của n chứng
khoán, với βi là các hệ số beta thị trường của chứng khoán
i
: là TSLT mong đợi của danh mục
: là trung bình trọng số của ei trong danh mục n chứng khoán Là thành phần không hệ số trong DMĐT (không tương quan với F)
Trang 25
* Single- Factor APT
Model
Chúng ta có thể chia các phương sai của danh mục đầu tư này thành Phương sai có hệ thống và phương sai không hệ thống
Trong đó:
*là phương sai của yếu tố F (Phương sai có hệ thống)
*là phương sai phi hệ thống của danh mục đầu tư, với:
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 26* Single- Factor APT
Trang 27*Bởi vì giá trị kỳ vọng của cho bất kỳ danh mục đầu tư đa
dạng hóa nào là không, và phương sai cũng có hiệu quả bằng không, chúng ta có thể kết luận rằng bất kỳ giá trị nhận biết
nào của sẽ là gần như bằng không
*Viết lại phương trình 10.1, chúng tôi kết luận rằng, đối với
một danh mục đầu tư đa dạng:
Single- Factor APT Model
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 28* Single- Factor APT
Trang 29* Single- Factor APT
* Rủi ro của chúng được xác định hoàn toàn bởi cùng một yếu tố hệ thống
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 30* Arbitrage Pricing
Theory
*Xem xét một DMĐT đa dạng hóa tốt thứ hai, danh mục
đầu tư Q, với
Chúng ta có thể tính Độ lệch chuẩn của P và Q, cũng như
hiệp phương sai và tương quan giữa chúng:
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 31Đa dạng hóa và Phần dư rủi ro trong
thực tế
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 32Thực hiện kinh doanh chênh lệch giá
*Xét danh mục đầu tư hoàn hảo M - đại diện cho yếu tố thị trường
Ri = + ei
và danh mục đa dạng hoàn hảo (phần dư bằng không), P, có một
hệ số alpha dương
(10.4) (10.5)
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 33Thực hiện kinh doanh chênh lệch giá
*Do cả danh mục M và P không có phần dư, chỉ có rủi ro từ tỷ suất sinh lợi của hai danh mục là hệ thống, bắt nguồn từ điểm chung của
hệ số beta (beta thị trường là 1.0)
*Tiến hành một danh mục zero-beta, gọi là Z, từ P và M bằng cách lựa chọn tỷ trọng một cách thích hợp cho mỗi danh mục là:
ωP và ωM = 1 - ωP
Trang 34Ta được:
(10.6)
;
Hệ số alpha của nó là
Phần bù rủi ro của Z phải bằng 0 bởi vì rủi ro của Z là 0
Nếu phần bù rủi ro của Z khác 0, bạn có thể kiếm lợi
nhuận từ kinh doanh chênh lệch giá
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Thực hiện kinh doanh chênh lệch giá
Trang 35*Bởi vì beta của Z là 0, đẳng thức 10.5 hàm ý rằng phần bù rủi ro của
nó chỉ là alpha Sử dụng đẳng thức 10.7, alpha của nó là , vì thế:
*Nếu và phần bù rủi ro của Z là dương , vay và đầu tư số tiền có
được vào Z, ta nhận được một lợi nhuận ròng :
*Tương tự như vậy nếu , đẳng thức 10.8 cho chúng ta thấy rằng phần
bù rủi ro là âm; do đó, bán khống Z và đầu tư khoản tiền thu được vào lãi suất phi rủi ro
Thực hiện kinh doanh chênh lệch giá
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 36*Chúng ta đã thấy rằng hoạt động kinh doanh chênh lệch giá sẽ nhanh chóng cố định phần bù rủi ro của bất kỳ danh mục đa dạng hoàn hảo có beta bằng không tại 0 Từ đẳng thức 10.5, chúng ta
có công thức cho mọi danh mục đa dạng hoàn hảo, (10.9)
*Đẳng thức 10.9 do đó cho thấy rằng đường SML của CAPM áp dụng cho danh mục đa dạng hoàn hảo chỉ đơn giản nhờ vào yêu cầu không có kinh doanh chênh lệch giá của APT
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Đẳng thức không tồn tại kinh doanh chênh lệch tại APT
Trang 37Đẳng thức không tồn tại kinh doanh chênh lệch tại APT
*Một cách xác định nữa đó là kết quả của APT giống mới SML của CAPM về tính chất đồ họa
*Đầu tiên chúng ta cho thấy tại sao tất cả danh mục đa dạng hóa hoàn hảo có chung tỷ suất sinh lợi kỳ vọng
*Hình 10.2 phát họa lợi nhuận của hai danh mục đầu tư, A
và B, với cùng beta bằng 1 nhưng có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng khác nhau
and
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Trang 38Đẳng thức không tồn tại kinh doanh chênh lệch tại APT
Trang 39*Nếu bạn bán khống 1 triệu dollar của B và mua
1 triệu dollar của A, một chiến lược đầu tư
không khác biệt, bạn sẽ có một khoản hoàn trả phi rủi ro $20,000 như mô tả:
Lợi nhuận của bạn là phi rủi ro bởi vì các yếu tố rủi ro đã được loại bỏ khỏi đầu tư dài hạn và
ngắn hạn
-(.08 + 1.0 X F) X $1 triệu Từ vị trí ngắn hạn tại B
.02 X $1 triệu = $20,000 Thu ròng
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Đẳng thức không tồn tại kinh doanh chênh lệch tại APT
Trang 40*Còn với những danh mục có beta khác nhau thì
ra sao? Phần bù rủi ro của chúng phải tương ứng với beta.
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Đẳng thức không tồn tại kinh doanh chênh lệch tại APT
Trang 41*Xét một danh mục mới D, kết hợp một nửa danh mục A và một nửa tài sản phi rủi ro.
*Beta danh mục D sẽ là (0.5 X 0 + 0.5 X 1.0) = 0.5, và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng sẽ là (0.5 X 4 + 0.5 X 10) = 7%
*Bây giờ danh mục D có một beta như cũ nhưng tỷ suất sinh lợi cao hơn danh mục C
*Chúng ta kết luận rằng, để ngăn cản cơ hội kinh doanh chênh lệch giá, tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của tất cả các danh mục đa dạng hóa hoàn toàn phải nằm trên đường thẳng từ tài sản phi rủi ro trong hình 10.3
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Đẳng thức không tồn tại kinh doanh chênh lệch tại APT
Trang 42*Trong hình 10.3 thì phần bù rủi ro có tương ứng chặt chẽ
với beta danh mục
*Như trong mô hình CAPM đơn giản, phần bù rủi ro là 0
cho và tăng tương ứng với
10.2 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT)
Đẳng thức không tồn tại kinh doanh chênh lệch tại APT
Trang 4310.3 APT, CAPM, VÀ MÔ HÌNH CHỈ SỐ
Mô hình APT và CAPM
APT được xây dựng trên nền tảng danh mục đa dạng hóa hoàn toàn Tuy nhiên, như chúng ta đã thấy, ngay cả những danh mục lớn cũng có thể còn rủi ro Danh mục chỉ số
có thể có hàng trăm hay hàng ngàn cổ phiếu, nhưng danh mục chủ động thì không thể, bởi có số lượng cổ phiếu bị giới hạn
Giả sử chúng ta sắp xếp tất cả danh mục trên thế giới theo rủi ro Độ chính xác trong dự đoán phần bù rủi ro luôn giảm đi khi rủi ro tăng thêm Nếu rủi ro còn lại đủ cao và trở ngại đa dạng hóa là quá lớn, chúng ta không thể tin chắc vào APT và hoạt động arbitrage