THỂ
Trong phần này chúng ta tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng của đánh thuế vào một thị trường đến các thị trường khác cĩ liên quan. Các nhà kinh tế gọi mơ hình này là cân bằng tổng thể.
5.1. Xác định tính tương đương của thuế trong mơ hình cân bằng tổng thể
Để chỉ ra các mối quan hệ tương đương của thuế, chúng ta cĩ thể xét mơ hình thị trường đơn giản chỉ cĩ 2 loại hàng hĩa: F (lương thực) và M (chế biến) với 2 yếu tố sản xuất: K (vốn) và L (lao động). Cĩ thể liệt kê 9 loại thuế tỷ lệ như:
• Bốn loại thuế tỷ lệ đánh từng phần vào các nhân tố sản xuất
+ tLF (tLM): Thuế đánh vào lao động dùng để sản xuất F hoặc M
+ tKF (tKM): Thuế đánh vào vốn dùng để sản xuất F hoặc M • Năm loại thuế tỷ lệ khác
Hai thuế đánh vào tồn thể nhân tố
+ tL (tK): Thuế đánh vào L hoặc K ở hai ngành sản xuất
Hai thuế tiêu dùng, cịn gọi là thuế hàng hĩa
+ tF (tM): Thuế đánh vào tiêu dùng F hoặc M
Thuế đánh vào tổng thu nhập: t
Bốn loại thuế đầu tiên đánh vào các nhân tố sản xuất mà chỉ cĩ một vài doanh nghiệp sử dụng, nên cĩ thể gọi đây là thuế đánh vào yếu tố sản xuất cĩ tính cục bộ. Các loại thuế này kết hợp chặt chẽ với nhau sẽ tương đương với các loại thuế khác. Tính tương đương này trước hết xuất phát từ lý thuyết người tiêu dùng. Thuế đánh vào hàng lương thực (tF) và hàng chế biến (tM) với thuế suất giống nhau là tương đương đối với thuế đánh vào thu nhập (t). Giải thích chi tiết hơn, thuế cĩ cùng tỷ lệ đánh vào tất cả các loại hàng hĩa đều cĩ ảnh hưởng như nhau đến giới hạn ngân sách của người tiêu dùng và tính chất này cũng giống như thuế thu nhập tỷ lệ. Cả hai loại thuế này tạo ra sự tịnh tiến song song hướng vào nhau. Tương tự, xem xét thuế đánh vào các yếu tố sản xuất, bằng sự tính tốn số học, cĩ thể thấy đánh thuế vào các yếu tố vốn (tK) và lao động (tL) với thuế suất giống nhau tương đương như thuế đánh vào thu nhập (t).
Nĩi một cách tổng quát, bất kỳ hai loại thuế nào mà tạo ra những thay đổi giống nhau về giá cả đều cĩ phạm vi ảnh hưởng tương đương. Tất cả những quan hệ tương đương cĩ thể tĩm tắt ở bảng dưới đây:
Các mối quan hệ tương đương của thuế
tKF và tLF Tương đương với tF
Và và Và
tKM và tLM Tương đương với tM
Tương đương với Tương đương với Tương đương với
tK và tL Tương đương với T
5.2. Mơ hình cân bằng tổng thể của Harberger
Harberger sinh năm 1924, nhà kinh tế học người Mỹ, đã từng giảng dạy tại các trường đại học nổi tiếng của Mỹ: Harvard University, Princeton University, University of Chicago… là người tiên phong nghiên cứu áp dụng mơ hình cân bằng tổng quát về phạm vi ảnh hưởng của thuế. Sau đây liệt kê các giả định cĩ tính nguyên tắc trong mơ hình phân tích của Harberger:
- Về yếu tố kỹ thuật (1)
Để tiến hành sản xuất sản phẩm các hãng trong mỗi ngành đều sử dụng vốn và lao động. Theo mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa các yếu tố đầu vào và sản lượng, trong mỗi ngành, nếu gấp đơi đồng thời hai yếu tố đầu vào thì đầu ra cũng gấp đơi, nhưng mức sinh lời khơng đổi so với quy mơ. Yếu tố kỹ thuật sản xuất cĩ thể khác nhau giữa các ngành và tác động đến sự thay thế giữa vốn và lao động (độ co giãn thay thế) cũng như tỷ lệ giữa vốn với lao động. Những ngành cĩ tỷ lệ vốn – lao động cao gọi là ngành cần nhiều vốn và ngược lại, gọi là ngành cần nhiều lao động.
- Hành vi của các nhà cung cấp các yếu tố sản xuất (2)
Các nhà cung cấp vốn và lao động đều nhằm vào mục đích tối đa hĩa tỷ suất lợi nhuận. Trong điều kiện thị trường cạnh tranh, họ cĩ thể di chuyển tiền vốn và lao động vào các ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận cao. Kết quả là lợi nhuận biên rịng trên vốn (hay lao động) cĩ khuynh hướng bình quân hĩa giữa các ngành.
- Cấu trúc thị trường (3)
Trong mơi trường cạnh tranh, giá cả các loại hàng hĩa (bao gồm các yếu tố sản xuất: tiền lương, vốn) đều cĩ thể di chuyển hồn hảo và các hãng tăng cường cạnh tranh nhằm tối đa hĩa lợi nhuận. Vì vậy, các yếu tố sản xuất đều được khai
thác tồn dụng và số tiền chi trả cho mỗi yếu tố sản xuất là giá trị sản xuất biên của nĩ, giá trị đầu ra được sản xuất bằng đơn vị đầu vào cuối cùng.
- Tính chất cố định của tổng các yếu tố sản xuất (4)
Trong một nền kinh tế, tổng số vốn và lao động sẵn cĩ là cố định và chúng cĩ thể tự do di chuyển giữa các ngành.
- Sở thích của người tiêu dùng (5)
Nếu tất cả người tiêu dùng đều cĩ cùng sở thích, thì thuế khơng thể gây ra bất kỳ ảnh hưởng phân phối nào thơng qua tác động đến việc sử dụng thu nhập của cơng chúng. Giả thuyết này cho phép chúng ta chú trọng đến sự tác động của thuế đến thu nhập.
- Khuơn khổ phạm vi ảnh hưởng của thuế (6)
Khuơn khổ phân tích tập trung nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng khác nhau của thuế bằng việc xem xét sự thay thế một loại thuế này bằng một loại thuế khác. Vì thế số lượng thu nhập hiện hữu trước và sau thuế xấp xỉ như nhau, nên khơng cần thiết phải xem xét những thay đổi trong tổng thu nhập làm thay đổi nhu cầu và giá cả ra sao.
- Khơng cĩ tiết kiệm và nền kinh tế đĩng (7)
Ở một chừng mực nào đĩ, cĩ thể nĩi các giả thiết trên làm đơn giản hĩa vấn đề phân tích một cách đáng kể.
5.3. Phân tích sự tác động các loại thuế khác nhau
- Thuế hàng hĩa (ví dụ tF)
Khi thuế đánh vào nhà hàng lương thực, giá cả của hàng hĩa này sẽ gia tăng, nhưng khơng nhất thiết tăng đúng bằng số thuế. Giá cả tăng khiến cho người tiêu dùng cĩ khuynh hướng thay thế hàng lương thực bằng hàng chế biến. Kết quả là, thị trường sản xuất hàng lương thực càng ít đi, nhưng hàng chế biến càng nhiều hơn. Một khi sản xuất hàng lương thực giảm, thì lượng vốn và lao động trước đây sử dụng cho ngành lương thực buộc phải chuyển sang ngành chế biến. Do tỷ lệ vốn – lao động cĩ khác nhau giữa hai ngành nên giá cả của các yếu tố sản xuất phải thay đổi nhất định để sao cho khu vực chế biến sẵn sàng hấp thụ các yếu tố vốn và lao động mà vốn dĩ khơng được sử dụng ở ngành lương thực. Giả sử lương thực là ngành thâm dụng vốn. Vì thế, một số lượng vốn phải được hấp thụ trong ngành chế biến. Vốn chuyển sang ngành chế biến làm cho giá cả của vốn giảm xuống, bao gồm lượng vốn đang được sử dụng trong ngành chế biến. Như vậy, ở mức cân bằng
mới, tồn bộ vốn của xã hội đều bị thiệt hại tương đối, chứ khơng chỉ riêng số vốn trong ngành lương thực. Nĩi tổng quát hơn, thuế đánh vào đầu ra của một ngành nào đĩ làm sút giảm giá cả đầu vào được tập trung sử dụng cho ngành đĩ.
Cĩ thể rút ra một số kết luận như sau: Độ co giãn của cầu lương thực càng lớn, thì sự thay đổi tiêu thụ từ hàng lương thực sang hàng chế biến càng lớn, và cuối cùng kéo theo một sự tụt giảm lớn mức tỷ suất sinh lợi trên vốn. Sự chênh lệch về tỷ suất các yếu tố sản xuất giữa ngành lương thực và ngành chế biến càng lớn, thì giá cả của vốn càng giảm mạnh vì nĩ được hấp thụ vào ngành chế biến. Cuối cùng, sự thay thế vốn cho yếu tố lao động trong ngành chế biến càng khĩ, thì sự sụt giảm càng lớn tỷ suất lợi nhuận trên vốn cần thiết để hấp thu vốn tăng thêm. Vì thế, xét ở khía cạnh ngân sách, thuế đánh vào hàng lương thực cĩ xu hướng làm tổn hại cho những người cĩ nguồn thu nhập chủ yếu từ vốn. Các cá nhân cĩ sở thích giống nhau (giả định 5) thì khơng cĩ những tác động đáng kể trên phương diện sử dụng thu nhập. Tuy nhiên, nếu bỏ qua giả định này, thì rõ ràng những người tiêu dùng nhiều lương thực sẽ phải gánh chịu gánh nặng thuế lớn hơn. Như vậy, tác động của thuế đánh vào nhà hàng lương thực phụ thuộc vào hai phương diện: (1) nguồn thu nhập và (2) sử dụng thu nhập. Một nhà tư bản sử dụng nhiều hàng lương thực sẽ bị thiệt hại trên cả hai phương diện. Nĩi khác đi, một người lao động dùng nhiều hàng lương thực cĩ lợi hơn xét trên phương diện nguồn thu nhập, nhưng trở nên bị thiệt trên phương diện sử dụng thu nhập.
- Thuế thu nhập (t)
Thuế thu nhập tương đương với nhĩm thuế đánh vào vốn và lao động với mức thuế suất như nhau. Theo giả thiết 4, vì mức cung các yếu tố sản xuất hồn tồn cố định nên thuế thu nhập khơng thể dịch chuyển. Thuế này chiếm một tỷ lệ trong phần thu nhập đầu tiên của người lao động. Hàm ý rút ra đằng sau kết quả này tương tự như trong mơ hình cân bằng cục bộ. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, các yếu tố sản xuất phải gánh chịu tồn bộ gánh nặng thuế.
- Thuế chung đánh vào lao động (tL)
Thuế chung đánh vào lao động là loại thuế đánh vào tồn bộ lao động được sử dụng trong ngành lương thực và ngành hàng chế biến. Dưới sự tác động của thuế, các nhà đầu tư khơng cĩ động cơ để dịch chuyển sử dụng lao động giữa các ngành. Hơn nữa, với giả thiết mức cung các yếu tố sản xuất cố định, thì yếu tố lao động phải gánh chịu tồn bộ gánh nặng thuế.
- Thuế đánh vào các yếu tố sản xuất cục bộ (tKM)
Khi thuế chỉ đánh vào vốn được sử dụng trong ngành chế biến, cĩ thể nhận ra hai tác động đầu tiên:
• Hiệu ứng đầu ra: Thể hiện giá cả hàng chế biến cĩ khuynh hướng gia tăng, kéo theo sự giảm sút lượng cầu của người tiêu dùng.
• Hiệu ứng thay thế các yếu tố sản xuất: Trong ngành chế biến, do vốn trở nên đắt đỏ nên các nhà sản xuất hàng chế biến cĩ khuynh hướng sử dụng vốn ít hơn và nhiều lao động hơn.
Xét phía bên trái sơ đồ ảnh hưởng của thuế trong mơ hình cân bằng tổng thể, cĩ thể nhận thấy hiệu ứng đầu ra bắt nguồn từ sự thu hẹp sản xuất các hàng chế biến. Khi giá cả hàng chế biến gia tăng kéo theo sự giảm sút nhu cầu, thì vốn và lao động dần dần di chuyển từ ngành chế biến sang ngành lương thực. Nếu như ngành chế biến sử dụng nhiều lao động, khi đĩ một số lượng lớn lao động được dịch chuyển vào ngành lương thực và giá cả của vốn gia tăng. Nĩi cách khác, nếu như ngành chế biến sử dụng nhiều vốn, thì giá cả của vốn giảm xuống. Như vậy, cĩ thể thấy hiệu ứng đầu ra tác động khơng rõ nét đến hiệu ứng cuối cùng đối với sự thay đổi giá cả tương đối của vốn và lao động. Phía bên phải của sơ đồ cho thấy hiệu ứng thay thế các yếu tố sản xuất diễn ra cũng khơng rõ nét. Chừng nào sự thay thế giữa vốn và lao động cịn diễn ra, thì sự gia tăng giá cả của vốn sẽ khiến cho nhà sản xuất hàng chế biến sử dụng ít vốn hơn nhưng nhiều lao động hơn.
Gắn kết hai hiệu ứng này cùng với nhau, ta thấy nếu ngành chế biến sử dụng nhiều vốn, thì cả hai hiệu ứng diễn ra cùng chiều và giá cả tương đối của vốn đều giảm. Tuy vậy, nếu ngành này sử dụng nhiều lao động thì kết quả cuối cùng về lý thuyết là khá mơ hồ. Thuế đánh vào vốn, nhưng cuối cùng cũng làm cho người lao động trở nên bị thiệt đi. Đến đây cĩ thể kết luận, chừng nào các yếu tố sản xuất cĩ thể di chuyển giữa các ngành, thuế đánh vào một ngành nào đĩ, thì hiệu ứng cuối cùng cũng gây ảnh hưởng đến mức sinh lợi đối với các yếu tố sản xuất của cả hai ngành. Trong khi, điều này lại khơng thể diễn ra trong mơ hình cân bằng cục bộ.
Cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về phạm vi ảnh hưởng của thuế trong mơ hình cân bằng tổng quát đã tập trung phân tích sự tác động của thuế thu nhập cơng ty. Các cơng trình đĩ giả định nền kinh tế cĩ hai khu vực: (i) cơng ty và (ii) các tổ chức cịn lại; thuế thu nhập cơng ty là loại thuế tỷ lệ tính trên vốn chỉ sử dụng trong khu vực cơng ty. Về mặt lý thuyết, do sự tác động khơng rõ nét của thuế đánh vào vốn,
nên cần thiết phải cĩ các cơng trình thực nghiệm để tìm ra câu trả lời về hiệu ứng của thuế. Mặc dù đưa ra các kết luận khác nhau, nhưng điểm chung của các cơng trình nghiên cứu đều cho rằng sự tác động của thuế cĩ khuynh hướng dịch chuyển đến những người sở hữu.
Ảnh hưởng của thuế trong mơ hình cân bằng tổng thể
Ví dụ về ảnh hưởng của thuế trong mơ hình cân bằng tổng thể
Giả sử quán ăn A cĩ đường cung cầu thị trường như sau: (S1) : QS = 0,5PS – 5
(D1) : QD = -0,5PD + 15
Giá trị tại điểm cân bằng là Q1 = 5 (bữa ăn) và P1 = 20 (ngàn đồng/bữa ăn) Khi chính phủ đánh thuế lên quán ăn 5 ngàn đồng trên 1 bữa ăn, đường cung của quán ăn sẽ dịch chuyển từ S1 đến S2 : Q = 0,5P – 7,5. Lúc này điểm cân bằng dịch chuyển đến vị trí mới với giá trị Q2 = 3,75 (bữa ăn) và P2 = 22,5 (ngàn đồng/bữa ăn).
Thuế làm gia tăng chi phí vốn trong ngành chế biến
Hiệu ứng đầu ra Hiệu ứng thay thế các yếu tố sản xuất Giá cả của hàng chế biến gia tăng
Nếu như ngành chế biến là khu vực thâm dụng lao động, thì giá cả của vốn gia tăng
Nếu như ngành chế biến là khu vực thâm dụng vốn, thì giá cả của vốn giảm xuống
Nếu như sự thay thế cĩ khả năng xảy ra, thì giá cả của vốn giảm xuống
Giá cả của vốn giảm xuống
Sự thay thế về giá cả của vốn về lý thuyết
Đồng thời, do giá cả hàng hĩa gia tăng, dẫn đến lượng người ăn ít hơn, làm giảm thu nhập của quán ăn. Họ đã tiến hành giảm chi phí mua vào của nguyên liệu hoặc giảm bớt chi phí thuê người phục vụ, làm chi phí một bữa ăn giảm xuống 3 ngàn đồng. Lúc này, đường cung của quán ăn dịch chuyển sang đường S3 : Q = 0,5P - 6. Ta tiếp tục xác định được điểm cân bằng mới là: Q3 = 4,5 (bữa ăn) và P3 = 21 (ngàn đồng).
Như vậy, ta cĩ thể kết luận như sau: Sau khi quán ăn A bị đánh thuế, cĩ hai hiệu ứng xảy ra. Thứ nhất, đĩ là hiệu đầu ra, giá cả tăng lên từ 20 ngàn đồng/bữa ăn lên 22,5 ngàn đồng/bữa ăn và số lượng giảm xuống từ 5 bữa ăn xuống cịn 3,75 bữa ăn. Thứ hai, xảy ra hiệu ứng thay thế các yếu tố sản xuất, giá cả của bữa ăn giảm xuống từ 22,5 ngàn đồng bữa ăn xuống 21 ngàn đồng/bữa ăn và số lượng bữa ăn tăng lên từ 3,75 bữa ăn đến 4,5 bữa ăn.