Về cái tâm nầy... trong thực tế không có gì thật sự là sai lầm. Bản chất cố hữu dính liền với nó là trong sạch. Do bản tánh thiên nhiên, tự nó là thanh bình an lạc. Sở dĩ ngày nay tâm không được an lạc là bởi vì nó mãi chạy theo những cảm xúc thương, ghét, buồn, vui, của đời. Cái tâm chân thật không có gì là vui buồn hay thương ghét mà đơn giản chỉ là một sắc thái của Thiên Nhiên. Tâm trở nên an lạc hay chao động vì bị cảm xúc lường gạt. Một cái tâm không được rèn luyện quả thật là khờ dại. Cảm thọ do giác quan đưa đến phỉnh lừa, đưa nó vào những trạng thái hạnh phúc, đau khổ, thỏa thích, hay âu sầu phiền muộn, nhưng bản chất thật sự của tâm thì không có gì như vậy. Trạng thái thỏa thích hay âu sầu ấy không phải là tâm mà chỉ là những cảm xúc, đến để lừa đảo phỉnh gạt chúng ta. Một cái tâm không được rèn luyện sẽ lạc lối và bám sát theo những xúc cảm buồn vui thương ghét ấy và tự quên mình. Rồi ta nghĩ rằng chính ta băn khoăn lo ngại, hoặc dễ chịu thoải mái, hoặc gì khác.
RÈN LUYỆN TÂM Trích từ cuốn: Hương Vị Giải Thốt Thiền sư: Ajahn Chah Phạm Kim Khánh dịch Về tâm nầy Về tâm nầy thực tế khơng có thật sai lầm Bản chất cố hữu dính liền với Do tánh thiên nhiên, tự bình an lạc Sở dĩ ngày tâm khơng an lạc chạy theo cảm xúc thương, ghét, buồn, vui, đời Cái tâm chân thật khơng có vui buồn hay thương ghét mà đơn giản sắc thái Thiên Nhiên Tâm trở nên an lạc hay chao động bị cảm xúc lường gạt Một tâm khơng rèn luyện thật khờ dại Cảm thọ giác quan đưa đến phỉnh lừa, đưa vào trạng thái hạnh phúc, đau khổ, thỏa thích, hay âu sầu phiền muộn, chất thật tâm khơng có Trạng thái thỏa thích hay âu sầu khơng phải tâm mà cảm xúc, đến để lừa đảo phỉnh gạt Một tâm không rèn luyện lạc lối bám sát theo xúc cảm buồn vui thương ghét tự quên Rồi ta nghĩ ta băn khoăn lo ngại, dễ chịu thoải mái, khác Nhưng thực tế tâm vốn khơng chao động mà bình thật an lạc! Giống nằm im khơng có gió Ngọn gió thoảng qua, liền chao động Lá chao động gió trạng thái tâm "chao động" phát sanh cảm xúc Tâm bám sát, chạy theo Nếu tâm không chạy theo không "chao động" Nếu thấu hiểu tận tường chất thật cảm xúc khơng lo âu tư lự Pháp hành để nhận thấy chất thật Tâm Nguyên Thủy Như phải rèn luyện tâm để thấu hiểu cảm xúc khơng bị lạc lối đó, làm cho tâm bình an lạc Chính mục tiêu mà ta phải thành đạt xuyên qua khó khăn pháp hành Pháp hành thiền Cái bám sát "theo dõi" yếu tố tâm khác phát sanh hành thiền "niệm" (sati) Sati sống Mỗi ta thất niệm, khơng có sati, ta dể duôi lơ đễnh, giống chết Niệm hữu tâm Đó nguyên nhân làm phát sanh trạng thái tự hay biết trí tuệ Dầu không nhập định (samàdhi), luôn phải giữ chánh niệm Làm cho tâm vắng lặng có nghĩa tìm trạng thái quân bình Nếu cố gắng bắt buộc tâm làm việc q sức, q xa Nếu khơng cố gắng đầy đủ, không đến nơi đến chốn, thăng Thông thường, tâm không yên tĩnh nơi luôn chuyển động, lực Làm cho tâm có nhiều lực tạo lực cho thân không giống Muốn cho thân có sức mạnh phải thúc đẩy, bắt vận động Nhưng làm cho tâm mạnh có nghĩa làm cho an lạc, khơng nghĩ ngợi suy tư điều nầy việc Đối với phần đông chúng ta, tâm không an lạc, lực "định" (samàdhi) trạng thái tâm an trụ tĩnh lặng pháp môn hành thiền, với "người hiểu biết" Nếu ép buộc thở phải dài hay q ngắn, khơng qn bình, tâm không an lạc Cũng ta bắt đầu xử dụng bàn máy may đạp chân Trước tiên tập đạp khơng cho quen chân, sau thật may đồ Theo dõi thở dường Không cần phải lo lắng quan tâm đến thở dài hay ngắn, mạnh hay yếu, ghi nhận Chỉ thở tự nhiên diễn tiến ghi nhận diễn tiến tự nhiên Khi thở đặn ta lấy làm đề mục hành thiền Lúc thở vào, đoạn đầu thở chót mũi, đoạn lồng ngực, đoạn cuối bụng Đó đường thở Khi thở ra, đoạn đầu thở bụng, đoạn lồng ngực, đoạn cuối chót mũi Ta giản dị theo dõi ghi nhận luồng thở chót mũi, lồng ngực, bụng Rồi bụng, lồng ngực, chót mũi Chúng ta ghi nhận ba điểm nầy để làm cho tâm vững chắc, để hạn chế hoạt động tâm linh nhằm giúp phát sanh dễ dàng tâm niệm tự hay biết Đến lúc thục ghi nhận ba điểm nầy, ta khơng theo dõi thở trọn vẹn từ chót mũi đến bụng mà tâm nơi chót mũi, môi trên, nơi mà luồng chạm vào, theo dõi thở nơi điểm Không cần phải theo thở, mà niệm vào chót mũi ghi nhận thở điểm vào, ra, vào, Khơng cần phải suy nghĩ đặc biệt Trong tập trung nỗ lực vào nhiệm vụ đơn giản nầy, ln ln có tâm hay biết Khơng có khác phải làm, thở vào, thở Không tâm trở nên an lạc, thở trở nên vi tế Thân tâm nhẹ nhàng Đó trạng thái đúng, cơng phu hành thiền Khi ngồi thiền, tâm trở nên vi tế, trạng thái tâm ta phải cố gắng hay biết, thấu hiểu Sinh hoạt tâm linh chung với trạng thái vắng lặng Có chi thiền Tầm (Vitakka), trạng thái tâm đưa đến đề mục Nếu niệm (sati) yếu, Tầm (Vitakka) yếu Rồi chi thiền Sát, hay Tứ (Vicàra), tức trạng thái quán niệm quanh quẩn đề mục Thỉnh thoảng cảm giác yếu ớt khác phát hiện, tự hay biết yếu tố quan trọng, xảy ra, ta liên tục hay biết Càng sâu vào thiền ta hay biết thường xuyên trạng thái tâm ta, thấu hiểu tâm có an trụ vững khơng Như hai, niệm hay biết diện, hành giả luôn niệm hay biết Tâm an lạc khơng có nghĩa khơng có xảy ra, cảm xúc phát sanh Thí dụ đề cập đến sơ thiền, tầng vắng lặng đầu tiên, ta nói có năm chi Cùng với hai chi thiền Tầm Sát, chi thiền Phỉ (Pìti) phát sanh với đề mục sau chi thiền Lạc (Sukha) Cả bốn chi thiền nầy nằm chung tâm vắng lặng, an trụ vững Tất chung trạng thái [1] Chi thứ năm Nhất Điểm Tâm (Ekaggatà), tâm gom vào điểm Ta ngạc nhiên, tâm "nhất điểm" có chi thiền khác diện lúc Đó tất hợp nhất, an trụ tảng vắng lặng Hợp chung lại năm chi thiền gọi chung "định" (samàdhi) Nó khơng phải trạng thái tâm mà ta có ngày, mà yếu tố vắng lặng, chi thiền Có năm đặc điểm ấy, khơng làm xáo trộn trạng thái vắng lặng Có chi Tầm, khơng khuấy động tâm Sát, Phỉ, Lạc phát sanh, không làm xáo trộn tâm Tâm một, đồng thể với chi thiền Tầng vắng lặng Chúng ta không cần đề cập đến tầng Thiền (Jhàna) - sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền Hãy gọi "tâm an lạc" Vào lúc trở nên ngày vắng lặng hơn, tâm không cần đến Tầm Sát nữa, mà Phỉ Lạc Tại tâm loại bỏ Tầm Sát? Đó tâm vi tế tác động Tầm Sát trở thành thô thiển để tồn chung Vào giai đoạn nầy, tâm loại bỏ Tầm Sát, cảm giác phỉ lạc mạnh mẽ phát sanh, nước mắt tuôn chảy Nhưng trạng thái Định vững mạnh sâu sắc thêm, Phỉ bị loại ra, Lạc Trụ, hay Nhất Điểm Tâm Cuối cùng, lạc loại bỏ tâm tiến đạt đến mức độ vi tế cao nhất, Xả Nhất Điểm Tâm, tất chi thiền khác bị loại Tâm đứng yên, vững không chao động Một tâm an lạc điều nầy xảy đến Q vị khơng cần suy tư nhiều nó, tự đến Đó lực tâm an lạc Trong trạng thái nầy tâm không nghe hôn trầm Cả năm chướng ngại tinh thần: tham dục, oán ghét, trầm dã dượi, phóng dật lo âu, hoài nghi tan biến, Tuy nhiên, lực tinh thần chưa đủ mạnh niệm yếu, vài cảm xúc lẫn xen vào Tâm an lạc, tĩnh lặng dường có trạng thái lu mờ Mặc dầu vậy, khơng phải loại trầm bình thường, vài cảm xúc biểu nghe tiếng động hay thấy vật, chó hay khác Nó khơng phải thật rõ ràng giấc mơ Đó năm pháp triền khơng qn bình cònyếu ớt 10 khơng bám giữ Do ta nói Ngài cắt đứt đau khổ Và có hạnh phúc, Ngài hiểu biết hạnh phúc Ngài khơng nắm giữ lại cho Xun qua trí tuệ, hiểu biết có hạnh phúc hữu, hạnh phúc khơng tâm Vậy ta nói Ngài tách rời hạnh phúc đau khổ khỏi tâm Nói Đức Phật chư vị A La Hán diệt trừ ô nhiễm nghĩa Ngài thật giết chết ô nhiễm [7] Nếu Ngài giết chết tất nhiễm có lẽ khơng nhiễm nào! Các Ngài khơng giết chết Khi hiểu biết thực tướng nó, hiểu vậy, Ngài bng bỏ, qua Người điên rồ nắm giữ lại, bậc Giác Ngộ thấu hiểu ô nhiễm tâm thuốc độc nên liền quét Các Ngài qt nguyên nhân tạo đau khổ không giết chết Người khơng thấu hiểu thấy hạnh phúc tốt đẹp nắm chắc, giữ chặt lại (thủ), Đức Phật hiểu biết giản dị tẩy 59 Nhưng chúng ta, thọ phát sanh ta lợi dưỡng đó, có nghĩa tâm ta mang hạnh phúc đau khổ theo với Trong thực tế, tâm hạnh phúc hay đau khổ hai việc khác Những sinh hoạt tâm: thọ lạc, thọ khổ v.v cảm xúc Nó gian pháp Nếu tâm hiểu biết dầu hạnh phúc hay đau khổ, tâm xem phản ứng cách Tại sao? Bởi tâm hiểu biết chân lý vật Người không thông hiểu thấy hạnh phúc đau khổ có hai giá trị khác biệt, người thấu hiểu thấy Nếu quý vị bám chặt vào hạnh phúc nơi phát sanh đau khổ sau, không ổn định vững bền mà luôn biến chuyển Khi hạnh phúc tan biến đau khổ khởi sanh Đức Phật thấu triệt hai, hạnh phúc đau khổ, bất toại nguyện, tức đau khổ, nên hai có giá trị Khi hạnh phúc phát sanh, Ngài để trơi qua Ngài có pháp Hành Chân Chánh thấy hai có giá trị sức trở ngại Cả hai nằm 60 chi phối Định Luật Thiên Nhiên, tức bất ổn định bất toại nguyện Sanh diệt Khi thấy rõ Chánh Kiến phát sanh pháp hành chân chánh trở nên sáng tỏ Bất luận cảm thọ tư tưởng phát sanh, Ngài biết rõ giản dị trò đùa hạnh phúc đau khổ ln ln tiếp diễn Ngài khơng bám níu vào Khi Đức Phật Thành Đạo, Ngài thuyết giảng thời Pháp Lợi Dưỡng Dục Lạc Lợi Dưỡng Đau Khổ, "Nầy chư Tỳ Khưu! Lợi Dưỡng Dục Lạc đường dể duôi buông lung Lợi Dưỡng Đau Khổ đường căng thẳng." Đó hai đường làm trở ngại pháp hành Ngài chí đến ngày chứng ngộ Đạo Quả, trước Ngài khơng bng bỏ cho trơi qua Khi thấu hiểu, Ngài trơi qua ban truyền Bài Pháp Đầu Tiên Như nói người hành thiền không nên đường hạnh phúc đau khổ, mà phải thấu 61 hiểu chất Thấu hiểu chân lý Đau Khổ hành giả thấu hiểu Nguyên Nhân sanh Đau Khổ, Chấm Dứt Đau Khổ Con Đường dẫn đến Chấm Dứt Đau Khổ Và đường dẫn khỏi Đau Khổ pháp mơn hành thiền Nói cách khác, ta phải ln ln giữ chánh niệm Niệm hay biết, hay có tâm hữu Ngay phút nầy nghĩ gì, làm gì? Điều xảy đến ta tại? Chúng ta quán chiếu vậy, luôn hay biết ta sống Trong thực hành trí tuệ phát sanh Lúc suy niệm quán chiếu, oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi Khi cảm giác phát sanh mà ta ưa thích, hay biết vậy, khơng giữ lại có thực chất Chỉ hạnh phúc Khi đau khổ phát sanh hiểu biết Lợi Dưỡng Đau Khổ, Con Đường người hành thiền 62 Đó điều gọi tách rời tâm khỏi thọ Nếu sáng suốt, ta không bám níu vào mà vật tự nhiên trôi chảy Chúng ta trở thành "người hiểu biết" Tâm thọ nước dầu: chung lọ khơng hòa tan Chí đến lâm bệnh hay đau nhức ta hiểu biết thọ thọ, tâm tâm Chúng ta hiểu biết trạng thái đau đớn hay thoải mái dễ chịu khơng tự đồng hóa với chúng Chúng ta với bình an lạc, an lạc bình vượt lên hai, thoải mái đau khổ Quý vị phải thấu hiểu vậy, khơng có tự ngã trường tồn khơng có chỗ nương tựa Q vị phải sống vậy, tức sống khơng có hạnh phúc khơng có đau khổ Quý vị sống với hiểu biết, không bận bịu mang kè kè vật theo Ngày mà chưa giác ngộ tất điều nghe quái lạ, khơng 63 Chúng ta nhắm hướng Tâm tâm Tâm hội kiến với hạnh phúc đau khổ, nhận thấy sng vậy, ngồi khơng có khác Tách rời riêng biệt, không trộn lộn Nếu tâm ta với hạnh phúc đau khổ pha lẫn nhau, không hiểu biết chúng Cũng giống ta nhà; nhà người nhà liên quan với nhau, riêng biệt, khơng phải Nếu nhà hư hỏng ta buồn phiền, có bổn phận phải bảo vệ nhà cửa Nhưng nhà bị hỏa hoạn, ta phải nhanh chân chạy khỏi Nếu cảm giác đau khổ phát sanh ta phải khỏi ta chạy thoát khỏi nhà cháy Nó hai việc riêng biệt; nhà việc, người nhà việc khác Chúng ta nói tách rời tâm thọ khỏi nhau, thực tế chất chúng rời Sự nhận thức giản dị hiểu biết trạng thái tách rời khỏi thiên nhiên ấy, Nói tâm thọ khơng riêng biệt tách rời vơ 64 minh, bám níu vào vậy, khơng thơng hiểu Chân Lý Do Đức Phật dạy ta hành thiền Pháp hành thiền vô quan trọng Chỉ hiểu biết sng với kiến thức khơng đủ Trí tuệ phát sanh pháp hành với tâm an lạc kiến thức đến với ta cách học hỏi, nghiên cứu thật cách xa biệt Sự hiểu biết thâu thập cách học hỏi hiểu biết thật tâm Cái tâm cố gắng bám chặt giữ lại điều học hỏi hiểu biết Tại ta cố gắng giữ lại? Chỉ để đi! Và ta than khóc Nếu thật hiểu biết khơng có tình trạng cố gắng giữ lại, mà để tự nhiên trơi qua, vật tự nhiên, vật Chúng ta thấu hiểu vật khơng tự qn Nếu khơng may lâm bệnh, khơng để lạc lối Vài người nghĩ rằng, "Năm bệnh suốt năm, khơng hành thiền chút nào." Đó lời nói người thật cuồng si Người bệnh 65 lâm chung phải chuyên cần tinh hành thiền Có thể ta nói người khơng có để hành thiền Người bệnh, người bị đau nhức, người khơng tin tưởng nơi thể mình, cảm nghe khơng thể hành thiền Suy tư việc trở nên khó khăn Đức Phật khơng dạy Ngài dạy nơi hành thiền Khi lâm trọng bệnh lâm chung lúc mà ta thật hiểu biết nhận thức thực Vài người khác nói họ khơng may mắn hành thiền ln ln có việc làm bận rộn Có vài vị giáo viên đến viếng Sư nói đa đoan với nhiệm vụ, họ khơng có để hành thiền Sư hỏi họ, "Trong dạy học Ông có để thở khơng? Họ trả lời, "Bạch Sư, Có" "Nếu cơng việc bề bộn đa đoan, làm Ơng có để thở Nơi Ông rời xa Giáo Pháp." Thật pháp hành liên quan đến tâm cảm giác Nó khơng phải điều mà q vị phải chạy theo phải 66 tranh đấu để Trong làm việc ta thở Chính thiên nhiên chăm lo tiến trình thở-vào-và- thở-ra tự nhiên tất ta cần phải làm hay biết Quý vị chuyên cần cố gắng, nhìn trở lại vào bên thấy rõ ràng Hành thiền Nếu giữ tâm hữu cơng việc mà ta làm, dụng cụ hữu hiệu giúp ta luôn hiểu biết điều phải điều sai Có nhiều để hành thiền, ta khơng thơng hiểu đầy đủ pháp hành Chỉ Trong ngủ ta thở, ăn ta thở, có phải khơng? Tại khơng có để hành thiền? Bất đâu ta thở Nếu nghĩ kiếp sống có giá trị nhiều thở, đâu ta có Tất loại tư tưởng điều kiện tinh thần không thuộc thể, ta cần giữ tâm hữu chừng lúc hiểu biết điều 67 phải, điều sai Đi, đứng, nằm, ngồi, có nhiều Chỉ ta khơng biết xử dụng cách thích nghi Xin quý vị suy xét lại Chúng ta bỏ chạy lẫn trốn cảm giác, phải hiểu biết Cảm giác hay thọ, cảm giác, hạnh phúc hạnh phúc, đau khổ đau khổ Nó giản dị Tại ta phải bám níu vào nó? Nếu tâm sáng suốt nghe nhiêu đủ để tách rời thọ khỏi tâm Nếu thường xuyên quán chiếu vậy, tâm nhẹ nhàng, khơng phải tẩu qua đường lối vơ minh Tâm bng bỏ, hiểu biết Khơng phải bng bỏ si mê, hay bng bỏ khơng muốn vật giống Tâm bng bỏ, khơng bám níu vào thọ ta hiểu biết theo Chân Lý Đó nhận thức Thiên Nhiên, thấy thực quanh Khi hiểu biết ta người thục tâm thọ Khi thục làm chủ trước 68 thọ cảm, ta thục gian Đó người "Hiểu Biết Thế Gian" Đức Phật bậc hiểu biết rõ ràng gian vấn đề khó khăn gian Ngài hiểu biết khuấy động khơng khuấy động đây! Thế gian nầy thật phức tạp, Đức Phật thấu hiểu được? Nơi ta phải nhận thức Giáo Pháp Đức Phật ban truyền khơng vượt ngồi khả Trong tất oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi phải giữ tâm hữu tự hay biết mình, tọa thiền vậy, ln ln niệm tự hay biết Ta ngồi thiền để củng cố trạng thái tâm an lạc trau giồi tâm lực Khơng phải ngồi để làm chuyện khác Thiền Minh Sát tọa thiền an trụ tâm trạng thái định (samàdhi) Ở vài nơi người ta bảo, "Bây ta ngồi thiền Định (Samàdhi), sau thiền Tuệ." Khơng nên phân chia Trạng thái vắng lặng tảng để trí tuệ phát sanh; trí tuệ khai triển tảng vắng lặng 69 Nói hành thiền Vắng Lặng, sau hành Minh Sát ta làm vậy! Ta phân chia qua lời nói Cũng lưỡi dao, bề mặt bên, bề trái bên Quý vị phân chia Nếu lấy bề mặt lên lấy lên hai bề Trạng thái vắng lặng làm tảng cho trí tuệ phát sanh Giới đức cha mẹ Giáo Pháp Từ lúc sơ khởi phải nghiêm chỉnh trì giới Giới an lạc Trì giới có nghĩa giữ thân sạch, khơng nói khơng hành động sai lầm Khơng làm sai quấy khơng bị khuấy động, không chao động tâm an lạc bình dễ dàng an trụ Do ta nói Giới, Định, Tuệ Con Đường mà tất chư bậc Hiền Thánh trải qua để thành tựu Đạo Quả Tất ba pháp Giới Định, Định Giới Định Tuệ, Tuệ Định Cũng giống trái xồi Khi bơng ta gọi bơng xồi Lúc trở thành trái, ta gọi trái xoài, đến lúc chín ta gọi trái xồi chin Tất trái xồi ln ln thay đổi trạng thái 70 Trái xoài già lớn lên từ xoài non Xồi non trở thành trái xồi già Ta gọi danh từ khác trái xoài Giới, Định, Tuệ liên hệ với áy Sau tất ba pháp nhập chung lại thành Con Đường dẫn đến Giác Ngộ Trái xoài, từ lúc sơ khởi bơng xồi, giản dị trưởng thành để trở nên xồi chín Bấy nhiêu đủ, ta phải thấy Dầu khác có gọi nào, điều không thành vấn đề Một sanh lớn dần đến già, đến đâu? Ta phải suy niệm Vài người không muốn già Khi thấy tuổi già đến họ buồn phiền, luyến tiếc thời son trẻ Những người không nên ăn xồi chín! Tại họ muốn xồi non trở thành chín? 71 Dầu xồi khơng chín lúc họ giú ép, có phải khơng? Nhưng ta trở thành già, ta lại tiếc Vài người than khóc, sợ già, hay sợ chết Nếu họ nên ăn xồi chín mà ăn bơng xồi! Nếu thấy ta trông thấy Giáo Pháp Mọi việc sáng tỏ, an lạc Hãy tâm thực hành Hơm có Ơng Cố Vấn Trưởng nhiều quan khách đến nghe Pháp Quý vị nhận lãnh Sư giảng để nhà suy gẫm Nếu có điều sai lầm xin q vị thơng cảm cho Sư Tuy nhiên có hiểu hay sai tùy theo pháp hành quan kiến quý vị Bất sai, vứt bỏ Điều đúng, giữ lấy để xử dụng Nhưng thực tế, thực hành để buông bỏ hai, sai Điều đúng, vứt bỏ; điều sai, vứt bỏ Thơng thường, ta bám níu vào tánh cách nó, sai ta giữ lại sai, sau tranh luận, bàn thảo v.v Nhưng Giáo Pháp nơi chốn mà khơng có -khơng có cả! 72 73 ... buồn, vui, đời Cái tâm chân thật khơng có vui buồn hay thương ghét mà đơn giản sắc thái Thiên Nhiên Tâm trở nên an lạc hay chao động bị cảm xúc lường gạt Một tâm không rèn luyện thật khờ dại... muộn, chất thật tâm khơng có Trạng thái thỏa thích hay âu sầu khơng phải tâm mà cảm xúc, đến để lừa đảo phỉnh gạt Một tâm không rèn luyện lạc lối bám sát theo xúc cảm buồn vui thương ghét tự quên... Điểm Tâm Cuối cùng, lạc loại bỏ tâm tiến đạt đến mức độ vi tế cao nhất, Xả Nhất Điểm Tâm, tất chi thiền khác bị loại Tâm đứng yên, vững không chao động Một tâm an lạc điều nầy xảy đến Quý vị không