Định hướng và giải pháp về tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định

13 47 0
Định hướng và giải pháp về tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhìn chung, những định hướng và giải pháp về TCLTKT tỉnh Bình Định trong thời gian tới sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc nhận thấy được vai trò, vị trí cũng như mối liên kết giữa tỉnh Bình Định với các địa phương khác trong vùng KTTĐ miền Trung và vùng kinh tế Tây Nguyên. Đề xuất những định hướng và giải pháp nay, tác giả mong muốn góp phần trong việc đề xuất những kiến nghị đối với địa phương nhằm hoàn thiện TCLTKT một cách hợp lí trong tương lai.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci Science., 2010, Vol 55, No 7, pp 115-127 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH Hoàng Quý Châu Trường Đại học Quy Nhơn Mở đầu Bình Định tỉnh thuộc địa bàn vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung Với vị trí địa lí thuận lợi so với địa phương khác vùng Bình Định cửa ngõ phía Đơng, hướng biển hành lang kinh tế đường 19 - có liên kết chặt chẽ với tỉnh Bắc Tây Nguyên, nước Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, đặc biệt với Lào Campuchia khu vực ngã ba Đơng Dương kể vùng phía Tây rộng lớn Dựa sở lí thuyết phát triển không gian, tiêu giá trị phản ánh phát triển phân bố, phân hóa rõ nét nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực với phân bố hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế (TCLTKT) mang tính đặc thù lãnh thổ, TCLTKT tỉnh Bình Định xác định theo tiểu vùng: Tiểu vùng phía nam, Tiểu vùng Dun hải phía Đơng Tiểu vùng Trung du, miền núi phía Tây Tuy nhiên, thực trạng TCLTKT tỉnh Bình Định cịn số bất cập Chưa nhận thấy vai trị, vị trí mối liên kết Bình Định với địa phương khác vùng KTTĐ miền Trung vùng kinh tế lân cận (Tây Ngun) góc nhìn TCLTKT; Một số nhân tố có tác động đến TCLTKT tỉnh cách hợp lí Đồng thời, cần phải tiến hành xem xét bối cảnh quốc tế khu vực bối cảnh nước có tác động trực tiếp đến kinh tế địa phương thời gian tới 2.1 Nội dung nghiên cứu Cơ sở xác định TCLTKT tỉnh Bình Định thời gian tới Việc xác định TCLTKT tỉnh Bình Định thời gian tới cần dựa vào sở sau đây: 115 Hoàng Quý Châu - Phát triển Tam giác nước Việt Nam - Lào - Campuchia thông qua khả hợp tác, đầu tư, phát triển giao thông, thương mại tham gia vào phân công lao động quốc tế tỉnh Bình Định Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia tam giác phát triển nằm khu vực ngã ba biên giới ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Trong đó, khu vực biên giới ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia bao gồm lãnh thổ tỉnh: Kon Tum Gia Lai (Việt Nam), Attapu (Lào) Ratanakiri (Campuchia) Phạm vi khu vực có nhiều điểm tương đồng yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội Những tiềm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên rừng nhiều đặc điểm xã hội bổ sung, hỗ trợ liên kết phát triển lĩnh vực kinh tế dịch vụ thông qua hành lang kinh tế (HLKT) dọc theo trục quốc lộ 1A, quốc lộ 14, quốc lộ 19 đặc biệt trục đường 19 - nối toàn khu vực với cửa quốc tế Đức Cơ, Bờ Y cảng biển Qui Nhơn Với lợi mình, hành lang đường 19 trục hành lang quan trọng việc tạo lối cho sản phẩm hàng hoá khu vực biên giới ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, tạo sở cho phát triển kinh tế giao lưu thông thương với quốc tế khu vực coi chậm phát triển Việc phát triển kinh tế tỉnh Bình Định hành lang ven biển với cửa cảng Quy Nhơn đặt yêu cầu phát triển hình thành khu vực hấp dẫn liên kết HLKT đường 19 với hành lang ven biển - Phát triển kinh tế - xã hội Dải ven biển miền Trung theo Chiến lược biển Việt Nam Được hình thành tiềm kinh tế biển, Dải ven biển miền Trung ngày có tác động lớn đến phát triển miền Trung, Tây Nguyên nước, trở thành đối tác quan trọng phát triển Tiểu vùng sông Mekong, đồng thời trở thành trục kinh tế biển hùng mạnh Việt Nam Kinh tế biển lĩnh vực rộng lớn bao trùm nhiều mặt như: giao lưu thương mại, đầu tư kinh tế kỹ thuật, hình thành khu kinh tế, chuỗi đô thị, hệ thống cảng biển, hệ thống dịch vụ, du lịch, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cơng trình an ninh quốc phịng, hệ thống cơng trình biển thềm lục địa, khai thác khống sản, dầu khí, cơng nghiệp khai thác chế biến hải sản Biển khu vực miền Trung cịn có ảnh hưởng lớn đến khí hậu mùa màng sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp nhiều lĩnh vực khác Sự hình thành lĩnh vực kinh tế biển tác động đến lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, dịch vụ, tài chính, ngân hàng dẫn đến biến đổi to lớn mặt đời sống xã hội người dân vùng, đặc biệt hạn chế tượng “chảy máu chất xám” 116 Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định Riêng vùng ven biển biển Bình Định có ý nghĩa chiến lược kinh tế, an ninh, quốc phịng, có nhiều tiềm khai thác để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế tỉnh Cụ thể tập trung phát triển nuôi trồng, đánh bắt hải sản xa bờ chế biến thuỷ sản; phát triển dịch vụ cảng biển du lịch, công nghiệp chế xuất; bảo vệ nguồn lợi thuỷ hải sản môi trường sinh thái - Mục tiêu chiến lược nước hình thành vùng KTTĐ, tạo thành cực kinh tế phát triển quốc gia Từ đó, khẳng định vị trí, vai trị tỉnh Bình Định phát triển vùng KTTĐ miền Trung Vùng KTTĐ miền Trung tên gọi khu vực kinh tế động lực miền Trung Việt Nam, bao gồm tỉnh thành phố: Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Đây vùng KTTĐ lớn thứ Việt Nam So với hai vùng KTTĐ lại, vùng kinh tế yếu mặt hạ tầng nhân lực lại có tiềm lớn cảng biển trung chuyển, phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn dự án khu nghỉ mát biển nước) di sản giới (chiếm phần lớn di sản giới Việt Nam) Vùng KTTĐ miền Trung với diện tích 27884 km2 , dân số khoảng 6074,5 nghìn người (năm 2008) với chuỗi đô thị phát triển nằm trải dài 558km bờ biển Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn khu kinh tế lớn như: Chân Mây, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội Vùng KTTĐ miền Trung cịn có trục hạ tầng lớn nước: đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt xuyên Việt, đường tải điện 500 kv, đường cáp quang vi ba xuyên quốc gia, khu vực có 13 trường đại học, di sản văn hóa giới Đặc biệt, vùng KTTĐ miền Trung có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, văn hóa an niước Dải hành lang kinh tế Chu Lai - Dung Quất - Nhơn Hội phát triển gắn kết với thành phố Huế - Đà Nẵng phía Bắc Văn Phong - Nha Trang - Cam Ranh phía Nam gắn với tỉnh Tây Nguyên theo trục Đông - Tây tạo chiến lược thúc đẩy kinh tế vùng miền Trung phát 122 Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định triển bước rút ngắn khoảng cách so với hai đầu đất nước [3] - Thành phố Quy Nhơn (kể phần mở rộng gồm thị trấn Diêu Trì) thành phố loại I có chức sau: Là trung tâm kinh tế biển vùng ven biển miền Trung, đón đầu cơng nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa có vai trị cực phát triển có tác động thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung Tây Nguyên; Là ba trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao dịch quốc tế du lịch vùng; Là trung tâm tài ngân hàng, bưu viễn thơng phát triển mang tính chất khu vực; Một trung tâm giáo dục - đào tạo, trung tâm khoa học công nghệ miền Trung; Là thành phố giữ vị trí trung tâm then chốt an ninh, quốc phòng khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên nước [6] - Thị xã Bình Định (bao gồm thị trấn Bình Định Đập Đá) - đầu mối quốc lộ 1A quốc lộ 19 với thị xã Phú Phong - trung tâm du lịch, cơng nghiệp - đầu mối phía Tây Bình Định (theo hành lang đường 19) với Quy Nhơn khu đô thị Nhơn Hội tạo thành trung tâm phát triển theo hướng liên kết nội vùng ngoại vùng Bình Định - Khu thị Nhơn hội quy hoạch không gian kiến trúc đại theo tiêu chuẩn đô thị loại II Chức Nhơn Hội thị tỉnh Bình Định gắn với khu phi thuế quan thuế quan Khu kinh tế Nhơn Hội - Các đô thị khác tiểu vùng: loại V: thị trấn Tuy Phước, Gò Bồi, Bà Gi (Tuy Phước), thị trấn Nhơn Tân, An Thái (An Nhơn), thị trấn Đồng Phó, Tây Bình (Tây Sơn), thị trấn Vân Canh * Tiểu vùng Dun hải phía Đơng: Vùng “Đồng ven biển ven Quốc lộ 1A” bao gồm huyện: Hoài Nhơn, Phù Mỹ Phù Cát Đây vùng đồng có nhiều tiềm lao động, kết cấu hạ tầng có bước phát triển đáng kể + Các ngành kinh tế: - Nông nghiệp: Thế mạnh tiểu vùng tập trung thâm canh lương thực, rau quả, chăn nuôi gia súc nhỏ, đánh bắt thủy hải sản (chú trọng đánh bắt xa bờ), nuôi trồng thủy hải sản ven biển; Phát triển hệ thống thủy lợi, đảm bảo đến năm 2020 chủ động nước tưới cho diện tích trồng lương thực cơng nghiệp hàng năm Hình thành vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất hàng hóa, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến chỗ - Công nghiệp: Hình thành sở cơng nghiệp chế biến quy mô vừa nhỏ với hàm lượng công nghệ cao Đặc biệt chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu, chế biến thủy hải sản, dịch vụ nghề cá kết hợp dịch vụ vận tải biển; Khai thác sa khống (ti tan); Phát triển làng nghề, đưa cơng nghiệp TTCN nông thôn nhằm giải việc làm chỗ cho lao động nơng thơn 123 Hồng Q Châu Các KCN hoạt động: Cát Khánh, Hòa hội, Bồng Sơn; CCN hoạt động: Gị Mít, Bình Dương; CCN xây dựng: Tam Quan, Hoài Châu, Hoài Tân, Hồi Đức, Gị Mang, Diêm Tiêu - Du lịch: Các cụm, tuyến du lịch phát triển: Cụm du lịch Hoài Nhơn phụ cận, trung tâm du lịch Bồng Sơn; Tuyến du lịch dọc Quốc lộ 1A kéo dài theo chiều dài tỉnh, giáp với Quảng Ngãi phía Bắc Phú Yên phía Nam + Cực kinh tế: Theo hành lang quốc lộ 1A, thị trấn Bồng Sơn nâng cấp thành thị xã - trở thành cực phát triển mạnh phía Bắc tỉnh Thị xã Cát Tiến (Phù Cát) trở thành trung tâm du lịch ven biển gắn kết với tuyến du lịch Phương Mai - Núi Bà (Quy Nhơn - Phù Cát) Các đô thị khác tiểu vùng: Đơ thị loại V: thị trấn Tam Quan (Hồi Nhơn), thị trấn Phù Mỹ, Bình Dương, Chợ Gồm, Mỹ Chánh (Phù Mỹ), thị trấn Ngô Mây, Cát Khánh (Phù Cát) * Tiểu vùng Trung du miền núi phía Tây Vùng “Trung du miền núi” bao gồm huyện: An Lão, Hồi Ân Vĩnh Thạnh Vùng có nhiều tiềm đất đai chưa khai thác khai thác chưa có hiệu quả, hệ thống hạ tầng phát triển so với vùng khác tỉnh + Các ngành kinh tế: - Nông nghiệp: Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc trồng rừng Phát triển hình thức kinh tế trang trại, kinh tế nông hộ lớn theo hướng sản xuất hàng hóa Xây dựng mở rộng mơ hình sản xuất nông, lâm kết hợp, sản xuất vườn đồi, vườn rừng với quy mơ thích hợp - Cơng nghiệp: Các cụm công nghiệp hoạt động: Cây Duối; CCN xây dựng: CCN Thiết Đính, Gị Bùi, Dốc Trng Sỏi, Gò Loi, Cầu Tà Súc - Du lịch: Các cụm, tuyến du lịch phát triển: Cụm du lịch Định Bình - Vĩnh Sơn Đơng Trường Sơn, gắn kết với tuyến du lịch dọc quốc lộ 19 Đông Trường Sơn từ Quy Nhơn - An Nhơn - Tây Sơn - Vĩnh Thạnh Đông Trường Sơn + Cực kinh tế: Các đô thị tiểu vùng: Đô thị loại V: Thị trấn An Lão, An Hoà (An Lão), thị trấn Tăng Bạt Hổ, Gị Loi (Hồi Ân), thị trấn Vĩnh Thạnh 2.3 Giải pháp TCLTKT tỉnh Bình Định thời gian tới Để định hướng TCLTKT tỉnh Bình Định trở thành thực thời gian tới, cần thiết phải triển khai đồng giải pháp, là: * Giải pháp quy hoạch để quản lí lãnh thổ 124 Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định + Bình Định tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu khu tái định cư, đẩy nhanh công tác bồi thường, giải phóng mặt khu, cụm cơng nghiệp dự án khác để thu hút đầu tư nước Đặc biệt KKT Nhơn Hội tuyến đường ven biển Nhơn Hội - Cát Tiến - Tam Quan + Trong trình phát triển, bên cạnh nỗ lực tự thân, Bình Định cần hỗ trợ Chính phủ Bộ, ngành Trung ương Bình Định trình tạo dựng tiền đề cho phát triển, vấn đề quy hoạch, Bình Định có vị trí quan trọng phát triển kinh tế củng cố quốc phòng an ninh, cửa ngõ hướng biển Tây Nguyên Tiểu vùng sông Mekong mở rộng + Chú trọng quy hoạch không gian, quy hoạch lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn Đặc biệt, quy hoạch thành phố Quy Nhơn trở thành trung tâm kinh tế lớn khu vực miền Trung Tây Nguyên Bao gồm kết cấu hạ tầng đô thị, cảng biển, dịch vụ xuất, nhập khẩu, lĩnh vực then chốt ngành kinh tế công nghiệp, du lịch * Giải pháp đầu tư chế sách phát triển + Phối hợp với Trung tâm xúc tiến đầu tư miền Trung tổ chức hội thảo xúc tiến đầu tư đưa danh mục đầu tư cụ thể làm định hướng cho nhà đầu tư quan tâm vào Bình Định Theo đó, lĩnh vực địa phương đưa để thu hút đầu tư thời gian tới là: khu công nghiệp - khu kinh tế, du lịch sở hạ tầng tập trung cho lĩnh vực + Ban hành chế, sách vượt trội để nhà đầu tư quan tâm đến đầu tư Bình Định thời gian tới ngồi hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật Việt Nam thu hút đầu tư nhận hỗ trợ lớn thủ tục đăng ký đầu tư theo hướng nhanh gọn hiệu UBND tỉnh kí định số 06/2010/QĐ-UBND ban hành quy định số sách nhằm tạo điều kiện khuyến khích nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh (trừ KCN thuộc KKT Nhơn Hội) Đặc biệt, chi ngân sách thực hỗ trợ cho chủ đầu tư KCN, CCN số khoản chi phí cần thiết * Giải pháp phát triển nguồn nhân lực + Bình Định tiếp tục quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán có tinh thần trách nhiệm trình độ tương thích với u cầu hội nhập Đồng thời xây dựng chế sử dụng, đãi ngộ nhân tài để họ yên tâm cống hiến nhiều Quyết tâm thực việc chuyển đổi chế quản lí nhằm thỏa mãn ngày tốt nhu cầu đáng nhà đầu tư doanh nghiệp + Trong thời gian gần đây, tỉ lệ di cư Bình Định cao Do đó, địa phương cần phải trọng việc thực sách “chiêu hiền, đãi sĩ, thu 125 Hoàng Quý Châu hút nhân tài”, nâng cao trình độ học vấn nhận thức cho người dân cách toàn diện mặt, đặc biệt dân cư sống vùng ven biển + Đẩy mạnh việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đủ khả tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường, chủ động hội nhập vào tiến trình tồn cầu hoá * Giải pháp thị trường, hợp tác phát triển + Chú trọng xu triển vọng thị trường vùng HLKT Đông - Tây gồm tỉnh miền Trung Việt Nam, tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Campuchia Thái Lan Đây thị trường lớn Bình Định có điều kiện đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, thương mại du lịch dịch vụ hàng hải + Cần phải có liên kết, phát huy tiềm mạnh với tỉnh, thành vùng KTTĐ miền Trung, Bình Định với Gia Lai, Kon Tum, với Phú Yên, Khánh Hòa để phát triển Nếu làm điều tránh sóng đầu tư tràn lan, chồng chéo đồng thời tạo cân đối cung cầu, nâng cao hiệu đầu tư * Giải pháp hoàn thiện kết cấu hạ tầng + Cần phải tập trung đầu tư sở hạ tầng cảng biển sân bay có hiệu đường sắt đường tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương khu vực + Cần phải xác định ưu lực địa phương, là, tập trung nhiều vào sản xuất công nghiệp: khai khoáng, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng , tăng tốc hoàn thiện sở hạ tầng, kĩ thuật KKT Nhơn Hội hệ thống đô thị địa bàn tỉnh đến năm 2020 (thành phố Quy Nhơn đô thị loại I, Nhơn Hội đô thị loại II, thị xã đô thị loại IV 20 thị trấn đô thị loại V) + Theo Chiến lược phát triển biển từ đến năm 2020, Quy Nhơn trung tâm cảng biển Hệ thống cảng biển Bình Định tập trung đầu tư nâng cấp cảng có đầu tư xây dựng thêm hệ thống cảng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng hội nhập quốc tế, mở rộng giao thương Kết luận Nhìn chung, định hướng giải pháp TCLTKT tỉnh Bình Định thời gian tới có ý nghĩa lớn việc nhận thấy vai trị, vị trí mối liên kết tỉnh Bình Định với địa phương khác vùng KTTĐ miền Trung vùng kinh tế Tây Nguyên Đề xuất định hướng giải pháp nay, mong muốn góp phần việc đề xuất kiến nghị địa phương nhằm hoàn thiện TCLTKT cách hợp lí tương lai 126 Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi cục Thống kê Bình Định Niên giám thống kê 2009 [2] Đảng Bộ tỉnh Bình Định, 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII Tháng 11 [3] UBND tỉnh Bình Định, Sở Kế hoạch đầu tư Quy hoạch tổng thể phát triển, đầu tư chế sách phát triển khu kinh tế Nhơn Hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 [4] UBND tỉnh Bình Định, Sở Kế hoạch đầu tư Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [5] UBND tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 [6] UBND tỉnh Bình Định, 2006 Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị khu dân cư nông thơn Bình Định đến năm 2020 Quy Nhơn tháng 12/2006 ABSTRACT The suitable definitions and the solutions regarding the economical territory in Binh Dinh Binh Dinh is in the South of the Central main economical region The definition of holding the economical territory is divided into three small regions: the southern region, the Eastern Seaside region and the small Midlands and Western mountainous areas with the branches of economy the most important is in each small region having exact and clear definition To define the holding for the economical territory in Binh Dinh Province it is necessary to develop the solutions equally: the solution about the distribution to manage the territory, about the investment and the policy of the development, and developing the manpower, the market, the developing co-operation and about completing the interior degree The suitable definitions and the solutions regarding holding the economical territory will create the condition for Binh Dinh Province to continue developing and deeply exploring to become the most distinguished economy in the Central and Mountainous region 127 ... hoạch để quản lí lãnh thổ 124 Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định + Bình Định tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu khu tái định cư, đẩy nhanh... chế tượng “chảy máu chất xám” 116 Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định Riêng vùng ven biển biển Bình Định có ý nghĩa chiến lược kinh tế, an ninh, quốc phịng, có nhiều... xuất định hướng giải pháp nay, chúng tơi mong muốn góp phần việc đề xuất kiến nghị địa phương nhằm hồn thiện TCLTKT cách hợp lí tương lai 126 Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình

Ngày đăng: 29/12/2020, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan