1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 Cơ bản

41 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 602 KB

Nội dung

Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Học sinh hệ thống hóa – khái quát những nội dung đã học làm sở cho việc tiếp thu kiến thức mới. 2. Trọng tâm: Hóa học ở lớp 8 và lớp 9. 3. Kó năng: Học sinh tái hiện lại những kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề mới. B- PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + nêu vấn đề C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn đònh: II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò 15 ‘ 1. Ngu yên tử . Bài 1. Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp. N/tử Số P Số e Số lớp e Số e trong cùng Số e lớp ngoài cùng Nitơ 7 2 2 Natri 11 2 Lưu huỳnh 16 2 Agon 18 2 Bài 2 . Nguyên tố natri A = 23 . Trong hạt nhân nguyên tử 11 Proton . Hãy cho biết tổng số các hạt proton , notron , electron tạo nên nguyên tử đó . * Hướng dẩn. Ta : A = P + N => N = A – P = 12 Mặt khác trong nguyên tử ta luôn P = e = Z = 11 GV . yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về nguyên tử , thành phần cấu tạo nên nguyên tử . GV . Các electron trong vỏ nguyên tử được sắp xếp như thế nào ? GV . yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài toán. GV . Trong nguyên tử electron mang điện âm còn proton mang điện dương. Nguyên tử trung hoà về điện điều đó dẩn đến hệ quả gì? HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. HS . Nêu đònh nghỉa nguyên tố hoá học , lấy ví dụ minh hoạ. Tính chất hoá học của các nguyên tố phụ thuộc vào yếu tố nào ? lấy ví dụ minh hoạ. GV. Hoá trò của một nguyên tố là gì ? , dựa vào đâu để xác đònh hoá trò của một nguyên tố?. Cách thiết lập công thức hoá học của một hợp chất ?. HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tuần :1 Tiết : 1 Ngày soạn : 3 / 9 /2007 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 ’ 7 ’ 10 ' 2. Nguyên tố hoá học 3. Hoá trò của một nguyên tố * Cách thiết lập CTPT của một hợp chất A a x B b y => ax = by Bài 3. Tính hoá trò của các nguyên tố trong các hợp chất sau.CH 4 , CO 2 , FeO , Fe 2 O 3 4. Đònh luật bảo toàn khối lượng Bài 4. Hãy giải thích vì sao ? a. Khi nung CaCO 3 thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm ? b. Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng ? * Hướng dẩn. a. Ptpư. CaCO 3 = CaO R + CO 2 K . Khí CO 2 thoát ra làm cho khối lượng của chất rắn giảm. b. Ptpư. 2 Cu + O 2 = 2 CuO. Khí O 2 phản ứng bám vào thanh đồng làm cho khối lương tăng . 5. Mol. * Đối với chất lỏng và chất rắn : n =m / M. * Đối với chất khí . + Ở đkc : n = V / 22,4 (O 0 C và 1 atm) + Ở đk bất kì : n = PV / RT Bài 5 . Hãy tính thể tích ở đkc của . a. Hổn hợp khí gồm 6,4 g O 2 và 22,4 g N 2 b. Hổn hợp khí gồm 0,75 mol CO 2 , 0,5 mol CO và 0,25 mol N 2 . GV. Hãy phát biểu nội dung đònh luật bảo toàn khối lượng? GV. Với phương trình . A + B = C + D HS .Rút ra biểu thức tính từ đònh luật. HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. GV. Mol là gì ? . Hãy nêu công thức thể hiện mối liên hệ giửa số mol với khối lượng chất , thể tích của chất khí ở đkc , số nguyên tử hoặc phân tử ?. GV. Giới thiệu công thức tính số mol ở đk bất kì. HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. IV- Củng cố: Trong khi ôn tập. V- Dặn dò: Ngâm 15 g hổn hợp bột các kim loại sắt và đồng trong dung dòch CuSO 4 dư. Phản ứng xong được một chất rắn khối lượng 16 g . Tính % khối lượng mổi kim loại trong hổn hợp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 2 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Học sinh hệ thống hóa – khái quát những nội dung đã học làm sở cho việc tiếp thu kiến thức mới. 2. Trọng tâm: Hóa học ở lớp 8 và lớp 9. 3. Kó năng: Học sinh tái hiện lại những kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề mới. B- PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + nêu vấn đề C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn đònh: II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò 10 ‘ 10’ 6. Tỉ khối của chất khí . Công thức tính tỉ khối của chất khí. * Tỉ khối của khí A so với khí B: d A/ B = M A / M B . Bài 6. những chất khí riêng biệt sau : NH 3 , N 2 , CO 2 . a. Hãy xác đònh tỉ khối của hổn hợp khí trên đối với khí H 2 S. b. Hãy xác đònh tỉ khối của mổi khí trên so với không khí. 7. Dung dòch. Bài 7. Trong 800 g dung dòch NaOH 8 g NaOH . a. Tính nồng độ mol/l của dung dòch NaOH. b. Phải thêm bao nhiêu ml H 2 O vào 200 ml dung dòch NaOH để dung dòch NaOH 0,1 M ?. GV. Tỉ khối là gì?. Lập công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B. GV. Không khí khối lượng mol bắng bao nhiêu ? . HS . Vận dụng kiến thức để giải bài tập. GV. Dung dòch là gì ? . Dung dòch bảo hào , chưa bảo hào , quá bảo hoà? .Độ tan của một chất vào dung môi và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? . GV. Hãy cho biết công thức tính nồng độ mol / l và nồng độ % của dung dòch . HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 3 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tuần :1 Tiết : 2 Ngày soạn : 4 / 9 / 2007 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12’ 10’ * Hướng dẩn . a. C M = n / V = 0,25 mol / l b. Ta trong 200 ml dung dòch NaOH 2 g NaOH = > n NaOH = 0,05 mol Mắc khác ta C M = 0,1 M => V dd = 0,5 l Vậy thể tích H 2 O cần thêm vào là : 0,3 l = 300 ml. 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ. a. Oxit. Vd . CaO + 2 HCl = CaCl 2 + H 2 O CO 2 + 2 NaOH = Na 2 CO 3 + 2 H 2 O b. Axit – Bazơ. Vd. 2 NaOH + H 2 SO 4 = Na 2 SO 4 + 2 H 2 O c. Muối . Vd . NaCl + AgNO 3 = AgCl + NaNO 3 CaCO 3 + 2 HCl = CaCl 2 + CO 2 + H 2 O FeCl 3 + 3 NaOH = Fe(OH) 3 + 3 NaCl 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bài 8 . Nguyên tố A trong bảng HTTH số hiệu nguyên tử là 12 . Hãy cho biết : a. Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A. b. Tính chất hoá học bản của nguyên tó A. GV . Trong háo học vô người ta chia ra bao nhiêu loại hợp chất ?. kể tên các hợp chất đó . GV. Nêu tính chất hoá học đặc trưng của : oxit , axit , bazơ , muối . Lấy ví dụ minh hoạ. GV. Ô nguyên tử cho biết điều gì ? GV. Thế nào là chu kỳ , nhóm. Đặc điểm chung của các nguyên tố trong một chu kỳ ,nhóm ? . biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kỳ trong cùng một nhóm ? HS. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. IV- Củng cố: Trong khi ôn tập V- Dặn dò: Đọc trước bài thành phần nguyên tử. Bài tập : Làm bay hơi hoàn toàn 300 g nước ra khỏi 700 g dung dòch muối 12% , nhận thấy 5 g muối kết tinh tách ra khỏi dung dòch . Hãy xác đònh nồng độ % của dung dòch muối bảo hào trong điều kiện nhiệt độ của thí nghiệm. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 4 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức bản: H t nhân ngun t đ c t o nên t nh ng h t nào? ạ ử ượ ạ ừ ữ ạ Ngun t c u t o nh th nào, đ c t o nên t nh ng h t gì? Kích th c, kh i l ng,ử ấ ạ ư ế ượ ạ ừ ữ ạ ướ ố ượ đi n tích c a chúng ra sao?ệ ủ C u t o v ngun t nh th nào? M i liên h gi a c u t o ngun t và tính ch t c a cácấ ạ ỏ ử ư ế ố ệ ữ ấ ạ ử ấ ủ ngun t .ố 2.Kỹ năng: HS bi t dùng các đ n v đo l ng nh : u, đtđt, nm, ế ơ ị ườ ư ο A và bi t cách gi i các bài t p quy đ nhế ả ậ ị HS bi t nh n xét đ rút ra k t lu n v thành ph n c u t o c a ngun t , h t nhân ngun t .ế ậ ể ế ậ ề ầ ấ ạ ủ ử ạ ử 3.Giáo dục tư tưởng: Thơng qua ti n trình l ch s các cơng trình k ti p nhau c a các nhà khoa h c, d n d n khámế ị ử ế ế ủ ọ ầ ầ phá ra c u t o ngun t , HS học tập và tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học.ấ ạ ử B- PHƯƠNG PHÁP: Trực quan + nêu vấn đề C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn đònh: II- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử ? ( 3’ ) III- Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò 15’ 7’ I. Thành phần cấu tạo của ngun tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron - Tia âm cực là bằng chứng chứng tỏ nguyên tử cấu tạo phức tạp. - Tia âm cực là chùm hạt vật chất chuyển động rất nhanh . - Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm =>Người ta gọi những hạt tạo tia âm cực là electron . Kí hiệu : e b) Thực nghiệm xác định: m e = 9,1094.10 -31 kg q e = -1,602.10 -19 C Người ta quy ước 1,602.10 -19 C là điện tích đơn vị. GV cùng HS đọc một vài nét lịch sử trong quan niệm về ngun tử từ thời Đê-mơ-crit đến giữa thế kỷ 19. Từ đó đặt vấn đề: các chất được cấu tạo nên từ các hạt vơ cùng nhỏ bé khơng thể phân chia được nữa, đó là ngun tử. Điều đó còn đúng nữa hay khơng? GV. Nếu nguyên tử chưa phải là hạt nhỏ nhất thì khi ta tác động vào nguyên tử sẻ điều gì xảy ra? GV. Treo hình 1.3 (SGK) lên bảng, dẫn dắt HS ngược dòng lịch sử để tìm hiểu các thí nghiệm của Tơm-xơn theo cách dạy học nêu vấn đề. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 5 CHƯƠNG 1: NGUN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUN TỬ Tuần :2 Tiết : 3 Ngày soạn : 10 / 9 / 2007 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5’ 10’ 2. Sự tìm ra hạt nhân ngun tử: + Ngun tử phải chứa phần mang điện dương kích thước rất nhỏ so với kích thước ngun tử chứng tỏ ngun tử cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân + Xung quanh hạt nhân các electron tạo nên vỏ ngun tử. + Khối lượng của ngun tử hầu như tập trung ở hạt nhân 3. Cấu tạo hạt nhân ngun tử Hạt nhân ngun tử được tạo thành bởi các hạt proton và nơtron. Vì nơtron khơng mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân. II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUN TỬ 1. Kích thước: -Nguyên tử kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tử của các nguyên tố khác nhau lại kích thước khác nhau. - Để đo kích thước của nguyên tử ta dùng các đơn vò đo: nm , A 0 . 1nm = 10 -9 m , 1 0 10 0 101 10 AnmmA ==>= − - Các electron chuyển động trong vùng không gian rổng của nguyên tử . 2. Khối lượng của nguyên tử . Nguyên tử khối lượng vô cùng nhỏ Vd. m H = 1,6738 10 -27 kg = 1 u GV: Đặt vấn đề về sự tồn tại của phần mang điện tích dương trong nguyên tử => giới thiệu thí nghiệm => kết luận GV: Đặc vấn đề như ở phần 1 => trình bày kết quả thí nghiệm của Rơ-đơ-pho, thí nghiệm của Chat-ch. Dẫn dắt HS đến kết luận về thành phần hạt nhân ngun tử gồm những gì. GV: Nêu lý do cần phải sử dụng các đơn vò : nm , A 0 để đo kích thước của nguyên tử . GV: Cho hs đọc kích thước của nguyên tử , hạt nhân , các hạt electron , proton , notron => các electron trong nguyên tử chuyển động trong vùng không gian như thế nào ? GV: Lưu ý cho hs đơn vò đo khối lượng của nguyên tử . 1u = 1 / 12 khối lượng của nguyên tử C IV- Củng cố: Nguyên tư cấu tạo như thế nào ? . Hãy lập bảng số liệu về khối lượng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử . ( 5’) û V- Dặn dò: Làm các bài tập SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 6 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức bản: - i n tích c a h t nhân, s kh i c a h t nhân ngun t là gì?Th nào là ngun tĐ ệ ủ ạ ố ố ủ ạ ử ế ử kh i, cách tính ngun t kh i. nh ngh a ngun t hóa h c trên c s đi n tích h t nhân.ố ử ố Đị ĩ ố ọ ơ ở ệ ạ Th nào là s hi u ngun t . Kí hi u ngun t cho ta bi t đi u gì?ế ố ệ ử ệ ử ế ề 2.Kỹ năng: - HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đến các kiến thức sau: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu ngun tử, đồng vị, ngun tử khối, ngun tử khối trung bình của các ngun tố hóa học. 3.Giáo dục tư tưởng: -Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khả năng của con người thể tìm ra cấu tạo ngun tử, bản chất của thế giới vật chất B- PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + nêu vấn đề C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn đònh: II- Kiểm tra bài cũ:Hãy nêu thành phần caaus tạo của nguyên tử. Thí nghiệm nào chứng minh nguyên tử cấu tạo rỗng ? (5’) III- Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò 5’ 10’ I. Hạt nhân ngun tử 1. Điện tích hạt nhân a. Hạt nhân Z proton thì điện tích là Z+ b. Ngun tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của ngun tử Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron Vd: nguyên tử Oxi Z = 8 => số proton = số electron = 8 2. Số khối a.Số khối kí hiệu là A A = Z + N = P + N = e + N Vd: Nguyên tử Natri A= 23 , điện tích hạt nhân của Natri bằng 11+ . Hãy tính số GV : Nêu cách tính điện tích hạt nhân => nguyên tử trung hoà về điện dẩn đến hệ quả gì ? GV:Định nghĩa số khối. nêu công thức tính số khối .Yêu cầu học sinh khai triển công thức trên sơ của hệ quả đả rút ra, Sau đó, cho HS áp dụng cơng thức: A = Z + N ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 7 BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ Tuần :2 Tiết : 4 Ngày soạn : 11 / 9 / 2007 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8’ 10’ electron , số proton , số notron , trong nguyên tử . Ta : N = A – Z = 23 – 11 = 12. Trong nguyên tử : P = e = Z = 11. b. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho ngun tử II. Ngun tố hóa học 1. Định nghĩa: Ngun tố hóa học là những ngun tử cùng điện tích hạt nhân 2. Số hiệu ngun tử Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử của một ngun tố được gọi là số hiệu ngun tử của ngun tố đó, kí hiệu là Z. 3. Kí hiệu ngun tử Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là đặc trưng bản của ngun tử. Nên kí hiệu ngun tử được đặc: X A Z A: Số khối Z: Số hiệu ngun tử Vd: 35 17 Cl => cho biết nguyên tử Clo : 17 proton , 17 electron , 18 notron , điện tích hạt nhân là 17+ . để giải bài tập. GV: Nhấn mạnh: số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A là những đặc trưng của hạt nhân, cũng chính là đặc trưng của ngun tử. GV: trình bày để HS hiểu được định nghĩa ngun tố hóa học, sau đó hướng dẫn HS đọc ví dụ trong SGK. Tính chất của ngun tử là đặc trưng của điện tích hạt nhân. Nếu điện tích hạt nhân ngun tử bị thay đối thì tính chất của ngun tử cũng thay đổi theo. -Giúp HS phân biệt khái niệm ngun tử và ngun tố Hoạt động 4: GV trình bày để HS hiểu được định nghĩa số hiệu ngun tử. GV: Nhấn mạnh cho hs yếu tố đắc trưng cho nguyên tử => kí hiệu của nguyên tử . GV: Từ kí hiệu của nguyên tử cho ta biết những thông tin gì về nguyên tử ? IV- Củng cố: Sử dụng các bài tập 1 ,2 ,3, 4 SGK để củng cố cho hs. (7’) V- Dặn dò: Học bại củ đọc trước bài mới và làm các bài tập SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 8 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức bản: Định nghĩa đồng vò , nguyên tử khối , cách tính ngun tử khối trung bình của các ngun tố. 2.Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đến các kiến thức sau: đồng vị, ngun tử khối, ngun tử khối trung bình của các ngun tố hóa học. 3.Giáo dục tư tưởng: Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khả năng của con người thể tìm ra cấu tạo ngun tử, bản chất của thế giới vật chất B- PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + nêu vấn đề C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn đònh: II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nguyên tố hoá học ? . Xác đònh số P , N , e , Z , A của nguyên tố kí hiệu nguyên tử là 40 20 Ca (5’) III- Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò 10’ 5’ III. Đồng vị Các đồng vị của cùng một ngun tố hóa học là những ngun tử cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Vd: trong tự nhiên Oxi ba đồng vò là: 16 8 O , 17 8 O , 18 8 O IV. Ngun tử khối và ngun tử khối trung bình 1. Ngun tử khối Ngun tử khối của một ngun tử cho biết khối lượng của ngun tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng ngun tử. Vd: nguyên tử Natri nguyên tử khối bằng 23 nghỉa là nguyên tử Natri nặng gấp 23 u Khối lượng của ngun tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt GV: cùng HS giải bài tập: Hãy tính số proton, nơtron của: H 1 1 H 2 1 H 3 1 từ đó giúp HS rút ra nhận xét. => Đònh nghỉa về đồng vò GV: Hướng dẫn HS tính tốn giá trị u, nêu lên định nghĩa. GV: cho hs so sánh khối lượng của các hạt proton , notron , electron , từ đó rút ra cách tinh nguyên tử khối gần đúng của một nguyên tử => nguyên tử khối là đại lượng nào của nguyên tử ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 9 BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ Tuần :3 Tiết : 5 Ngày soạn : 16 / 9 / 2007 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 15’ nhân ngun tử. 2. Ngun tử khối trung bình Nhiều ngun tố hóa học tồn tại nhiều đồng vị trong tự nhiên. Giả sử một ngun tố tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị X chiếm a % và Y chiếm b% với X,Y là ngun tử khối: 100 bYaX A + = Vd1 : Clo hai đồng vò 35 17 Cl ( 75,77%) và 37 17 Cl ( 24,23 % ). Ta 100 bYaX A + = = 75,77 * 35 + 24,23 * 37 = 35,5 u 100 Vd 2 : Oxi ba đồng vò 16 8 O ( 99,757 %) , 17 8 O ( 0,039 % ) , 18 8 O ( 0,204 % ) Ta 100 cZbYaX A ++ = = 16* 99,757 + 17 * 0,039 + 18* 0,,204 100 = 16,00447 GV: nêu các ngun tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên ngun tử khối của ngun tố là ngun tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính theo tỉ lệ % số ngun tử trong mỗi đồng vị. Lưu ý HS trong các sách trước đây người ta còn ký hiệu ngun tử khối trung bình là: M GV : đưa ra công thức tính , lấy ví dụ minh hoạ - Tương tự Vd 1 hs vận dụng để tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Oxi IV- Củng cố: Sử dụng các bài tập 3 ,4 , 5 SGK V- Dặn dò: Học bài củ và làm các bài tập còn lại ở SGK, chuẩn bò cho tiết LT. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 10 [...]... biÕt Y thc nguyªn tè kim lo¹i hay phi kim ĐÁP ÁN A/ Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm ) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu8 Đáp án C A C D D B D B B/ Phần tự luận: (6 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm ) a mNT = me + mp + mn = 6*9 ,109 4 *10- 28 + 6*1,6726 *10- 24 +6* 1,6748 *10- 24 = 20,1 * 10- 24 (g) ( 2 điểm) b me = 0.000547 *10- 24 = 2,72 *10- 4 ( 1 điểm ) -24 mp 20,1 *10 Câu 2 : a.ta : 2Z +N = 52 => N = 52 –... hãy so sánh tính chất hóa học bản của nguyên tố trong BTH thểso sánh tính chất chúng hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận 4 Củng cố : Sử dụng các bài tập 1 ,2 , 3 , 4 ,5 để củng cố cho hs ( 10 ) 5 Dặn dò : chuẩn bò kiến thức cho tiết luyện tập Tuần 10 Tiết : 19 Ngày soạn : 23 / 10 / 2007 BÀI 11 :LUYỆN TẬP A MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1 Kiến thức bản: - Kiến thức cũ: Cấu tạo bảng tuần... chuyển hệ số mủ 10 kg và so sánh khối lượng các electron với GV: cho hs làm bài tập=> nhận xét về khối khối lượng tồn ngun tử lượng của electron so với khối lượng toàn HD Khối lượng 7p = 1,6726 .10- 27kg × 7 = nguyên tử GV:nhận xét và cho điểm 11,7082 .10- 27 kg -Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 11 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học... , nhận xét và cho điểm 100 Nếu coi nguyên tử Ca là một quả cầu thì : rCa = 1,93 *10- 8 cm IV- Củng cố: trong khi luyện tập V- Dặn dò: Bo hai đồng vò 105 B , 115B nguyên tử khối trung bình là 10, 81 Xác đònh % các đồng vò - chuẩn bò bài mới -Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 12 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008... -Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 18 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 Tuần :5 Tiết : 10 Ngày soạn : 30 / 9 / 2007 LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức bản: Vỏ ngun tử gồm các lớp và phân lớp electron Các m ức n ăng l ượng c ủa l ớp, phân l... -Khối lượng 7n = 1,6748 .10- 27kg × 7 = 11,7236 .10- 27 kg Khối lượng 7e = 9 ,109 4 .10- 31kg × 7 = 0,0064 .10- 27 kg Tổng khối lượng của ngun tử nitơ = 23,4382 .10- 27kg K h è i l­ ỵ n g c đ a c ¸ c e le c tro n K h è i l­ ỵ n g n g u y ª n tư N = 0.00027 15’ = 0,0064 .10 − 27 kg = 0,00027GV0003 u đònh nghóa : nguyên tố hoá học , đồng ≈ 0, : Nê 23,4382 .10 − 27 kg vò , nguyên nhân tính nguyên tử... VĨNH 23 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 -Z Từ gt bài toán => Z = 17 , N = 18 ( 0,5 điểm) b ta : 34 + 2Zy = 56 => Zy = 11 18 – Ny = 6 => Ny = 13 Ay = 23 , cấu hình electron : 1s22s22p63s1 Y là nguyên tố kim loại ( 1 điểm ) Tuần 7 Tiết : 13 Ngày soạn : 9 / 10 / 2007 BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ... -Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 24 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 -2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới : TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN * GV cho hs nghiên cứu bảng tuần hoàn rút ra 10 TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN nguyên tắc thưd nhất * Các nguyên tố được sắp xếp theo... Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 -4 Củng cố: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau : A ( Z = 9 ) , B ( Z = 14 ), C ( Z = 18 ) ,D ( Z = 20 ) , E ( Z = 25 ) cho biết các nguyên tố đó ở ô thứ mấy và thuộc chu kỳ nào? (10 ) 5 Dặn dò : Làm các bài tập SGK Tuần 7 Tiết : 14 Ngày soạn : 13 / 10 / 2007 BÀI 7 : BẢNG... THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Bản) Năm học 2007 - 2008 -Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng mạnh b) Bảng độ âm điện Hoạt động 5: Trong cùng một chu kì, đi từ trái sang phải điện * Cho hs nghiên cứu bảng độ âm điện và rút ra tích hạt nhân tăng, giá trị độ âm điện của các nhận xét ngun tử nói chung tăng dần * Dựa vào bảng tuần hoàn em . THÀNH PHẦN NGUN TỬ Tuần :2 Tiết : 3 Ngày soạn : 10 / 9 / 2007 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Cơ Bản) Năm học 2007 - 2008 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn :NGUYỄN ĐẶNG VĨNH 10 Trường THPT Triệu Phong Giáo án 10 ( Cơ Bản) Năm học 2007 - 2008 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV. Treo hỡnh 1.3 (SGK) lờn bảng, dẫn dắt HS ngược dũng lịch sử để tỡm hiểu cỏc thớ  nghiệm của Tụm-xơn theo cỏch dạy học nờu  vấn đề - Giáo án 10 Cơ bản
reo hỡnh 1.3 (SGK) lờn bảng, dẫn dắt HS ngược dũng lịch sử để tỡm hiểu cỏc thớ nghiệm của Tụm-xơn theo cỏch dạy học nờu vấn đề (Trang 5)
+ Số thứ tự của nguyờn tố trong bảng tuần hoàn bằng số electron ở lớp vỏ nguyờn tử + Cỏc electron sắp xếp thành từng lớp. - Giáo án 10 Cơ bản
th ứ tự của nguyờn tố trong bảng tuần hoàn bằng số electron ở lớp vỏ nguyờn tử + Cỏc electron sắp xếp thành từng lớp (Trang 13)
GV: treo lờn bảng Sơ đồ phõn bố mức năng lượng của cỏc lớp và cỏc phõn lớp và hướng dẫn HS đọc SGK để biết cỏc quy luật sau: * Cỏc electron trong nguyờn tử ở trạng thỏi cơ bản lần lượt chiếm cỏc mức năng lượng từ thấp đến cao. - Giáo án 10 Cơ bản
treo lờn bảng Sơ đồ phõn bố mức năng lượng của cỏc lớp và cỏc phõn lớp và hướng dẫn HS đọc SGK để biết cỏc quy luật sau: * Cỏc electron trong nguyờn tử ở trạng thỏi cơ bản lần lượt chiếm cỏc mức năng lượng từ thấp đến cao (Trang 15)
GV: hướng dẫn HS nghiờn cứu bảng trờn, xaực ủũnh soỏ electron lụựp ngoaứi cuứng cuỷa caực nguyeõn toỏ ủể tỡm xem nguyờn tử chỉ cú thể cú tối đa bao nhiờu electron ở lớp ngoài cựng - Giáo án 10 Cơ bản
h ướng dẫn HS nghiờn cứu bảng trờn, xaực ủũnh soỏ electron lụựp ngoaứi cuứng cuỷa caực nguyeõn toỏ ủể tỡm xem nguyờn tử chỉ cú thể cú tối đa bao nhiờu electron ở lớp ngoài cựng (Trang 17)
b) Bảng độ õm điện - Giáo án 10 Cơ bản
b Bảng độ õm điện (Trang 32)
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn - Giáo án 10 Cơ bản
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w