MỤC LỤC
Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
GV : lưu ý cho hs cách viết kí hiệu các phân lớp trong một lớp và nhấn mạnh các phân lớp trên các lớp mang bản chất như nhau chỉ khác nhau về thứ tự của lớp. GV : từ số phân lớp electron trên các lớp và số electron tối đa trên các phân lớp => số electron tối đa trên các lớp.
GV : hướng dẫn HS nghiên cứu bảng trên , xác định số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố để tìm xem nguyên tử chỉ cĩ thể có tối đa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng. GV cho biết thêm: Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns2np6) và nguyên tử He (ns2) đều rất bền vững, chỳng haàu nhử không tham gia vào các phản ứng hoá học GV cho HS tìm xem những nguyeân toá kim loại như: Na, Mg, Al, K, Ca cĩ bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng.
Kĩ năng:Xác định cấu tạo nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử, tính khối lượng nguyên tử, nguyên tử khoái. Trọng tâm:Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử, nguyên tố hóa học và đồng vị.
Câu 1: a.Hãy tính khối lợng (gam) của nguyên tử cacbon (có 6 prôtron, 6 electron, 6 nơtron) b.Tính khối lợng của electron đối với khối lợng toàn nguyên tử. Tổng số hạt mang điện của B bằng 56 , số hạt không mang điện của X nhiều hơn Y là 6 .Xaực định số khối của Y và viết cấu hình electron của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố kim loại hay phi kim.
* Chu kì là một dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiếu tăng điện tích hạt nhân tăng dần. * Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
* Đề: Nêu các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn. Thế nào là chu kì? Các nguyên tố trong chu kì có điểm gì giống và khác nhau? Nêu nhận xét về các nguyên tố trong chu kì. Chu kì 7 thuộc loại chu kì nào?. TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò. Nhóm nguyên tố. * Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. * STT nhóm bằng số electron hóa trị của các nguyên tố trong nhóm. *Khi xác định vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn cần viết cấu hình electron và cho biết : stt ô, chu kỳ , nhóm. Vd: Xác định vị trí của 11Na trong bảng tuần hoàn. *GV yêu cầu HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các nguyên tố trong cùng một nhóm để rút ra kết luận về nhóm nguyên tố. *Các nhóm nguyên tố được chia làm mấy loại ?. *Từ bảng tuần hoàn hãy xác định các khối nguyeân toá s, p, d, f. *Có bao nhiêu nhóm A? Đặc điểm cấu tạo các nguyên tố nhóm A?. *Có bao nhiêu nhóm B? Đặc điểm cấu tạo các nguyên tố nhóm B?. * Từ nhận xét của học sinh, giáo viên tổng hợp và kết luận lại. * Giới thiệu các thông tin cần nêu khi xác định vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn. *Hệ thống lại toàn bộ cấu trúc bảng tuần hoàn. Dặn dò : Làm các bài tập SGK. MỤC TIEÂU BÀI DẠY:. Kiến thức cơ bản:. - Kiến thức cũ: Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo và nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH Tuaàn 8. o Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học có sự biến đổi tuần hoàn. o Số electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A. - Nhìn vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm A suy ra được số electron hóa trị của nó. Từ đó, dự đoán tính chất của nguyên tố. - Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. Giáo dục tư tưởng:. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 2.Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo BTH như thế nào? Các nguyên tố nhóm A ở vị trí nào trong BTH? Có cấu trúc electron như thế nào?.Xác định vị trí của các nguyên tố có Z bằng 17, 33, trong bảng tuần hoàn. TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ:. * Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A trong cùng một chu kì tăng dần từ 1 đến 8. *Cấu hình electron lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì. Ta nói rằng:. Chúng biến đổi một cách tuần hoàn. *Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYấN TỐ NHểM A:. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A:. a) Chính sự giống nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự. GV chỉ vào bảng cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A và hỏi: Xét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố lần lượt qua các chu kì 2, 3, 4, 5, 6, 7 em có nhận xét gì về sự biến thiên của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong các nhóm A?.
Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần, khả năng nhường electron (đặc trưng cho tính kim loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả năng thu electron (đặc trưng cho tính phi kim của nguyên tố) tăng dần. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. Theo chiều đi từ trên xuống, điện tích hạt nhân tăng đồng thời số lớp electron tăng, bán kính nguyên tử tăng nhanh và chiếm ưu thế nên khả năng nhường electron tăng. Độ âm điện a) Khái niệm. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. * Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại và phi kim ?. * Để đạt đến cấu hình electron bền vửng của các khí hiếm chúng có khuynh hướng chung như thế nào ?. * Độ mạnh yếu của kim loại và phi kim phụ thuộc vào khả năng gì ?. * Cho hs nêu qui luật biến đổi tính kim loại và phi kim. * Định hướng hs giải thích qui luật đó. *Trên cơ sở kiến thức vừa nêu yêu cầu hs nêu qui luật biến đổi tính chất trong nhóm và giải thích tính chất đó. * Giới thiệu khái niệm độ âm điện. * Yêu cầu hs nêu mối quan hệ giửa độ âm điện và tính kim loại phi kim. Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng mạnh. b) Bảng độ âm điện. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, giá trị độ âm điện của các nguyên tử giảm dần Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. * Tớnh chaỏt cuỷa oxit cao nhaỏt, hidroxit tửụng ứng, hợp chất khí với hidro (nếu có). SO SÁNH TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN. * Từ vị trí nguyên tố trong bảng TH có thể biết được điều gì vế cấu tạo nguyên tử? Vì sao? Có thể suy luận ngược lại được không?. * GV tổng kết lại những vấn đề trên. Ví dụ 1: Biết nguyên tố A thuộc chu kì 4, nhóm IA hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên toá A. * Từ vị trí nguyên tố trong bảng TH có thể biết được điều gì về tính chất hóa học của nguyên tố và hợp chất do chúng tạo ra? Vì sao?. * Hãy phát biểu lại quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố cũng như hợp chất do chúng tạo ra. --- Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các. nguyên tố trong BTH có thểso sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 11) hãy so sánh tính chất hóa học cơ bản của chuùng.
- Vận dụng ý nghĩa của bản tuần hoàn để làm bài tập về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất và hợp chất. Bt10 : Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của BTH có tổng điện tích hạt nhân là 25 .Xác định hai nguyên.