Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM *** LÊ THỊ THANH HẰNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TP HCM - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM *** LÊ THỊ THANH HẰNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Quy hoạch vùng đô thị Mã số : 9.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thanh Nhã TS Đào Ngọc Nghiêm TP HCM - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng tơi Các sớ liệu, kết quả luận án trung thực chưa từng được cơng bớ bất kỳ cơng trình khác, trừ những chỡ ghi trích dẫn, tham khảo Tác giả luận án Lê Thị Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tiiê tiê,tc ân,tiân,âtc ̉m t ̛,t sựt âướ, tẫ,tuu táuutc ̉a tc uc thầy t hướ, tẫ, thế,ts̃ tiế,tiúcc tsưtN uy ễ,thâa ,âtNâãtvnthế,ts̃ tiế,tiúcc tsưtĐn tN ọc t N âênm t Cuc t hầy t đãt iậ,t inm t ẫ,t âắit iiêt iún,t c ,t đườ, tâọc tiập nâng c a t c âuy n,t m i,tvnt, âên,tc ứutiâ a tâọc hiêtiê,tc ̉m t ̛,tsựt êcptđỡtc ̉a tPâò, tsa utđạêtâọc tvntâợptiuc túc tí tBa ,t êum t âêệu trườ, tĐạêtâọc tiế,tiúcc thp.CC, c ũ, t ,âư Khoa, Phòng khác trườ, thiêtiê,tc ̉m t ̛,tc uc tiầy tc it tc uc t,ântiâ a tâọc tởtiú , tvnt, nêtiúườ, tđã đó, t ópt tiế,tuu táuutiú , tuuutiúì,âtiiêt, âên,tc ứutvntiâực tâêệ,tluận án hiêtiê,tc ̉m tơ,tsựt êcptđỡtc ̉a tBa ,t êum tâêệutiúườ, tĐạêtâọc t,ỏt- Địa tc âấitvnt c ơtsởtĐn tiạ tiạêtVũ, thnutđãtâỗtiúợ tiạ tđêềutiêệ,tvềtiâờêt êa ,tvntđộ, tvên,tvềtiê,ât iầ,tc â tiiêtiú , tśituuutiúì,âtiâực tâêệ,tluậ,tu, Ćêtc ù, tiiêtúấitáếit ̛,tsựtđộ, tvên,t êcptđỡ tsuitc u,âtvntlui,tiạ tđêềutiêệ,t c ̉a t êa tđì,âtđểtiiêtâ n,tiân,âtluận án TP.HCM, ngày tháng năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BĐKH : Biến đổi khí hậu GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TN& MT : Tài nguyên Môi trường LĐ, TB &XH : Lao động, Thương binh Xã hội TP.HCM : Thành phớ Hồ Chí Minh QH : Quy hoạch QHC : Quy hoạch chung VN : Việt Nam 10 KT-XH : Kinh tế -Xã hội 11 XD : Xây d ựng 12 NXB : Nhà Xuất bản 13 UBND : Uỷ ban Nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .3 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 7.1 PCƯƠNGtPCÁPthCUthCẬP tPCÂNthÍCC thỔNGtCỢPthCƠNGthIN 7.2 PCƯƠNGtPCÁPtQUANtSÁh tiCẢOtSÁhthCỰCthẾ 7.3 7.4 PCƯƠNGtPCÁPtSOtSÁNCtQUYtNẠP PCƯƠNGtPCÁPtiẾthCỪA 7.5 7.6 PCƯƠNGtPCÁPtCCUYÊNtGIA PCƯƠNGtPCÁPtCCỒNGtLỚPthÍCCtCỢP 7.7 PCƯƠNGtPCÁPtPCÂNthÍCCtSOWh PHẦN NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGOẠI THÀNH TP.HCM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ .7 1.2 TỔNG QUAN Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN TP.HCM 10 1.2.1.t“QCtiổ, tm ặitáằ, thP.CC,tđ́,t,ăm t2020”tpântâuy ệit1993 11 1.2.2 “Đồtu,tđêềutc âỉ,âtQCCXDthP.CC,tđ́,t2020”tpântâuy ệit1998 12 1.2.3.tĐồtu,“tĐêềutc âỉ,âtQCCtXDthP.CC,tđ́,t,ăm t2025”tpântâuy ệit2010 12 1.2.4.tNâậ,tiéitvềtc uc tđồtu,tQCCtXDthP.CC, 13 1.3 THỰC TRẠNG KHU VỰC NGOẠI THÀNH TP.HCM 15 1.3.1.thâực tiúạ, tvềtân,tsốtvntla tđộ, 15 1.3.2.thâực tiúạ, tpâuitiúêể,t,i, t, âêệp 18 1.3.3.thâực tiúạ, tpâuitiúêể,tc i, t, âêệp 19 1.3.4.thâực tiúạ, tvềts̉,tiuấitiêểutiẩtc i, t, âêệp 21 1.3.5.tVềtc ấutiúcc tQC ểêtpâuptiổtc âức tiâi, t êa ,tvntiế,tiúcc tc ̉,âtuua , 22 1.3.6.thâực tiúạ, tm iêtiúườ, tvnt̉,âtâưở, tc ̉a tBĐiC 24 1.3.7.thâực tiúạ, tvềtvă,tâ utiãtâộê 26 1.3.8.thâực tiúạ, tsửtâụ, tđấi tđị,âtâướ, tpâuitiúêể,t, ạêtiân,â 28 1.3.9.t,ốêtuua ,tâệtc ̉a t, ạêtiân,âthP.CC,tvớêtvù, thP.CC, 29 1.3.10.thâực tiúạ, tc i, tiuc tQCtvntuủn lý QH 31 1.3.11.thâực tiúạ, tc i, tiuc tQCtXDt,i, tiâi,tm ớê 33 1.3.12 hổ, tuua ,tvềtiâực tiúạ, tiâutvực t, ạêtiân,âthP.CC, 33 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 34 1.4.1.tCuc t, âên,tc ứutiún,tiất êớê 34 1.4.1.1 Nghiên cứu phân vùng QH 34 1.4.1.2 Nghiên cứu mơ hình nơng nghiệp thị 35 1.4.1.3 Nghiên cứu phát triển đô thị bền vững tác động đến khu vực ngoại thành 36 1.4.1.4 Tổng quan nghiên cứu nước 37 1.4.2.thì,âtâì,ât, âên,tc ứutởtVN 38 1.4.2.1 Các nghiên cứu QH phát triển ngoại thành 38 1.4.2.2 Nghiên cứu phân vùng QH quản lý phát triển 40 1.4.2.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH tới đô thị 42 1.4.3.thổ, tuua ,tiì,âtâì,ât, âên,tc ứu 42 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC 46 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 46 2.1.1.tCuc tLuậitlên,tuua ,tđ́,tQCXDt, ạêtiân,â 46 2.1.2.tCâế,tlược tpâuitiúêể,t,i, tiâi,tm ớê 47 2.1.3.tCuc tuuy tđị,âtiừtc uc tQCt, n,âtâêệ,tân,â 47 2.1.4.tCuc tiênutc âuẩ, tuuy tc âuẩ,tlên,tuua , 47 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 48 2.2.1.tPâuitiúêể,tđitiâịtáề,tvữ, 48 2.2.1.1 Đô thị bền vững 48 2.2.1.2 Nguyên tắc phát triển đô thị bền vững 51 2.2.1.3 Các tiêu chí để phát triển bền vững thị 52 2.2.2.tCuc tpâươ, tpâuptiuc tđị,âtúa ,ât êớêtpân,tvù, 54 2.2.2.1 Nhóm nhân tớ tạo vùng 54 2.2.2.2 Vùng đồng nhất 55 2.2.2.3 Xác định ranh giới phân vùng QH 56 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 57 2.3.1.tCuc âtiếptc ậ,tpân,tvù, tQC tuủ,tl tQCtiú , tâệtiâố, tQCtđitiâị 57 2.3.2.tiê,ât, âêệm tuủ,tl tpâuitiúêể,t, ạêtiân,â 60 2.3.3.tiê,ât, âêệm tvềt ểêtpâuptQCXDtđitiâịtvệtiê,âtởt, ạêtiân,â 61 2.3.4.tĐặc tiúư, tm ốêtuua ,tâệt,ộêtiân,âtvnt, ạêtiân,â 62 2.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN VÙNG QH NGOẠI THÀNH TP.HCM 66 2.4.1.tĐị,âtâướ, tpâuitiúêể,thP.CC, 66 2.4.2.tĐị,âtâướ, tpâuitiúêể,tc uc tâuy ệ,t, ạêtiân,âthP.CC, 67 2.4.3.tiịc âtá̉,tBĐiC 71 2.4.4.tCuc ty ́utiốtiuc tđộ, tđ́,tQCtpâuitiúêể,t, ạêtiân,â 71 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 81 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG 81 3.1.1.tCuc tuua ,tđêểm tiú , tpân,tvù, tQCtđểtpâuitiúêể,táề,tvữ, 81 3.1.2.tCuc tm ục tiênu 81 3.1.3.tCuc t, uy n,tiắc tpân,tvù, tQCtđểtpâuitiúêể,táề,tvữ, 81 3.2 ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG QH XD NGOẠI THÀNH TP.HCM 86 3.2.1.tXuc tđị,âtâệtiênutc âítpân,tvùng QH 86 3.2.1.1 Các yêu cầu bản của hệ tiêu chí 87 3.2.1.2 Phương pháp định ranh phân vùng 88 3.2.2.tĐềtiuấitc uc tpân,tvù, tQCt, ạêtiân,âthP.CC, 89 3.2.2.1 Các tiêu chí cụ thể để phân vùng QH quản lý phát triển ngoại thành TP.HCM 89 3.2.2.2 Các phân vùng khu vực ngoại thành TP HCM 96 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QH THEO TỪNG PHÂN VÙNG ĐỂ ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 109 3.3.1.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, t,i, t, âêệptsê,âtiâuêtâọc tsi, tSnêtGò,t(Z1) 109 3.3.1.1 Giải pháp cấu trúc QH tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan 109 3.3.1.2 Giải pháp an sinh xã hội 110 3.3.1.3 Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát 111 3.3.1.4 Giải pháp phát triển liên kết vùng 111 3.3.1.5 Giải pháp bảo vệ mơi trường, thích ứng với BĐKH 113 3.3.2.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, t,i, t, âêệptổ,tđị,âtíitâợptân,âtla , tia ,ât(Z2) 113 3.3.2.1 Giải pháp cấu trúc QH tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan 113 3.3.2.2 Giải pháp an sinh xã hội 115 3.3.2.3 Giải pháp tăng cường liên kết vùng 115 3.3.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường thích ứng BĐKH 116 3.3.2.5 Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát 117 3.3.3 Gểêtpâuptđềtiuấitđểtđêềutc âỉ,âtpân,tvù, tđitiâịtvệtiê,âthny tBắc t(Z3) 118 3.3.4.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, tđitiâịtâ utiâe tm itâì,ât,ộêtiân,âtla ,ti ̉t(Z4) 120 3.3.4.1 Giải pháp cấu trúc QH tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan 120 3.3.4.2 Giải pháp an sinh xã hội 120 3.3.4.3 Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát 121 3.3.4.4 Giải pháp tăng cường liên kết vùng 122 3.3.4.5 Giải pháp bảo vệ môi trường thích ứng với BĐKH 123 3.3.5.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, t,i, t, âêệptđitiâê tvn,âtđa êtsê,âtiâuêtvù, tve,t(Z5) 124 3.3.5.1 Giải pháp cấu trúc QH tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan 124 3.3.5.2 Giải pháp an sinh xã hội 125 3.3.5.3 Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát 126 3.3.5.4 Giải pháp tăng cường liên kết vùng 127 3.3.5.5 Giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng với BĐKH 128 3.3.6.tGểêtpâuptđềtiuấitđêềutc âỉ,âtc â tpân,tvù, tđitiâịtc ̉, tCêệptPâước tNântBètZ6 130 3.3.7.tCuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, tXDtc ótiêểm ts uitC̀,tGêờt(Z7) 132 3.3.7.1 Giải pháp cấu trúc QH tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan 132 3.3.7.2 Giải pháp an sinh xã hội 133 3.3.7.3 Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát 134 3.3.7.4 Giải pháp tăng cường liên kết vùng 134 3.3.7.5 Giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng BĐKH 134 3.3.8 Cuc t ểêtpâuptđềtiuấitc â tpân,tvù, tâựtiúữtsê,âtuuy ể,tC̀,tGêờt(Z8) 136 3.3.8.1 Giải pháp cấu trúc QH tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan 136 3.3.8.2 Giải pháp an sinh xã hội 136 3.3.8.3 Giải pháp kiểm soát phát triển tự phát 137 3.3.8.4 Giải pháp tăng cường liên kết vùng 138 3.3.8.5 Giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng BĐKH 139 3.4 BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 139 3.4.1.tBn,tluậ,tứ, tâụ, tíituủt, âên,tc ứutiú , tuủ,tl tpâuitiúêể,t, ạêtiân,âthP.CC, 139 3.4.2.tBn,tluậ,tvềtc uc t ểêtpâuptđềtiuấitiâe tpân,tvù, t, ạêtiân,âtđểtpâuitiúêể,táề,tvữ, tđitiâị 141 3.4.3.tĐu,ât êutií,âtiâ a tâọc tvntiâực tiêễ,tc ̉a t,âữ, tđó, t óptm ớêtc ̉a tluậ,tu, 144 KẾT LUẬN 145 KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Số dự án, diện tích đất nơng nghiệp bị chuyển đổi giai đoạn 14 Bảng 1-2: Diện tích đất nơng nghiệp xác định giảm dần qua đồ án QH XD 14 Bảng 1-3: Diện tích tự nhiên, mật độ dân số ngoại thành TP.HCM năm 2015 17 Bảng 1-4: Dân số vùng nông thôn TP.HCM 17 Bảng 1-5: Cơ cấu số lao động đào tạo ngoại thành TP.HCM 18 Bảng 1-6: Diện tích đất nông nghiệp giá trị sản xuất nông nghiệp TP.HCM 18 Bảng 1-7: Các khu công nghiệp, chế xuất triển khai ngoại thành TP.HCM 19 Bảng 1-8: Các cụm công nghiệp triển khai ngoại thành TP.HCM 20 Bảng 1-9: Tình hình thực khu cơng nghiệp TP.HCM năm 2016 21 Bảng 2-1: Dự báo dân số huyện TP HCM năm 2020 67 Bảng 2-2: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dung đất huyện Củ Chi đến năm 2020 67 Bảng 2-3: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng đất huyện Cần Giờ đến năm 2020 68 Bảng 2-4: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng đất huyện Nhà Bè đến năm 2020 69 Bảng 2-5: Dân số TP.HCM dự báo QH thực tế (triệu người) 77 Bảng 3-1: Đề xuất phân vùng quy hoạch ngoại thành TP.HCM 97 Bảng 3-2: Phân tích SWOT tiềm năng, lợi thế hạn chế của phân vùng 99 DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH CHƯƠNG Hình 1-1 Khu vực ngoại thành Luận án Hình 1-1 Khu vực ngoại thành của TP.HCM Luận án Hình 1-3 Bản đồ Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1979 năm 1815 Hình 1-4 Phương án QH vùng Sài Gòn năm 1974 Hình 1-5 Đồ án “QH tổng mặt TP.HCM đến năm 2020” phê duyệt 1993 Hình 1-6 “Đồ án điều chỉnh QHC XD TP.HCM đến năm 2020” được phê duyệt năm 1998 Hình 1-7 “Đồ án điều chỉnh QHC XD TP.HCM đến năm 2025” được phê duyệt năm 2010 Hình 1-8 Khơng gian nội thành TP.HCM ngày rộng lớn Hình 1-9 Các hướng phát triển TP.HCM theo QHC được phê duyệt Hình 1-10 Vị trí dự án trọng điểm khu vực ngoại thành TP.HCM Hình 1- 11 Các khu cơng nghiệp chế x́t đã, hình thành theo định hướng phát triển đến năm 2020 TP.HCM Hình 1-12 Các sở sản x́t quy mơ hộ gia đình xã Vĩnh Lộc B, Bình Chánh Hình 1-13 a Cảnh quan, kiến trúc mặt đường ấp 3B, Vĩnh Lộc B, Bình Chánh Hình 1-13 b Kiến trúc nhà trọ tư nhân ỏ huyện Bình Chánh Hình 1-14 a Cảnh quan kiến trúc ấp 2, xã Nhị Bình, huyện Hóc Mơn Hình 1-14 b Cảnh quan kiến trúc ấp xã Nhị Bình, huyện Hóc Mơn Hình 1-15 Ơ nhiễm mơi trường ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, Hóc Mơn Hình 1-16 Ni bò khu dân cư gây ô nhiễm môi trường Hình 1-17 Nước biển dâng dự báo ngập lụt TP.HCM năm 2050 Hình 1-18 Ngoại thành TP.HCM được bao bọc nhiều khu công nghiệp khu đô thị của tỉnh thành lân cận 140 định hướng phát triển dựa tiềm năng, lợi thế thực trạng của đô thị Phân vùng QH đô thị quản lý sự phát triển của đô thị nhu cầu cấp thiết mà nhiều đô thị thế giới thực Đó cách hiệu quả để phát triển đô thị theo trọng tâm, trọng điểm, bối cảnh nguồn lực của đô thị hạn hẹp Phân vùng QH xác định giải pháp phát triển phù hợp từng vùng công việc khơng phức tạp, tớn thời gian lại có hiệu quả lớn, giảm được chi phí đầu tư, giảm số lượng bản vẽ QH Phân vùng QH XD ngoại thành TP.HCM thiết lập mối quan hệ với phát triển đô thị từ điều tiết sự phát triển của ngoại thành đến sự phát triển từng khu vực Có thể hiểu ý đồ phát triển ngoại thành được xem xét đầy đủ khía cạnh phát triển bền vững (quan hệ tác động, phân bố, đồng bộ, chế thực hiện…) trù tính cẩn thận mặt chiến lược nội dung ưu tiên Phân tích khả ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn QH quản lý phát triển đô thị, nhận thấy: Về xu hướng tồn cầu phát triển bền vững thị: Kết quả của luận án góp phần thực hố cam kết của VN phát triển bền vững Chương trình Nghị sự 21 Về thể chế: Kết quả đề xuất của luận án vẫn khuôn khổ quy định của pháp luật QH quản lý phát triển theo QH hành Kết quả nghiên cứu bổ sung, làm rõ thêm thêm vấn đề có liên quan đến cơng tác quản lý phát triển, để giải pháp triển khai khả thi có tính thực tiễn cao Giúp việc thực QH trở nên đơn giản, cụ thể hướng trực tiếp đến mục tiêu xác định Về nhận thức, nhiệm vụ phát triển có trọng tâm hơn: Các kết quả nghiên cứu giúp cho TP.HCM có ngoại thành phát triển hướng, phần quan trọng với trung tâm cấu thành nên đô thị, phù hợp với khả nguồn lực đậm bản sắc Điều thay đổi nhận thức của quyền cấp quản lý định hướng phát triển TP.HCM với vai trò quan trọng của ngoại thành Về sở dữ liệu: Để XD sở khoa học tin cậy, cần có hệ thống cập nhật thông tin chuẩn xác khách quan, hệ thớng cập nhật thơng tin hoạt động độc lập quản lý dữ liệu số cần được phủ kín tồn thành phớ Về cách thức thực phân vùng QH: Việc phân vùng QH quản lý 141 phát triển coi giải tốn có nhiều ẩn sớ, mà mỡi phân vùng hàm đa biến, mỡi tiêu chí đề x́t biến Do vậy, toán dạng ngun tắc tìm được lời giải biết sự phụ thuộc của hàm vào biến, đồng thời biết được tác động tương hỗ giữa biến Ngồi ra, cơng cụ GIS cho phép sử dụng bản đồ gắn liền với thơng tin thuộc tính bản đồ nên rất thuận lợi cho việc tạo lập bản đồ phục vụ quản lý phát triển đô thị Ứng dụng kết quả nghiên cứu giúp làm giảm bớt sớ lượng bản vẽ khơng cần phủ kín QH chi tiết nơi cách làm trước đây, gây lãng phí Mục tiêu định hướng cho sự phát triển thiếu kiểm soát của ngoại thành, để khơng gian thiết kế có được sắc thái rõ ràng, vùng có nguyên tắc phát triển riêng để phát huy được hết tiềm thế mạnh hạn chế được yếu điểm của mỡi khu vực Nhìn ngược lại từ hệ thớng quản lý phát triển đô thị ta thấy khu vực phát triển có sách phát triển cơng tác QH được chậm triển khai hay có lập không được thực Như vậy, phân vùng phát triển có đủ sách phát triển đồ án QH có hội được thực thành cơng Những lợi ích đạt được rất cụ thể, nhiên để được ứng dụng hiệu quả cấp quyền cần có sự nhìn nhận thấu đáo có quyết tâm thực 3.4.2 Bàn luận giải pháp đề xuất theo phân vùng ngoại thành để phát triển bền vững đô thị Mục tiêu của Luận án hướng tới sự phát triển bền vững đô thị Một đô thị “Cơ thể sớng” tự điều chỉnh để tồn tại, phát triển hướng tới cân hay bền vững Sự cân tác động từ tự nhiên có tác động của người qua q trình phát triển thị Nếu QHXD, quản lý phát triển đô thị cách khoa học, phù hợp với điều kiện tự nhiên, KT-XH, văn hóa của thị, theo từng thời kỳ phát triển tảng của trình độ phát triển khoa học tương ứng, giảm thiểu tác động phản tự nhiên của người hỡ trợ q trình điều chỉnh, tự cân của thị chắn thị phát triển bền vững cả tương lai Từ góc độ QH quản lý phát triển thị, nhóm tiêu chí phát triển bền vững thị q trình thị hố UNDP đưa với đô thị VN được 142 xem xét những khả đáp ứng của kết quả nghiên cứu của luận án Về QCtđ ̂tiâịtpâùtâợptvớêtđêềutiêệ,tđịa tl tsê,âtiâuêtiựt,âêê, tá̉ tvệ môi trườ, t Luận án tiếp cận phương pháp phân tích Swot đưa điểm mạnh, điểm yếu điều kiện tự nhiên, sinh thái, môi trường Điều giúp cho việc QH XD không gian khu vực ngoại thành bắt đầu xuất phát từ việc tận dụng lợi thế hạn chế điểm yếu của điều kiện tự nhiên, sinh thái, môi trường Về kinâtítđ ̂t iâịtpâuitiúêể,táề,tvữ, tiạ t,âêềutvêệc tlnm tc â t, ườêtâa ̂n: Luận án đề xuất phân vùng không gian ngoại thành đặc thù theo hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp mơ hình bản vẫn dựa vào cơng nghiệp hố, đại hố Đó bước đà để ngoại thành phát triển kinh tế Người dân khai thác mơ hình nơng nghiệp sạch, cơng nghệ cao, phục vụ thị trường tiêu thụ lớn nhất nước Các mơ hình làng xã, ́u tớ bản sắc được khoanh vùng phát triển thành vùng đặc thù phục vụ du lịch, tạo nguồn thu nhập việc làm cho cộng đồng dân cư chỡ Vềtiúì,âtđộtuủ,tl tpâuitiúêể,tđ ̂tiâịtđ̉tm ạ,âtvntáề,tvữ, tLuận án đề xuất cách tiếp cận QHXD để quản lý phát triển đô thị bền vững Phân vùng QH quản lý phát triển với tiêu chí rõ ràng góp phần điều tiết dân cư đô thị, làm rõ nội dung khu vực phát triển đô thị, khu chức đô thị, hỗ trợ cho kế hoạch lập QH phân khu, lập quy chế quản lý, công tác quản lý đất đai Thành phớ có sở phân bớ lại dân cư vùng khơng có điều kiện, tiềm phát triển để tập trung cho đề án phát triển lớn phân vùng có điều kiện tiềm Đây cơ hội để cụ thể hóa QHC một cách chi tiết tạo sự phát triển nhất quán, đồng bộ ngoại thành, tạo quan hệ đối tác giữa nội thành phân vùng Áp dụng kết quả nghiên cứu nâng tầm trình độ quản lý phát triển thị Vềtâịc âtvụtđ ̂t iâịtđuptứ, ty êutc ̀utc uộc tsố, tđ ̂t iâịt, ny tc n, tc a Hệ thống giải pháp đề xuất trọng nhu cầu của người dân thay nặng kỹ thuật trước đây, xem xét để đa dạng hóa thích ứng với nhiều mơ hình dân cư, đặc biệt ý đến đối tượng sử dụng khu vực phải chuyển đổi phương thức sinh sống Các giải pháp đề xuất QH khu vực phức hợp đa phù hợp với yêu cầu của sống đại, tiện nghi mà vẫn được hoà hợp, tận hưởng thiên nhiên 143 Về cơtsởtâạtì, tiãtâội hạ t̀ng kỹ thuậitđ ̂tiâịtđ̀y tđ̉ tổ,tđị,âtvntpâuitiúêể,t áề,tvữ, tLuận án tính tới bán kính phục vụ của trung tâm phân vùng có kết nối với đô thị lõi đảm bảo cung cấp cho người dân sự tiện lợi sử dụng Phân vùng QH trọng tới đặc tính của hạ tầng phát huy hiệu quả được hồn chỉnh đồng việc kết nới với hệ thống hạ tầng đô thị, theo xu hướng phát triển hạ tầng xanh tích hợp với vấn đề mơi trường, lượng Vềt lồ, t âépt QCt m ̂i trườ, tiú , tQCtđitiâị Luận án sử dụng ngôn ngữ phân vùng QH rất rõ ràng lấy sự bền vững làm cốt lõi cho công tác QH Nghiên cứu trạng môi trường sinh thái vùng QH, đưa định hướng phát triển không gian, quản lý thực QH; đồng thời xác lập hệ tiêu chí chung nhằm quản lý thống nhất chức môi trường tạo hành lang để QH phát triển phù hợp với điều kiện môi trường Vềtsựtiâa m t êa tc ̉a tc ộ, tđồ, tiú , tc ̂, tiuc tQC tpâuitiúêể, tuủ,tl tđ ̂t iâị tt Luận án thực nghiên cứu theo phương thức lấy không gian người dân sinh sống làm sở, tảng cho tính tốn phân vùng QH quan điểm ưu tiên tới nhóm người thiệt thòi, ́u thế cả không gian sống sinh kế Giải pháp QH cho mỗi phân vùng phù hợp với điều kiện thực tế, đáp ứng nguyện vọng của người dân, chắn có sự nhất trí ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng dân cư Khi người dân phân vùng hiểu rõ những ảnh hưởng tích cực của QHXD, dự án liên quan đến sống của họ tham gia vào công tác đảm bảo cho việc QH đạt hiệu quả cao nhất hạn chế được sự phát triển tự phát, XD bừa bãi, trái với QH Vềt âợpt iuc t pâốêt âợpt đêềut ân,ât vù, t âợpt l t âêệut uủ t c ù, t c ót lợi,t c ù, t pâuit iúêể, Các giải pháp đề xuất trọng để đảm bảo phân vùng hợp tác với với khu vực thuộc tỉnh xung quanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường hệ sinh thái, đem lại lợi ích riêng cho mỗi phân vùng dựa lợi thế so sánh, lợi thế quy mô, lợi thế chuỗi sản phẩm sở bình đẳng, hiệu quả có lợi 144 3.4.3 Đánh giá tính khoa học thực tiễn đóng góp luận án Việc đề xuất nguyên tắc phân vùng QH để phát triển bền vững đô thị áp dụng điều kiện cụ thể của khu vực ngoại thành TP.HCM góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác QHXD quản lý phát triển của khu vực theo hướng bền vững, góp phần hồn thiện chế, sách cho cơng tác QHXD Việc đề x́t nhóm tiêu chí bổ trợ để làm cứ phân vùng QH khu vực ngoại thành TP.HCM quản lý phát triển đề xuất phương pháp tích hợp nội dung vào QHXD ngoại thành để góp phần để QHXD có tính chiến lược thực tế hơn, góp phần đưa quyết sách phù hợp, làm cho khu vực phát triển hợp lý kinh tế, không gian kiến trúc cảnh quan mơi trường Đảm bảo khu vực có QH đáp ứng được yêu cầu của chiến lược phát triển, tạo động lực kinh tế, tạo lập xã hội hài hòa, mơi trường lành mạnh, cảnh quan đẹp, có bản sắc thích ứng với BĐKH hướng tới sự phát triển bền vững Các vấn đề thực tế được quan tâm đầy đủ mức QHXD Việc đề xuất nhóm giải pháp QH XD đặc thù cho mỡi phân vùng bao đồng tiêu chí góp phần phát huy được hết tiềm thế mạnh của mỗi vùng sở QH ngành trạng, đất đai, bối cảnh khu vực cả ́u tớ tự nhiên, văn hố, xã hội, mơi trường BĐKH Các nhóm giải pháp đề xuất tập trung phát triển mối liên kết vùng giữa phân vùng với nội thành, giữa phân vùng với phân vùng khác với tỉnh lân cận thuộc vùng thị TP.HCM Các nhóm giải pháp trọng tới vấn đề anh sinh xã hộivà kiểm soát phát triển tự phát những vấn đề nan giải của thành phố Như vậy, đề xuất góp phần thực nhiệm vụ trọng tâm mà TP.HCM xác định thời gian tới 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác quản lý phát triển ngoại thành TP.HCM được phân cấp theo ranh hành cứ vào QHC huyện QH phân khu thiếu hiệu quả, chưa gắn kết với yêu cầu quản lý chung của cả thành phớ, để thị phát triển tràn lan chưa trọng đến tạo cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho nông dân, môi trường xuống cấp, hạ tầng kỹ thuật chưa tương đồng với cả thành phố Để đô thị phát triển bền vững tương lai, cần phải quản lý phát triển ngoại thành cách khoa học Đế giải quyết, bước đầu phải có giải pháp QH, phân vùng QH hợp lý để có cơng cụ thích hợp, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vô giá đất đai tập trung nguồn lực cho phát triển có trọng tâm tạo đặc thù cho từng phân vùng, có gắn kết với cả thành phố nhằm hướng tới phát triển bền vững XD sở lý thuyết phân vùng QH quản lý phát triển ngoại thành gồm ngun tắc với XD hệ tiêu chí có tính đến ranh giới để phân vùng Từ áp dụng lý thuyết để phân vùng Với ngoại thành TP.HCM, thống nhất tiêu chí chính: địa hình, định hướng phát triển khơng gian, liên kết vùng, kiểm sốt chức mơi trường, vị trí trình độ phát triển văn hố KT-XH, khả tiếp nhận những biến đổi tương lai theo hướng bền vững tiêu chí bổ trợ: Hiện trạng thị hố, đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng, QH ngành giao thông, ảnh hưởng của BĐKH Dựa vào hệ tiêu chí đề xuất, chia ngoại thành phân vùng 15 phân vùng nhỏ để đồng gắn kết với sự phát triển chung của thành phố Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng phân vùng (trong phân vùng) khu vực ngoại thành TP.HCM để xác định yêu cầu cho công tác quản lý phát triển Trong mỗi phân vùng, luận án đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, giải pháp an sinh xã hội, giải pháp liên kết vùng, giải pháp bảo vệ mơi trường thích ứng với BĐKH, giải pháp kiểm soát phát triển tự phát Các giải pháp nhằm mục đích làm cho không gian QH thích ứng hơn với thực tiễn, đồ án QH XD có hiệu lực hiệu quả hơn phát triển 146 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Trung ương ngành: Cần sớm phê duyệt Luật QH để xác định rõ hệ thống QH của Quốc gia, mối quan hệ giữa loại QH, đầu mối quản lý QH Sau phê duyệt cần sớm điều chỉnh Luật liên quan trước Luật QH có hiệu lực Trong tập trung vào Luật XD, QH đô thị… Xác định rõ hệ thống thị phải tính đến loại thị, tính chất đô thị đặc thù Sau Nghị quyết 1210/NĐ-TVQH 13 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phân loại thị cần có hướng dẫn cụ thể đánh giá tiêu chí cho từng loại thị cần xác định rõ đến tiêu chí của ngoại thành công nhận loại đô thị Các QH vùng q́c gia cần được tích hợp nội dung (cấu trúc, cấu kinh tế, hệ thống đô thị, nông thơn, mơi trường…) để định hướng phát triển tồn diện làm tiền đề cho QHXD cấp tỉnh Đồng thời cần xác lập quan quản lý vùng hiệu quả Kiến nghị với TP.HCM: Tiếp tục rà sốt hồn chỉnh nội dung về, QH phân khu, QH XD huyện xác lập danh mục điều chỉnh QH khu vực ngoại thành để quản lý phát triển bền vững Đồng thời gắn QH XD với kế hoạch đầu tư XD XD chương trình liên kết vùng q́c gia với điều kiện chặt chẽ triển khai Công khai, minh bạch dự án phát triển mới, kế hoạch của thành phố quận, huyện việc sử dụng đất, để nhân dân biết, giám sát thực yên tâm sinh sống Việc công khai minh bạch từng giai đoạn của dự án giúp cho người dân chủ động việc khai thác quỹ đất phù hợp với tiến độ của dự án Toàn Z3 có đặc điểm tương đồng phù hợp để QH đô thị vệ tinh Tây Bắc Kiến nghị phần lại của phân vùng Z3 ngồi thị Tây Bắc được phê duyệt (9.000 Z3) khu vực dự trữ phát triển đô thị tương lai Phải nghiên cứu lại vấn đề liên kết khu vực phát triển Đô thị cảng Hiệp Phước Kiến nghị nên tập trung phát triển thị cảng biển du lịch Nếu tiếp tục phát triển cảng hàng hoá nước sâu có sự cạnh tranh lớn với cảng Cái Mép (Bà Rịa-Vũng Tàu) gây lãng phí khơng cần thiết nguồn lực Luận án được nghiên cứu khái quát đề xuất phân vùng QH cho ngoại thành TP.HCM Cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể, sâu rộng định hướng, bảo tồn cảnh quan DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thanh Hằng (2012), “Nông thôn đô thị - Hiện trạng thách thức”, Tạp chí Xây dựng Bộ XD, sớ tháng 10– 2012 Lê Thị Thanh Hằng (2013), “XD nông thôn đô thị lớn – Hợp phần quan trọng tạo lập đô thị xanh”, Báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc tế “QH phát triển đô thị xanh thông minh VN” năm 2013 Đào Ngọc Nghiêm; Đào Tiến Ngọc; Lê Thị Thanh Hằng (2013), “Quy hoạch xây dựng kiến trúc mơ hình nông thôn cấp xã vùng đồng sông Hồng”, khn khổ Đề án “Nghiên cứu mơ hình nơng thôn cấp xã vùng đồng sông Hồng”, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật VN Tháng 12/2013 Lê Thị Thanh Hằng, Đào Ngọc Nghiêm (2015), “Hồn thiện quy hoạch nơng thơn thị”, Tạp chí Kiến trúc VN, sớ tháng 3+4, 2015 Lê Thị Thanh Hằng (2016)” Nông thôn - ngoại thành thị, tiêu chí cần quan tâm xác định phân loại phân cấp quản lý hành thị”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, sớ 76, tháng 1/ 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình KT-XH năm 2015 của huyện Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ, Củ Chi Báo cáo kiểm tra, rà sốt tình hình thực dự án phát triển địa bàn TP.HCM, 2015, UBND TP.HCM Bộ Tài nguyên & Môi trường (2009), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2009, Môi trường làng nghề VN Bộ Tài nguyên & Môi trường (2016), Báo cáo “ Cập nhật kịch bản BĐKH cho TP.HCM” Bộ XD, Cục phát triển đô thị (2010), Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển đô thị nước ta Chi cục phát triển nông thôn TP.HCM (2010), 3TUĐánh giá phát triển kinh tế tập thể sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP.HCMU3T Chi cục phát triển nông thôn TP.HCM (2010), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH đới với nông nghiệp nông thôn TP.HCM Chiến lược phát triển bền vững VN giai đoạn 2011 – 2020 (Quyết định 432/QĐTTg ngày 4/6/2010) Chương trình mục tiêu q́c gia XD nơng thơn giai đoạn 2011 -2020 (QĐ 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010) 10 Clément MUSI, Morgane PERSET, 2015, Đầu tư sở hạ tầng giao thông TP.HCM - Công cụ, đổi thách thức, PADDI - Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị TP.HCM 11 Davis Dapice, Jose A Gomez-Ibanez, Nguyễn Xuân Thành, Những thách thức tăng trưởng, Tài liệu đới thoại sách sớ 2, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, TP.HCM 12 Đào Ngọc Nghiêm (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn QH đô thị Hà Nội để phát triển bền vững, Hội thảo Quốc tế 1000 năm Thăng Long Hà Nội 13 Đào Ngọc Nghiêm (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn QH đô thị Hà Nội để phát triển bền vững, Hội thảo Quốc tế 1000 năm Thăng Long Hà Nội 14 Đào Ngọc Nghiêm (2016), Phối hợp – Tương tác – Lồng ghép – Tích hợp QH, Tạp chí Kiến trúc VN, sớ tháng 3/2016 15 Định hướng QH tổng thể phát triển hệ thống đô thị VN, QĐ 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998, Quyết định Điều chỉnh QĐ 445/1998/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 16 Đỗ Hậu (2014) QH quản lý phát triển đô thị q trình thị hố, Dự án “XD lực quản lý hành thị 10 quận nội thành thành phố Hà Nội” 17 Đỗ Hậu (2006), “ Mơ hình g.iải pháp QH kiến trúc vùng sinh thái đặc trưng VN”, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước 18 Đô thị châu Á thế kỷ 21, Xu hướng thách thức, Hội Kiến trúc sư châu Á Đà Nẵng tháng 8/2011 (Kỷ yếu hội thảo) 19 Đỗ Tú Lan (2010), Phát triển những màu xanh của thành phớ, Tạp chí “QH XD”, sớ 46/2010 20 GSO UNFPA (2011), Di cư Đô thị hóa VN :Thực trạng, Xu hướng Những khác biệt 21 Hội thảo khoa học (2009), VN BĐKH: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững, Liên hợp quốc VN Adell G.(1999), Theories and models of peri-urban interface: Achanging cobceptual lndsap 22 Hội thảo khoa học - Hội QH phát triển đô thị VN 2008, QH phát triển đô thị VN, hội thách thức 23 Hội thảo khoa học “Dân số, sức khỏe cộng đồng phát triển VN sau 25 năm đổi mới” IPSS, ARCUS, ngày 10/10/2011 Đô thị hố VN: những cần biết “ Dân số trôi nổi” ? 24 Hồ Long Phi, báo cáo “BĐKH TP.HCM – Những thách thức mới”, Hội thảo khoa học “QH XD TP.HCM với vấn đề BĐKH phát triển KT -XH” ngày 19/3/2015, UBND TP.HCM Hội QH Phát triển đô thị VN 25 Lê Văn Năm, 2007, Nông dân ngoại thành TP.HCM tiến trình thị hố, NXB Tổng hợp TP.HCM 26 Lê Văn Thành (2008), Đơ thị hóa vấn đề dân nhập cư TP.HCM, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM 27 Lê Xuân Bá, “Các yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn VN”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 28 Luật Đất đai năm 2003 năm 2013 29 Luật XD năm 2003 2014 30 Luật QH Đô thị năm 2009 nghị định phân loại đô thị (132, 72, 42/QĐ-TTg ngày 7/3/2009) 31 Michael Leaf, Những biên giới thị mới; Q trình thị hóa vùng ven lãnh thổ hóa Đơng Nam Á - Trường hợp ven đô TP.HCM, Viện Nghiên cứu châu Á 32 Ngân hàng thế giới (2011), Báo cáo Đánh giá thị hố VN 33 Ngơ Lê Minh, Mơ hình đổi làng nghề truyền thớng ven q trình thị hóa, Tạp chí QH XD , số 71+72 năm 2015 34 Nguyễn Anh Tuấn (chủ trì), 2011, Nghiên cứu mơ hình mẫu nhà cho nông dân TP.HCM, đề tài nghiên cứu khoa học Sở QH Kiến trúc TP.HCM 35 Nguyễn Ngọc Tuấn (chủ biên), 2003, Những vấn đề KT-XH môi trường vùng ven thị q trình phát triển bền vững, NXB Khoa học & xã hội 36 Nguyễn Ðăng Sơn, Phát triển bền vững vùng ven đô TP.HCM, Viện Nghiên cứu Ðô thị & Phát triển Hạ tầng (IUSID) 37 Nguyễn Đăng Sơn (2006), Phương pháp tiếp cận QH quản lý đô thị, NXB XD, Tập 38 Nguyễn Đỡ Dũng (2012), QH Sài Gòn trước 1975 ảnh hưởng của Hoa Kỳ, truy cập 20/3/2014 từ http://dothivietnam.org/2012/03/20/qhtruoc75/ 39 Nguyễn Hồng Thục (2016), QH TP.HCM, từ q khứ tới tầm nhìn tương lai, Tạp chí Kiến trúc VN 40 Nguyễn Minh Hoà, Nên thu hẹp QH vùng TP.HCM, Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 10/11/2015 41 Nguyễn Thanh Nhã, Vai trò của đồ án QH quản lý phát triển đô thị TP HCM, Tạp chí Kiến trúc VN, sớ tháng 6/2016 42 Nguyễn Thị Thiềng, Lê Thị Hương, Phạm Thuý Hương, Vũ Hoàng Ngân, Phạm Thị Thanh Thuỷ, Partric Gubry, 2008, Di chuyển để sống tốt hơn: di dân nội thị TP.HCM Hà Nội (VN), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 43 Nguyễn Thiềm, 2013, Nông thôn ngoại thành TP.HCM, bước q độ của tiến trình thị hóa Hội QH phát triển đô thị TP.HCM 44 Nguyễn Trọng Hoà, XD hoàn thiện những sở pháp lý QH - Quản lý đô thị VN từ thực tiễn trình cải tạo, phát triển TP.HCM, NXB XD 2016 45 Nguyễn Văn Huân, Liên kết vùng từ lý thuyết đến thực tiễn, Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu 2012 46 Niên giám thống kê 2015 47 Nhiều tác giả (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hố 300 năm Sài Gòn – TP.HCM, NXB Trẻ TP.HCM 48 Phạm Ngọc Đăng (2009), Phát triển đô thị bền vững thích nghi với BĐKH VN, Tạp chí “Bảo vệ Môi trường” sớ 8/2009 49 Thơi Cơng Hào, Nguỵ Thanh Tuyền, Trần Tôn Hưng (biên tập), 2002, Phân tích QH vùng, NXB Giáo dục Đại học Trung Quốc (Bản dịch tiếng Việt của Hàn Ngọc Lương) 50 Trần Thị Thu Lương, 2008, Quản lý sử dụng đô thị TP.HCM, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 51 Trần Trọng Hanh (2014), Mơ hình thị tương lai của Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc VN số năm 2014, trang 12-13 52 Trung tâm KHXH nhân văn q́c gia (1998), Đơ thị hóa q trình cơng nghiệp hóa, NXB- Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hố làng xã trước sự thách thức của thị hố TP.HCM, NXB Trẻ 54 Tơn Đại, Nguyễn Q́c Thông, Nguyễn Quang Minh, Đỗ Thu Vân (2015), Lịch sử Kiến trúc VN, NXB Khoa học Kỹ thuật 55 Vietnam-Danish, (2010) Sổ tay thiết kế đô thị VN - Phát triển động thời đại thuộc Chương trình hợp tác giữa VN Đan-Mạch lĩnh vực mơi trường (2005-2010) Bộ XD chủ trì Hà Nội 56 Võ Kim Cương nhóm nghiên cứu, 2014, Nghiên cứu xác định tiêu chí qui trình lập QH phân vùng quản lý thực QHC TP.HCM, báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ - Sở QH Kiến trúc, UBND TP.HCM Tài liệu tiếng Anh 57 DB Resnik (2010) “Urban Sprawl, Smart Growth, and Deliberative Democracy 58 Dotvnes, N., storch, H., Rujner, H., Schmidt, M (2011), Spatial Indicators for Assessing climate Risks and opportunities within the Urban Environment of Ho chi Minh City, VN, In: Isocarp (Eds.) E-Proceedings of 47th ISOCARP Congress 2011, Wuhan, china 59 Douglass, Mike, 1998b, Rural- Urban Linkages and Poverty Alleviation Toward a Policy Framework, International Workshop On Rural-Urban Linkages, Curitiba, Brazil 60 Duany, Andres and Jeff Speck, Mike Lydon (2009), The Smart Growth Manual, McGraw-Hill Professional 61 Friedmann, John and William Alonso (eds.) (1964) Regional Development and Planning Cambridge, MA MIT Press 62 Gottmann J (1961), Megapolis-the urbanised seaboard of the U.S., Ca, bridfe MIT Press 63 Green belt, Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Green_belt 64 Hall, Peter Geoffrey (2002), Cities of Tomorrow, Publisher: Wiley, John &Sons 65 Hall, P (1990), Cities of Tomorrow An Intellectual History of Urban Planning and Design in the Twentieth Century New York, Basil Blackwell 66 Howard, Ebenzer (1902)1946 Garden Citíe of Tomorrow Reprint, London: Faber and Faber 67 Hirt, Sonia Zone in the USA: The origin and implications of American land-use 68 (J Tewdwr, Green belts or green wedges for Wales? a flexible approach to planning in the urban periphery Regional-Studies 1997) 69 Kostof, S (1991), City building: Nine Planning Principles for the Twenty-First Century, Princeton Architectural Press 70 K.R.Kunzmann (2001), State planning: A German success story International Planning Studies 6, 153 71 Lynch, Kevin(1981), A Theory of Good City Form Cambridge, MA, MIT Press 72 Maryland Office of Planning Smart green growth planning guide, 2013 73 (Maryland Office of Planning Urban Growth Boundaries: models and guidelines 1995 Maryland, USA Managing Maryland's Growth) 74 McGee T (1991) The emergence of Desakota regions in Asia: Expanding a hypothsis In: Ginsburg N, oppel B, McGee T (eds) The extended metropolis: settlement transition in Asia, University of Hawaii Press, Honolulu 75 Michael Buxton, Amaya Alvarez, Andrew Butt, Stephen, Danny O’Neill, (2008), Planning Subtainable Futures For Melbourne’s Peri-Urban Region, RMIT University, (chap.2.pp.25-28) 76 Ngo Viet, Nam Sơn (1997), Preserving and Designing a Strong Urban Sense of Place for HCM City, VN, Berkeley, University of California 77 Otto-Zimmermann, 2010, K (Ed.) Resilient Cities: Cities and Adaptation to clìmate change, Proceedings ofthe Global Forum 2010 Berlin, springer 78 Patrick Gubry, Les chemins vers la ville: la migration vers Ho Chi Minh Ville partir d’une zone du delta de Mékong Paris : Karthala, 2002 (Các ngã đường vào thành phố: di cư tới TP.HCM từ đồng sông Cửu Long) 79 Roberts, B.& Kanaley, T (2006), Urbanization and Sustainability in Asia, Case studies of good practice, Asian Development Bank, pp.369-401 80 Relph, E (1987), The Modern Urban Landscape, Baltimore: Johns Hopkins University Press 81 Schreiner M German planning discretion Planning discretion - lessons learnt from German planning system Planning discretion - lessons learnt from German planning system,2012 HN Ref Type: Conference Proceeding 82 Storch, H Dotvnes, N., Katzschner, L.,Thinh, N.X (2011) Building Resilience to climate change Through Adaptive Land Use planning in Ho chi Minh City,VN, In:Otto-Zimmermann, K.(Ed.) Resilient Cities: Cities & Adaptation to clìmate change, Proceedings ofthe Global ĩorum 2010 Berlin, Springer 83 Suzuki, H., Dastur, A et al (2010), Eco2 Cities, Ecological Cities as Economic Cities, The International Bank for Reconstruction and Development/The World, pp.79 84 Terry Mc Gee, “Revisiting the urban fringe: reassessing the challenges of the megaurbanisation process in southeast asia”, p p.62, coloque international, Ho Chi Minh city, 12/2008 85 UNDP, (2010), « Urban Poverty Survey » (UPS) 86 UN ESCAP (1993), State of Urbanization in Asia and the Pacific, New York 87 Von Thünen, J.H Von Thünen Isolated: Der Isolierte Staat (1st ed 1826, chuyển đổi C.M Wartenberg), Pergamon, New York, 1966 88 W Frey, Not green belts but green wedges: The precarious relationship between city and country Urban Design International 5, (2000) 89 Whitehand, J.W.R.(2005), Urban Morphology, Urban ladscape management anh fringe belts ... LÊ THỊ THANH HẰNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Quy hoạch vùng đô thị Mã số : 9.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ... QH XD ngoại thành [42] Quy mô dân số quy ́t định quy mô đô thị tiêu chất lượng thị QHXD thị có ngoại thành cần tính quy mơ dân sớ thực tế, thay 10 triệu dân năm 2025 theo QHC Đây tiền đề... Hình 3-3 Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo tiêu chí Liên kết vùng Hình 3-4 Phân vùng QH để phát triển bền vững ngoại thành TP.HCM theo tiêu chí Kiểm sốt chức mơi trường