Thuyết minh quy hoạch chung xây dựng thủ đô hà nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch xây dựng vùng thủ đô hà nộiDự án quy hoạch hà nội đến năm 2030Thuyết minh quy hoạch chung xây dựng thủ đô hà nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch xây dựng vùng thủ đô hà nộiDự án quy hoạch hà nội đến năm 2030
THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Sự cần thiết của Quy hoạch chung .4 Các lập Quy hoạch chung .4 Các giai đoạn quy hoạch .5 Phạm vi, ranh giới nghiên cứu quy hoạch Quan điểm Tầm nhìn .5 Mục tiêu và nhiệm vụ Tính chất đô thị 5.3 5.3.1 5.3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN .34 6.1 Định hướng phát triển tổng thể không gian đô thị 34 6.1.1 6.1.2 6.1.3 6.1.4 2.2 Quy hoạch đô thị Hà Nội qua thời ky Đánh giá việc thực Quy hoạch có Đánh giá trạng 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 Điều kiện tự nhiên và trạng môi trường .7 Hiện trạng kinh tế - dân số - đất đai 10 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kinh tế 11 Hiện trạng hệ thống hạ tầng xã hội 12 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật .16 Hiện trạng môi trường 23 Hiện trạng công tác lập và triển khai thực quy hoạch 25 Hiện trạng quản lý đô thị 25 2.3 Rà soát dự án, đồ án 26 2.4 Đánh giá trạng phát triển đô thị Hà Nội .26 2.4.1 2.4.2 Những ưu thế và tồn tại 26 Cơ hội và thách thức 27 2.5 Các vấn đề cần giải Quy hoạch chung 27 III KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 27 3.1 Giới thiệu: 27 3.2 Kinh nghiệm quốc tế: .27 IV LIÊN KẾT VÙNG 28 4.1 Bối cảnh vùng: 28 4.2 Các mối quan hệ vùng: 28 V DỰ BÁO PHÁT TRIỂN .29 5.1 Dự báo phát triển 29 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.1.4 5.2 Dự báo phát triển kinh tế-xã hội .29 Định hướng phát triển kinh tế 29 Định hướng lĩnh vực xã hội .29 Các số phát triển kinh tế-xã hội 30 Dự báo phát triển dân số, phân bố dân cư lao động .30 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 Căn dự báo dân số: .30 Dự báo dân số 30 Dự báo phân bố dân cư khu vực 31 Dự báo lao động, việc làm 33 Chiến lược phát triển không gian Thủ đô Hà Nội 34 Hà Nội mô hình cấu trúc phát triển không gian Vùng Thủ đô Hà Nội 34 Mô hình phát triển không gian Thủ đô Hà Nội 34 Định hướng phát triển không gian tổng thể .37 6.1.4.1 Phân bố mạng lưới không gian đô thị-nông thôn .37 6.1.4.2 Phát triển hệ thống giao thông đô thị đồng đại 38 6.1.4.3 Phân bố hệ thống trung tâm đô thị 39 6.1.4.4 Liên kết không gian xanh 39 6.1.4.5 Các trục không gian chủ đạo 42 6.1.4.7 Quy hoạch hai bên sông Hồng 43 Tổng quan phát triển Thủ đô Hà Nội qua thời kỳ 2.1.1 2.1.2 Các để xác định tiêu 33 Các tiêu kinh tế kỹ thuật 33 VI II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI 2.1 Các tiêu kinh tế kỹ thuật 33 6.2 Đô thị trung tâm 44 6.2.1 6.2.2 6.2.3 6.3 Khu vực nội đô 44 Chuỗi khu thị phía Đơng vành đai (khu vực phía Nam sơng Hồng) .46 Chuỗi khu thị phía Bắc sơng Hồng: 46 Đô thị vệ tinh 48 6.3.1 6.3.2 6.3.3 6.3.4 6.3.5 6.4 Đô thị vệ tinh Sóc Sơn: .48 Đô thị vệ tinh Sơn Tây 48 Đơ thị vệ tinh Hòa Lạc 49 Đô thị vệ tinh Xuân Mai 49 Đô thị vệ tinh Phú Xuyên 50 Thị trấn .50 6.4.1 6.4.2 6.4.3 6.4.4 Tổng quan chung .50 Định hướng phát triển chung 50 Các thị trấn nằm vùng đô thị hóa 51 Thị trấn sinh thái .51 6.4.4.1 Thị trấn sinh thái Phúc Tho 51 6.4.4.2 Thị trấn sinh thái Quốc Oai 51 6.4.4.3 Thị trấn sinh thái Chúc Sơn 51 6.4.5 Các thị trấn huyện lỵ 52 VII QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT .52 7.1 Quan điểm sử dụng đất 52 7.2 Chỉ tiêu sử dụng đất .52 7.2.1 7.2.2 7.3 Quy hoạch sử dụng đất 53 7.3.1 7.3.2 VIII HỘI 8.1 Nhu cầu mở rộng quỹ đất phát triển đô thị 53 Tổng hợp đất xây dựng tại thành thị - nông thôn .54 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KINH TẾ VÀ HẠ TẦNG XÃ 58 Định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế .58 8.1.1 8.1.2 8.1.3 8.1.4 8.2 Nguyên tắc 52 Căn xác định tiêu sử dụng đất .52 Định hướng quy hoạch hệ thống công nghiệp 58 Định hướng quy hoạch hệ thống dịch vụ thương mại 60 Định hướng quy hoạch hệ thống dịch vụ du lịch .60 Định hướng quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp 61 Định hướng quy hoạch hạ tầng xã hội 61 THUYẾT MINH TÓM TẮT 8.2.1 8.2.2 8.2.3 8.2.4 8.2.5 Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Định hướng quy hoạch hệ thống công sở 61 Định hướng phát triển nhà .62 Định hướng hệ thống viện, trung tâm nghiên cứu,văn phòng làm việc 63 Định hướng phát triển khu vực an ninh quốc phòng .63 Định hướng quy hoạch hệ thống giáo dục đào tạo 63 8.2.5.1 Mạng lưới trường đại hoc cao đẳng: .63 8.2.5.2 Hệ thống giáo dục phổ thông 66 8.2.6 8.2.7 8.2.8 Định hướng quy hoạch hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cợng đồng 66 Định hướng quy hoạch hệ thống cơng trình văn hóa .68 Định hướng quy hoạch hệ thống thể dục thể thao 70 IX ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .71 9.1 Tổng quan chung 71 9.2 Những vấn đề cần giải 71 9.3 Nguyên tắc phát triển .71 9.4 Định hướng chung 71 9.5 Định hướng cụ thể 72 9.5.1 9.5.2 9.5.3 9.5.4 9.5.5 9.5.6 Về dân cư – Lao động .72 Mô hình điểm dân cư nông thôn .72 Về nhà nông thôn 72 Về hạ tầng xã hội 72 Về hạ tầng kỹ thuật 72 Về giải quyết môi trường nông thôn 72 X ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 73 10.1 10.6 Quy hoạch thoát nước thải: 96 10.6.1 10.6.2 10.6.3 10.6.4 10.7 Chỉ tiêu tính tốn 96 Dự báo lượng nước thải 96 Nguyên tắc quy hoạch 96 Quy hoạch thu gom và xử lý nước thải: .97 Định hướng Quản lý chất thải rắn .100 10.7.1 10.7.2 10.8 Viễn thông và công nghệ thông tin 94 Định hướng hệ thống thông tin - liên lạc: 95 Công nghệ thông tin (CNTT) .96 Hệ thống bưu 96 Kiến nghị 96 Chỉ tiêu tính tốn và tỷ lệ thu gom chất thải rắn: 100 Quy hoạch thu gom và xử lý CTR: 101 Quy hoạch Quản lý nghĩa trang: 102 10.8.1 10.8.2 10.8.3 10.8.4 Chỉ tiêu tính tốn: .102 Dự báo nhu cầu đất nghĩa trang: 102 Quy hoạch nghĩa trang tập trung: .103 Nhà tang lễ: 103 Quan điểm phát triển 73 Chiến lược phát triển giao thông Thủ đô .73 Dự báo phát triển và nhu cầu vận tải 73 Giao thông đường bộ 73 Giao thông đường sắt 75 Giao thông hàng không 76 Giao thông đường thuỷ 77 Các trung tâm tiếp vận liên kết phương thức vận tải: 77 Tổng hợp khối lượng và nhu cầu vốn đầu tư xây dựng 77 11.1 Tổng quan chung 105 11.2 Quan điểm bảo tồn .105 11.3 Các đối tượng bảo tồn 105 11.4 Định hướng chung 105 11.5 Định hướng bảo tồn cụ thể 105 XII ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 106 Định hướng quy hoạch Chuẩn bị kỹ thuật 78 12.1 Mục tiêu bảo vệ môi trường 106 Quy hoạch phòng chống chống lũ: 78 Định hướng quy hoạch san 79 Định hướng quy hoạch Thoát nước mưa .79 Các công tác chuẩn bị kỹ thuật khác: 81 Giải pháp định hướng cụ thể cho đô thị 81 Kiến nghị và tồn tại: .86 12.2 Đánh giá thống giữa mục tiêu quy hoạch mục tiêu môi trường 106107 12.3 Phân vùng cải thiện, bảo vệ môi trường 107 12.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực .108 XIII TÀI CHÍNH VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH .108 Định hướng quy hoạch Cấp nước 87 13.1 Tài thị .108 10.3.1 10.3.2 10.3.3 10.3.4 10.3.5 10.4 Định hướng quy hoạch thông tin liên lạc 94 10.5.1 10.5.2 10.5.3 10.5.4 10.5.5 BẢO TỒN DI SẢN .105 10.2.1 10.2.2 10.2.3 10.2.4 10.2.5 10.2.6 10.3 10.5 Sơ đồ phát triển lưới điện 500KV đến 2030 91 Sơ đồ phát triển lưới điện 220KV đến 2030 92 Định hướng cấp điện sau giai đoạn 2030 .93 Chiếu sáng đô thị 93 Kiến nghị 94 XI Định hướng quy hoạch Giao thông 73 10.1.1 10.1.2 10.1.3 10.1.4 10.1.5 10.1.6 10.1.7 10.1.8 10.1.9 10.2 10.4.5 10.4.6 10.4.7 10.4.8 10.4.9 Cơ sở pháp lý 87 Tiêu chuẩn và nhu cầu cấp nước 87 Định hướng quy hoạch cấp nước 87 Quy hoạch cấp nước sau năm 2030 .89 Kiến nghị 90 Định hướng quy hoạch Cấp điện, chiếu sáng đô thị 90 10.4.1 10.4.2 10.4.3 10.4.4 Căn thiết kế 90 Dự báo nhu cầu điện .90 Định hướng chung 90 Nguồn điện vùng thủ đô Hà Nội đến 2030 91 13.1.1 13.1.2 13.1.3 13.1.4 13.1.5 13.1.6 13.2 Đánh giá 108 Tổng chi phí đầu tư .110 Các giải pháp huy động vốn: 111 Phân ky phát triển .111 Quản lý nguồn vốn đầu tư 112113 Phối hợp 114 Đề xuất chế sách 114115 XIV THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 115 THUYẾT MINH TÓM TẮT 14.1 Mục tiêu nguyên tắc thiết kế 115 14.1.1 14.1.2 14.2 Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Mục tiêu 115 Các nguyên tắc thiết kế đô thị 115 Các giải pháp chung .115116 14.2.1 14.2.2 14.2.3 14.2.4 14.2.5 14.2.6 14.2.7 Ý tưởng thiết kế đô thị 115116 Cấu trúc cảnh quan đô thị 116 Phân vùng kiến trúc cảnh quan 116117 Kiểm sốt bảo vệ di sản, di tích lịch sử văn hóa 117118 Kiểm soát phát triển vùng cảnh quan tự nhiên 118 Kiểm soát phát triển trục giao thơng thị 118119 Kiểm sốt phát triển khơng gian công cộng đô thị 119 14.3 Đề xuất giải pháp cụ thể cho khu vực chức đặc thù 119120 XV QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU (GIAI ĐOẠN 2010-2020) 122 15.1 Mục tiêu quy hoạch 122 15.2 Định hướng phát triển không gian đợt đầu 122 15.2.1 15.2.2 Nguyên tắc quy hoạch 122 Định hướng phát triển không gian đợt đầu 122123 15.3 Quy hoạch sử dụng đất đợt đầu 124 15.4 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội đợt đầu 126 15.4.1 15.4.2 15.5 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế 126 Quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội đợt đầu 127 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đợt đầu 128129 15.5.1 15.5.2 15.5.3 15.5.4 15.5.5 15.5.6 Quy hoạch giao thông 128129 Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật 131 Quy hoạch cấp điện 131 Quy hoạch cấp nước .132133 Quy hoạch thu gom và xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang 134 Quy hoạch thông tin lên lạc .134 15.6 Danh mục dự án chiến lược giai đoạn 2010-2020 .135136 15.7 Kinh phí xây dựng khung hạ tầng kỹ thuật đợt đầu: 136 XVI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .136137 16.1 Kết luận 136137 16.2 Kiến nghị 137 DANH MỤC HỒ SƠ BẢN VẼ THU NHỎ (A3) 138 THUYẾT MINH TÓM TẮT I 1.1 Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết Quy hoạch chung Ngày 29/05/2008 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Nghị quyết 15/2008 QH12 việc điều chỉnh địa giới hành thủ Hà Nợi sở sáp nhập: Thành phố Hà Nội cũ, với tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình Theo niên giám Thống kê toàn quốc 2009, dân số Hà Nội là 6.472.200 người và có diện tích tự nhiên rợng 3.344,6 km2, gồm 10 quận, thị xã và 18 huyện ngoại thành, là thành phố đứng thứ hai dân số của Việt Nam và nằm danh sách 17 thủ có diện tích lớn thế giới Cơng tác quản lý và phát triển đô thị tại Hà Nội cũ và tiến hành theo Đồ án “ Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998, gọi tắt là “quy hoạch 108”, tại Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg Cùng với trình hội nhập kinh tế thế giới, sách khuyến khích đầu tư của Nhà nước và Thành phố, Hà Nội thu hút nhiều dự án đầu tư lớn cấp quốc gia và địa phương với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư lớn và ngoài nước Sau 10 năm thực theo quy hoạch 108 đạt thành tựu đáng kể, nhiều khu nhà ở, khu thương mại, văn hóa, thể thao, dịch vụ khách sạn, nhiều tuyến đường và hình thành như: Trung tâm Hội nghị Quốc gia, tòa tháp văn phòng, khu liên hợp thể thao quốc gia, khu Trung Hòa - Nhân Chính, khu nhà Linh Đàm tạo nên sự thay đổi lớn hình ảnh đô thị, đáp ứng một phần nhu cầu quỹ nhà ở, tạo đà kích thích sự phát triển Thủ đô Với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng năm vừa qua, lần Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh, mở rộng quy mô đất phát triển đô thị so với quy hoạch 108 Tuy nhiên trình phát triển thị nhiều bất cập, cơng tác quản lý thị chưa theo kịp tốc đợ thị hóa Nguồn lực đầu tư của nhà nước hạn hẹp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư, cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, việc thu hút đầu tư không tập trung, dàn trải gây ô nhiễm môi trường, lãng phí đất đai và nguồn lực đầu tư Cùng với việc tập trung nhiều sở cấp trung ương, trường đào tạo, công nghiệp… trung tâm thành phố thu hút nhiều người đến lao động và sinh hoạt, năm vừa qua tốc độ phát triển kinh tế cao hàng năm của Hà Nội là một thành phố đứng đầu của quốc gia, với Luật cư trú đời tạo điều kiện thu hút nhiều lao động và di dân từ khu vực khác vào thành phố để sinh sống, tạo nên tình trạng tăng trưởng dân số mức, gây nên sự tải cho hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật: dịch vụ y tế, sở giáo dục, vui chơi giải trí, TDTT; cấp điện, cấp nước, thoát nước, đặc biệt là hệ thống giao thông tải gây ùn tắc nghiêm trọng, thiếu nhà máy xử lý nước thải và nhà máy xử lý chất thải rắn… Việc mở rộng quy mô của thành phố Hà Nội sở sát nhập từ đơn vị hành Hà Nợi cũ, tỉnh Hà Tây và mợt phần tỉnh Hòa Bình,Vĩnh Phúc đặt cho Hà Nội yêu cầu phát triển Sau sát nhập, nhiều sự biến động kinh tế, xã hợi, văn hóa, đặc biệt khơng gian đô thị, hạ tầng đô thị, mô hình phát triển và nhiều vấn đề khác Quy hoạch chung Hà Nội cần phải xem xét lại để đáp ứng yêu cầu và phù hợp với bối cảnh phát triển của Quốc gia và của Thủ đô Để sớm ổn định và xây dựng chiến lược phát triển, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Thủ đô, giải quyết vấn đề tồn tại trình xây dựng và phát triển phục vụ công tác quản lý đô thị giai đoạn tới, việc lập Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội là nhiệm vụ cấp bách cần tiến hành 1.2 Các lập Quy hoạch chung a Căn pháp lý - Luật Xây dựng năm 2003 - Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 - Nghị định số 08/2005/NĐ-CP của Chính phủ Quy hoạch xây dựng; Nghị định số 37/2010/NĐ-CP lập thẩm định, phê duyệt và quản lý Quy hoạch đô thị Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 5/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Qui hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 & tầm nhìn đến 2050 - Nghị quyết số 15/2008/QH12 việc Điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nợi tại ky họp thứ Quốc hợi khố 12 - QĐ 1878/QĐ-TTg ngày 22/12/2008 của TTCP phê duyệt Nhiệm vụ thiết kế QHC thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 b Các tư liệu tài liệu liên quan - Các tư liệu tài liệu điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế xã hội - Các quy hoạch, dự án lớn đã, triển khai địa bàn Hà Nội Quy hoạch chung thực dựa một khối lượng lớn quy hoạch triển khai và thực năm trước Trong trình nghiên cứu Quy hoạch chung Hà Nội, quy hoạch sau nghiên cứu và kế thừa, như: Quy hoạch 108 [năm 1998] - Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg của TTCP phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hà Nội Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch HAIDEP [năm 2007] Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội [năm 2008] - Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05/5/2008 của TTCP phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch chung hai bên sông Hồng [năm 2009] Quy hoạch chung đường Láng Hòa Lạc( đại lộ Thăng Long) Quy hoạch chung đường Hồ Chí Minh Quy hoạch chung huyện Mê Linh Quy hoạch chung chuỗi thị Miếu Mơn-Xn Mai-Hòa Lạc-Sơn Tây - Các đồ đo đạc địa hình tỉ lệ 1/10.000, 1/25.000, 1/50.000, 1/100.000 - Bản đồ GIS b Các văn đóng góp ý kiến - Thơng báo số 279/TB-VPCP ngày 8/9/2009 Kết luận của TTCP tại c̣c họp Thường trực Chính phủ đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Báo cao III) - Thông báo kết luận của TTCP tại cuộc họp Thường trực Chính phủ đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, lần 1: ngày 24/04/2009, lần 2: ngày 21/08/2009, lần 3: ngày 26/11/2009 - Thông báo số 29/TB-VPCP ngày 1/2/2010 Kết luận của TTCP tại c̣c họp Thường trực Chính phủ đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 - Nghị quyết số 12/NQ- CP ngày 07/3/2010 của Chính phủ giao nhiệm vụ cho một số Bộ, Ngành liên quan triển khai công việc tiếp theo về đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, - Ý kiến đóng góp của Hợi nghề nghiệp - Ý kiến đóng góp của nhân dân tại Hà Nợi từ ngày 21/4-04/5/2010 và tại Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 27/6-04/07/2010 Bộ Xây dựng và UBND Thành phố Hà Nội thực - Hội đồng thẩm định Nhà nước - Tư vấn phản biện Worley Parsons của Úc - Tư vấn phản biện chuyên gia Vùng Ile de France của Pháp - Thành ủy Hà Nội THUYẾT MINH TÓM TẮT - Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội Uỷ ban Kinh tế Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hợi Quốc Hợi khóa XII, ky họp thứ Ban cán sự Đảng của Chính phủ 1.3 Các giai đoạn quy hoạch - Quy hoạch ngắn hạn: 2010-2020 - Quy hoạch dài hạn: 2020- 2030 - Tầm nhìn đến năm 2050 1.4 Phạm vi, ranh giới nghiên cứu quy hoạch a Phạm vi nghiên cứu trực tiếp: - Vị trí địa lý: Thủ Hà Nội nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, vị trí khoảng từ 20°25' đến 21°23'vĩ đợ Bắc, 105°15'đến 106°03' kinh độ Đông Phạm vi nghiên cứu trực tiếp bao gồm toàn bợ diện tích Thủ Hà Nội theo Nghị quyết số 15/2008/QH12 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nợi tại ky họp thứ III Quốc hợi khố XII - Ranh giới hành : Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Vĩnh Phúc; Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam và tỉnh Hòa Bình; Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n; Phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình và tỉnh Phú Thọ; - Đơn vị hành chính: Thành phố Hà Nội bao gồm: 10 quận: Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên, Thanh Xuân, Hà Đông 18 huyện: Đơng Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, ứng Hòa, Mê Linh - Thị xã Sơn Tây Quy mơ diện tích tự nhiên thành phố Hà Nội Tởng diện tích tự nhiên toàn thành phố khoảng 3.344,6 km2 Dân số: 6.472.200 người (theo niên giám Thống kê toàn quốc năm 2009) b Phạm vi nghiên cứu gián tiếp: Thủ đô Hà Nội nghiên cứu mối quan hệ vùng nhằm xác định vai trò vị thế của Thủ đô với tư cách là đô thị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tỉnh vùng Nghiên cứu mối quan hệ, chia sẻ chức phát triển đô thị, công nghiệp, giáo dục, y tế phát triển hạ tầng kỹ thuật khung, đảm bảo cho Thủ đô Hà Nội và đô thị vùng phát triển động và hiệu Phạm vi nghiên cứu bao gồm 15 tỉnh và thành phố thuộc Vùng Hà Nội, vùng đồng bằng sơng Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và tỉnh liên quan khác: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Hà Nợi, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên 1.5 Quan điểm - Nâng cao vị thế của Thủ đô Hà Nội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương để Hà Nội xứng đáng là Thủ của mợt nước có 100 triệu dân thế kỷ 21 - Phát triển Thủ đô Hà Nội đặt mối quan hệ chặt chẽ với phát triển hệ thống đô thị toàn quốc, hệ thống đô thị vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng Thủ đô Hà Nội; xây dựng Hà Nội trở thành động lực thúc đẩy kinh tế-xã hội vùng khác nước - Quy hoạch đô thị Hà Nội đáp ứng yêu cầu nhội nhập và thu hút đầu tư; đảm bảo tính linh hoạt và hiệu của kinh tế thị trường; ưu tiên phát triển ngành, lĩnh vực tạo thế và lực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung và ngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực phát triển Thủ đô; gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế, xây dựng và phát triển lĩnh vực xã hội, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, hạ tầng kỹ thuật với quản lý đô thị theo quy hoạch - Phát triển Thủ đô Hà Nội bền vững, gắn kết phát triển kinh tế với sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái và văn hóa lịch sử truyền thống Tạo lập diện mạo kiến trúc đô thị đặc trưng của Thủ đô ngàn năm văn hiến - Phát triển Thủ đô gắn với ởn định trị và an ninh quốc phòng - Nghiên cứu Quy hoạch xây dựng Thủ đô Hà Nội toàn diện nhiều lĩnh vực đảm bảo phát triển kinh tế, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hợi đồng bợ 1.6 Tầm nhìn Thủ Hà Nội mở rộng qui hoạch tới năm 2030 và hướng tới tầm nhìn 2050 trung tâm trị hành Quốc gia; trung tâm lớn văn hố - khoa học - đào tạo - kinh tế, du lịch giao dịch Quốc tế có tầm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; Hà Nội có mơi trường sống, sinh hoạt giải trí với chất lượng cao Hà Nội trở thành đô thị đại, động hiệu quả, xứng đáng biểu trưng nước Thủ đô Hà Nội tương lai hướng tới thành phố: Xanh – Văn hiến – Văn Minh - Hiện đại Thủ đô phát triển tảng gìn giữ giá trị cảnh quan tự nhiên với dãy núi Ba Vì, Tam Đảo, Hương Sơn, khoảng không gian xanh gắn với vùng nông nghiệp trù phú và làng nghề truyền thống, hệ thống di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám, hàng ngàn di sản khác, nơi ẩn chứa bề dày lịch sử 1000 năm văn hiến tạo một Hà Nợi mang đặc trưng riêng mà khó thành phố nào có Thủ cần phải xây dựng theo hướng là thành phố động và đại với kết cấu hạ tầng tiên tiến, khu đô thị đồng bộ hoàn chỉnh liền với xây dựng, trì và phát triển lối sống văn minh lịch của người Hà Nội xưa và 1.7 Mục tiêu nhiệm vụ a Mục tiêu Xây dựng Thủ đô Hà Nội cần phải đạt yêu cầu lớn, sau: (1) Xây dựng cấu trúc đô thị phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu của một Thủ đô mở rộng, phù hợp chiến lược phát triển Quốc gia; Xây dựng và phát triển Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu đẹp, văn minh, lịch, đại, tiêu biểu cho nước không cho giai đoạn 2030-2050 mà tương lai xa hơn; Hà Nợi là trung tâm trị, văn hóa, giao thương và kinh tế lớn của nước Bảo đảm vững an ninh trị, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; bảo vệ nhân dân và bảo đảm tuyệt đối an toàn cho hoạt động của quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tở chức trị-xã hợi, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế (2) Xây dựng Thủ Hà Nợi có tởng thể khơng gian phát triển động, hoà nhập, khai thác giá trị tiềm của vùng địa lý cảnh quan tự nhiên, tiềm tri thức-công nghệ và lịch sử văn hoá truyền thống THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nợi có sở hàng đầu của đất nước nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ, văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao đáp ứng yêu cầu hội nhập; sở bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống của Thủ ngàn năm văn hiến (3) Xây dựng Thủ đô Hà Nội đạt hiệu sử dụng đất đai và có hệ thống hạ tầng kĩ thuật đồng bợ, đại, môi trường bền vững b Nhiệm vụ (1) Cụ thể hóa Quy hoạch tởng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 20301 Bảng 1: Các tiêu cho giai đoạn 2020 Các tiêu Giai đoạn đến 2020 Giai đoạn đến 2030 11-12% 9,5-10% 7.100-7.500USD 16.000-17.000 USD 55,5-56,5%; 41-42%; 2-2,5% 58,5-59,4%; 39,6-40,3%; 1,0-1,2% Tỷ lệ lao động qua đào tạo 70-75% 80% Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình qn 1,4-1,5% 1% Tỷ lệ thị hóa 58-60% 65-68% Số trường học đạt chuẩn quốc gia 65-70% >70% 35% 40% 38-40% 80% Cải tạo và xây dựng hệ thống thoát nước 100% 100% Nước thải sinh hoạt xử lý 80% 90% Thu gom và xử lý chất toàn bộ rác thải khu vực nội thành 100% 100% Thu gom và xử lý chất toàn bộ rác thải khu vực ngoại thành 80% 90% Diện tích nhà khu vực thành thị 25-30m2sàn sử dụng /người >30m2sàn sử dụng /người Diện tích nhà nơng thơn 20-25m2sàn sử dụng /người >25m2sàn sử dụng /người Tốc độ tăng trưởng GDP Về kinh tế: GDP bình quân đầu người của Hà nội Cơ cấu kinh tế GDP (dịch vụ/công nghiệp - xây dựng/nông nghiệp) Về xã hội: Phát triển giao thông công cộng đáp ứng Mật độ thuê bao Internet Về hạ tầng: và giai đoạn 2030 (2) Xây dựng kế hoạch phát triển ngắn hạn cho Thủ đô Hà Nội giai đoạn từ đến 2020 Là sở để lập Chương trình phát triển đô thị cho giai đoạn ngắn hạn, tạo nguồn lực xây dựng đô thị, thu hút nguồn vốn đầu tư và đề xuất chế sách thực (3) Lập quy chế quản lý thị Kiểm sốt quy hoạch, kiến trúc và cảnh quan Hà Nội (4) Là sở pháp lý để tiếp tục triển khai quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức đô thị, điểm dân cư nông thôn, quy hoạch ngành và dự án đầu tư theo quy hoạch chung xây dựng phê duyệt (5) Đề xuất vấn đề tồn tại chủ yếu phát triển thị Từ giúp cho quan quản lý nhà nước hoạch định sách và chế phù hợp với điều kiện phát triển Thủ đô Hà Nội theo Định hướng quy hoạch duyệt 1.8 II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỦ ĐÔ HÀ NỢI 2.1 Tổng quan phát triển Thủ Hà Nội qua thời kỳ 2.1.1 Quy hoạch đô thị Hà Nội qua thời kỳ Trong suốt trình hình thành và phát triển, q trình thị hố của thủ đô Hà Nội trải qua nhiều thay đổi Điểm lại trình xây dựng phát triển Thủ đô và ý tưởng chủ đạo của quy hoạch Hà Nợi thời ky sau: Trước năm 1954, người Pháp nhiều lần lập quy hoạch cho Thủ đô Hà Nội, với cấu trúc mạng lưới phố xá ô bàn cờ Quy hoạch này thực diện tích khoảng 45km 2, quy mơ khoảng 300.000 người mang lại tiện ích lúc đương thời và cho đến tận ngày Để thực theo quy hoạch người Pháp lấp nhiều hồ ao, xóa bỏ nhiều làng mạc, di dời nhiều dân cư và làm ảnh hưởng đến nhiều cơng trình tơn giáo tín ngưỡng Phố cở và phố cũ của Hà Nợi tồn tại đến là sản phẩm của công tác quy hoạch và cải tạo chỉnh trang đô thị từ thời ky 1900-1926 Đây là di sản kiến trúc-đô thị đặc thù của Thủ đô Hà Nội với nhiều công trình kiến trúc và cấu trúc thị có nhiều giá trị văn hoá - lịch sử cần phải bảo vệ Từ năm 1954-1998, Thủ đô Hà Nội nhiều lần lập và điều chỉnh quy hoạch để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Thủ đô giai đoạn Qua lần lập và điều chỉnh quy hoạch dựa nguyên tắc kế thừa, phát huy mặt tích cực của quy hoạch lần trước; có điều chỉnh và bở sung cho phù hợp Trong đó: Quy hoạch Hà Nợi thời ky 1960-1962: Hà Nợi tập trung phát triển phía Nam sơng Hồng với quy mơ khoảng 1,0 triệu người, diện tích khoảng 200km2 Năm 1964, chiến tranh phá hoại lan miền Bắc, nên quy hoạch thời ky này tạm thời chưa thực Quy hoạch Hà Nội thời ky 1976-1981 (Quyết định số 100/TTg ngày 24/4/1981 của TTCP) Sau ngày thống đất nước, Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Nhà nước đạo lập Định hướng phát triển không gian Thủ đô đến thời hạn năm 2000, quy mô dân số khoảng 1,5 triệu người, quy mô đất đai khoảng 135,5km2 phát triển chủ yếu phía Nam sơng Hồng, phần cửa ngõ phía Bắc Thủ đô hướng lên sân bay quốc tế Nội Bài và cửa ngõ phía Đơng khu vực quận Long Biên Lấy hồ Tây làm trọng tâm bố cục không gian, hình thành hệ thống trung tâm bao gồm: Từ khu vực 36 phố phường, trung tâm trị Ba Đình, hành thương mại thành phố phía Nam hồ Tây, khu Ngoại giao đoàn phía Tây hồ Tây Trung tâm hội nghị quốc gia, triển lãm quốc gia và trung tâm TDTT phía Nam thành phố (trước có phương án phát triển Vĩnh Yên làm đô thị vệ tinh lớn của Hà Nội kết nối với bằng hệ thống giao thông cao tốc) Tuy nhiên quy hoạch này lập thời ky bao cấp dựa vào nguồn vốn Nhà nước để xây dựng đô thị, vì tốc độ phát triển đô thị thời gian này chậm Quy hoạch Hà Nội thời ky 1986-1992 (Quyết định 132/HĐBT ngày 18/4/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng), là thời ky đầu của kinh tế thị trường định hướng XHCN với phương châm lấy đô thị nuôi đô thị và huy động thành phần kinh tế tham gia xây dựng đô thị Tập trung phát triển đô thị khu vực đường vành đai phía Nam sơng Hồng Ngày 20/6/1998, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 (Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg) Quy hoạch này phục vụ phát triển Thủ đô Hà Nội (cũ), tính đến mối quan hệ vùng có phạm vi bán kính ảnh hưởng từ 30-50km với quy mơ khoảng 4,5 triệu dân, thành phố Trung tâm với 2,5 triệu dân, gắn kết với chuỗi đô thị Tính chất thị - Là thủ nước Cợng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, là đô thị loại đặc biệt; - Là trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của nước; Là một trung tâm kinh tế - giao dịch - du lịch và thương mại của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đối trọng phía Tây khoảng triệu dân (gồm Sơn Tây, Hòa Lạc, Xn Mai, Miếu Mơn) Quy hoạch năm 1998 đề xuất vùng hạn chế phát triển là khu vực quận nội thành cũ; sự cần thiết có vành đai xanh xung quanh Thành phố (rợng từ 1-4km) để bảo vệ cho thành phố trung tâm phát triển ổn định, bền vững 2.2 Đánh giá trạng 2.2.1 Điều kiện tự nhiên trạng môi trường a Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đánh giá việc thực Quy hoạch có - Địa hình: (Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội theo QĐ 108/1998/TTg và Quy hoạch của Hà Tây, Mê Linh cũ gọi tắt là Quy hoạch 108) - Thủ Hà Nợi có địa hình đa dạng, gồm: Vùng đồng bằng, vùng Trung du, đồi núi thấp và vùng núi cao Cao độ địa hình biển đổi từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Tây sang Đông a Đối với Hà Nội cũ Vùng đồng bằng: chiếm khoảng 54,5% diện tích tự nhiên, nằm dọc hạ lưu sông Hồng, sông Đáy và sơng Tích Đây là vùng đồng bằng phì nhiêu, là vùng sản xuất nông nghiệp với trồng chủ yếu là lúa nước Tuy là vùng đồng bằng cao đợ có nhiều biến đởi, phở biến từ 1,0m đến 11,0m Quy hoạch 108 là Quy hoạch tổng thể của Thành phố Hà nội coi là sử dụng hiệu từ trước tới nay, sử dụng làm sở đạo thực Quy hoạch chi tiết, triển khai dự án đầu tư phát triển đô thị địa bàn Thành phố Sau 10 năm thực nhận thấy: - Nhiều khu Đô thị mới, công trình HTKT, công trình đầu mối quan trọng triển khai xây dựng - Là sở quan trọng để lập QHCT Quận, Huyện, quy hoạch chi tiết khác, dự án phát triển đồng bộ quy hoạch kiến trúc, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật Và lập kế hoạch kêu gọi đầu tư, phát triển kinh tế xã hợi nói chung khơng gian thị nói riêng Kết đạt thực sự làm thay đổi bộ mặt đô thị của Thành phố Hà nội, Thành phố mở rộng 50% diện tích dự báo cho phát triển khu vực Thành phố trung tâm Tuy nhiên, sự phát triển và trình hoàn thiện bộ mặt đô thị không quy hoạch mà tḥc vào lực quản lý và nguồn lực đầu tư Thực trạng Thành phố Hà nợi tồn tại nổi cộm một số vấn đề mà trình thực quy hoạch theo QĐ 108/1998/QĐ-TTg vừa qua chưa giải qút được, là: - Q trình thị hoá tăng nhanh với sự tăng trưởng cao kinh tế, dư thừa lao động ngoại thành, chênh lệch mức sống đô thị và vùng xung quanh Dẫn đến trình dịch cư từ khu vực nông thôn và tỉnh lân cận vào Hà nội, tìm kiếm công ăn việc làm, chất tải lên hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đô thị Vì khu vực trung tâm kiểm sốt nởi, phá vỡ quy mơ, cấu dân số dự báo - Sự gia tăng dân số thiếu kiểm soát, đặc biệt tập trung vào khu vực trung tâm dẫn đến sức ép làm tải hệ thống HTXH, HTKT thị - Đơ thị hố tăng nhanh đồng nghĩa với thách thức môi trường đặt hàng ngày nhà quản lý, hoạch định sách như: Sự tải là nguy thực tế, tình trạng tắc đường, úng ngập, nhiễm bụi, tiếng ồn, khơng khí, nguồn nước ngày càng xúc - Sự đầu tư dàn trải, thiếu hệ thống dẫn đến diện mạo kiến trúc đô thị bị chia cắt manh mún, không hoàn chỉnh Hệ thống HTKT đô thị chưa tạo một bộ khung vững liên thông ổn định làm sở cho sự phát triển bền vững b Đối với Hà Tây cũ vùng Mê Linh (*) Đối với địa bàn Thủ đô Hà Nội mở rộng, đặc biệt là tỉnh Hà Tây cũ, quan tâm thực quy hoạch đô thị tại Hà Đông, Sơn Tây, thị trấn hữu và trục giao thông quốc gia Đại lộ Thăng Long, đường Hồ Chí Minh, QL21 Các dự án khu vực này triển khai chậm, đặc biệt là khu vực chuỗi thị Sơn Tây, Xn Mai, Miếu Mơn, Hòa Lạc Khu vực giáp ranh giới Thủ Hà Nợi có tốc đợ thị hóa cao Đan Phượng, Hoài Đức, Thường Tín…chưa lập quy hoạch tởng thể; gây nên tình trạng quy hoạch thiếu tính đồng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội và chưa phù hợp với định hướng lớn xây dựng Thủ đô Hà Nội Vùng trung du, đồi núi thấp: chiếm khoảng 40,5% diện tích tự nhiên, tập trung chủ ́u tḥc Hà Tây cũ và Sóc Sơn Đây là dạng địa hình địa hình gò đồi, núi thấp, có đợ cao từ (30-300)m tập trung chủ ́u vùng thấp của Ba Vì, vùng cao của huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức, Chương Mỹ, TX Sơn Tây, Lương Sơn Đây là nơi tập trung nhiều núi đá vơi và hang đợng karstơ Do có địa hình dốc, diện tích đất trống đồi trọc lớn nên đât đai thường bị xói mòn , rửa trơi mạnh Tḥc địa hình trung du mợt phần diện tích chiếm tỷ lệ khơng lớn, là vùng đồi Sóc Sơn, Hoà Lạc Vùng núi: Địa hình núi cao có diện tích khoảng 17.000ha, chiếm khoảng 5%, tập trung chủ ́u Ba Vì có đợ cao từ 300m trở lên với đỉnh cao tới 1.296m Đây là nơi có địa hình dốc (>25 o), tập trung tới 54% diện tích đất lâm nghiệp của Hà Tây cũ - Khí hậu: Thủ Hà Nợi nằm vùng khí hậu Đồng bằng và Trung du Bắc bợ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đơng lạnh và mưa, cuối mùa ẩm ướt với tượng mưa phùn; mùa hè nóng và nhiều mưa Nhiệt đợ, đợ ẩm, bốc tương đối đồng nhất, biến đổi không nhiều vùng địa hình (Nhiệt độ trung bình vùng đồng bằng khoảng 23 oC 24oC, miền núi vào khoảng 21 oC 22,8oC; Độ ẩm dao động 8385%;lượng bốc TB năm 800-5.000 Chỉ tiêu đất đơn vị (khơng tính công cộng, xanh, giao thông cấp khu ở) năm 2009 quận nội đô cũ thấp 11,1 m2/người, quận 35 m 2/người, thị trấn Thường Tín 16,4 m 2/người, lại tại Hà Đơng, thị xã Sơn Tây và thị trấn khác đạt 40 m2/người Bảng 2: Tổng hợp trạng sử dụng đất đai Tỉ lệ đất so với tổng đất tự nhiên(%) Tởng diện tích tự nhiên 334.460,47 100,00 34.615,39 100,0 299.845,08 100,0 Tởng diện tích đất nơng nghiệp 189.011,84 56,51 10.967,11 31,68 178.044,73 59,38 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 153.039,11 45,76 9.158,52 26,46 143.880,59 47,98 1.1.1 Đất trồng hàng năm 137.616,35 41,15 8.226,35 23,76 129.390,00 43,15 1.1.2 Đất trồng lâu năm 15.422,76 4,61 932,18 2,69 14.490,59 4,83 1.2 Đất lâm nghiệp 23.862,51 7,13 205,73 0,59 23.656,78 7,89 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 10.165,91 3,04 1.491,55 4,31 8.674,36 2,89 1,4 Đất nông nghiệp khác 1.944,31 0,58 111,31 0,32 1.833,00 0,61 Đất phi nông nghiệp 134.998,36 40,36 23.084,99 66,69 111.913,36 37,32 2.1 Đất 34.936,02 10,45 7.709,06 22,27 27.226,96 9,08 2.1.1 Đất tại nông thôn 27.743,08 8,29 562,79 1,63 27.180,29 9,06 2.1.2 Đất tại đô thị 7.192,94 2,15 7.146,27 20,64 46,67 0,02 2.2 Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình sự nghiệp Đất quốc phòng 68.935,61 20,61 11.407,81 32,96 57.527,81 19,19 2.143,55 0,64 705,45 2,04 1.438,10 0,48 8.926,72 2,67 1.053,89 3,04 7.872,84 2,63 Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Tr.đó: Đất khu cơng nghiệp Tr.đó: Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất có mục đích công cộng 700,34 0,21 90,13 0,26 610,21 0,20 12.188,53 3,64 2.979,29 8,61 9.209,24 3,07 4.799,72 1,44 978,11 2,83 3.821,61 1,27 5.748,49 1,72 1.729,32 5,00 4.019,16 1,34 44.976,47 13,45 6.579,05 19,01 38.397,42 12,81 21.667,01 6,48 3.539,09 10,22 18.127,92 6,05 STT Mục đích sử dụng đất b Hiện trạng dân số, lao động - Tổng nông thôn Hà Nội (ha) Tỉ lệ đất so với tổng đất tự nhiên(%) nông thôn Dân số: Theo niên giám Thống kê toàn quốc 2009(tóm tắt), dân số Hà Nội là 6.472.200 người Tỉ suất tăng dân số bình quân năm của Hà Nội cho thời ky 1999-2009 trung bình 2% Tăng bình quân 2,1 %/năm (2000 – 2008) thành thị là 4,6 %, cao thành phố Hồ Chí Minh (3,1%), chủ yếu tăng học và 1,2%/năm nông thôn Dân cư phân bố không đều, tập trung tại quận nội thành, mật độ dân số trung bình là 1.926 người/km2 Tốc đợ thị hóa phát triển tương đối nhanh, năm 2008 có 40,8% dân thành thị tương ứng với 2.632.087 người và 59,2% dân nông thôn tương ứng với 3.816.750 người Trong 13 năm từ 1994 đến 2008 tại quận nội thành cũ tăng thêm 96.600 người, trung bình 7.400 người/năm, riêng quận Hoàn Kiếm tăng gần 380 người/năm; quận (trừ Hà Đông) thêm triệu dân, trung bình 79.000 người/năm, nhiều là tại quận Thanh Xuân 6.600người/năm Vì cần kiểm sốt chặt chẽ mức tăng dân cư nợi thành nữa, quận Đống đa và quận Tại khu vực nông thôn biến động dân số chủ yếu luồng di dân kiếm sống tại đô thị học tập Xu hướng dịch cư từ tỉnh quanh Hà Nội vào, đặc biệt từ vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 70% lượng dịch cư và đa số chọn vùng ven đô để sinh sống và làm tại nội đô - Tổng đô thị (ha): 10 Quận (cả Hà Đông) +thị xã Sơn Tây(9 ph.)+ 22 thị trấn Tỉ lệ đất so với tổng đất tự nhiên(%)10 quận, TX Sơn Tây, thị trấn Tởng diện tích loại đất địa giới hành Hà Nợi (ha) Lao đợng 4: Dân số lao động độ tuổi thành thị và nông thôn khoảng 4,3 triệu người, chiếm một tỷ lệ lớn 67% (2008) Dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt độ tuổi 20-25 có đào tạo Đây là nguồn nhân lực lớn, tạo thuận lợi tăng trưởng kinh tế cho Hà Nội Dân số độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế năm 2008 (theo sở Lao động, thương binh và xã hội) khu vực công nghiệp- xây dựng (31,27%), nông nghiệp (32,22%) và dịch vụ (36,51%) Tỷ lệ thị hóa tăng dần và cần có lợ trình để đào tạo tiếp một lực lượng lớn lao động nơng thơn thành người có tay nghề cao ngành kinh tế 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.4 2.2.4 c Hiện trạng đất đai 2.2.5 Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, tổng đất tự nhiên của Hà nội 3.344,6 km Tổng đất tự nhiên khu vực thành thị khoảng 34.615 (chiếm khoảng 10,4%), tổng đất tự nhiên khu vực nông thôn khoảng 299.845 (chiếm khoảng 89,6%) 2.2.5 2.3 2.4 Tr.đó: Đất giao thơng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nơng, lâm nghiệp có >189.000 ha, chiếm 56,5% đất tự nhiên; đất phi nơng nghiệp có khoảng 135.000 chiếm >40,4% đất tự nhiên, đất nghĩa trang khoảng >2.890 2.5 Đất chưa sử dụng khoảng 10.450 chiếm 3,1% đất tự nhiên, đất bằng chưa sử dụng khoảng 4.850 ha, chiếm khoảng 1,4% đất tự nhiên 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 794,45 0,24 98,99 0,29 695,46 0,23 2.892,86 0,86 261,16 0,75 2.631,71 0,88 26.946,15 8,06 3.507,00 10,13 23.439,15 7,82 493,25 0,15 100,98 0,29 392,27 0,13 10.450,28 3,12 563,28 1,63 9.887,00 3,30 Tổng đất xây dựng thành thị và nông thôn khoảng 45.500ha chiếm khoảng 13,7% diện tích tự nhiên Trong đó, đất xây dựng thành thị khoảng 18.000ha; chủ yếu tập trung vào 10 quận nội thành chiếm 5,2% Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2009 Nguồn: QHTTKT XH Hà Nội 10 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Hiện trạng năm 2009 STT Loại đất Quy hoạch năm 2020 Diện tích (Ha) 10.083,3 Chỉ tiêu (m /ng) 39,0 Tỉ lệ (%) 29,1 Diện tích (Ha) 34.225,3 Chỉ tiêu (m73,2 /ng) Tỉ lệ (%) 26,6 STT Đất chưa sử dụng (núi đá:184,52ha) 7.709,1 29,8 22,3 18.197,4 38,9 14,1 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng Diện tích (Ha) 799,3 3.507,0 10,1 8.724,8 6,8 Đất khác (thủy lợi, khóang sản,sx VLXD…) 1.525,4 4,4 6.706,7 5,2 B Đất tự nhiên nông thôn (I+II+III) 299.845,1 100,0 205.676,5 100,0 I Đất phục vụ đô thị: 5.940,5 0,0 11.726,9 5,7 Công nghiệp, TTCN (*) 800,0 0,4 Kho tàng (*) 570,0 0,3 Giao thông đối ngoại(cảng sông ) 1.800,0 3.500,0 1,7 Công cộng ngoài QL của ĐT (*) 50,0 0,0 0,5 Cây xanh đặc biệt (*) 3.000,0 1,5 3.219,6 2,5 Du lịch-dịch vụ-nghỉ dưỡng (*) 1.000,0 0,5 Công trình đầu mối(điện, nước,bãi thải…) 318,9 2.806,9 1,4 Đất dân dụng 1.1 Đất đơn vị 1.2 Cây xanh - TDTT (cấp đô thị) 145,6 0,6 0,4 5.165,1 11,0 4,0 1.3 Công trình công cợng (cấp thị): ước tính trạng 689,5 2,8 2,0 2.385,4 5,1 1,9 1.4 Giao thông, quảng trường: ước tính trạng 1.539,1 6,0 4,4 8.477,5 18,1 6,6 I.2 Đất không thuộc khu dân dụng 7.969,4 23,0 38.714,3 30,1 2.1 Công nghiệp, kho tàng 978,1 2,8 5.398,5 4,2 3.578,5 1.135,0 685,0 2,8 KCN Khu công nghệ cao Kho tàng 978,1 (*) (*) 2.2 Giao thông đối ngoại 2.000,0 2.3 Công cộng ngoài quản lý của đô thị 1.453,1 4.098,0 3,2 705,5 570,0 0,4 597,7 (*) 3.055,0 2,4 150,0 473,0 - Cơ quan hành chính, kinh tế… Trường chuyên nghiệp, viện NC khoa học Bệnh viện, y tế 5,8 Loại đất Diện tích (Ha) 563,3 Chỉ tiêu (m2/ng) Quy hoạch năm 2020 Tỉ lệ (%) 1,6 I.1 - Hiện trạng năm 2009 Chỉ tiêu (m2/ng) Tỉ lệ (%) 0,6 - Khu liên hợp xử lý chất thải rắn, bãi thải 207,3 420,9 0,2 0,4 - Đất nghĩa trang 111,6 2.236,1 1,1 2.4 Du lịch-dịch vụ-nghỉ dưỡng (*) 800,0 0,6 - Hồ điều hòa (*) 0,0 0,0 2.5 Cơng trình đầu mối (điện, nước,bãi thải…) 80,3 2.372,0 1,8 - Trạm điện (*) 150,0 0,1 (*) (*) 50,0 (*) 314,0 1.813,4 104,0 97,3 0,2 II Đất xây dựng điểm dân cư nông thôn: 27.392,8 72,7 9,1 19.837,9 74,9 9,6 0,1 0,1 Đất nông thôn 26.793,8 71,1 8,9 17.097,9 64,7 8,3 Cây xanh- TDTT(nông thôn) 599,0 1,6 0,2 792,6 3,0 0,4 528,4 2,0 0,3 1.321,0 5,0 0,6 98,0 0,2 0,0 - Trạm điện 220KV, 110KV Hồ điều hòa Trạm cấp nước Trạm xử lý nước thải Khu liên hợp xử lý chất thải rắn, bãi thải 30,3 (*) 0,1 43,3 0,0 Công trình công cộng (nông thôn) 261,2 0,8 918,8 0,7 Giao thông (nông thôn) (*) 1.400,0 1,1 Đất nhà tang lễ, nghĩa trang nhân dân 204,2 404,2 0,3 III 5.522,6 4,3 14.580,6 11,3 2.6 Đất nhà tang lễ, nghĩa trang nhân dân 2.7 Cây xanh đặc biệt (công viên rừng, vườn ươm…), cách ly 2.8 Đất di tích danh thắng, tơn giáo, tín ngưỡng 2.9 An ninh quốc phòng 1.144,0 2.10 Đất chuyên dùng khác (**) 1.768,2 3,3 Đất khác 272.452,3 90,9 174.111,7 84,7 Đất sản xuất nơng nghiệp - Trong đó: Đất trồng lúa Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng Đất cụm công nghiệp làng nghề Đất chuyên dùng khác (sản xuất KD+mục đích cơng cợng:bưu chính, lượng ) Đất lại khác 143.880,6 110.930,8 23.656,8 10.507,4 9.887,0 23.439,2 48,0 37,0 7,9 3,5 3,3 7,8 92.329,2 81.589,2 17.646,6 7.512,7 6.650,9 16.408,0 800,0 44,9 39,7 8,6 3,7 3,2 8,0 0,4 42.416,6 14,1 23.573,7 11,5 18.664,8 6,2 9.190,6 4,5 II Đất khác 16.562,8 47,8 55.844,4 43,4 Đất sản xuất nông nghiệp 9.158,5 26,5 32.500,2 25,2 5.866,7 16,9 21.208,3 16,5 3.845,3 3,0 5.015,9 3,9 10 2.097,5 1,6 - Trong đó:-Đất trồng lúa - Đất lâu năm Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp khác 932,2 205,7 1.602,9 0,6 Chú thích: Nguồn số liệu trạng:Bộ TN&MT 126 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 - (*) Đất xây dựng đô thị trạng chưa bao gồm đất xây dựng dự án điểm TTCP cho phép triển khai xây dựng như: Khu cơng nghệ cao Hòa lạc, Đại hoc quốc gia Hà Nội, Làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam đất phát triển kinnh tế xã hội khác Thành phố qn huyện chưa có thơng tin sử dụng đất - (**) Đất chuyên dùng khác gồm: đất sản xuất KD mục đích cơng cộng (thủy lợi, giao thơng, bưu chính, lượng, văn hóa, y tế, giáo dục, TDTT, nghiên cứu khoa hoc, dịch vụ xã hội, chợ, di tích, bãi thải) Các loại đất khơng có số liệu chi tiết Việc chuẩn bị quỹ đất xây dựng đợt đầu đáp ứng định hướng phát triển không gian sau: b Khu vực thành thị: Chuyển khoảng 55.000 đất, có 9.700 đất điểm dân cư nông thôn và đất chuyên dùng khác khoảng 14.580,6 của 170 xã vào thành thị Diện tích đất xây dựng thị từ 18.000 lên 73.000 cho 4,6 triệu dân thành thị năm 2020, có 2,6 triệu dân - Tạo lập đô thị vệ tinh, đô thị sinh thái, mở rộng đô thị trung tâm (nội thành có 10 quận; mở sang thị trấn và xã thuộc huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm, Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Thường Tín) - Nâng tiêu đất dân dụng 39 m2/người lên 73 m2/người, tức cần thêm 24.000 đất Đất có 29 m2/người, đợt đầu lên gần 39 m2/người; đất xanh đô thị chưa m 2/người (≥ m2/người theo quy chuẩn) lên 11 m2/người, cải thiện bước môi trường sống của nhân dân - Ngoài đất xanh đô thị cần có 1.400 đất xanh đặc biệt cơng viên rừng, vườn ươm, xanh cách ly tạo nhiều khơng gian xanh khu vực thành thị Diện tích này chưa phủ đầy thảm xanh giai đoạn này chuẩn bị sẵn quỹ đất - Cần thêm gần 1.200 đất cho giao thông đối ngoại khu vực thành thị - Đất dành cho công trình đầu mối (trạm cấp nước, xử lý nước thải…) có 80 Đến 2020 cần thêm 2.300 Đầu tư một số dự án tiền đề phát triển cho công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghiệp sinh thái… Hiện nay, nhà máy, sở sản xuất công nghiệp XD trước năm 1980 dần nằm nội đô, công nghệ lạc hậu, ngành sản xuất khơng phù hợp với định hướng ngành công nghiệp mũi nhọn, gây ô nhiễm mơi trường thị, khơng khả mở rợng và sản xuất sản phẩm mới… nhu cầu quỹ đất nội đô cho chức đô thị khác cấp thiết Chính vì cần có kế hoạch di dời nhà máy, sở sản xuất công nghiệp này Ưu tiên di dời trước sở công nghiệp nằm xen kẽ khu vực có mật đợ dân cư lớn, mức đợ gây nhiễm môi trường cao; Di dời sở công nghiệp cơng nghệ lạc hậu, có ngành nghề khơng phù hợp với ngành cơng nghiệp mũi nhọn di dời đến tỉnh lận cận sau đổi công nghệ; Di dời sở cơng nghiệp cơng nghệ lạc hậu, có ngành nghề phù hợp với ngành công nghiệp mũi nhọn tái bố trí tại khu cụm cơng nghiệp loại hình ngành nghề theo quy hoạch địa bàn Hà Nội sau đổi công nghệ Di dời sở công nghiệp hình thành trước năm 1980 công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm nội thành và huyện ngoại thành Hà Nội cũ (gồm 09 khu vực với tởng diện tích khoảng 426 là Thượng Đình, Minh Khai- Vĩnh Tuy- Mai Động, Văn Điển- Pháp Vân, Giáp Bát- Trương Định, Cầu Bươu, Chèm, Đức Giang- Cầu Đuống, Cầu Diễn- Mai Dịch, Đông Anh) Các sở này đổi công nghệ và di dời vào Khu CN tập trung phía Bắc (Sóc Sơn, Mê Linh, Đơng Anh, Gia Lâm) và phía Nam (Phú Xun) của Hà Nợi mở rợng tỉnh lân cận Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Hòa Bình theo loại hình ngành nghề phù hợp Quỹ đất sau di dời sở công nghiệp chuyển đổi chức theo quy hoạch tổ chức không gian và sử dụng đất của đô thị: Một phần dành để giải quyết sự cân đối hệ thống hạ tầng xã hội khu vực và một phần để khai thác phát triển chức cần thiết của đô thị bến bãi giao thông, công viên xanh Tiến độ thực hiện: - Đất khu công nghiệp từ 980 năm 2009 lên 2.600 ha; có 1.140ha khu cơng nghệ cao Hòa Lạc, cơng nghệ sinh học Từ Liêm và khu công nghệ phần mềm Long Biên để tạo đà cho đô thị khác phát triển + Từ năm 2010- 2015: Di dời sở công nghiệp tại 04 khu vực Nội thành (Hà Nội cũ): Thượng Đình, Minh Khai- Vĩnh Tuy- Mai Động, Văn Điển- Pháp Vân, Giáp Bát- Trương Định (tởng diện tích 257 ha); - Cần thêm 2.600 đất xây dựng trung tâm ngành dịch vụ chất lượng cao công trình y tế-giáo dục-công cộng không thuộc cấp quản lý của thành phố để giảm áp lực cho nội đô - Khu du lịch nghỉ dưỡng cần khoảng 800 + Từ năm 2015- 2020: Di dời sở công nghiệp tại 05 khu vực tại Huyện ngoại thành (Hà Nội cũ) là Cầu Bươu, Chèm, Đức Giang- Cầu Đuống, Cầu Diễn- Mai dịch, Đơng Anh (tởng diện tích 169 ha) c Khu vực nông thôn: - Dành thêm gần 12.000 đất tại khu vực nông thôn để bố trí cơng trình đầu mối, giao thơng, xanh đặc biệt, khu du lịch nghỉ dưỡng Đảm bảo khoảng 20.000 đất xây dựng điểm dân cư nông thơn, tiêu này đạt 75 m2/người, đất là 65 m2/người 15.4 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội đợt đầu 15.4.1 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế a Về công nghiệp Lấp đầy Khu, cụm công nghiệp có, phù hợp quy hoạch chung xây dựng Thủ đô; Chuyển đổi chức dừng triển khai dự án công nghiệp không phù hợp quy hoạch chung xây dựng Thủ đô; b, Dịch vụ thương mại Hoàn thành chương trình cải tạo nâng cấp Trung tâm hội chợ, triển lãm Giảng Võ; Các tuyến và trục phố thương mại Nội thành; Các chợ truyền thống khu vực nông thôn; Xây dựng Trung tâm hội chợ triển lãm thương mại quốc tế tại Mễ Trì, Đông Anh; Trung tâm tài thương mại quốc tế tại khu vực Tây Hồ Tây; Xây dựng trung tâm thương mại tổng hợp cấp thành phố tại Thượng Đình, Vĩnh Tuy… sở chuyển đổi đất của Khu công nghiệp Cao Xà Lá và Dệt Minh Khai Xây dựng Khu dịch vụ tiếp vận trung chuyển hàng hóa (Logistic) tại Sóc Sơn và Phú Xuyên; Xây dựng mạng lưới chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng tại Mê Linh, Phú Xuyên, Quốc Oai, Gia Lâm, Sơn Tây; Xây dựng mạng lưới trung tâm bán buôn và mua sắm cấp vùng tại Sóc Sơn, Phú Xuyên, Hòa Lạc, Chúc Sơn, Gia Lâm 127 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Xây dựng mạng lưới trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, tuyến và trục phố thương mại tại đô thị vệ tinh và thị trấn; Xây dựng mạng lưới trung tâm mua sắm- thương mại dịch vụ tổng hợp, siêu thị vừa và nhỏ, chợ bán lẻ, cửa hàng tiện lợi, và tạp hóa tại khu vực nơng thôn c Về dịch vụ du lịch Bổ sung sở hạ tầng du lịch gắn với cải tạo và chỉnh khu vực nội đô như: tăng cường sở lưu trú, cải tạo không gian phố cổ, hồ Gươm, hồ Tây, nâng cấp hạ tầng giao thông, thông tin và dịch vụ hỗ trợ khác Hoàn thiện và phát triển trung tâm dịch vụ có chất lượng gắn với khai thác vùng cảnh quan sinh thái có giá trị của thủ đô như: sông Hồng, rừng quốc gia Ba Vì, núi Sóc, vùng Quan Sơn – Hương Tích Cải tạo, bảo tồn và nâng cao chất lượng phục vụ du lịch khu di tích, làng nghề và điểm tuyến du lịch Khuyến khích phát triển dự án du lịch sinh thái, hạ tầng dịch vụ cao cấp để đáp ứng nhu cầu của du khách quốc tế và nước d Về nông lâm ngư nghiệp: Nghiên cứu phát triển dự án nông nghiệp công nghệ cao, nghiên cứu ứng dụng công nghiệp sinh học để gia tăng giá trị sản phẩm và cung cấp sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chất lượng cao Đối với dự án phát triển đô thị có số lượng và quy mơ lớn cần phải kiểm soát để đảm bảo nhu cầu nhà của nhân dân thủ đô, đảm bảo đồng bộ hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật Ưu tiên dự án phát triển nhà xã hội để cung cấp nhà cho đối tượng sách, thu nhập thấp, nhà cơng nhân và nhà xã hội Các dự án này cần phải đảm bảo sự phát triển bền vững và công bằng xã hội Đối với nhà dân tự xây, nhà chia lô khu vực nội đô thực cải tạo gắn với chỉnh trang trục tuyến phố theo thiết kế đô thị cụ thể Cần sớm đưa quy định cụ thể mật độ, tầng cao, hình thái kiến trúc, vật liệu, màu sắc cơng trình Thực rà sốt quỹ đất khu vực nội đô để bổ sung tiện ích công cộng, bến bãi đỗ xe, xanh cho khu có Đối với cải tạo khu tập thể cũ nội đô, cần phải nghiên cứu và ban hành hệ thống sách đồng bợ nhằm hỗ trợ cho trình di dân từ khu tập thể cũ khu vực phát triển thị phía đơng và phía tây của thành phố Đối với nhà khu phố cổ, phố cũ và nhà nông thôn cần phải thực cải tạo theo nguyên tắc bảo tồn di sản kiến trúc đô thị Các khu vực này tiếp tục thực sách hỗ trợ để di dân khu vực thị có điều kiện tốt Đối với khu vực nhà phát triển tự phát khu vực ngoài đê sông Hồng, khu vực ven đô, khu vực lấn chiếm cần phải nghiên cứu sớm ổn định và kiểm soát khu vực phát triển tự phát này Hình thành và kiểm soát vùng sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn cho nhu cầu của thủ đô và nước Phát triển dự án nhà phải gắn với phát triển và hình thành khu vực hạ tầng kinh tế khu công nghiệp, trường học, bệnh viện, khu du lịch để hạn chế di chuyển giao thông lắc hình thành khu vực nhà phát triển tự phát, thiếu kiểm soát Xây dựng vùng trồng hoa, cảnh tập trung, ăn đặc sản và vùng chăn nuôi tập trung gắn với việc hình thành mô hình nông thôn của thủ đô c Về Giáo dục đào tạo: Gắn kết phát triển nông lâm ngư nghiệp với việc bảo tồn và trì vùng hành lang xanh, vành đai xanh để đảm bảo sự phát triển bền vững cho thủ đô tương lai Phát triển dự án khu đại học tập trung tại Hòa Lạc, Xn Mai, Sóc Sơn và Chúc Sơn để thu hút di chuyển quy mô đào tạo từ khu vực nội đô bên ngoài theo chương trình di chuyển và giảm dân số khu vực nội đô a Về cơng sở: Rà sốt đánh giá sở vật chất, xây dựng chiến lược phát triển cho trường cụ thể để xác định nhu cầu cải tạo sở vật chất có, nhu cầu phát triển sở và ban hành chế sách để thúc đẩy trình di chuyển quy mô đào tạo khỏi khu vực nội đô Trong giai đoạn 2010 – 2020: thực rà sốt, xếp lại hệ thống cơng sở của Trung ương và thành phố đóng địa bàn thủ đô nhằm đáp ứng yêu cầu sở vật chất cho hoạt đợng hành cơng và u cầu xếp, phân bố hoạt động đô thị Phát triển khu đại học tập trung tại Hòa Lạc, Xuân Mai, Sóc Sơn và Chúc Sơn để xây dựng sở của trường có quy mơ đào tạo lớn và Phát triển khu đại học tập trung tại Bắc Ninh, Hưng Yên và Vĩnh Phúc để đáp ứng nhu cầu phát triển sở của trường khu vực nội đô Tiến hành xây dựng khu quan tập trung để bố trí trụ sở làm việc của bộ ngành Trung ương tại Tây Hồ Tây và khu vực Mễ Trì; trụ sở ban ngành thành phố theo dự án lập Những sở trường cần phải thực di dời toàn bộ sở trường bao gồm: 15.4.2 Quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội đợt đầu Cải tạo nâng cấp cơng sở có để đáp ứng yêu cầu làm việc và nâng cao khả phục vụ nhân dân Trong dự án nằm khu vực hạn chế phát triển và bảo tồn của nội đô cần phải xem xét, đánh giá lại quy mô, mật độ, giải pháp kiến trúc đảm bảo không tác động tiêu cực đến không gian đô thị hữu của khu vực b Về phát triển nhà ở: Xây dựng chương trình phát triển nhà của thủ đô theo định hướng của quy hoạch chung và gắn với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hợi Luật hóa quy định phát triển và kiểm soát phát triển nhà của thủ đô và bước quan trọng cho phát triển đô thị Giai đoạn 2010 – 2020 phát triển nhà kết hợp chiến lược phát triển nhà gắn với dự án khu đô thị và cải tạo không gian hữu khu vực nội đô Tập trung phát triển quỹ nhà đảm bảo cho yêu cầu gia tăng dân số, thực kế hoạch giảm dân số nội đô và nâng cao điều kiện của nhân dân thủ + Trường có kế hoạch xây dựng lại ( bao gồm dự án trường dự kiến thành lập tại khu vực nội đô ) + Trường có vị trí khơng phù hợp với yêu cầu của môi trường giáo dục đào tạo + Trường vị trí nằm khu vực phát triển dự án chiến lược của thủ đô phát triển hạ tầng giao thơng + Trường có vị trí nằm khu vực có yêu cầu đặc biệt tái cấu lại quỹ đất, chức đô thị: tại khu vực trung tâm Định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất: + Ưu tiên chuyển đởi sang mục đích gắn với đào tạo chất lượng cao trung tâm hợp tác đào tạo, trung tâm nghiên cứu, trao đổi học thuật, đào tạo sau đại học , bảo tàng, triển lãm, thư viện, phòng thí nghiệm 128 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 + Chuyển đổi sang hạ tầng thiết yếu của thủ đô theo định hướng chung bến bãi đỗ xe công cộng, đầu mối giao thông, công viên xanh, công trình văn hóa biểu tượng của thủ + Hạn chế chuyển đởi sang mục đích có tính chất gia tăng dân số và chất tải lên hệ thống hạ tầng có của khu vực như: văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại Tiến độ thực hiện: Triển khai dự án tổ hợp công trình y tế đa chức năng, chất lượng cao, tầm cỡ quốc tế (tổ hợp công trình y tế với chức nghiên cứu, đào tạo, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, sản xuất dược và trang thiết bị y tế ) tại khu vực Gia Lâm – Long Biên, Hòa Lạc, Sóc Sơn, Sơn Tây e Về Văn hóa: + Trong giai đoạn I: từ năm 2010 đến năm 2020 gấp rút hoàn thiện dự án Đại học quốc gia Hà Nợi tại Hòa Lạc để di chuyển toàn bộ quy mô đào tạo của đại học quốc gia Hà Nợi lên thị vệ tinh Hòa Lạc Thực dự án nghiên cứu và triển khai bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, kiến trúc thị như: Hoàng thành Thăng Long, Thành Cổ Loa, Thành cổ Hà Nội, thành cổ Sơn Tây, khu cảnh quan Ba Vì, Núi Sóc, Hương Sơn và hệ thống di tích lịch sử văn hóa phân bố rợng khắp địa giới hành chỉnh thủ đô Hà nội + Đầu tư hạ tầng khu đại học tập trung tại Xuân Mai, Sóc Sơn và Chúc Sơn để thu hút phát triển sở của trường kinh tế, kỹ thuật tại khu vực nội đô ngoại thị Tiếp tục hoàn thiện và khai thác dự án công trình văn hóa đầu tư chương trình chào mừng đại lễ nghìn năm Thăng Long – Hà Nội bảo tàng, nhà hát, triển lãm, nhà văn hóa + Hợp tác với địa phương vùng phát triển dự án khu đại học tập trung tại đô thị vùng gắn với tuyến đường vành đai và của vùng TP Vĩnh Yên, TP Bắc Ninh, TP Hưng Yên để thu hút trường phát triển sở Phát triển hệ thống thiết chế văn hóa cấp quận huyện, phường xã , cợng đồng dân cư để phục vụ nhu cầu hoạt đợng văn hóa và vui chơi giải trí của nhân dân + Chuẩn bị hạ tầng để phát triển sở đào tạo khu vực thủ đô và vùng giai đoạn Kiến nghị: + Cần có hỗ trợ sở hạ tầng kỹ thuật, quỹ đất sạch và hạ tầng kết nối tại khu vực đô thị vệ tinh để thu hút trường phát triển sở + Cần có hỗ trợ điều kiện sống cho giảng viên phải di chuyển khu vực đô thị để giảng dạy + Hỗ trợ trường nguồn vốn và thủ tục hành làm sở thúc đẩy trình hình thành sở trường Kiểm sốt đặc biệt quy mơ đào tạo, loại hình đào tạo và chất lượng đào tạo tại khu vực nội đô gắn với điều kiện sở vật chất và quỹ đất có Kiểm sốt chặt chẽ quy mô tuyển sinh gắn với điều kiện sở vật chất và quỹ đất của sở trường Khuyến khích nâng cao chất lượng đào tạo, hạn chế gia tăng quy mô đào tạo tại khu vực nội đô Phát triển trường đào tạo nghề tại khu vực thị trấn nằm hành lang xanh để đáp ứng nhu cầu đào tạo lao động vùng nông thôn Đối với hệ thống giáo dục phổ thông cần kết hợp phát triển sở trường đạt chuẩn quốc gia và phải tăng cường sở trường tại khu vực nôi đô thông qua cấu lại quỹ đất sau di chuyển nhà máy xí nghiệp và cải tạo khu tập thể cũ Trong vòng 10 năm phải phấn đấu xóa bỏ tình trạng tải của sở trường khu vực nội đô d Về Y tế: Triển khai chương trình di dời và xây dựng sở mới, sở cho bệnh viện Trung ương và Thành phố tập trung Nội thành tại tổ hợp công trình y tế đa chức Quỹ đất sau di dời chuyển đổi chức thành sở nghiên cứu, dịch vụ khám chữa bệnh chủ yếu phục vụ dân cư khu vực Đô thị Trung Tâm Phấn đầu đến năm 2020: + Hoàn thành chương trình di dời bệnh viện điều trị bệnh truyền nhiếm nội thành ; + Thực chương trình chuyển đổi chức và xây dựng sở mới, sở cho một số bệnh viện TW và Thành phố tập trung nội thành); Hoàn thành chương trình cải tạo nâng cấp bệnh viện và trung tâm y tế tuyến Bảo tồn không gian văn hóa lối sống, văn hóa ứng xử của dân cư đô thị, đáp ứng yêu cầu của thủ đô văn minh, lịch và hào hoa Nghiên cứu triển khai phát triển tổ hợp công trình văn hóa biểu tượng gắn với trung tâm Tây Hồ Tây, trục Hồ Tây – Ba Vì, trục sông Hồng và trục Hồ Tây – Cổ Loa để hình thành trung tâm văn hóa cấp quốc gia và quốc tế Đây là khu vực điểm nhấn cho không gian đô thị của thủ đô Từ khu vực này bước hình thành cơng trình văn hóa gắn với thực tiễn phát triển của thủ đô Hà Nội f Về Thể dục thể thao Phát triển và hoàn thiện khu liên hợp thể thao như: khu LHTT Mỹ Đình, Khu TT Nhổn, nâng cấp trung tâm thể thao cấp quận huyện Phát triển khu thể thao cấp đơn vị để đáp ứng nhu cầu hoạt động thể dục thể thao thường xuyên của nhân dân Hình thành trung tâm thể thao tại khu đô thị vệ tinh gắn với trung tâm thể thao khu đại học tập trung khu thể thao tại Hòa Lạc, Xuân Mai và Chúc Sơn Hình thành khu vực hoạt động cho loại hình thể thao gắn với khu du lịch, vui chơi giải trí và hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch sân golf, trường đua ngựa, đua ô tô 15.5 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đợt đầu 15.5.1 Quy hoạch giao thông 15.5.1.1 Giải pháp quy hoạch chống ùn tắc giao thông a Giải pháp chung Chống ùn tắc giao thông cho thủ đô Hà Nợi, Chính phủ có đạo cụ thể tại nghị quyết số 16/2008/NQ-CP ngày 31 tháng năm 2008 bước khắc phục ùn tắc giao thông tại thành phố Hà Nợi và thành phố Hồ Chí Minh Đây là sự kết hợp đồng bộ thống tổng hợp giải pháp, quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đề cập đến một loạt vấn đề và giải pháp sau đây: (1) Ngăn chặn và giảm bớt khối lượng giao thông; Cấu trúc đô thị phát triển hợp lý theo dạng chùm đô thị: đô thị trung tâm, 05 đô thị vệ tinh và 14 thị trấn, Phân bố dân cư, Hạn chế tập trung dân số vào đô thị trung tâm, tăng dân số đô thị vệ tinh (2) Đầu tư xây dựng mới, cải tạo nâng cấp và mở rộng kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông đồng bộ, phát triển vận tải hành khách công cộng là chính, đảm bảo đại, an toàn, tiện lợi và bảo vệ môi trường bền vững lâu dài: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không, đáp ứng nhu cầu thị hóa và giai đoạn phát triển đô thị 129 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (3) Ưu tiên nhiều cho người bộ và người xe đạp; Phát triển đô thị theo mô hình TOD hạn chế sự lại, nhằm giảm bớt dòng xe Trục cát tún cao tốc phía Bắc Cơn Minh - Lào Cai- Việt Trì - Hà Nội (Nội Bài) - Hạ Long (4) Xây dựng hệ thống vận tải hành khách công cộng, đảm bảo kết nối liên thông mạng lưới giao thông và phương thức vận tải đặc biệt vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn nhằm giảm bớt sự chế ngự của xe có đợng cơ; Tuyến cao tốc đại lộ Thăng Long (Hà Nội - Hoà Lạc) - Trung Hà 60 km Xây dựng tún cao tốc Hà Nợi - Hải Phòng 105 km Tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh tiệm cận phía tây vùng Thủ đô Hà Nội từ cầu Trung Hà - Sơn Tây - Hoà Lạc - Miếu Môn (5) Quản lý giao thông, Các giải pháp kỹ thuật, tổ chức giao thông, quản lý phương tiện, tăng vận tải HKCC, cưởng thực luật giao thông, giáo dục ý thức người tham gia giao thông; Xây dựng tuyến đường vành đai cao tốc Thủ đô Hà Nội (VĐ4) tiếp cận với Đô thị trung tâm Hà Nội, bán kính phân bố trung bình từ 15-25km (Cách vành đai trung bình từ 6-8km) (6) Quản lý quy hoạch sử dụng đất và sự phát triển khu mới, bằng cách để giảm chiều dài chuyến và giảm bớt việc sử dụng phương tiện cá nhân + Quốc lộ và đường vành đai vùng Nâng cấp cải tạo tún quốc lợ hướng tâm có: QL1A, 2, 3, 5, 6, 32 b Giải pháp cụ thể cho đô thị trung tâm Xây dựng kết hợp cải tạo tuyến vành đai nối liền đô thị vệ tinh và đô thị đối trọng vòng bán kính trung bình 40-60Km, Giảm mật độ dân cư đô thị trung tâm xuống 800.000 người, phát triển đô thị vệ tinh, chuyển sở tập trung nhu cầu lại lớn trường đại học, bệnh viện, công nghiệp .ra ngoài đô thị trung tâm + Đường tỉnh và huyện lộ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông Cải tạo xây dựng nâng cấp tuyến hướng tâm phụ: Quốc lộ 21B Hà Nội - Chùa Hương, Hà Nội - Hưng Yên Tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng an toàn kỹ thuật, cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự an toàn giao thông Cải tạo tuyến đường tỉnh kết nối điểm dân cư tập trung, danh lam thắng cảnh vùng ngoại vi Hà Nội phục vụ du lịch nghỉ dữơng: Quốc lộ 3: Sóc Sơn - Phúc Yên - Hoài Đức - Chùa Thày - Thị trấn Quốc Oai - Chương Mỹ - Thường Tín Nhanh chóng đầu tư xây dựng mới, cải tạo nâng cấp và mở rộng kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông đồng bộ: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không, phát triển vận tải hành khách cơng cợng là Để khắc phục tình trạng ách tắc giao thông nội cần phải có nhiều giải pháp đồng bợ như: xây mới, mở rộng và nâng cấp hệ thống đường bộ; xây dựng hệ thống đường tầng tuyến giao thông vành đai (nối cầu Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở), vành đai và tuyến hướng tâm, nút giao thông khác cốt, giải quyết việc lưu thông nhanh hướng ngoại ô và đường vành đai ngoài, xây dựng hệ thống đường sắt cao, mặt đất, ngầm (metro) Tăng cường điểm đỗ, điểm dừng cho phương tiện (các bãi đỗ xe và mặt đất) Các nội dung nêu hồ sơ của đồ án Xây dựng kết hợp cải tạo tuyến vành đai xanh, đảm bảo mật độ mạng lưới và chất lượng tuyến hợp lý toàn Vùng ngoại ô - + Cải tạo nâng cấp cầu tuyến phù hợp với cấp hạng đường + Xây dựng cầu qua sông Hồng cầu vành đai V: Cầu Vĩnh Thịnh Xây dựng nút giao cắt khác mức đường trục thị, khu vực gây nhiều ách tác giao thông Để giảm ách tắc tại điểm có lưu lượng giao thông lớn quận nội thành cũ, đồ án đề xuất xây dựng hệ thống nút giao thông khác cốt trực thông với mật độ và khoảng cách nút tuân thủ tiêu chuẩn quy phạm (nút giao cắt khác cốt hoàn chỉnh khó thực nợi đơ, hạn chế mặt bằng và giải phóng đền bù) Đến nay, UBND thành phố Hà Nỗi lập khoảng 15 dự án xây dựng nút khác cốt tại điểm: Nam Hồng, Phạm Văn Đồng-Hoàng Quốc Việt, Láng-Nguyễn Chí Thanh, Láng-Láng Hạ, Tây Sơn-Chùa Bợc, Phạm Ngọc Thạch-Tôn Thất Tùng, Huynh Thúc KhángLáng Hạ, Tây hồ Tây-Phạm Văn Đồng, Nguyễn Sơn-Nguyễn văn Cừ, Nguyễn Chí Thanh-La Thành, Láng Hạ-La Thành, Nguyễn Lương Bằng-Xã Đàn, Đại Cồ Việt-Bạch Mai, Nguyễn Văn Linh-Nguyễn Xuân Thiều, Hoàng Quốc Việt-Nguyễn Phong Sắc Thành phố triển khai xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1,2,3 và tuyến 2A cầu vành đai cao tốc đối ngoại: Cầu Mễ Sở, cầu Hồng Hà cầu đường trục giao thơng thị: cầu Nhật Tân hầm đáp ứng giao thông bên bờ sông Hồng: hầm Trần Hưng Đạo Xây cầu qua sông Đuống + Xây dựng hệ thống nút giao cắt khác mức theo tiêu chuẩn của tuyến giao cắt: Đường cao tốc với đường cao tốc: nút giao khác mức liên thông Đường cao tốc với đường khác: liên thông, bán liên thông trực thông Đường cấp I với đường cấp I và đường khác: liên thông, bán liên thông trực thông 15.5.1.2 Hệ thống đường - Cải tạo xây dựng hệ thống bến, bãi đỗ xe Đầu tư xây dựng tuyến đường: Xây dựng tuyến kết hợp với cải tạo nâng cấp tuyến đường cũ tạo thành mạng lưới đường ô tô đại liên thông, tăng mật độ đường, tăng lực vận tải của toàn bộ hệ thống, đảm bảo mối giao lưu thuận tiện, an toàn và giảm chi phí thời gian lại + Xây dựng hệ thống bến xe khách nội ngoại Vùng phục vụ thuận tiện nhu cầu lại của nhân dân + Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe tập trung phục vụ xe con, xe tải, xe khách tại khu vực xây dựng tập trung và cửa ngõ có lưu lượng giao thơng lớn + Đường cao tốc: Xây dựng hoàn chỉnh tuyến vành đai Hà Nội sân bay quốc tế Nội Bài - Cầu Thanh Trì - Cầu Đuống nối Nam Hồng 78,2km Tuyến cao tốc chạy song song Quốc lộ từ Vinh - Phủ Lý - Hà Nội - Bắc Giang Lạng Sơn Tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên 65 km Cải tạo xây dựng công trình phục vụ 15.5.1.3 Mạng lưới đường sắt: - Đường sắt quốc gia + Cải tạo nâng cấp bước hoàn thiện mạng lưới đường sắt có, thành đường sắt đơi điện khí hố, nâng tốc đợ chạy tàu trung bình lên 70-80km/h 130 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 + Cải tạo xây dựng hệ thống đường sắt đơi Điện khí hố tún hướng tâm đón nhận tàu liên vận quốc tế: + Cải tạo nâng cấp tuyến đường thuỷ chính, đảm bảo yếu tố kỹ thuật thông tuyến quanh năm + Cải tạo nâng cấp hệ thống cảng hàng hố kết hợp hành khách có, đảm bảo khai thác hiệu tiềm vận tải thuỷ vùng, đặc biệt tún sơng vùng Hà Nội (Sông Đà, sông Hồng, sông Cấm, sông Đuống ) Tuyến đường sắt Bắc Nam: Hà Nội – Lạng Sơn; Hà Nợi TP Hồ Chí Minh Tún đường sắt Hà Nợi - Hải Phòng + Cải tạo làm sống lại dòng sơng: sơng Đáy, sơng Tích, sông Nhuệ và sông Cà Lồ tạo cảnh quan môi trường kết hợp khai thác vận tải thủy và phục vụ du lịch Tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hạ Long Tuyến Hà Nội - Thái Nguyên + Cải tạo xây tuyến cát tuyến: - Hệ thống cảng + Đầu tư cải tạo hoàn chỉnh tăng công suất bốc xếp hệ thống cảng có Các tuyến tiếp cận phía Bắc Hà Nợi theo tún Lào Cai nối với cảng nước sâu Cái Lân + Xây dựng một số bến cảng và thuyền khách phục vụ cho đô thị xây dựng phát triển khu vực xung quanh Hà Nội Cải tạo tuyến vành đai tiếp cận phía Tây vùng Hà Nợi từ ga Bắc Hồng - ga Phú Diễn - TX Hà Đông nối với tuyến đường sắt Bắc Nam tại ga Ngọc Hồi - Cảng và bến thuyền Đá Chông sông Đà phục vụ cho chuỗi đô thị Tây Hà Nội Xây dựng tuyến đường sắt + Xây dựng tuyến đường sắt vành đai phía Đơng kết hợp với tún đường vành đai Tây tạo thành tuyến vành đai đường sắt đôi hoàn chỉnh cho toàn khu vực đầu mối Hà Nội, từ sân bay Nội Bài - Cầu Diễn - Hà Đông - Văn Điển - Gia Lâm - Yên Viên - Đông Anh - Bắc Hồng Cụm cảng Hà Nội sông Hồng, sông Đuống 15.5.1.5 Đường hàng không - Cảng hàng không quốc tế Nội Bài: Đoạn tuyến Bắc Ninh (Yên Viên) - Phả Lại Hạ Long Dự báo nhu cầu lực thông qua của Cảng hàng không, sân bay quốc tế Nội Bài: Cải tạo xây dựng hệ thống ga liên hoàn đưa đón khách thuận tiện Năm 2020: Đạt 20 – 25 triệu hành khách/năm và 260.000 hàng hoá/năm; Hệ thống đầu mối ga lập tàu hàng hóa - kỹ thuật (ga Ngọc Hồi, Yên Viên, BắcHồng) Tương lai đến năm 2030 và sau 2030 tiếp nhận 35 triệu và 50 triệu hành khách / năm, 500.000 hàng hoá/năm + Xây dựng hệ thống đầu mối đường sắt lập thể đảm bảo sự kết nối liên thông tuyến vận tải (Văn Điển, Sài Đồng, Tăng Mi Bắc Hồng, Bắc Ninh) - Đường sắt ngoại ô Sử dụng hệ thống đường sắt quốc gia kết hợp tổ chức chạy tàu nội vùng vòng bán kính 70100km Đường sắt nợi đơ: Đầu tư xây dựng tuyến đường sắt nội đô thành mạng lưới đường sắt vận tải hành khách công cộng hoàn chỉnh theo Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội, đáp ứng nhu cầu lại Đẩy nhanh tiến độ XD tuyến đường sắt quốc gia kết hợp ĐS đô thị tuyến số qua ga Hà Nội cao Đường sắt nội đô: Đầu tư xây dựng tuyến đường sắt nội đô thành mạng lưới đường sắt vận tải hành khách công cộng hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu lại Hệ thống vận tải hành khách cơng cợng khối lượng lớn gồm tún và lâp dự án đâù tư: Tuyến số 1, Tuyến số 2, Tuyến số 2A, Tuyến số 3, Tuyến số và tuyêns số Khai thác hệ thống tàu điện ngầm, cao, nổi và hệ thống xe buýt vận tải khối lượng lớn (BRT) - Dự án cải tạo mở rộng sân bay chọn phương án xây dựng 03 đường cất hạ cánh song song và hoạt đợng đợc lập có khả tiếp nhận hành khách thông qua đến 50 triệu hành khách / năm với điều kiện xây dựng hoàn chỉnh nhà ga Hệ thống công trình phục vụ đường sắt + Các công trình đầu mối : Xây dựng đầu mối kết nối liên thông tuyến - Cảng hàng không Gia Lâm: Cải tạo nâng cấp trở thành cảng hàng không nội địa Bảng 73: Tổng hợp mạng lưới cảng hàng không, sân bay TT Các thông sô Tính chất + Hệ thống nhà ga Xây dựng hệ thống nhà ga đầu mối hàng hố (Ngọc Hồi, Cở Bi, n Viên, Bắc Ninh, Bắc sông Hồng ) nhằm đảm bảo mối liên kết thống tuyến của hệ thống đường sắt quốc gia qua khu vực đầu mối Hà Nội Xây dựng hệ thống nhà ga đầu mối hành khách đảm bảo mối liên kết thống liên thông hệ thống đường sắt nội đô với hệ thống đường sắt vùng và quốc gia : Ga Ngọc Hồi, Cở Bi, Bắc Ninh, Sóc Sơn, Nơị Bài, Bắc Hồng, Nhổn, 15.5.1.4 Đường thuỷ - Tuyến vận tải đường thuỷ: Cấp hạng (ICAO) - đến năm 2020 - sau năm 2020 Số đường cất hạ cánh - đến năm 2020 - sau năm 2020 KL vận chuyển hành khách - đến năm 2020 - sau năm 2020 KL vận chuyển hàng hoá - đến năm 2020 - sau năm 2020 Diện tích Nợi Bài Cảng hàng khơng, sân bay quốc tế thủ đô Hà Nội Gia Lâm 4E 4F 3c (theo ICAO) và quân sự cấp II đường CHC đường CHC 20-25 triệu HK/năm 50 triệu HK/năm 260.000 tấn/năm 1.353,0 Cảng hàng không, sân bay nợi địa 01 đường CHC, kích thước 2000m x 45m 162.000 hk/năm 290.000 hk/năm 302,61 Nguồn: Quy hoạch cảng hàng không quốc tế Nội Bài đến năm 2020 sau năm 2020 – Thủ tướng Chính phủ QĐ số 590/QĐTTg, 20/ 5/2008 Quy hoạch cảng hàng không, sân bay Gia Lâm đến năm 2025 – Bộ Giao thông vận tải QĐ số 980/ QĐ_BGTVT ngày 28 thỏng 04 năm 2006 15.5.1.6 Giao thông đô thị 131 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 - Đô thị trung tâm: Tập trung cải tạo kết hợp xây dựng hệ thống đường trục đô thị đảm bảo kết nối liên thông, vành đai 1, và VĐ3, trục hướng tâm, tuyến đường và đường liên khu vực vành đai 2,5 Đầu tư công trình giao thông, bến bãi đô xe, cầu hầm cho người bộ Đặc biệt công tác tổ chức và quản lý phát triển giao thông 15.5.3 Quy hoạch cấp điện - Chuỗi Khu đô thị phía Đơng đường vành đai 4: Đầu tư xây dựng tuyến hướng tâm kết nối dự án đô thị với đô thị trung tâm, xây dựng tuyến dọc sông Nhuệ kết nối dự án phát triển đô thị, tạo cảnh quan môi trường và quản lý vành đai xanh đô thị Xây dựng tuyến đường 3,5 và tún chuỗi thị kết nối liên hoàn dự án phát triển đô thị Các dự án đô thị khu đô thị cần dành đủ quỹ đất và đầu tư công trình bến bãi đỗ xe và phục vụ giao thông đô thị - Đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của TP Hà nội năm tới - Hiện thực hóa chương trình xây dựng khung hạ tầng kỹ thuật phần điện đủ mạnh để định hình cho năm tiếp theo Hà nội phát triển vượt bậc đô thị sau quy hoạch chung - Khắc phục tình trạng tải lưới điện cao áp 500kV, 220kV, 110kV là vấn đề cấp bách của thủ đô - Thiết lập pháp lý cho vùng phát triển đô thị giai đoạn đợt đầu - Các đô thị vệ tinh: Đầu tư đồng bộ đại tuyến đường và công trình giao thông đô thị cho khu vực xây dựng đợt đầu theo nhu cầu phát triển đô thị a Mục tiêu nguyên tắc phát triển Mục tiêu: - Tập trung cải tạo hoàn chỉnh hệ thống giao thông cho thị trấn và đô thị sinh thái hành lang xanh Nguyên tắc phát triển - Phối hợp hài hòa u cầu xây dựng cơng trình điện với yêu cầu sử dụng đất, cảnh quan đô thị 15.5.1.7 Giao thông nông thôn - - Duy trì, củng cố và nâng cấp mạng lưới giao thơng có, đáp ứng u cầu giới hóa sản xuất nơng nghiệp, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Cải tạo và xây dựng hệ thống cầu, cống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; Ưu tiên dự án có vốn, có chương trình thực phù hợp với định hướng “Các giải pháp cấp bách đảm bảo cung cấp điện cho Hà nội” và dự thảo trình Bộ Công thương của Quy hoạch phát triển Điện lực Tp Hà nội - Ưu tiên dự án có tính khả thi cao hành lang tún, đảm bảo chiến lược phát triển đô thị - Tập trung cải tạo nâng cấp tuyến đường huyện, liên xã đạt tiêu chuẩn đường cấp V và cấp VI đồng bằng và kết nối thống với hệ thóng đường tỉnh, - Cải tạo mở rộng và hoàn thiện đường liên xã liên thôn, xây dựng đảm bảo yêu cầu mơ hình nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn của Thủ Hà Nội b Các dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn đợt đầu cấp 220kV, 500kV Các dự án ưu tiên theo định phê duyệt giải pháp cấp bách đảm bảo cung cấp điện cho TP Hà nội giai đoạn 2010 – 2011: - Mở rộng nâng cơng suất trạm 500kV Thường Tín thành 500/220/110kV – 2x450MVA - Xây dựng trạm 220kV Quốc Oai (Tây Hà nội) cơng suất 2x250MVA và tún điện 220kV Hòa Bình – Quốc Oai – Chèm Cao độ xây dựng khống chế phải tuân thủ nguyên tắc đề xuất định hướng chung - Hoàn thiện trạm 220kV Thành Công công suất 2x250MVA và đường cáp ngầm 220kV từ Hà Đông đến Thành Công Những khu vực dự kiến xây dựng đợt đầu theo điều kiện cụ thể tôn nền, hạ hay san gạt cục bộ - Hoàn thiện trạm 220kV Vân Trì và đường dây 220kV Chèm – Vân Trì – Sóc Sơn - Nâng cơng suất trạm 220kV Sóc Sơn từ 220/110kV- 2x125MVA thành 125+250MVA - Đưa trạm 220kV Thường Tín nối cấp trạm 500kV vào vận hành với công suất 250MVA - Mở rộng nâng công suất TBA 220kV Xuân Mai từ 1x125MVA thành 2x125MVA - Mở rộng nâng công suất trạm 220kV Chèm, Hà Đông, Mai Động từ 2x250MVA thành 3x250MVA 15.5.2 Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật a Công tác nền: b Thoát nước mưa: Xây dựng cống thoát nước dọc trục đường dự kiến xây dựng đợt đầu Hướng thoát phải tuân thủ đề xuất của định hướng chung Trong đô thị trung tâm xây dựng bổ sung, nâng cấp cống cấp II, III Nạo vét hồ điều hoà có Xây dựng hồ điều hoà tại lưu vực dự kiến phát triển phía tây thị trung tâm Các dự án ưu tiên theo quy hoạch phát triển điện lực TP Hà nội định hướng quy hoạch cấp điện xác định đồ án: - Xây trạm 500KV Quốc Oai (Tây Hà nợi) tại vị trí trạm 220KV Quốc Oai, công suất đặt máy 2x900MVA Xây tuyến 500kV cấp điện cho trạm từ Thường Tín – Quốc Oai và tuyến dọc theo hành lang xanh sông Đáy đến Đan Phượng, Vĩnh Phúc và đấu với tuyến 500kV Sơn La – Hiệp Hòa Nên xây dựng công trình phân lũ từ sông Hồng vào sông Đáy - Cải tạo cơng trình phòng chống lũ, nâng cấp đê tả Hồng từ đê cấp lên cấp đặc biệt Cải tạo đê tả Đáy đảm bảo phòng chống lũ tập hậu cho thành phố trung tâm Xây trạm 500KV Đông Anh, công suất 1x900MVA Vị trí trạm xác định cụ thể đồ quy hoạch Đấu nối cấp nguồn cho trạm từ tún 500kV Hiệp Hòa – Phố Nối - Mở rợng nâng cơng suất trạm 500kV Thường Tín thành 500/220/110kV – 2x900MVA Cải tạo, nạo vét sông Nhuệ Nâng cấp hệ thống đê sông Nhuệ- Xây và mở rộng 22 trạm 220kV đến 2020 đạt công suất định hình khoảng 9.000MVA Tăng cường bảo vệ, trồng rừng đầu nguồn c Lưới điện 110kV Nâng công suất trạm bơm Đào Nguyên Xây dựng trạm bơm Yên Nghĩa, Yên Thái, trạm bơm Liên Mạc và Nam Thăng Long c Các công tác chuẩn bị kỹ thuật khác: 132 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 c.1 Đô thị trung tâm: c.3 Thị trấn sinh thái vùng nông thôn Khu vực đô thị trung tâm giai đoạn đợt đầu đến 2020 định hướng xây dựng và hoàn thiện khung hạ tầng kỹ thuật Với hệ thống điện trực tiếp cấp cho phân vùng của đô thị trung tâm cần xây dựng chương trình mang tính tạo lực để đáp ứng đầu tư sau quy hoạch chung duyệt - Phần đường dây 110KV định hướng cho trạm xây sử dụng đường cáp ngầm Với đường dây cải tạo nâng tiết diện theo đề án giải pháp cấp bách cấp điện cho TP Hà nội tiếp tục sử dụng giai đoạn đợt đầu và hạ ngầm giai đoạn dài hạn Dự án chiến lược là xây trạm 110kV bở sung cơng suất cho vùng nội đô lịch sử, bổ sung nguồn và điểm đấu cho khu vực có dự án phát triển đô thị thiếu nguồn Quốc Oai, Hoài Đức, Hà Đông, bổ sung trạm cho khu vực công nghiệp tại Đông Anh, Mê Linh và Gia Lâm.Giai đoạn đợt đầu để đáp ứng nhu cầu phát triển, cần xây dựng khoảng 29 trạm 110kV có vị trí quan trọng với tởng cơng suất dự kiến là 3310MVA (chi tiết cụ thể xem phụ lục) Thị trấn Quốc Oai: Hiện trạng cấp điện từ trạm 110kV Phùng Xá Trạm này có bán kính cấp điện lớn, tải Dự án ưu tiên cho khu vực Quốc Oai là xây trạm 110kV cho khu vực Nam Quốc Oai (1x40MVA), giảm tải trạm 110k Phùng Xá có - Thị trấn Chúc Sơn: Hiện trạng cấp điện từ trạm 110kV Hà Đông Theo quy hoạch chung, khu vực hình thành nên cụm công nghiệp Phú Nghĩa, khu đô thị tập trung Chúc Sơn… Dự án ưu tiên cho khu vực Chúc Sơn là xây dựng trạm 110kV Chương Mỹ 2x40MVA (nối cấp trạm 220kV Chương Mỹ) để cấp điện cho khu vực công nghiệp và đô thị - Thị trấn Phúc Thọ: tiếp tục sử dụng nguồn từ trạm 110kV Phúc Thọ có Cơng suất đặt trạm xác hóa xây dựng đề án cụ thể Với trạm 110kV khác nằm ngoài danh mục ưu tiên đầu tư, nếu có nhu cầu đầu tư giai đoạn đợt đầu cần thỏa thuận với quan quản lý địa phương Phần mở rợng và nâng cấp trạm có có vị trí và quỹ đất nên thực có nhu cầu, khơng ảnh hưởng lớn đến đô thị và không đề cập đến đề xuất ưu tiên đầu tư - Các thị trấn sinh thái khác: sử dụng nguồn điện cấp vùng Huyện tại vùng đô thị lân cận c2 Đô thị vệ tinh - Chuyển đổi toàn bộ bộ đèn hiệu suất quang thấp sang bộ đèn tiết kiệm lượng, hiệu suất quang cao - Mở rộng trung tâm điều khiển chiếu sáng tập trung khu vực nội đô lịch sử đến thị phía Đơng vành đai - Xây trung tâm điều khiển chiếu sáng tập trung cho thị trung tâm phía Bắc sơng Hồng, thị vệ tinh Sơn Tây, Hòa Lạc, Xn Mai, Sóc Sơn, Phú Xuyên - Lập dự án và chương trình đầu tư cụ thể xây dựng công trình chiếu sáng giao thơng đạt 100% lưới đường và toàn bộ đường đô thị chiếu sáng hợp tiêu chuẩn - Xây dựng quy hoạch chuyên ngành chiếu sáng thị nhằm chuẩn hóa trang thiết bị, có định hướng cho đầu tư lâu dài, đảm bảo cơng trình có u cầu cảnh quan, thơng tin tín hiệu thị - Đơ thị vệ tinh Sóc Sơn Trạm nguồn 110kV cho Sóc Sơn tại là trạm 110kV Nợi Bài và trạm 110kV Sóc Sơn Dự án ưu tiên đầu tư cho đô thị giai đoạn đợt đầu là xây dựng trạm 110kV Sóc Sơn (40+63MVA) nối cấp trạm 220kV Sóc Sơn Đơ thị Sóc Sơn tái cấu trúc lại, vì để đảm bảo cảnh quan cần dịch chuyển tuyến 110kV trạm 110kV KCN Nội Bài để dành quỹ đất cho xây dựng - Đô thị vệ tinh Hòa Lạc Trạm nguồn 110kV cho Hòa Lạc tại là trạm 110kV Thạch Thất (KCNC Hòa Lạc) và trạm 110kV Sơn Tây Dự án ưu tiên đầu tư cho thị Hòa Lạc giai đoạn đợt đầu là xây dựng trạm 110kV Hòa Lạc nối cấp trạm 220kV Hòa Lạc (2x40MVA), xây dựng trạm 110kV Đại học Quốc Gia (1x40MVA), trạm 110kV Phú Cát (1x63MVA), trạm 110kV Làng văn hóa (1x25MVA) Để đảm bảo nguồn cho trạm 110kV kể trên, cần thiết xây dựng tuyến 110kV rẽ nhánh từ đường dây 110kV mạch kép Xuân Mai – Sơn Tây trạm 110kV ĐHQG; tuyến 110kV rẽ nhánh trạm 110kV Làng văn hóa và đấu nối trạm 110kV Phú Cát - Các dự án ưu tiên đầu tư cho chiếu sáng đô thị giai đoạn đợt đầu: 15.5.4 Quy hoạch cấp nước a Tiêu chuẩn nhu cầu cấp nước - Đô thị vệ tinh Xuân Mai Trạm nguồn 110kV cho Xuân Mai tại là trạm 110kV Xuân Mai Dự án ưu tiên đầu tư cho đô thị giai đoạn đợt đầu là xây dựng trạm 110kV Xuân Mai (Miếu Mơn) cơng suất 1x63MVA phía Nam Xn Mai để hỗ trợ công suất cho khu vực đầu tư công trình trọng điểm Xây dựng tuyến 110kV mạch kép Xuân Mai – Xi măng Mỹ Đức qua khu vực Xuân mai và rẽ nhánh đến trạm 110kV Xuân Mai - d Chiếu sáng đô thị Đô thị vệ tinh Phú Xuyên Trạm nguồn 110kV cho Phú Xuyên tại là trạm 110kV Tía Với dự án đầu tư công nghiệp xác định và có chủ đầu tư, cần thiết xây dựng trạm 220kV Phú Xuyên và trạm 110kV Phú Xuyên nối cấp (2x63MVA) trạm Nguồn cho trạm 110kV Phú Xuyên nối cấp đấu trực tiếp trạm 220kV Ngoài ra, theo vẽ quy hoạch cấp điện cần xác định hành lang tuyến cao áp 220kV và 110kV sau trạm 220kV Phú Xuyên nhằm dự phòng phát triển Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt: Đô thị trung tâm : 180 l/ng.ngđ Đô thị vệ tinh, đô thị sinh thái : 150 l/ng.ngđ Nông thôn: 100 l/ng.ngđ - Nhu cầu cấp nước 2020 : 1.900.000 m3/ngđ b Định hướng cấp nước toàn thành phố Hà Nội giai đoạn đầu b1 Lựa chọn nguồn nước giai đoạn đầu Khai thác nước ngầm hợp lý tại khu vực Hà Nội cũ Giai đoạn đến năm 2020 ngừng khai thác nước ngầm tại nhà máy nước Tương Mai, Hạ Đình, Pháp Vân và ngừng khai thác NMN ngầm có quy mơ nhỏ Khai thác nước mặt sông Đà, sông Hồng và sông Đuống b2 Quy hoạch cơng trình đầu mối cấp nước tồn thành phố Hà Nội giai đoạn đầu đến năm 2020 - Các công trình đầu mối cấp nước + Các nhà máy nước mặt: 133 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Nhà máy nước mặt sông Đà : 600.000 m3/ngđ Hai tuyến ống cấp nước truyền dẫn từ NMN sơng Hồng cho khu vực nợi có đường kính D1200mm đường Xn Thủy và tuyến ống D1200mm đường Âu Cơ Nhà máy nước mặt sông Hồng : 300.000 m3/ngđ Nhà máy nước mặt sông Đuống : 300.000 m3/ngđ - + Các nhà máy nước ngầm chính: Nhu cầu cấp nước : 255.000 m3/ngđ, Qng max: 306.000 m3/ngđ Khu vực nội thành cũ và chuỗi đô thị đông vành đai 4: 400.000 m3/ngđ Nguồn nước: Từ NMN sông Đà qua tuyến ống cấp nước truyền dẫn từ NMN sơng Đà khu vực vành đai 3-4 tuyến đường Láng Hòa Lạc, khu vực phía bắc vành đai 3-4 cấp nước từ NMN sơng Hồng Khu vực phía tây : 30.000 m3/ngđ Khu vực phía đơng : 86.000 m3/ngđ - Quy hoạch cấp nước Đông Anh Nhu cầu cấp nước : 140.000 m3/ngđ, Qng max: 170.000 m3/ngđ Nguồn nước và công trình đầu mối chính: NMN Đơng Anh cơng suất 2030 là 20.000 m3/ngđ, từ tuyến ống truyền dẫn D1200mm từ nhà máy nước sông Đuống tới - Quy hoạch cấp nước Khu đô thị Mê Linh-Đông Anh Nhu cầu cấp nước : 110.000 m3/ngđ, Qng max: 13.000 m3/ngđ Nguồn nước và cơng trình đầu mối : NMN ngầm Bắc Thăng Long công suất 2020 là 50.000 m3/ngđ, Từ NMN sông Hồng dẫn qua cầu Thượng Cát tuyến ống D600mm và qua cầu Thăng Long tuyến ống d600mm - Quy hoạch cấp nước Sóc Sơn Nhu cầu cấp nước : 40.000 m3/ngđ, Qng max: 46.000 m3/ngđ Nguồn nước và công trình đầu mối: Trạm bơm tăng áp công suất 2020 là 50.000 m3/ngđ nguồn nước từ NMN sông Đuống qua tuyến ống truyền dẫn D1200mm, - Quy hoạch cấp nước Sơn tây Nhu cầu cấp nước : 35.000 m3/ngđ, Qng max: 42.000 m3/ngđ Nguồn nước và công trình đầu mối: Khu vực phía bắc : 74.000 m3/ngđ - Quy hoạch hệ thống cấp nước truyền dẫn giai đoạn đầu đến năm 2020 Hệ thống cấp nước truyền dẫn giai đoạn đầu đến năm 2020 tính tốn đảm bảo cấp nước đến năm 2030 + Hệ thống cấp nước truyền dẫn NMN sơng Đà Tún ống cấp nước tuyến đường đại lộ Thăng Long dự kiến D2400mm Tuyến ống cấp nước truyền dẫn D800mm dẫn nước tới đô thị Sơn Tây quốc lộ 21 từ tuyến ống cấp nước đường đại lộ Thăng Long Tuyến ống cấp nước truyền dẫn D800mm cấp nước tới đô thị Xuân Mai quốc lộ 21 từ tuyến ống cấp nước đường đại lộ Thăng Long Tuyến ống cấp nước truyền dẫn trục Bắc Nam cấp nước cho thị trấn D600mm Tuyến ống cấp nước truyền dẫn đường vành đai 4: D800mm, đường vành đai 3: D1200mm NMN ngầm Sơn Tây và Sơn Tây với tổng công suất đến năm 2020 là 30.000 m3/ngđ + Hệ thống cấp nước truyền dẫn NMN sơng Đuống Trạm bơm tăng áp công suất năm 2020 là 20.000 m 3/ngđ nguồn nước từ NMN sông Đà qua tuyến ống cấp nước truyền dẫn D800mm quốc lợ 21 Tún ống cấp nước truyền dẫn tới Long Biên Gia Lâm D1600mm Tuyến ống cấp nước truyền dẫn từ NMN tới Đơng Anh, Sóc Sơn D1200mm Tún ống cấp nước truyền dẫn tới thị Thường Tín Phú Xun D800mm - Quy hoạch cấp nước Hòa Lạc Nhu cầu cấp nước : 100.000 m3/ngđ, Qng max: 120.000 m3/ngđ Nguồn nước và công trình đầu mối: Nước cấp từ NMN sông Đà từ tuyến ống cấp nước truyền dẫn D1600mm có đại lợ Thăng Long và tún ống D2400mm dự kiến - Quy hoạch cấp nước Xuân Mai Nhu cầu cấp nước : 27.000 m3/ngđ, Qng max: 32.000 m3/ngđ Nguồn nước và công trình đầu mối: Trạm bơm tăng áp công suất 2020 : 40.000 m3/ngđ nguồn nước từ tuyến ống truyền dẫn D800mm đường 21 từ NMN sông Đà tới - Quy hoạch cấp nước Yên Viên-Long Biên-Gia Lâm Nhu cầu cấp nước : 180.000 m3/ngđ, Qng max: 215.000 m3/ngđ Nguồn nước và công trình đầu mối chính: Nhà máy nước ngầm Gia Lâm sơng suất 60.000 m3/ngđ, NMN ngầm Yên Viên : 20.000 m3/ngđ Từ tuyến ống truyền dẫn D1600mm từ NMN sông Đuống tới - Quy hoạch cấp nước đô thị Phú Xuyên Nhu cầu cấp nước : 35.000 m3/ngđ, Qng max: 42.000 m3/ngđ Nguồn nước và cơng trình đầu mối chính: Trạm bơm tăng áp công suất năm 2020 là 40.000m3/ngđ nguồn nước từ tuyến ống truyền dẫn D800mm từ NMN sông Đuống tới - Quy hoạch cấp nước đô thị sinh thái Phúc Tho Nhu cầu cấp nước : 5.000 m3/ngđ, Qng max: 6.000 m3/ngđ + Hệ thống cấp nước truyền dẫn NMN sơng Hồng Tún ống cấp nước truyền dẫn cấp nước bở sung cho khu nợi D1200mm, D800mm Tún ống cấp nước truyền dẫn cấp cho khu phía bắc qua cầu Thượng Cát D600mm, qua cầu Nhật Tân D600mm b3 Quy hoạch cấp nước đợt đầu đô thị - Quy hoạch cấp nước chuỗi thị phía đơng vành đai Quy hoạch cấp nước khu vực nội phía Nam sơng Hồng + Nhu cầu cấp nước: 590.00 m3/ngđ, Qng max: 710.000 m3/ngđ + Quy hoạch cấp nước: Nguồn nước và cơng trình đầu mối : Ngừng khai thác nước ngầm tại nhà máy nước Pháp Vân, Xuân Mai, Hạ Đình và nhà máy nước quy mô nhỏ Tiếp tục khai thác nước ngầm tại nhà máy nước với tởng cơng suất 370.000 m3/nđ Nhà máy nước sông Hồng công suất 300.000m3/ngđ Lượng nước cấp bổ sung từ nhà máy nước sông Đà 134 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Nguồn nước và cơng trình đầu mối chính: Trạm bơm tăng áp công suất năm 2020 : 6.000 m3/ngđ nguồn nước từ Sơn tây tới - Quy hoạch cấp nước đô thị sinh thái Chúc Sơn Nhu cầu cấp nước : 10.000 m3/ngđ, Qng max: 13.000 m3/ngđ Nguồn nước và cơng trình đầu mối chính: Trạm bơm tăng áp cơng suất năm 2020 là 10.000 m3/ngđ từ tuyến ống truyền dẫn D600mm trục bắc nam từ nhà máy nước sông Đà tới Nhu cầu cấp nước : 11.000 m3/ngđ, Qng max: 13.000 m3/ngđ Nguồn nước: từ tuyến ống cấp nước D1600mm đại lộ Thăng Long từ nhà máy nước sông Đà tới 15.5.5 Quy hoạch thu gom xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang Thị trấn Chúc Sơn: Xây dựng cống nước thải khu dân cư thị trấn Chúc Sơn cũ, khu dân cư xây dựng mới, xử lý nước thải bằng hồ sinh học (tương lai bơm đến trạm xử lý nươc thải phía Nam, xã Ngọc Hòa) * Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải cho: Các khu công nghịêp, sở công nghịêp, bệnh viện chưa có TXLNT b.Quản lý chất thải rắn: Chỉ tiêu thu gom xử lý chất thải rắn(CTR): 90% CTR khuđô thị trung tâm, 80% CTR khu đô thị vệ tinh phân lọai, thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn, Cụ thể khu vực: - Mở rợng khu liên hợp CTR Sóc Sơn, nhà máy CTR Sơn Tây, tăng công suất nhà máy xử lý CTR có: Cầu Diễn, Kiêu Kỵ, Xuân Sơn Chỉ tiêu thu gom xử lý nước thải đô thị: 90% nước thải khu đô thị trung tâm; 80% nước thải khu vực đô thị vệ tinh thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn: - Xây dựng nhà máy xử lý CTR : Đồng Kế (Chương Mỹ), Cao Dương (Thanh Oai), Việt Hùng (Đông Anh), Chuyên Mỹ (Phú Xuyên), Lại Thượng (Thạch Thất) - Khu đô thị trung tâm xây dựng cống thu gom và xử lý nước thải (từ sông Nhuệ trở vào trung tâm): Các trạm xử lý nước thải: Yên Sở, Yên Xá, Phú Đô, Tây sông Nhuệ - Xây dựng bãi đổ CTR xây dựng tại Thanh Trì, Mê Linh, Gia Lâm và đô thị vệ tinh - Xây dựng hệ thống cống thu gom và trạm xử lý nước thải theo dự án đầu tư, khu đô thị dọc vành đai 3-4, đô thị Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, (mỗi trạm xử lý nước thải xây dựng đơn nguyên) Dự báo tỷ lệ hình thức táng: 30% hỏa táng cho thị a Hệ thống nước thải c Quản lý nghĩa trang Cụ thể nghĩa trang: - Đô thị Sơn Tây: Xây dựng cống bao dọc sơng Tích và phường Trung Hưng (phía đơng quốc lộ 21) và một đơn nguyên TXLNT Trung Hưng - Đơ thị Hòa Lạc: Xây dựng cống nước thải Tây Bắc quốc lộ 21, khu đại học quốc gia, xây dựng một đơn nguyên TXLNT đại học quốc gia - Xây dựng cống nước thải phía Tây Nam khu công nghệ cao (Nam trục Thăng Long) xử lý nước thải bằng hồ sinh học (tương lai chảy đến TXLNT Nam thị Hòa Lạc.) - Khu cơng nghệ cao Hòa Lạc xây dựng hệ thống nước thải theo dự án riêng 15.5.6 Quy hoạch thông tin lên lạc - Đô thị Xuân Mai: Xây dựng cống nước thải khu vực thị trấn Xuân Mai cũ, xử lý nước thải bằng hồ sinh học bờ bắc sông Bùi (tương lai bơm đến TXLNT xã Tân Tiến Xây dựng cống nước thải phía đơng núi Thoong, xử lý nước thải bằng hồ sinh học, (tương lai bơm đến TXLNT Tân Tiến) a Mục tiêu phát triển chung - Đô thị Phú Xuyên: Xây dựng cống nước thảidân cư dọc phía Tây quốc lợ A xử lý nước thải bằng hồ sinh học, (tương lai bơm đến TXLNT của thị) Khu dân cư có nằm quốc lộc xử lý nước thải cục bộ phân tán Khu công nghiệp ngắn hạn xử lý nước thải theo dự án riêng - Đơ thị Sóc Sơn: Xây dựng cống nước thải thị trấn Sóc Sơn cũ, xây dựng mợt đơn ngun TXLNT Sóc Sơn - Các thị trấn sinh thái: Thị trấn Phúc Thọ: Xây dựng cống nước thải phía Bắc quốc lợ 32 và ngã (quốc lộ 32 với trục Bắc Nam), xử lý nước thải bằng hồ sinh học phía nam thị trấn (tương lai bơm đến trạm xử lý nươc thải tập trung) Thị Trấn Quốc Oai: Phía Bắc trục Thăng Long, xây dựng cống nước thải khu dân cư mới, xử lý nước thải bằng hồ sinh học ( tương lai bơm đến trạm xử lý nươc thải phía Bắc) Phía Nam trục Thăng Long xây dựng cống nước thải khu dân cư có và khu dân cư phía Nam, xử lý nước thải bằng hồ sinh học (tương lai bơm đến trạm xử lý nươc thải phía Nam) - Mở rợng nghĩa trang : Thanh Tước (Mê Linh), Trung Sơn Trầm (Sơn Tây), Vĩnh Hằng (Ba Vì) - Xây dựng nghĩa trang : Yên Ky Ba Vì và huyện Đơng Anh, Thạch Thất, Sóc Sơn, Phú Xun, Gia Lâm - Xây dựng nhà tang lễ khu vực vành đai 3-4, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh và đô thị vệ tinh Theo định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn sau năm 2010 Bộ trưởng Bộ Bưu Viễn thơng đưa Cơng nghệ thơng tin và Truyền thông Việt Nam trở thành một ngành quan trọng đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP Cơng nghệ thơng tin và Truyền thơng góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế và xã hội thông tin Hạ tầng Bưu Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin đạt tiêu mức độ sử dụng dịch vụ tương đương với mức bình quân của nước công nghiệp phát triển, dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông, hình thành hệ thống mạng tích hợp theo cơng nghệ thế hệ mới, băng thông rộng, dung lượng lớn, nơi, lúc với thiết bị truy cập, đáp ứng nhu cầu ứng dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông, rút ngắn khoảng cách số, bảo đảm tốt an ninh, quốc phòng Hà Nợi là trung tâm Cơng nghệ thơng tin, truyền thông của nước nên phải là địa phương đầu việc đạt tiêu và phấn đấu là tiên tiến khu vực châu Á Bên cạnh định hướng chung trên, dự kiến lĩnh vực Viễn thông và Internet Thành phố Hà Nội phát triển theo định hướng cụ thể sau: b Về phát triển hệ thống - Trong năm tới nên giữ nguyên công nghệ tại, đồng thời triển khai mạng NGN cho thuê bao phát triển Sau dần dần thay thế cơng nghệ cũ bằng công nghệ NGN 135 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 - Phát triển mạng truy nhập quang toàn thành phố theo mô hình mạng NGN đa dịch vụ, cung cấp cho khách hàng dịch vụ băng rộng và truy nhập đa giao thức Thay thế tuyến cáp đồng bằng cáp quang đến thuê bao Xây dựng mạng chuyển mạch đa dịch vụ tốc độ cao, thiết bị Multiservice Switch với công nghệ chuyển mạch IP và ATM thay thế mạng chuyển mạch kênh truyền thống Sau hình thành mạng lõi NGN triển khai hệ thống chuyển mạch NGN tới cấp quận, huyện - Đến năm 2020 đa dịch vụ hóa mạng nợi hạt, cáp quang và phương thức truy nhập băng rộng khác triển khai tới tận nhà thuê bao Các dịch vụ băng rộng, đa phương tiện cung cấp tới hộ dân cư theo yêu cầu - Thông tin di động ứng dụng công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng Wimax Cấu trúc mạng di động là truy nhập vô tuyến WCDMA và Wimax, phần chuyển mạch và ứng dụng tích hợp với mạng lõi NGN - Xây dựng sở hạ tầng theo hướng đầu tư và chia sẻ hạ tầng, cho phép nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông qua việc cho thuê hạ tầng mạng Cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua mạng truy nhập nhiều doanh nghiệp cạnh tranh sở thuê lại mạng nội hạt của doanh nghiệp hạ tầng Các dự án ưu tiên theo định hướng quy hoạch thông tin liên lạc xác định đồ án Xây trạm trạm chuyển mạch điều khiển thế hệ sau với tổng dung lượng khoảng 70.000 thuê bao.Vị trí trạm xác định cụ thể đồ quy hoạch - Đô thị trung tâm: Hệ thống chuyển mạch trung tâm giai đoạn đợt đầu đến năm 2020 dần thay thế công nghệ chuyển mạch cũ bằng công nghệ NGN Đồng thời cáp đồng thuê bao thay cáp quang Với hệ thống thay thế có dung lượng và tốc độ lớn, đảm bảo nhu cầu thông tin lớn tại khu vực trung tâm Thông tin di động ứng dụng công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng Wimax Cấu trúc mạng di động là truy nhập vô tuyến WCDMA và Wimax, phần chuyển mạch và ứng dụng tích hợp với mạng lõi NGN Bảng 75: Các trạm chuyển mạch điều khiển cần nâng cấp và hoàn thiện sớm STT 10 11 12 13 14 15 16 - Cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu phát triển mạng thông tin dùng riêng ngày càng tăng Trong giai đoạn 2011 - 2020, mạng viễn thông tiếp tục phát triển nhanh số lượng, đa dạng cấu hình, mở rộng phạm vi, hỗ trợ đắc lực cho mạng công cộng việc thỏa mãn nhu cầu thông tin, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hợi, an nin quốc phòng và hợi nhập kinh tế quốc tế c Về dịch vụ: - Phát triển dịch vụ theo hướng cung cấp ứng dụng lĩnh vực: Chính phủ điện tử, đào tạo, y tế, thương mại, dịch vụ,… - Phát triển dịch vụ liệu ứng dụng chiếm phần lớn doanh thu viễn thơng, triển khai rợng rãi dịch vụ giải trí, truyền hình theo yêu cầu tiếp cận dịch vụ dễ dàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng thời ky - Cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu phát triển mạng thông tin dùng riêng ngày càng tăng Trong giai đoạn 2011 - 2020, mạng viễn thông tiếp tục phát triển nhanh số lượng, đa dạng cấu hình, mở rộng phạm vi, hỗ trợ cho mạng công cộng việc thỏa mãn nhu cầu thông tin d Các dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn đợt đầu: Bảng 74: Các dự án ưu tiên hoàn thành giai đoạn 2010-2011 TT Tên dự án Mục tiêu Phát triển mạng viễn thông sở công nghệ mạng thế hệ Nhóm dự án "Phát triển mạng NGN" sau Mở rộng mạng nội hạt địa phương, tạo sở để đẩy Nhóm dự án "Mở rợng mạng nợi hạt" mạnh phở cập dịch vụ Nhóm dự án "Nâng cấp mở rộng và xây dựng Đẩy mạnh cáp quang hoá mạng lưới đến xã mạng truyền dẫn quang" vùng Nhóm dự án "Phát triển mạng điện thoại di Phát triển mạng điện thoại di đợng, mở rợng vùng phủ sóng động" và nâng cao chất lượng dịch vụ Dự án ngầm hoá mạng cáp Ngầm hoá mạng cáp tại tuyến phố Dự án phổ cập Internet trường học và trạm y tế cho Phổ cập sử dụng dịch vụ Internet vào công tác học tập và huyện ngoại thành chăm sóc sức khoẻ cho xã ngoại thành Tăng cường cung cấp dịch vụ Internet băng thông rợng Nhóm dự án mở rợng cung cấp dịch vụ Internet cho người tiêu dùng Nhóm dự án triển khai mạng Wimax, Wifi Cung cấp dich vụ viễn thông không dây - Địa điểm lắp đặt Host Đinh Tiên Hoàng Host Đức Giang Host Châu Quy Host Đông Anh Host Trần Khát Chân Host Hùng Vương Host Nam Thăng Long Host Láng Trung Host Giáp Bát Host Kim Liên Host Thượng Đình Host VK Sơn Tây Host Vk Hà Đông Host Văn Quán Host E10 MM Hà Đông Tổng Công nghệ Lắp đặt Chức NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN NGN 20.000 15.000 15.000 15.000 20.000 20.000 15.000 15.000 15.000 10.000 20000 20.000 15.000 10.000 25.000 250.000 Host Host Host Host Host Host Host Host Host Host Host Host Host Host Host Đô thị vệ tinh, thị trấn sinh thái vùng nông thôn Tại vùng nông thôn sử dụng thiết bị truy nhập quang thay thế cho thiết bị vô tuyến Điểm – Điểm, Điểm- Đa điểm Đối với khu vực dân cư vùng sâu, vùng xa nên sử dụng thiết bị Indoor Outdoor Lắp đặt và trạm thông tin vệ tinh VSAT IP dùng cho khu vực có nhu cầu sử dụng thấp và có địa hình phức tạp, xa trung tâm 15.6 Danh mục dự án chiến lược giai đoạn 2010-2020 a Các chương trình - Về nhà ở: Cải tạo khu chung cư cũ; Phát triển khu đô thị phía Đơng đường vành đai 4, Đơng Anh, Mê Linh-Đông Anh Xây dựng cụm ”nông thôn mới” điển hình - Về dịch vụ: Phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Suối Hai-Ba Vì, Hương Sơn, Sóc Sơn; Xây dựng trung tâm thương mại và văn hóa Tây Hồ Tây; Trung tâm hội chợ triển lãm quốc gia Trung tâm TDTT ASIAD - Về văn hóa- xã hợi: Xây dựng khu trụ sở quan Bộ ngành tập trung tại Tây Hồ Tây, Mễ Trì; Xây dựng cụm trường đại học tại Hòa Lạc, Xuân Mai, Sơn tây, Chúc Sơn, Sóc Sơn; Xây dựng Tổ hợp công trình Y tế đa chức tại Gia Lâm – Long Biên, Hòa Lạc, Sóc Sơn, Sơn Tây; Hoàn thiện khu liên hợp TDTT Mỹ Đình; - Về công nghiệp: Ưu tiên hoàn chỉnh hạ tầng khu cơng nghệ cao Hòa Lạc; Phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp Thường Tín, Quang Minh-Mê Linh, Sóc Sơn, Đơng Anh, Phú Xun; Xây dựng thí điểm cụm trung tâm xã tại Mê Linh, Ba Vì và Thanh Oai; Phát triển vùng trọng điểm trồng lúa, trồng hoa, cảnh, ăn quả, rau an toàn 136 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 b Các dự án phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuât khung - Xây dựng nhà máy xử lý CTR tại Đồng Ké (Chương Mỹ); Cao Dương (Thanh Oai); Việt Hùng (Đông Anh); Châu Can (Phú Xuyên) theo quy hoạch Giao thông Xây dựng, hoàn chỉnh (nâng tầng) tuyến đường vành đai 2,3, xây tuyến vành đai 4, tuyến trục đô thị đường vành đai và (đường Lê Trọng Tấn; Cải tạo mở rộng Ql3,6, đường 70, tuyến Xuân Mai- Sơn Tây; Xây dựng bãi đổ CTR tại Thanh Trì, Đông Anh Sử dụng tối đa công suất nhà máy xử lý CTR có (Cầu Diễn, Kiêu Kỵ) - Nghĩa trang, nhà tang lễ: Xây dựng tuyến cao tốc Hà Nội – Việt Trì, Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nợi – Hải Phòng; Nợi Bài – Hạ Long và tuyến Hồ Tây- Sơn Tây, Đỗ Xá-Quan Sơn, tuyến Bắc Nam qua hành lang xanh sông Đáy; Mở rộng nghĩa trang Thanh Tước (Mê Linh), Trung Sơn Trầm (Sơn Tây) Xây dựng mạng lưới tuyến đường sắt đô thị, ưu tiên tuyến số Nội Bài; Xây dựng nghĩa trang Thụy Lâm (Đông Anh), Mai Dịch II (Thạch Thất), Minh Phú (Sóc Sơn); nghĩa trang huyện Gia Lâm với công nghệ táng đề xuất Nâng cấp đường sắt quốc gia; Xây dựng nhà tang lễ phục vụ khu vực Hà Nội cũ và khu vực vành đai 3-4 Mở rộng cảng hàng khơng Nợi Bài - Kinh phí xây dựng khung hạ tầng kỹ thuật đợt đầu: Chuẩn bị kỹ thuật Dự án sông Đáy: XD công trình phân lũ; Cải tạo lòng dẫn sơng Đáy; Cải tạo, nâng cấp hệ thống đê sông Đáy Nâng cấp đê sông Dự án thoát nước giai đoạn II: TB Yên Sở ; Cải tạo kênh lưu vực s.Tô Lịch, Lừ, Hoàng Liệt, Sét, Kim Ngưu; Cải tạo hồ :Bảy Gian, Hào Nam, Bảy Mẫu, Đống Da 1, Hố mẻ, Phương Liệt, Khương Trung 1,2; Tân Mai, Định Công , Linh Đàm Cải tạo, nâng cấp trục sông Nhuệ Đầu tư CBKT khu dự kiến xây dựng đợt đầu: Vành đai 3-4, khu thị Hoà Lạc, Sóc Sơn… - 15.7 Cấp nước Nâng công suất NMN mặt sông Đà lên thêm 300.000 m3/ngđ đạt công suất 600.000 m3/ngđ Xây dựng NMN sông Hồng công suất 300.000 m3/ngđ Xây dựng NMN sông Đuống công suất 300.000 m3/ngđ Xây dựng trạm cấp nước quy mô nhỏ cho khu vực nông thơn tởng cơng suất 200.000 m3/ngđ Bảng76: Khái tốn kinh phí đầu tư xây dựng giai đoạn 2010-2020 Tổng cộng Giao thơng Trong đó: tún metro Chuẩn bị kỹ thuật Cấp nước Giai đoạn 2010-2020 tỉ đồng tỉ USD Tỉ lệ(%) 608.167 32,9 100 417.748,3 22,6 68,7 180.745,0 9,8 29,7 75.695,5 4,1 12,4 14.825,0 0,8 2,4 Cấp điện 57.651,0 3,1 9,5 Thoát nước thải Quản lý chất thải rắn Nghĩa trang, nhà tang lễ Tuynel kỹ thuật(85,3 km) Hệ thống thông tin 30.247,500 11.803,000 196,840 1,6 0,6 0,01064 5,0 1,9 0,032 0,0 0,0 TT Hạng mục Nguồn vốn Đa dạng ODA, vay Ngân sách, trái phiếu Chính phủ, vay PPP, ngân sách, trái phiếu Chính phủ, vay PPP, trái phiếu Chính phủ, vay, liên doanh, tư nhân ODA, PPP Liên doanh, tư nhân Ngân sách, tư nhân ODA, vay, liên doanh Đầu tư gần 80% vốn đợt đầu để mở đường cho phát triển ngành kinh tế công trình hạ tầng khác Xây dựng mạng lưới cấp nước và trạm bơm tăng áp của đô thị phát triển giai đoạn 2010- 2020 - Cấp điện Xây trạm 500KV Quốc Oai, Hòa Hiệp, Đơng Anh; cải tạo mở rợng trạm 500KV Thường Tín Xây dựng đường dây 500KV từ Việt Trì qua Quốc Oai Thường Tín Xây hệ thống và cải tạo 22 trạm 220KV với tổng công suất 9000MVA Xây trạm và đường dây 110KV cấp nguồn đến vùng phụ tải - Thoát nước thải Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải khu vực nội đô lịch sử (từ vành đai trở vào khu trung tâm) Xây dựng tuyến cống bao dọc sông Tích, phục vụ phường đơng sơng Tích và đơn nguyên trạm XLNT phục vụ đô thị Sơn Tây Xử lý nước thải cho khu ĐHQG, thị Hòa Lạc theo quy hoạch Bảng 77: Cơ cấu huy động vốn Loại vốn Tổng cộng Vốn Nhà nước ODA, FDI Vay nhiều nguồn(ngân hàng thương mại, vốn tín dụng…) Nhà nước và tư nhân(PPP) Liên doanh Trái phiếu Chính phủ Tư nhân , tự có… Trị giá (tỉ đồng) 608.167 72.980,1 121.633,4 Trị giá (tỉ USD) 32,9 3,9 6,6 Tỉ lệ vốn 100 12,0 20,0 121.633,4 6,6 20,0 91.225,1 121.633,4 18.245,0 60.816,7 4,9 6,6 1,0 3,3 15,0 20,0 3,0 10,0 Xử lý nước thải cho KCN tập trung - Quản lý chất thải rắn: Mở rộng khu xử lý CTR Sóc Sơn thêm 70 ha; nhà máy xử lý CTR Sơn Tây thêm 10 (bao gồm đốt CTR y tế nguy hại) 137 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 XVI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16.1 Kết luận Hà Nợi có vị trí và vị thế quan trọng quốc gia, khu vực và quốc tế; một trung tâm kinh tế-giáo dục-du lịch và thương mại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Được quy hoạch hướng tới tầm nhìn Thủ đô Hà Nội là thành phố Xanh-Văn hiến-Văn minh-Hiện đại; Đồ án nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển của Thủ đô, xác định vấn đề cần phải giải quyết theo Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phù hợp với điều kiện của thủ đô Hà Nội, xác định chiến lược phát triển cho toàn đô thị và đề xuất giải pháp định hướng không gian, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, thiết kế đô thị và bảo vệ môi trường phù hợp với nội dung Nhiệm vụ quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (QĐ số 1898/QĐ-TTg) và Nghị quyết Chiến lược phát tiển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thông qua (NQ số 01/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010) Đồ án xác định Thủ đô Hà Nội phát triển theo mô hình chùm thị, bao gồm thị trung tâm và thị vệ tinh, có vành đai xanh, mặt nước và khu chức khác, kết nối với bằng hệ thống giao thông hướng tâm và vành đai Quy mô (dân số, đất đai), tính chất, chức năng, hình thái phát triển của đô thị nghiên cứu đề xuất phù hợp với thực tế và nhu cầu phát triển của Thủ đô Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị giao thơng, san nền-thốt nước mưa, cấp điện, cấp nước, nước bẩn vệ sinh mơi trường; chương trình phát triển, tài thị… nghiên cứu đề xuất phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế của một hệ thống hạ tầng đại đủ đáp ứng nhu cầu phát triển cho thế hệ sau Hệ thống khung này phù hợp với mô hình, cấu trúc phát triển Thủ đô, quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia và quy hoạch chuyên ngành, chiến lược, chương trình quốc gia có liên quan khác 16.2 Kiến nghị Để nhanh chóng đưa đồ án vào thực hiện, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý phát triển của thủ đô, giải quyết vấn đề xúc của thị, đề nghị Thủ tướng Chính phủ sớm phê duyệt đồ án làm sở triển khai bước tiếp theo Sau đồ án phê duyệt, đề nghị Bộ Xây dựng và UBND thành phố Hà Nội công bố rộng rãi nội dung của đồ án để nhân dân biết và thực hiện, giám sát triển khai quy hoạch Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội là mợt nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhóm tư vấn kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao: UBND Hà Nợi và quan liên quan triển khai bước cần thiết tiếp theo luật định ban hành như: Quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên ngành, tiến hành lập quy chế kiểm soát phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị của khu chức đô thị quan trọng của thành phố - Bộ Nội Vụ phối hợp với Bộ Xây Dựng và UBND thành phố Hà Nội quan liên quan nghiên cứu điều chỉnh ranh giới khu vực nội thị (các quận của thành phố trung tâm) và khu vực ngoại thị của Thủ đô (gồm ranh giới huyện, thị xã, thị trấn…) theo mô hình, cấu trúc phát triển đô thị đồ án Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội - Các bộ ngành Trung Ương và Địa phương rà soát, lập điều chỉnh bổ xung Quy hoạch ngành và quy hoạch chuyên ngành (theo pháp luật quy định) phù hợp với định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Bợ Xây Dựng chủ trì nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch Vùng Thủ Đô Hà Nội cho phù hợp với định hướng của quy hoạch chung và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng Quy hoạch báo cáo và nhận nhiều ý kiến tham gia góp ý của nhân dân, chun gia, hợi nghề nghiệp, cấp quyền, Quốc hợi, Hợi đồng thẩm định nhà nước và sự đạo sát của Chính phủ Kết đạt của đồ án là giải quyết vấn đề của nhiệm vụ đặt ra, đưa định hướng chiến lược cho vấn đề tồn tại của phát triển đô thị tại thủ đô Hà Nội 138 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 DANH MỤC HỒ SƠ BẢN VẼ THU NHỎ (A3) (1) Vị trí và mối liên hệ vùng (2) Quá trình phát triển đô thị Hà Nội qua thời ky lịch sử (3) Hiện trạng sử dụng đất (4) Hiện trạng mạng lưới giao thông (5) Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (6) Định hướng phát triển không gian toàn đô thị (7) Định hướng phát triển không gian đô thị trung tâm (8) Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn ngắn hạn và dài hạn đô thị trung tâm (9) Định hướng phát triển khơng gian thị vệ tinh Hòa Lạc (10) Định hướng phát triển không gian đô thị vệ tinh Sơn Tây (11) Định hướng phát triển không gian đô thị vệ tinh Sóc Sơn (12) Định hướng phát triển không gian đô thị vệ tinh Xuân Mai (13) Định hướng phát triển không gian đô thị vê tinh Phú Xuyên (14) Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan đô thị (15) Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan đô thị (16) Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan đô thị (17) Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan đô thị (18) Khung thiết kế đô thị (19) Định hướng hệ thống công sở (20) Định hướng phát triển nhà (21) Định hướng cải tạo khu tập thể cũ (22) Định hướng quy hoạch mạng lưới giáo dục đào tạo (23) Định hướng quy hoạch mạng lưới công trình y tế (24) Định hướng quy hoạch mạng lưới công trình thể dục thể thao (25) Định hướng quy hoạch mạng lưới công nghiệp (26) Định hướng quy hoạch mạng lưới thương mại (27) Định hướng quy hoạch mạng lưới cơng trình văn hóa (28) Định hướng quy hoạch mạng lưới dịch vụ du lịch (29) Không gian xanh (30) Vành đai xanh sông Nhuệ và dự án (31) Đường Hồ Tây- Ba Vì 139 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (32) Quy hoạch hai bên sông Hồng (39) Định hướng san và thoát nước mưa (33) Định hướng phát triển khu vực nông thôn (40) Định hướng cấp nước (34) Định hướng quy hoạch giao thông (41) Định hướng cấp điện và thông tin liên lạc (35) Định hướng quy hoạch giao thơng cơng cợng (42) Định hướng nước thải, chất thải rắn và nghĩa trang (36) Định hướng quy hoạch giao thông khu vực nội đô (43) Đánh giá môi trường chiến lược (37) Mạng lưới tàu điện ngầm và đường sắt thị (44) Phân vùng kiểm sốt phát triển (38) Định hướng cải tạo giao thông nội đô giải quyết ùn tắc (45) Sơ đồ phân đợt đầu tư xây dựng toàn đô thị theo giai đoạn 140 ... Thành ủy Hà Nội THUYẾT MINH TÓM TẮT - Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội. .. KT-XH Thủ đô Hà Nội Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thông qua, khẳng định: 28 THUYẾT MINH TÓM TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. .. TẮT Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Việc quy hoạch và phát triển thành phố toàn cầu này là minh chứng cho một số bài học quy hoạch