Skkn 6 kỹ năng sử dụng sơ đồ tư duy trong môn ngữ văn chương trình phổ thông 20 (1)

22 3 0
Skkn 6   kỹ năng sử dụng sơ đồ tư duy trong môn ngữ văn chương trình phổ thông 20 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN NỘI DUNG MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng nói chung cấp THCS nói riêng ta thấy nội dung môn học đa dạng phong phú Mỗi môn học, mỗi lĩnh vực đều có sứ mệnh riêng của Đặc biệt môn Ngữ văn ta quan niệm “ Văn học nhân học” học văn học làm người, học văn giúp cho người ngày hoàn thiện nhân cách Hơn văn học ngày tác động trực tiếp đến tâm tư tình cảm của người sâu vào đời sớng tình cảm của người, làm giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm cho tâm hồn, đặc biệt giúp hình thành phát triển nhân cách, giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh Chính vậy, dạy học văn q trình đào sâu, tìm tịi để cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn chương Để đáp ứng điều mỡi người thầy dạy văn phải người động, sáng tạo, có trình độ chun môn nghiệp vụ vững vàng, biết vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp để đưa kiến thức đến với người học nhằm khơi dậy phát huy tối đa phẩm chất, lực tự học khả sáng tạo của học sinh Đối với mơn Ngữ văn trường THCS nói chung lớp nói riêng việc sử dụng sơ đờ tư trình thực hiện kĩ thuật dạy học có yêu cầu mới Học sinh lớp đối tượng vừa bước chân vào môi trường học tập mới, tiếp cận kiến thức môn học cao hơn, khó so với cấp Tiểu học Vì người thầy dạy học môn Ngữ văn không đơn giản trùn thụ tri thức mà cịn hình thành tình u thích mơn học, rèn kĩ đọc, viết, nói nghe đặc biệt kĩ hội hoạ thẩm mĩ qua kĩ thuật dạy học, đặc biệt kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư hoạt động học tập Xuất phát từ quan điểm trên, trình tập huấn đổi mới sách giáo khoa theo chương trình GDPT 2018 nói chung trường nói riêng, thân tơi cớ gắng tìm tịi, đổi mới, vận dụng kĩ thuật dạy học đặc biệt kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư để gây sự hứng thú cho học sinh, kích thích phát huy tính tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức mỡi học Vì tơi mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp giải pháp: Sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn trường THCS….mà thân áp dụng năm học 2021- 2022 Thực trạng vấn đề * Thuận lợi Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên học sinh có mơi trường học tập tớt với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho dạy học Giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, thích ứng với sự đổi mới của thời phù hợp với sự phát triển của xã hội Đa sớ em có ý thức tham gia vào hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn, đạo của giáo viên * Khó khăn *Về phía học sinh: Đới với học sinh lớp em phải làm quen với cách học tập môn thời lượng tiết học có phần khác so với cấp tiểu học nên em lúng túng với cách thức học tập tiếp thu kiến thức môn Do quan niệm lệch lạc của phận nhỏ phụ huynh học sinh về vai trò của môn Ngữ văn việc chọn lựa nghành nghề tương lai Học sinh chưa có hứng thú học tập mơn nên em chưa có sự đầu tư thích đáng từ ban đầu dẫn tới nghèo về kiến thức, chưa có vớn hiểu biết sâu rộng, chưa chịu đọc sách báo để mở rộng vốn hiểu biết về Văn học Là năm bước vào cấp THCS nên em bỡ ngỡ, rụt rè, chưa có phương pháp học tập đắn, sáng tạo để chủ động lĩnh hội kiến thức Việc áp dụng kiến thức vào thực tế mờ nhạt chưa phát huy lực của thân * Về phía giáo viên: - Giáo viên đa sớ trú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Chưa trú trọng hình thành lực sáng tạo, hợp tác, lực thẩm mĩ - Chưa mạnh dạn áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy lực, phẩm chất của học sinh Chính khó khăn mà học sinh giáo viên gặp phải trình tổ chức dạy học theo chương trình GDPT 2006 Để nâng cao chất lượng hiệu công tác giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới theo định hướng phát triển lực, phẩm chất của người học theo mục tiêu của chương trình GDPT 2018 địi hỏi mỡi người thầy phải tìm giải pháp khắc phục hạn chế đưa cách thức thực hiện sáng tạo, hiệu Để thực hiện giải pháp tiến hành phát phiếu thăm dị cho em học sinh khới trường THCS để nắm bắt thực trạng mà em gặp phải Từ có sự điều chỉnh, áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn PHIẾU KHẢO SÁT, THĂM DÒ Ý KIẾN Họ tên:………………… Lớp:………………… Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng bảng sau: Trong học Ngữ văn, em có hứng thú với mơn học khơng? Chán, khơng hứng Rất thích Bình thường Khơng thích lắm thú Việc sử dụng sơ đồ tư hoạt động học tập, em thường gặp khó khăn, vướng mắc nào? …………….………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… Từ kết ý kiến thu được, nhận thấy thực trạng về kỹ sử dụng sơ đồ tư học tập mơn Ngữ văn của em cịn nhiều hạn chế, điều thể hiện sớ nội dung cụ thể sau: - Thứ nhất: Đa số học sinh chưa có hứng thú học tập mơn Ngữ văn, xem mơn khơng quan trọng xu của xã hội hiện đại - Thứ hai: Học sinh cho học, em chưa phát huy vai trị của cá nhân mỡi hoạt động giáo viên tổ chức, chưa tự tin bộc lộ hết suy nghĩ của thân hình thức hoạt động lớp chưa phong phú, đa dạng - Thứ ba: Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, giáo viên trú trọng truyền đạt kiến thức, khiến cho học căng thẳng mệt mỏi - Thứ tư: Đa số học sinh chưa phát huy lực chủ động, sáng tạo kỹ sống như: kĩ hội hoạ, thẩm mĩ, chưa phát huy tư lô gic khiến cho kiến thức đọng lại qua mỗi học chưa sâu, chưa để lại dấu ấn Chính từ thực trạng trên, q trình giảng dạy tơi phải tìm giải pháp để giúp học sinh có định hướng học tập thông qua việc sử dụng sơ đồ tư tất phân môn hoạt động học tập Để làm điều đó, điều mà giáo viên cần quan tâm phải biết sử dụng sơ đồ tư lúc, chỗ để gây hứng thú cho học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo, thẩm mĩ cho học sinh qua học Ý nghĩa tác dụng giải pháp Trong xu đổi mới của Bộ giáo dục hiện thực hiện dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực của người học Trong sử dụng sơ đờ tư kĩ thuật dạy học tích cực Đây coi cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập nhà trường phổ thơng chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng, tóm tắt, hệ thớng hóa kiến thức của học, chủ đề, chương… cách rõ ràng, mạch lạc, lôgic đặc biệt dễ phát triển ý tưởng Trong mỗi học, việc áp dụng đờ tư linh hoạt sử dụng chất liệu, vật liệu vẽ thủ cơng hay áp dụng cơng nghệ đều diễn tả cách tóm tắt kiến thức hệ thớng sơ đờ tư Việc làm vừa tiết kiệm chi phí vừa sử dụng bất cứ môi trường học tập Phạm vi sáng kiến - Đề tài thực hiện nghiên cứu việc áp dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Ngữ văn lớp 6,7 nhà trường THCS - Tôi tiến hành khảo sát chủ yếu tiết dạy văn tiếng Việt II Phương pháp tiến hành 1.Cơ sở lí luận thực tiễn Năm học 2021-2022 Bộ GD&ĐT thực hiện chương trình GDPT 2018 đới với lớp 6, đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa thực hiện dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Định hướng pháp chế hóa Luật Giáo dục: ‘‘Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập ” Trên sở kế thừa phương pháp dạy học truyền thống, tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học mới Trong có kĩ thuật sử dụng sơ đờ tư hoạt động học tập Có thể nói, bước tiến đáng kể việc đổi mới phương pháp dạy học hiện mà khoa học công nghệ phát triển huyền thoại, sự bùng nổ của ngành Công nghệ thông tin Việc sử dụng sơ đồ tư thay cho mô hình, sơ đờ, biểu đờ lạc hậu, lỡi thời để khái quát, cô đọng kiến thức cho học sinh sự tất yếu, sơ đồ tư có nhiều điểm ưu việt Do đó, việc ứng dụng đồ tư vào trình dạy học mơn Ngữ văn khơng lơi ćn sự hứng thú, mà cịn hình thành em phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trước nhiệm vụ giao, thể hiện kĩ khơng đới với mơn Ngữ văn mà cịn thể hiện tích hợp nhiều môn học khác Các biện pháp tiến hành 2.1 Phương pháp, biện pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: - Phương pháp điều tra, quan sát: - Phương pháp so sánh, đối chiếu: - Phương pháp thống kê: * Biện pháp thực - Trước hết người giáo viên phải xác định mục tiêu của học, xác định từ khóa nhánh, màu vẽ, cách sắp xếp ý, cụm từ - Hướng dẫn học sinh hệ thớng hóa kiến thức qua Bản đồ tư không rập khuôn mà cần tùy theo ý tưởng của học sinh - Tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ tiết học để em hứng thú tăng hiệu của tiết học - Sau tiết dự của đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm làm để tăng hiệu dạy học sử dụng đồ tư - Gần gũi với em nguyên nhân dẫn đến thành cơng lắng nghe ý kiến, sự phản hời của em để tiết sau thành công 2.2 Thời gian thực giải pháp Tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện giải pháp từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 PHẦN NỘI DUNG 1.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Sơ đờ tư hình thức trình bày thông tin trực quan Thông tin sắp theo thứ tự ưu tiên biểu diễn từ khoá, hình ảnh…Thơng thường chủ đề hay ý tưởng đặt giữa, nội dung ý triển khai sắp xếp vào nhánh nhánh phụ xung quanh Trong dạy học Ngữ văn, kĩ thuật sơ đồ tư thường sử dụng kết hợp với dạy học hợp tác, phương pháp đàm thoại gợi mở, dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án để học sinh trình bày tóm tắt kết học tập của cá nhân của nhóm Dạy học theo sơ đồ tư giúp học sinh tận dụng chức của não não dây thần kinh của ngón tay Sự phới kết hợp của hai phận giúp người học hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ của Giúp giáo viên thay đổi hình thức dạy học truyền thụ kiến thức cách thụ động sang phát huy tính tích cực chủ động của học sinh Học sinh chủ động phát huy lực của thân dưới sự hướng dẫn của thầy để hình thành lực phẩm chất người học 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung, chất của sơ đồ tư môn Ngữ văn - Thực hiện giải pháp sử dụng sơ đồ tư vào hoạt động dạy học hoạt động mở đầu, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập; hoạt động vận dụng vào phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Nội dung, chất sáng kiến 2.1 Nội dung sáng kiến Sơ đờ tư (SĐTD) hình thức ghi chép, sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng, sự kết hợp từ ngữ, hình ảnh, màu sắc, đường nét phù hợp với cấu trúc hoạt động chức của não, giúp người khai thác tiềm vô tận của não Cơ chế hoạt động của sơ đờ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (Các nhánh) SĐTD cơng cụ đờ họa nới hình ảnh có liên hệ với nhau, sử dụng SĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thớng hố kiến thức sau mỡi chương… 2.2 Bản chất sáng kiến: Sơ đồ tư hình thức trình bày thơng tin trực quan Thơng tin sắp theo thứ tự ưu tiên biểu diễn từ khố, hình ảnh…Thơng thường chủ đề hay ý tưởng đặt giữa, nội dung ý triển khai sắp xếp vào nhánh nhánh phụ xung quanh Trong dạy học Ngữ văn, kĩ thuật sơ đồ tư thường sử dụng kết hợp với dạy học hợp tác, phương pháp đàm thoại gợi mở, dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án để học sinh trình bày tóm tắt kết học tập của cá nhân của nhóm SĐTD cơng cụ đờ họa nới hình ảnh có liên hệ với nhau, sử dụng SĐTD vào hỡ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ơn tập hệ thớng hố kiến thức sau mỗi chương… Sơ đồ tư ( SĐTD) kĩ thuật dạy học của giáo viên giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện nhằm nâng cao ý thức tư tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thớng hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đờng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư tích cực Đặc biệt, dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ vẽ thêm bớt nhánh Học sinh vẽ theo nhiều dạng khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, chữ viết cụm từ diễn đạt theo cách riêng của dưới nhiều hình dạng khác Từ cho thấy việc vẽ sơ đờ tư phát huy tối đa khả sáng tạo của người học, gây sự hứng thú, kích thích tư khiến mạch kiến thức logic Để sử dụng có hiệu sơ đờ tư GV xây dựng kế hoạch dạy tuỳ thuộc vào tiết học để vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư vào hoạt động hoạt động mở đầu, hoạt động hình thành kiến thức hay hoạt động luyện tập cách linh hoạt để khai thác triệt để lượng kiến thức mà học sinh tiếp thu q trình học tập Từ nhằm phát huy lực nhận thức, khả năn nhận thức đồng thời phát huy phẩm chất của người học Mô tả giải pháp sáng kiến 3.1 Các bước thực vẽ sơ đồ tư dạy học Trước hết giáo viên cần xác định thời điểm sử dụng sơ đồ tư tiết học, nắm vững cách thức tổ chức thực hiện kĩ thuật sơ đồ tư để giúp học sinh phát huy lực của cá nhân nhóm Đờng thời thấy việc sử dụng sơ đồ tư học sinh phát huy kiến thức liên môn tích hợp mơn Ngữ văn với mơn Mĩ thuật Trong Mĩ Thuật em phát huy khiếu vẽ nên việc sử dụng sơ đồ tư học tập mơn Ngữ văn có nhiều thuận lợi Tuy nhiên để em vẽ ta phải thực hiện theo thứ tự bước sau đây: Bước 1: Học sinh nhận nhiệm vụ từ giáo viên, viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh để phản ánh chủ đề Bước Vẽ nhánh từ chủ đề trung tâm Trên mỡi nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn của chủ đề Nên sử dụng từ khố viết chữ in hoa Bước 3.Từ mỡi nhánh vẽ tiếp nhánh phụ, viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Bước Tiếp tục tầng phụ hết 3.2 Quá trình thực giải pháp Để thực hiện giải pháp cách hiệu GV phải xác định thời điểm sử dụng SĐTD, xác định nội dung kiến thức đề vận dụng cách sáng tạo, hợp lí nhằm phát huy vai trò sáng tạo của học sinh mà GV người tổ chức hướng dẫn thực hiện Các giải pháp tiến hành cụ thể sau: 3.2.1 Sử dụng sơ đồ tư hoạt động mở đầu/xác định vấn đề a Cách thực Bước Lựa chọn đơn vị kiến thức Bước Xác định từ khoá Bước Tổ chức cho học sinh hoạt động Bước Báo cáo kết b.Ví dụ minh họa: Bước Lựa chọn đơn vị kiến thức + Kiểm tra cũ Bước Xác định từ khoá Bước Tổ chức cho học sinh hoạt động Bước Báo cáo kết b.Ví dụ minh họa: Ngữ liệu chọn đơn vị kiến thức Bài 1: Tơi bạn Tìm hiểu Thực hành Tiếng việt ôn tập Từ cấu tạo của từ Tiếng Việt: Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), (Ngữ văn – tập I) a Mục tiêu: Kiểm tra hệ thống kiến thức em học bậc Tiểu học về Từ: từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy để kích thích sự hứng thú, thu hút HS sẵn sàng tham gia thực hiện giải tập của tiết Tri thức tiếng Việt Thực hành tiếng Việt cách khái quát b Nội dung: HS bộc lộ kĩ tổng hợp kiến thức qua sơ đồ tư c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập của HS d Tổ chức thực hiện: -Bước Chuyền giao nhiệm vụ GV đưa từ khoá để nêu kiến thức của rồi yêu cầu HS vẽ SĐTD cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khố hoàn thiện SĐTD - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thực ? Hãy khái quát hệ thống hoá kiến thức Tiếng việt Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy) mà em học Tiểu học sơ đồ tư duy? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Cá nhân suy nghĩ 10 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS tiếp nhận nhiệm vụ, lên bảng thực hình thức vẽ sơ đồ tư - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS - Từ sản phẩm HS, GV dẫn dắt vào học mới: Ngoài GV vận dụng SĐTD cơng cụ để kiểm tra kiến thức cũ cách đưa sơ đồ tư ngắn gọn rồi nêu yêu cầu để HS điền thêm thực hiện thuyết trình Như với hình thức tổ chức dạy học thơng qua hoạt động kiểm tra cũ này, học sinh cảm thấy có vai trị việc củng cố, khắc sâu kiến thức học bậc Tiểu học Cùng với sự khích lệ của giáo viên, học sinh có thêm hứng thú hăng hái học Từ phát huy tính tích cực của người học, tạo khơng khí sinh động, sôi cho lớp học Giúp giáo viên học sinh thu thơng tin phản hời về q trình học tập để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Với kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư hoạt động khởi động phù hợp tất đọc hiểu văn bản, Tiếng việt Do vậy, PPDH thông qua kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp để tạo hội cho học sinh phát triển lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo lực đặc thù lực ngôn ngữ lực văn học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến q trình tiếp nhận tạo lập thơng tin Từ 11 phương pháp dạy học hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, kĩ hội hoạ hình thành 3.2.2 Sử dụng sơ đồ tư hoạt động hình thành kiến thức Ở hoạt động cách hình thành sơ đồ tư đơn giản GV cho HS xác định bố cục văn Nâng cao học sinh khái quát đơn vị kiến thức vừa khai thác rộng khái quát nội dung của tiết học Với mỗi yêu cầu khác của đơn vị kiến thức đòi hỏi mức độ vận dụn vẽ SĐTD khác Đây cách làm khó việc vận dụng SĐTD vào việc dạy kiến thức mới SĐTD công cụ ghi chép cách khoa học để HS nhìn vào SĐTD để đọc khắc sâu kiến thức học thành vớn riêng của Dùng SĐTD giáo viên người hướng dẫn gợi ý để HS chủ động tiếp thu kiến thức, tránh cách dạy truyền thống GV giảng, HS nghe, ghi chép chiều Như tính tích cực chủ động của HS sinh động hơn, giúp em có hứng thú học tập ghi nhớ kiến thức lâu a.Cách thực Bước Tạo tình h́ng có vấn đề (nhận biết vấn đề); Bước Lập kế hoạch giải (định hướng nội dung cần vẽ SĐTD); Bước Thực hiện kế hoạch (Vẽ sơ đồ theo đơn vị kiến thức yêu cầu); Bước Vận dụng (Chọn hình dạng SĐTD, lập nhánh để vẽ) b.Ví dụ minh họa Ngữ liệu chọn văn Bài Tôi bạn Kiến thức khai thác sử dụng sơ đồ tư Tri thức đọc hiểu văn bản, đọc văn bản: Bài học đường đời – ( Trích Dế mèn phiêu lưu kí) Tơ Hồi ( Ngữ văn – tập 1) Thời điểm sử dụng sơ đờ tư duy: Có thể thực hiện GV lựa chọn tình h́ng để khai thác cách đưa từ khoá cho HS tìm hiểu bổ sung chi tiết, khía cạnh của vấn đề cần khai thác Hoặc sau tìm hiểu xong nội dung nhỏ của văn hay khái quát lại toàn kiến thức tìm hiểu SĐTD Cách thực hiện kĩ thuật giáo viên tổ chức, vận dụng linh hoạt học 12 - Mục tiêu: Sau tìm hiểu xong mục: Tìm hiểu chi tiết văn Bài học đường đời Học sinh khái quát lại hệ thớng kiến thức qua mục tìm hiểu nội dung: Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn Bài học đường đời - Nội dung: Thiết lập nhánh về đặc điểm hình dáng, tính cách nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt Bài học đường đời dầu tiên mà Dế Mèn rút - Sản phẩm: Kết hoạt động của nhóm cách vẽ SĐTD giấy A0 ( A4 GV dùng máy chiếu vật thể) - Tổ chức thực hiện: Hoạt động phương pháp hoạt động nhóm với kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư - Bước Chuyền giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm khái quát lại kiến thức mục Tìm hiểu chi tiết văn Bài học đường đời thông qua câu hỏi ? Hãy khái quát lại nội dung văn Bài học đường đời thơng qua tìm hiểu chân dung Dế Mèn, Dế Choắt học Dế Mèn rút qua việc trêu chị Cốc SĐTD? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Hoạt động nhóm/giấy A0 ( Hoặc A4) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện sớ nhóm lên treo sản phẩm bảng ( Hoặc GV chiếu), nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS HS có nhiều ý tưởng hình dạng vẽ SĐTD giống gần giống để báo cáo kết GV cần cứ vào kết sản phẩm hoạt động của 13 nhóm để đánh giá, nhận xét rút điểm chung khái quát, bao quát nội dung tồn để khích lệ động viên em kịp thời Như dạy hoạt động hình thành kiến thức mới, giáo viên vận dụng kĩ thuật SĐTD để kích thích hứng thú học tập của học sinh.Giúp em khái qt hố, hệ thớng hố kiến thức cách đầy đủ Việc làm kích thích kĩ hội hoạ, óc sáng tạo thẩm mĩ của em Từ kiến thức trọng tâm của tác động đến bán cẫu não của em giúp em ghi nhớ kiến thức lâu 3.2.3 Sử dụng sơ đồ tư hoạt động luyện tập Hoạt động luyện tập nội dung khơng thể thiếu tiến trình nội dung cần thực hiện của tiết học Vì hoạt động GV cần hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của học cách vẽ SĐTD Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng a.Cách thực hiện: Bước Xác định kiến thức trọng tâm cần khái quát, củng cố hoạt động luyện tập Bước Định hướng nội dung cần vẽ SĐTD Bước Thực hiện Vẽ sơ đồ theo đơn vị kiến thức yêu cầu Bước Chọn hình dạng SĐTD, lập nhánh để vẽ b Ví dụ minh hoạ: Khi dạy văn Lượm ( Tố Hữu) ( Ngữ văn – tập 1) ) Để củng cố khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn - Mục tiêu: HS khái quát lại toàn kiến thức về nội dung, nghệ thuật của văn thơng qua SĐTD sau diễn đạt đoạn văn ngắn - Nội dung: Từ sơ đồ tư viết đoạn văn giới thiệu về nội dung, nghệ thuật tác phẩm Lượm - Sản phẩm: SĐTD kết hợp viết của HS - Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân kĩ thuật SĐTD 14 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư khái quát lại kiến thức học của văn Lượm về nội dung, nghệ thuật của văn - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ( Cá nhân vẽ vào vở), dựa vào sơ đồ viết đoạn văn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện học sinh báo cáo, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ xung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS Như để củng cố kiến thức trọng tâm hoạt động luyện tập,GV dử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD để khái quát lại kiến thức trọng tâm sau yêu cầu HS viết diễn đạt lời ý hiểu của về SĐTD Việc làm vừa phát huy kĩ hội hoạ, thẩm mĩ, vừa giúp học sinh có sự khái quát về kiến thức để diễn đạt thành lời nội dung vừa học Sự kết hợp kích thích tư duy, phát huy lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, Từ phát huy tính tích cực, chủ động, của học sinh, rèn cho em phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tự tin chia sẻ ý kiến trước tập thể Thông thường để học sinh hoạt động có hiệu giáo viên cần có sự chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, học sinh báo cáo kết có sự trao đổi thảo luận, đóng góp ý kiến của nhóm khác để đến kết luận cuối chung Kết giáo viên không đưa mà để học sinh trao đổi, bổ xung cho hoàn chỉnh 15 Từ việc vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học q trình tổ chức thơng tin, ý tưởng giải thích thơng tin kết nới thơng tin với cách hiểu biết của Việc vận dụng cách vẽ sơ đồ linh hoạt, phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu giúp em hình thành lực tự học, lực sáng tạo, lực trình bày suy nghĩ, lực thưởng thức văn học Từ ý thức tự giác, chăm chỉ, trách nhiệm của em hình thành giúp thân thực hiện tốt yêu cầu của học cảm thấy có hứng thú, u thích môn học Như học giáo viên cần vận dụng linh hoạt kĩ thuật sử dụng SĐTD để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Bên cạnh giáo viên vận dụng đa dạng phân môn Văn,Tiếng việt, Tập làm văn Tuy nhiên tuỳ nội dung đơn vị kiến thức giáo viên cần vận dụng linh hoạt cho phù hợp Tránh tình trạng vận dụng cách gị bó, máy móc khiến học thêm căng thẳng, thời gian, tốn chi phí cho việc sử dụng phiếu học tập Điểm sáng kiến: Trong thời gian thực hiện sáng kiến “Sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn trường THCS …………so với phương pháp dạy học truyền thống rút số điểm mới sau: Thứ nhất: Năm học 2022-2023 áp dụng dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực đối với học sinh lớp 6,7 theo chương trình GDPT 2018 khác biệt so với lớp 8,9 dạy học đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kĩ theo chương trình GDPT 2006 Với giải pháp tơi vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển phẩm chất, lực mơn Ngữ văn theo chương trình GDPT 2018 để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, bám sát theo bước, yêu cầu mục theo văn 5512/BGDĐT về việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Thứ hai: Dạy học SĐTD làm cho kiến thức khái quát cách trọng tâm Hình ảnh SĐTD tác động đến não khiến học sinh ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng đọng lại lâu 16 Thứ ba: Học sinh có hứng thú học tập hơn, em trở thành trung tâm của hoạt động học, đồng thời cảm thấy phát huy lực của thân, chủ động lĩnh hội kiến thức chứ không thụ động theo phương pháp dạy học truyền thống thầy đọc trị chép, thầy nói trị ghi Thứ tư: Thơng qua việc vận dụng vẽ SĐTD hình thành cho em phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm phát huy tính sáng tạo Các kĩ thẩm mĩ, hội hoạ của em bộc lộ phát huy khả tích hợp kiến thức liên mơn học tập Thứ năm: Với việc ứng dụng CNTT vào dạy học phát huy lực chuyên môn của người thầy Sử dụng phần mềm đề vẽ sơ đồ tư phù hợp với dạy học trực tuyến Thông qua mỗi học giáo viên khái quát kiến thức logic sơ đờ tư sile trình chiếu giúp học sinh nắm kiến thức cách khái quát nội dung học Như việc sử dụng SĐTD dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh Các em phát huy lực sáng tạo cách cảm nhận kiến thức văn học riêng của thân Từ bời dưỡng cho em tình u đới với mơn học, có nhìn mới mẻ, sáng tạo về giới xung quanh Hiệu quả, lợi ích thu từ sáng kiến: 5.1.Hiệu *Hiệu kinh tế: Tớn chi phí cho việc thực hiện giải pháp cách thức hoạt động nhóm Với phương pháp dạy học trùn thớng học sinh hoạt động cá nhân mỡi em nhận phiếu học tập, áp dụng phương pháp dạy học tích cực việc vận dụng kĩ thuật SĐTD giảm bớt chi phí VD 1: Áp dụng phương pháp dạy học truyền thống qua kĩ thuật tổ chức hình thức hoạt động cá nhân phiếu học tập với lớp A năm học 2022-2023 chi phí cụ thể: - tiết x 36 hs = 36 tờ A4 - năm học: 140 tiết x 36 tờ = 5.040 tờ A4 = 350.000 đ/lớp 17 VD Khi áp dụng kỹ thuật SĐTD tuỳ vào việc chia nhóm giáo viên chi phí cụ thể: - Lớp 36 học sinh chia thành nhóm, mỡi nhóm tờ A4 - tiết x tờ - năm học: 140 tiết x tờ = 840 tờ A4 = 100.000 đ Lợi ích kinh tế thu về tiết kiệm được: 340.000 -100.000 =240.000 đ Như việc vận dụng kĩ thuật SĐTD vào hoạt động học tập tiết kiệm khoản chi phí đáng kể, sử dụng khoa học, hợp lí kinh phí *Hiệu mặt xã hội : Việc vận dụng số kĩ thuật dạy học kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật bể cá địi hỏi phải có khơng gian lớp học rộng, nhiều thời gian cho hoạt động gây ảnh hưởng đến việc khai thác kiến thức của tiết học Cịn đới với kĩ thuật SĐTD khơng cần khơng gian lớp học rộng tổ chức thực hiện cách bình thường Với kĩ thuật dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động hoạt động xây dựng kiến thức mới, củng cố khái quát kiến thức học hình thành kĩ hội hoạ, thẩm mĩ để học sinh biết tích hợp kiến thức liên mơn q trình học tập Từ hình thành cho em kĩ sống kĩ hợp tác, trao đổi, giao tiếp hoạt động xã hội Tăng sự hiểu biết, mở rộng thêm nguồn kiến thức phong phú cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập, phát huy tính làm chủ, sáng tạo, đức tính kiên trì, tự tin sống cho học sinh Giáo viên không ngừng học tập, say mê tìm tịi giải pháp hữu hiệu, trau dời mở rộng kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng với yêu cầu của chươn trình dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học 5.2 Lợi ích thu từ sáng kiến Đối với thân tôi, qua nghiên cứu thực hiện sáng kiến “Sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn trường THCS ………tôi rút số vấn đề chung mang tính chất tích cực làm sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn hiện là: 18 - Khi áp dụng kĩ thuật SĐTD vào môn Ngữ văn giúp người giáo viên nắm rõ chất, cách thực hiện của phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đơn vị kiến thức cần khai thác Đặc biệt cách thức xây dựng tiến trình hoạt động có sử dụng SĐTD học đánh giá lực của người thầy Đờng thời phân hố đới tượng cách cụ thể, rõ ràng để kịp thời điều chỉnh mức độ nhận thức của học sinh - Để thực hiện tốt phương pháp dạy học này, giáo viên phải tự giác, tích cực trau dời, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của thân để thích ứng kịp với thời đại - Vai trị của người thầy người tổ chức, định hướng chứ người truyền đạt kiến thức Học sinh chủ động khám phá, lĩnh hội tri thức chứ tiếp thu kiến thức cách thụ động Từ tăng cường mới quan hệ thầy trị; trò với trò - Xây dựng tinh thần tự nguyện, tự giác học tập lúc, nơi để nâng cao chất lượng học tập Gây hứng thú học, tạo tâm sẵn sàng chia sẻ của học sinh, giúp em hình thành lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngũ, lực thẩm mĩ, hội hoạ Và thời gian thực hiện sáng kiến, thân thu nhận sớ kết đáng khích lệ: Kết khảo sát phiếu thăm dò chưa áp dụng giải pháp là: Thăm dò ý kiến Hứng thú học Có ý kiến khó khăn, Mơn Ngữ văn vướng mắc sử dụng Tổng số học sinh 102 SĐTD hoạt động học Có 57/102= 56% Khơng 45/102=44% tập Có Khơng 57/102= 56% 45/102=44% Kết khảo sát phiếu thăm dò sau áp dụng giải pháp là: Thăm dò ý kiến Tổng số học sinh Hứng thú học Có ý kiến khó khăn, mơn Ngữ văn vướng mắc sử dụng SĐTD hoạt động học 19 Có 87/102= 85% 102 Khơng 15/102 =15% tập Có Khơng 10/99=10% 89/99=90% Từ kết so sánh phiếu thăm dò trên, kết kiểm tra khảo sát đầu năm ći học kì I có sự thay đổi đáng kể Kết kiểm tra khảo sát trước áp dụng giải pháp là: Điểm -10 Tổng số Tổng Tỷ lệ số 6,5 – 7,9 Tổng Tỷ lệ số – 6,4 Tổng Tỷ lệ số - 4,9 1- 2,9 Tổng Tỷ Tổng Tỷ số lệ số lệ 102 10 12,7 -10 Tổng số Tổng Tỷ lệ số 13 6,5 – 7,9 65 63,8% – 6,4 Tổng Tỷ Tổng số Lệ số Tỷ lệ 14 13,7 0 % % Kết thu từ viết kiểm tra ći học kì I sau áp dụng giải pháp là: Điểm 9,8% - 4,9 1- 2,9 Tổng Tỷ Tổng Tỷ số lệ số lệ 102 18 17,6 35 34,4 40 39% 9% 0 % % Với kết thu trên, thời gian tới lan tỏa giải pháp cho đờng nghiệp chun mơn Rất mong sự đóng góp của chun mơn đờng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tơi hồn thiện hơn, có hiệu cao công việc giảng dạy năm học sau KẾT LUẬN Kết luận Với việc sử dụng sáng kiến “Sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn trường THCS ……này vận dụng cho tất tiết học chương trình Ngữ văn cấp THCS 20

Ngày đăng: 27/09/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan