1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy văn miêu tả cây cối ở lớp 4

25 925 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHĨA HƯNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA BÌNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Ở LỚP Tác giả: Vũ Thị Huệ Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi cơng tác: Trường Tiểu học Nghĩa Bình Tháng năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Ở LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Đổi phương pháp dạy học, xây dựng môi trường học tập trường Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm 2019 đến ngày tháng năm 2020 Tên tác giả: - Họ tên: Vũ Thị Huệ - Năm sinh: 1968 - Nơi cú trú: Nghĩa Bình – Nghĩa Hưng – Nam Định - Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm - Chức vụ công tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Nghĩa Bình - Điện thoại: 0812400586 - Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả: Không 6.Đơn vị áp dụng sáng kiến -Tên đơn vị: Trường tiểu học Nghĩa Bình -Địa chỉ: xã Nghĩa Bình – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng học sinh mơn học cung cấp cho em kiến thức, kĩ cần thiết để em học tập giao tiếp Nó giúp em có hiểu biết Tiếng Việt hiểu biết ban đầu xã hội, tự nhiên người Dạy học Tiếng Việt dạy học tiếng mẹ đẻ Đó mơn học hình thành phát triển học sinh kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết Trong mơn Tiếng Việt phân mơn Tập làm văn phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể đậm nét dấu ấn cá nhân Tập làm văn, viết văn, hành văn đích cuối cao việc học Tiếng Việt Tiểu học Vì học tốt văn Tiểu học tạo tiền đề vững cho em học tốt bậc học Nhưng thực tế khả viết văn học sinh Tiểu học nhiều hạn chế,… đặc biệt viết văn miêu tả cối học sinh lớp Tả cối mà khơng gửi gắm tình cảm, yêu mến người viết với tả văn khơng có hồn, trơ trọi, thiếu sức sống Mặc dù học sinh sống môi trường thiên nhiên phong phú, cối đa dạng, nhiều màu sắc Cây cối phần sống trẻ gia đình, thơn xóm, hay trường, đường học, Cây cối gắn bó với trẻ lẽ tự nhiên, sắc màu sống, gần gũi thân thiện Vậy mà học dạng văn miêu tả cối, học sinh gặp nhiều lúng túng bố cục văn, thể quan sát thiếu tinh tế, không diễn đạt đủ ý, câu văn thiếu hình ảnh thiếu hồn người viết văn không hay, không cảm xúc Điều khiến tơi băn khoăn trăn trở: Làm để học sinh viết đúng, viết tốt dạng văn miêu tả cối ? Làm để văn em sạn ? Qua thời gian nghiên cứu tìm tịi biện pháp để tìm câu trả lời cho băn khoăn trăn trở đó, tơi thành cơng với phương pháp dạy học: “Sử dụng sơ đồ tư dạy văn miêu tả cối lớp 4.” II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt lớp nhiều năm, nhận thấy: Khi làm văn miêu tả cối, học sinh thiếu kỹ quan sát nên viết chưa đủ ý, không diễn đạt đầy đủ quan sát Nhiều em cịn chưa hiểu quan sát ? Thường thấy em nghĩ viết theo kiểu liệt kê khơng biết chắt lọc chi tiết mà quan sát Các em không linh hoạt việc dùng từ đặt câu, thiếu kiến thức thực tế dẫn đến văn viết thường lủng củng, thiếu hình ảnh, khơng logic Mặt khác vốn từ, vốn sống thực tế em dẫn đến việc sử dụng từ lặp, vụng, chưa Bài viết em lộn xộn ý, câu văn thiếu hình ảnh, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật vào văn chưa linh hoạt, thiếu sáng tạo Bài văn chưa bộc lộ cảm xúc, tình cảm với định tả Rất nhiều em không hứng thú với tiết học tập làm văn, nhiều em cho phân mơn khó Vì em thiếu tự tin chia sẻ viết Các em thực không hào hứng nhiệm vụ hay yêu cầu giáo viên Vì mà chất lượng văn học sinh cịn hạn chế, khơng tơi mong muốn Thời gian đầu thân tơi cịn chủ quan coi nhẹ dạng với suy nghĩ học sinh vùng nông thôn, hàng ngày em tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên Các em lại học tập trường có sở vật chất khang trang, sân trường có nhiều loại cây, khuôn viên trường khu vườn sinh thái quy hoạch hợp lí thuận lợi cho việc tổ chức tiết học trời hoạt động trải nghiệm Hàng ngày em phân công chăm sóc xanh trường, lớp, điều kiện thuận lợi để em quan sát trải nghiệm Như học sinh có nhiều vốn từ, vốn kiến thức để làm tốt văn miêu tả cối dạng văn khác Nhưng thực tế q trình giảng dạy tơi nhận suy nghĩ ban đầu chưa Về phía phụ huynh học sinh: Mặc dù phụ huynh học sinh kết hợp sẵn sàng đồng hành giáo viên hoạt động giáo dục nhiều phụ huynh cho học tập làm văn khó Họ nghĩ viết văn phải có khiếu viết Cho nên việc hỗ trợ, giúp đỡ cho nhà với phân môn chưa phụ huynh quan tâm Mô tả giải pháp sau thực sáng kiến: Với trăn trở mình, tơi thực giải pháp để tiết tập làm văn gần với học sinh hơn, tạo hứng thú từ đầu tiết học, tổ chức hoạt động cách nhẹ nhàng, giúp em dễ hiểu, phát huy tính chủ động, sáng tạo tích cực em Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực: Sử dụng sơ đồ tư dạy học làm cho học sinh hiểu sâu nhớ lâu in đậm điều mà tự suy nghĩ viết theo ngơn ngữ Vì vậy, sử dụng sơ đồ tư huy động tối đa tiềm não, giúp học sinh học tập cách tích cực biện pháp đổi dạy học có hiệu Khơng thế, sơ đồ tư giúp em giải tỏa áp lực học văn, khơi dậy khiếu viết văn, phát triển khả tư duy, tạo cho em thói quen tích cực suy nghĩ tự tin viết văn Từ mang đến cho em niềm hứng thú để viết văn với hình ảnh sống động theo sáng tạo học sinh Tôi xin giới thiệu số dạng sơ đồ mạng: Ví dụ: Khi dạy tả bàng sân trường hướng dẫn học sinh phương pháp sử dụng sơ đồ tư Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài: Để làm văn có kết tốt khâu tìm hiểu đề không phần quan trọng Các em phải đọc kĩ đề bài, xác định thể loại kiến thức cần huy động để miêu tả, tránh lạc đề, xa đề giúp cho việc định hướng viết Muốn tìm hiểu ý, em phải đặt câu hỏi: đề yêu cầu tả ? Cây trồng đâu ? Vào thời điểm ? vào khung chủ đề Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ quan sát: Như biết quan sát sử dụng giác quan để nhận biết vật Ở văn miêu tả chủ yếu em phải sử dụng ba giác quan cần thiết mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,… Mắt cho ta cảm giác hình dáng (cây cao hay thấp, to hay nhỏ,…), cho ta thấy màu sắc (lá, hoa, quả) Tai cho cảm giác âm vật khác tác động: chim, nắng, gió,… Tay cho cảm giác (xù xì, hay nhẵn, ram ráp,…) sờ vào Mũi cho ta thấy hương thơm hoa,… Dạy cho học sinh quan sát dạy cho học sinh cách sử dụng giác quan để tìm đặc điểm vật mà chọn để miêu tả phải có nét trội Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm đặc điểm bật định tả để phân biệt loại với khác giúp văn thêm sinh động hấp dẫn độc đáo Tuy nhiên để học sinh viết văn theo yêu cầu, giáo viên cần định hướng cho học sinh cách quan sát quan sát có phương pháp: - Lựa chọn trình tự quan sát: Quan sát cối từ xa đến gần Quan sát chi tiết phận Quan sát vật có liên quan tới cây: nắng, gió, chim chóc,… -Hướng dẫn học sinh thu thập nhận xét quan sát mang lại Khi dạy bài: Luyện tập quan sát cối sách Tiếng Việt tập hai trang 39, chia lớp thành ba nhóm quan sát số trồng khu vực trường yêu cầu học sinh ghi lại mà em quan sát Các em quan sát bàng sân trường Các em quan sát ăn khu vườn sinh thái Các em quan sát hoa khu vườn sinh thái Khi học sinh trình bày kết quan sát, hướng dẫn em trả lời nhiều chi tiết cụ thể sử dụng ngơn ngữ xác Sau giúp em biết lựa chọn, xếp chi tiết quan sát cho logic Để viết câu văn miêu tả hay học sinh phải biết quan sát đối tượng cách tinh tế Vì tơi ý tới phương pháp quan sát, rèn cho em kĩ quan sát cần thiết, biết chọn chi tiết tiêu biểu để đưa vào văn Khi hướng dẫn quan sát, gợi cho em vận dụng vốn hiểu biết, khả liên tưởng cảm xúc vốn ngôn ngữ, giúp cho việc quan sát, cảm nhận em tốt Tơi cịn gợi ý cho học sinh lớp nhận xét chọn từ ngữ, ý văn hay hình ảnh đẹp ghi nhanh lên bảng làm sở cho em chọn lựa, vận dụng từ ngữ, câu văn, ý văn lớp đánh giá cao theo ý thích riêng để thực yêu cầu tập Để giúp em phân biệt loài với loài khác với hai lồi, tơi định hướng cho em ý quan sát chi tiết, phận khắc họa hình ảnh cách rõ rệt, gợi cho em nhiều ấn tượng nhất, tập trung miêu tả nét độc đáo làm lên nét riêng lồi khiến khơng lẫn với lồi khác Ví dụ: Quan sát bàng, học sinh cần quan sát tư thế, vị trí nó; gốc, rễ, thân, tán lá, hoa, quả,…để tìm nét riêng Để hướng dẫn học sinh quan sát bàng sân trường Tôi cho học sinh học ngồi khơng gian lớp học phương pháp trải nghiệm.Tôi hướng dẫn học sinh quan sát bàng câu hỏi gợi ý sau: Câu hỏi 1: Em quan sát bàng từ xa đến gần? (Tầm vóc, hình dáng, vẻ đẹp cây) Câu hỏi 2: Quan sát đặc điểm phận cây: rễ cây, gốc cây, thân cây, cành cây, lá, hoa, Câu hỏi 3: Môi trường sống điều có liên quan đến nắng, gió, chim chóc, ong bướm,… Từ câu hỏi, hướng dẫn học sinh quan sát sau: Với câu hỏi 1: Các em dùng mắt để quan sát từ xa xem hình dáng nào? Trơng giống ? … (cái khổng lồ, lâu đài nấm,…) Với câu hỏi số 2: Em dùng tay sờ xem vỏ bàng ? (sần sùi, ram ráp,…) Với câu hỏi số 3: Em dùng mắt tai để quan sát lắng nghe xem có lồi vật ? Chúng làm ? Với phận cây, tơi có câu hỏi gợi ý giúp em sử dụng từ ngữ để ghi lại quan sát Giáo viên hướng dẫn học sinh thu thập thông tin vừa quan sát váo sơ đồ tư Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kĩ thảo luận nhóm q trình quan sát Thảo luận nhóm kĩ quan trọng giúp học sinh biết cách quan sát, chia sẻ, tìm tịi, sáng tạo lựa chọn từ ngữ để miêu tả Thông qua việc em chia sẻ ý kiến riêng cá nhân mình, bạn nhóm có cảm nhận sâu sắc đối tượng quan sát Ví dụ: Khi học sinh quan sát bàng Để miêu tả bàng non, có bạn nói: “Lá bàng non mềm mại bàn tay em bé” hay “Lá bàng trông giống hệt quạt ba tiêu bé xíu” Có bạn lại nói: “Lá bàng dày xanh bóng to bàn tay người lớn.” Hoặc để miêu tả hoa bàng, bạn quan sát miêu tả với câu văn khác nhau: “Hoa bàng màu vàng nhạt, nhỏ xíu.” ; “Hoa bàng trắng ngà tỏa hương thơm dìu dịu.” ; “Hoa bàng nhỏ xíu, màu trắng ngà, hình ngơi sao.” Hoạt động 4: Tìm ý Với hoạt động Tìm ý cho văn, tơi tổ chức cho học sinh sử dụng sơ đồ tư Ví dụ : Hoạt động tìm ý Mục tiêu: Học sinh liệt kê phận cây, ích lợi… Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm phận ích lợi bàng Đồ dùng dạy học: Giáo viên chuẩn bị khung sơ đồ tư duy, thẻ từ dùng để làm sơ đồ mạng, phiếu học tập Các hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, phiếu tập với nội dung sau: Hãy liệt kê phận tả chi tiết bàng, ích lợi bàng tìm từ ngữ thường dùng để miêu tả đặc điểm hình dáng ích lợi bàng, trình bày theo sơ đồ mạng - Sau giáo viên yêu cầu đến nhóm học sinh làm tốt lên trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung cho mạng lưới ý theo sơ đồ tư Bên cạnh đó, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ học hỏi, thu thập thông tin từ tài liệu tham khảo,ncác văn mẫu Quá phụ thuộc vào làm người khác không tốt biết biến lời văn người khác thành giúp viết sinh động, phong phú Phải học hỏi xem người ta trình bày viết ? Sử dụng từ ngữ ? Những câu văn hay, diễn đạt độc đáo, em hoàn tồn ghi chép lại, hay áp dụng cấu trúc câu cho học khác Hoạt động 5: Lập dàn ý Với hoạt động Lập dàn ý, tổ chức cho học sinh xếp ý có vào sơ đồ Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho ý tìm cho ý phát triển phù hợp với bố cục, nội dung văn miêu tả Học sinh xem lại ý mạng ý nghĩa đánh số thứ tự Gọi vài học sinh lên thể mạng ý tìm trước lớp để lớp theo dõi việc làm bạn, học sinh khác nhận xét, đồng thời đưa cách đánh số thứ tự ý cách hợp lí Trong học sinh làm bài, giáo viên bao quát lớp ý hướng dẫn em học sinh trung bình yếu Hoạt động 6: Học sinh diễn đạt ý mạng ý nghĩa thành Tôi khuyến khích học sinh diễn đạt ý trình bày sơ đồ mạng Mỗi học sinh trình bày theo thứ tự ý lập cho tự nhiên, cách miêu tả thật hay thật sinh động thành câu Ví dụ: Từ “Cành cây”, diễn đạt thành câu văn: “Cành đan ngang, xòe rộng nan sắt ô khổng lồ lợp tán xanh tốt.” Hay “Cành đan xen vào tạo thành vòng tròn xung quanh thân cây” Giáo viên sửa lỗi cho học sinh, học sinh điều chỉnh cho phù hợp, học hỏi câu văn hay bạn để tiến hành làm viết cho tốt Ở sơ đồ tư duy, giáo viên cần lưu ý cho học sinh chỗ so sánh hay dùng từ độc đáo, học sinh ghi Hoạt động 7: Trao đổi, chia sẻ nhận xét (học sinh trình bày trước lớp) Học sinh dựa vảo sơ đồ mạng ý nghĩa, xếp hồn thành viết vào nháp Trong q trình học sinh viết, tơi ln khuyến khích em động não suy nghĩ để tìm ý Tơi nhắc nhở em ý cách dùng từ, đặt câu, cách viết câu văn, tránh lặp từ Tôi theo dõi giúp đỡ em tự nhận xét, kiểm tra điều chỉnh kịp thời chỗ chưa phù hợp, chưa hay, tập cho em biết trọng đến cách diễn đạt cho đúng, đủ, rõ ý Sau học sinh viết xong bài, dành thời gian để số học sinh đọc trước lớp, học sinh khác theo dõi, nhận xét làm bạn Trong học sinh chia sẻ nhận xét nhau, lắng nghe tôn trọng ý kiến em, không bác bỏ làm em tin tưởng vào thân mà sửa sai nhẹ nhàng Từ học sinh tự rút kinh nghiệm, học tập bạn để bổ sung, chỉnh sửa lại làm Hoạt động 8: Học sinh viết vào Hoạt động 9: Chấm trả cho học sinh Trong Tập làm văn, văn viết, sau học sinh hồn thành viết, tơi quan tâm dành nhiều thời gian cho việc chấm trả học sinh để động viên em *Chuẩn bị: Khi chấm ghi lại ưu, nhược điểm viết, chữa lỗi tiêu biểu cần khắc phục cho em Ghi lại lỗi học sinh theo loại: lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt,… ghi lại từ, câu văn, đoạn văn hay, viết sáng tạo, viết giàu hình ảnh cảm xúc… Thống kê phân loại theo mức độ để thân tự đánh giá hiệu dạy trước mình: tốt, khá, trung bình, chưa đạt yêu cầu Nhận xét chung ưu, nhược điểm viết học sinh *Trong trả bài: Tơi khuyến khích học sinh tự đọc lại viết chia sẻ viết bạn Các em tự đánh giá, đánh giá cho Từ học sinh nhận điểm chưa viết kể nội dung hình thức Qua học sinh học tập câu văn, đoạn văn hay viết bạn Tơi khuyến khích khen ngợi học sinh với nhiều hình thức khác nhau: -Tôi tuyên dương trước lớp viết hay, có tiến dù nhỏ nhất, câu văn hay, hình ảnh đẹp viết em -Tặng hoa điểm tốt cho văn viết hay -Khuyến khích học sinh học tập cách diễn đạt viết tốt Sau năm thực hiện, nỗ lực thầy rèn luyện chăm trò, chất lượng viết học sinh lớp nâng cao rõ rệt Các em viết câu văn giàu hình ảnh, đoạn văn, văn hay, giàu cảm xúc ngày nhiều Tôi xin đưa số đoạn văn điển hình học sinh lớp tơi Bài số 1: Đề bài: Viết đoạn văn tả hoa đu đủ Bài làm Bài số 2: Đề : Viết đoạn văn tả ích lợi loại Bài làm Bài số 3: Đề bài: Viết đoạn văn tả bơng hoa mà em thích Bài làm Bài số 4: Đề bài: Tả bàng trồng sân trường em Bài làm III Hiệu nghiên cứu Với biện pháp tơi trình bày giúp cho giáo viên học sinh tự tin, chủ động tiết Tập làm văn miêu tả cối Tôi nhận thấy em bắt đầu có hứng thú đam mê với phân môn Tập làm văn Giờ học diễn nhẹ nhàng sinh động Học sinh khơng cịn lúng túng việc lập dàn ý cho văn; việc viết văn hay đoạn văn trở nên dễ dàng Các em biết sử dụng từ ngữ sát nghĩa, có tác dụng gợi tả, gợi cảm Biết viết câu văn ngữ pháp Lời văn, ý văn em khơng cịn mang tính liệt kê hay kể nể Trong viết văn em biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa,… từ láy, điệp từ Chính mà chất lượng Tập làm văn lớp dạy nâng lên rõ rệt Năm học 2019-2020, lớp 4A giảng dạy môn Tiếng Việt môn viết, thu kết sau: Số lượng Điểm – 10 Điểm – Điểm – 24 Trước thực 12 (50%) 10 (41,67%) (8,33%) 24 Sau thực 20 (83,34%) (16,66%) (0%) Thành mà em đạt phần khẳng định hiệu phương pháp giảng dạy mà thực đúng, động lực để tiếp tục áp dụng đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư dạy văn miêu tả cối lớp 4.” Với biện pháp: “Sử dụng sơ đồ tư dạy văn miêu tả cối lớp 4”, rút cho thân học kinh nghiệm trình rèn cho học sinh viết tốt văn miêu tả cối, cụ thể là: Giáo viên phải trọng tới phương pháp làm cho học sinh, đặc biệt phương pháp sử dụng sơ đồ tư sơ đồ tư cơng cụ, bí giúp cho học sinh nhanh tiến viết văn Bởi lập sơ đồ, em dễ dàng nắm bắt trọng tâm đề bài,các em tập trung suy nghĩ hình dung bố cục văn Mặt khác để học sinh có viết tốt việc quan sát lập dàn ý cần thiết Học sinh có quan sát tốt viết câu văn hay xếp câu văn thành văn tốt Khi giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cần gợi mở dẫn dắt theo trình tự hợp lý, để học sinh tự quan sát, tự cảm nhận tính chất mn hình mn vẻ vật Đây điều kiện chủ yếu làm tảng giúp cho viết trở nên chân thật, tự nhiên sở phát huy trí tưởng tượng học sinh,nó khơi dậy khiếu viết văn, phát triển khả tư duy, tạo cho em thói quen tích cực suy nghĩ cảm giác tự tin viết văn Song để biện pháp thực tốt đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững yêu cầu, nội dung môn học Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo tiết học với nhiều hình thức dạy học khác nhau: dạy học ngồi khơng gian lớp học, dạy học lớp,… phù hợp với đối tượng tả Giáo viên cần ý tới kỹ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh đặc biệt kĩ viết trình viết từ, câu văn, đoạn văn, văn, liên kết đoạn văn để văn rõ ràng, mạch lạc Việc hướng dẫn học sinh viết văn tả cối đạt kết cao sớm chiều, tiết học định Vì thế, người giáo viên phải ln kiên trì, uốn nắn, sửa chữa đồng hành em người bạn thân thiết trẻ Trên số biện pháp để áp dụng vào giảng dạy để nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp mà cho hữu ích Trong thực tế giảng dạy người áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác mục đích cuối nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh Tôi đem kinh nghiệm tiếp tục áp dụng giảng dạy phân môn Tập làm văn năm học sau với mong muốn lớn là: giúp học sinh học tốt môn Tập làm văn Tiểu học làm cho học sinh học tiếp lớp IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền Nếu sai chịu trách nhiệm! Nghĩa Bình, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Vũ Thị Huệ CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... tài: ? ?Sử dụng sơ đồ tư dạy văn miêu tả cối lớp 4. ” Với biện pháp: ? ?Sử dụng sơ đồ tư dạy văn miêu tả cối lớp 4? ??, rút cho thân học kinh nghiệm trình rèn cho học sinh viết tốt văn miêu tả cối, cụ... Tên sáng kiến SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Ở LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Đổi phương pháp dạy học, xây dựng môi trường học tập trường Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến:... em Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực: Sử dụng sơ đồ tư dạy học làm cho học sinh hiểu sâu nhớ lâu in đậm điều mà tự suy nghĩ viết theo ngơn ngữ Vì vậy, sử dụng sơ đồ tư

Ngày đăng: 07/08/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w