Bài33 : Axit sunfuric. muối sunfat (2 tiết) I. Nội dung dạy học 1. Axit sunfuric - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng b. Tính chất của axit sunfuric đặc - ứng dụng - Sản xuất axit sunfuric 2. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat - Muối sunfat - Nhận biết ion sunfat II. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tính chất vật lí axit sunfuric. - Hiểu và so sánh đợc tính chất hóa học của axit sunfuric với các axit đã nghiên cứu. - Biết phơng pháp điều chế và ứng dụng axit sunfuric. 2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Say sa tìm hiểu kiến thức khoa học III. Phơng pháp dạy học - Thực hành - Hợp tác nhóm nhỏ IV. Chuẩn bị - Phiếu học tập - Máy chiếu, phim trong, bảng phụ, bút dạ. V. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Họat động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của H 2 SO 4 HS: Cần nắm đợc: GV: Nghiên cứu H 6.6 SGK -146 rút ra nhận xét gì về nguyên tắc pha loãng axit sunfuric (H 2 SO 4 ). GV: Tổ chức cho HS quan sát lọ đựng axit sunfuric để làm rõ thêm một số tính chất vật lí của axit sunfuric. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric GV: Dự đoán tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. -H 2 SO 4 : Chất lỏng, sánh nh dầu, không màu không bay hơi nặng gần gấp 2lần nớc. -H 2 SO 4 tan vô hạn trong nớc và toả nhiều nhiệt, khi pha chế không đợc rót nớc vào axit sunfuric đặc. HS: Cần khẳng định dd H 2 SO 4 loãng mang đầy đủ tính chất chung của axit, cho ví dụ: GV: Tổ chức cho từng nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng điều dự đoán trên (có thể mỗi nhóm chỉ thực hiện 1 thí nghiệm kiểm chứng). GV: Hãy kết luận về tính chất hoá học của dung dịch axit sunfuric? vai trò của axit sunfuric trong các phản ứng đó. Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axit sunfuric đặc? GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm và báo cáo kết quả, viết và cân bằng ph- ơng trình phản ứng (nếu có) khi ngâm Cu trong dd axit sunfuric loãng và trong axit sunfuric đặc, axit sunfuric đặc, nóng? Vai trò của các chất tham gia phản ứng? Phiếu học tập số 1 Cân bằng phơng trình phản ứng, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng: H 2 SO 4 + Ag Ag 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O H 2 SO 4 + S SO 2 + H 2 O H 2 SO 4 +KBr Br 2 + SO 2 +H 2 O + K 2 SO 4 H 2 SO 4 + Fe 0 ,tdac . GV: Phản ứng trên cho ta biết axit sunfuric ngoài tính axit còn thể hiện Làm đổi màu chất chỉ thị H 2 SO 4 loãng + Fe FeSO 4 + H 2 H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O H 2 SO 4 + ZnO ZnSO 4 + H 2 O H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 2H 2 SO 4 + 2Ag Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O 2H 2 SO 4 + S 3SO 2 + 2H 2 O 2H 2 SO 4 +2 KBr Br 2 + SO 2 +2H 2 O + K 2 SO 4 6H 2 SO 4 +2 Fe 0 ,tdac Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6 H 2 O +3 SO 2 Fe, Al thụ động trong axit sunfuric đặc nguội. C 12 H 22 O 11 dacSOH , 42 12C + 11H 2 O 2H 2 SO 4 đặc + C 2SO 2 + CO 2 + Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của axit sunfuric. Phiếu học tập số 2 Những ứng dụng nào sau đây không phải của axit sunfuric? - Chế tạo phân bón, thuốc trừ sâu. - Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp. - Dùng trong quá trình tổng hợp tơ sợi hoá học. - Chế tạo dợc phẩm, phẩm nhuộm. - Dùng trong ngành sản xuất chất dẻo, sơn màu. - Chế biến dầu mỏ. -Là chất khử quan trọng cho các phản ứng tổng hợp hữu cơ. - Dùng tẩy trắng dầu ăn. Hoạt động 5: Sản xuất axit sunfuric GV: Ta có gặp axit sunfuric trong tự nhiên không? axit sunfuric đợc điều chế nh thế nào? GV: Để điều chế H 2 SO 4 trong công nghiệp ta chọn phơng pháp nào? Nguyên tắc khoa học của phơng pháp đó? GV: Cho biết các nguyên liệu thờng HS: cần trả lời: Hai ứng dụng cuối không phải của axit sunfuric. HS: Sản xuất trong công nghiệp: H6.8 SGK-148 Phơng pháp tiếp xúc Bớc 1: S + O 2 0 t SO 2 hoặc 4FeS 2 + 11O 2 0 t 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 Bớc 2: 2SO 2 + O 2 xúc tác , t 0 2 SO 3 Bớc 3: dùng để điều chế axit sunfuric? Sơ đồ, phơng trình phản ứng điều chế axit sunfuric? Phiếu học tập số 3 Có thể chọn hoá chất nào trong các hoá chất sau để hấp thụ axit sunfuric. Tại sao? - Dùng nớc cất - Dùng dung dịch axit sunfuric loãng. - Dùng axit sunfuric đặc - Dùng các hoá chất khác Hoạt động 6: Tìm hiểu về muối sunfat , nhận biết ion sunfat. GV: Làm thế nào có thể nhận biết đ- ợc các lọ đựng dung dịch các chất sau: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , BaSO 4 , CuSO 4 , NaHSO 4 GV: Từ đó nhận định về tính tan của các muối sunfat và cách nhận biết ion sunfat? Hoạt động 7: Củng cố Dùng H 2 SO 4 đặc 98% H 2 SO 4 đặc + nSO 3 H 2 SO 4 .nSO 3 H 2 SO 4 .nSO 3 +nH 2 O (n+1) H 2 SO 4 oleum HS: Cần biết có hai lọai muối sunfat: Muối trung hoà chứa ion 2 4 SO Muối axit chứa ion 4 HSO Các muối sunfat đều tan trừ BaSO 4 , SrSO 4 , PbSO 4 không tan Dùng axit sunfuric đặc có thể làm khô đợc các khí nào sau đây: CO 2 , NH 3 , CO, H 2 , Cl 2 So sánh tính chất của axit sunfuric với tính chất của axit clohiđric, axit sunfuhiđric. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. H 2 SO 4 HCl H 2 S Tính axit Tính khử Tính oxi hóa mạnh Hớng dẫn HS làm bài tập trongSGK ,SBT. Đọc và ôn lại chơng 6 Nhận biết: Dùng dung dịch muối bari hoặc Ba(OH) 2 H 2 SO 4 + BaCl 2 Ba SO 4 trắng + 2HCl Na 2 SO 4 + BaCl 2 Ba SO 4 trắng +2NaCl . -H 2 SO 4 tan vô hạn trong nớc và toả nhiều nhiệt, khi pha chế không đợc rót nớc vào axit sunfuric đặc. HS: Cần khẳng định dd H 2 SO 4 loãng mang đầy đủ. ion 2 4 SO Muối axit chứa ion 4 HSO Các muối sunfat đều tan trừ BaSO 4 , SrSO 4 , PbSO 4 không tan Dùng axit sunfuric đặc có thể làm khô đợc các khí nào