2.3 Đào tạo phương pháp điều tra thực hành điền dã ngành nhân học xã hội: «Ảnh hưởng lợi-hại căng thẳng xung đột quanh vấn đề sở hữu sử dụng đất» Pascal Bourdeaux – Trường cao học thực hành (EPHE), Emmanuel Pannier – Đại học Provence-Aix-Marseille 1, Olivier Tessier – Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) Tại lớp học Tam Đảo trước vào năm 2008 2009, học viên lớp điền dã miêu tả phân tích q trình thực dự án du lịch có tên gọi “Lễ hội Tây Thiên” xã nơng nghiệp Đại Đình Dự án phải hồn thành vào năm 2013 (xem viết công bố địa www.tamdaoconf.com) Các học viên xác định ba giai đoạn phát triển liên tiếp dự án Đặc điểm ba giai đoạn hình thức triển khai quản lý theo mơ hình đạo “từ xuống dưới” (top-down) Ngoài ra, cách định nghĩa chất dự án mục tiêu cuối cần đạt nhiều điều chưa thống Quy mô dự án tăng lên, lấy nhiều diện tích đất thổ cư canh tác nên số người bị đất tăng lên nhanh chóng Có số yếu tố giải thích xung đột diễn nhóm dân cư khác tình trạng tồn ý kiến hoàn toàn trái ngược dự án như: q trình đưa định khơng rõ ràng, thiếu thông tin tới người dân, chênh lệch đợt đền bù lớn, quyền địa phương (cấp xã) cấp cao (huyện, tỉnh) chưa thực quan tâm tới tác Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [255] động kinh tế-xã hội dự án tới đời sống người dân địa phương Một đặc điểm bật địa điểm nghiên cứu vấn đề tác động Nhà nước vào đất đai dạng dự án du lịch hình thành mắt quan sát nhà nghiên cứu Vấn đề xuyên suốt “chuyển dịch thực tế/chuyển dịch theo quy định” đề cập khuôn khổ “lớp điền dã 2010” thông qua nghiên cứu mô hình thực dự án du lịch ảnh hưởng dự án cấp độ địa phương Cả nhóm lớp điền dã nghiên cứu vấn đề góc độ bổ sung cho nhau: - Nhóm thầy Emmanuel Pannier hướng dẫn: nghiên cứu dự án theo góc độ người dân “từ nhìn lên”, hình thức diễn biến cụ thể cấp độ địa phương phản ứng người dân địa phương xung quanh dự án a) ảnh hưởng lợi-hại cách tiếp cận với nguồn đất đai, b) hình thức thu hồi đất đền bù, c) chất nơi diễn căng thẳng xung đột nhóm chiến lược (yêu cầu dân làng, phản ứng quyền), d) cách thức đưa thơng tin tun truyền dự án; - Nhóm thầy Olivier Tessier hướng dẫn: dự án du lịch đạo quản lý theo hình thức “từ xuống” nên cơng tác phân tích nhóm chiến lược ảnh hưởng dự án tới người dân địa phương đề cập với ý kiến cán hành lãnh đạo cấp trung (huyện) cấp cao (tỉnh); - Nhóm thầy Pascal Bourdeaux hướng dẫn: để hiểu ảnh hưởng lợi-hại dự án du lịch, nhóm nghiên cứu sách để thực dự án “Lễ hội Tây Thiên” xã Đại Đình nhiều góc độ góc độ hình tượng (tầm quan trọng địa điểm thờ cúng), góc độ lịch sử (tập tục thờ cúng di tích) kinh tế (nơi lại tiếp đón người lễ) Nội dung gỡ băng) Ngày học thứ nhất, sáng thứ hai, ngày 19 / [Olivier Tessier] Đây năm thứ liên tiếp tổ chức lớp học kỹ thuật điền dã Cũng năm 2008 2009, sáng mai, tới xã chân núi Tam Đảo làm việc ngày Mục tiêu lớp học chia sẻ kinh nghiệm điều tra điền dã Giới thiệu giảng viên học viên (xem Lý lịch giảng viên danh sách học viên cuối chương) Sáng nay, thầy Pascal Bourdeaux giới thiệu với phương pháp ngữ cách nhà sử học khai thác liệu ngữ Sau đó, thầy Emmanuel Pannier giới thiệu tổng quan thôn Đền Thõng bối cảnh đặc biệt nơi tiến hành điền dã Cuối cùng, học viên tỉnh Lào Cai người tham gia vào lớp học năm 2009 báo cáo kết luận lớp học năm ngối Các bạn trao đổi với đồng nghiệp Lào Cai hình thức tiến hành điều tra kết thu Vào đầu buổi chiều, ôn lại cụ thể vài điểm kỹ thuật điều tra Vào cuối ngày, học viên chia thành nhóm để làm việc chủ đề lớp học Mỗi nhóm gồm có người, chia thành đơi [256] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD 2.3.1 Cách tiếp cận điều tra điền dã phương pháp ngữ thông qua số nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á [Pascal Bourdeaux] Tôi đề nghị suy nghĩ ngữ, điều tra ngữ theo cách nhìn nhà sử học Trước hết, thử đặt loạt câu hỏi đầu tiên: theo nhà sử học, điều tra điền dã gì? Làm để đánh giá tính xác thực liệu thu thập được? Điều có nghĩa với nhà sử học khơng? Nhà sử học hiểu khái niệm “Oral History” hay “Histoire orale” (lịch sử ngữ)? Bài trình bày tơi khơng mang tính lý thuyết tranh luận lý thuyết, ta phải định nghĩa cụ thể cách tiếp cận bàn đến tranh luận diễn phạm vi ngành Chỉ cần lấy ví dụ chung lịch sử đương đại, nhớ đặc thù lịch sử trị quan tâm chủ yếu đến nhân vật xuất chúng, lịch sử xã hội coi ngành sử học mang tính định lượng nhiều quan tâm tới danh nhân, lịch sử văn hóa quan tâm tới vấn đề tâm lý, nhạy cảm – việc sử dụng liệu cá nhân tâm lý (bị vài người phê bình) chiếm ưu cảm nhận cách biểu đạt… Tơi trình bày quan điểm cá nhân, từ kinh nghiệm nghiên cứu thực địa Trên thực tế, thân nhà sử học thực nhiều điều tra, vấn Việt Nam, đặc biệt miền Nam Việt Nam Tôi muốn tranh luận bạn nhà xã hội học hay nhân học để hiểu suy nghĩ cách cảm nhận vấn đề Bây giờ, ta quay lại số điều mâu thuẫn tên gọi trình bày tơi “Cách tiếp cận điều tra điền dã phương pháp ngữ thông qua số nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á” Các nhà sử học không gọi điều tra điền dã mà gọi lấy lời kể nhân chứng, vấn nhân chứng “Thông tin” ngữ mà nhà sử học thu được sử dụng với mục đích xã hội khác Thuật ngữ “lịch sử ngữ” bắt nguồn từ tiếng Anh Oral History thân từ gây nhiều tranh cãi cho nhà sử học Tôi quay lại vấn đề trình bày Tơi trình bày thành phần: Lịch sử ngữ khoa học lịch sử nói chung, từ nguồn gốc phương pháp năm 1980; Từ lịch sử ngữ tới nguồn gốc ngữ Pháp ; Chương trình lịch sử ngữ sử dụng Đông Nam Á cuối bối cảnh nghiên cứu nhà sử học phương pháp ngữ Việt Nam Khẩu ngữ lịch sử thời xưa: tác giả nhân chứng Trước hết, ta quay lại thời kỳ lịch sử xa xưa thời Hy lạp cổ đại Hérodote định nghĩa Lịch sử điều tra (historia), từ bắt nguồn từ từ histor có nghĩa “người làm chứng” hay “quan tòa”; nhìn nhận với ý nghĩa quan sát Khi nhà sử học vĩ đại người Hy Lạp Thucydide viết lịch sử chiến tranh Péloponnèse vào kỷ thứ nhất, ông lấy thông tin từ lời kể người có mặt chứng kiến kiện (người chứng kiến tận mắt) Như vậy, ngữ sở Sử học Với xuất đạo Thiên chúa đời lịch sử Nhà thờ, ngữ lại đóng vai trò Lời kể nhân chứng làm cho thần khải tôn giáo xác thực, vai trò nhân chứng Trước có chữ viết, câu chuyện truyền từ người tới người kia, người chứng kiến câu chuyện Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [257] làm cho lời nói trở nên chân thực Trong thời kỳ Trung cổ Tây Âu, kỷ thứ 13, truyền thống truyền tiếp tục vài lời kể nhân chứng bắt đầu ghi lại Từ đó, chữ viết chiếm vai trò quan trọng lời nói Cơng việc nhà sử học lúc thu thập lời kể, nhà sử học không ghi lại lời kể thô nhân chứng mà ông ta làm công việc thu thập tư liệu viết ghi lại lời nhân chứng Người ta nghĩ tới “tu sĩ chép”, nhà tu sĩ uyên bác gây dựng nên thư viện lớn thời Trung cổ Các nhà sử học thời Cổ đại xa xưa đặt vấn đề tính truyền Đây vấn đề xuyên suốt lịch sử sử dụng lại nhiều sau Thế chiến lần thứ Lịch sử đương đại dẫn dắt tới phương pháp nghiên cứu Tái truyền thống lịch sử Thế kỷ thứ 19 đánh dấu đời khoa học, kiếm tìm tính khoa học đặc biệt đời chủ nghĩa thực chứng Ngành lịch sử trở thành “khoa học lịch sử” “khoa học khứ”, bỏ xa thời huyền thoại thần học Nhiều trường phái lịch sử hình thành củng cố mối quan hệ trực tiếp lịch sử tư liệu Với ngành sử phương pháp luận (histoire méthodique), khơng có ngành sử khơng có tư liệu, ngữ khơng có vai trò văn viết ngành Sử học Sử học trở thành ngành khoa học loại tài liệu viết Người ta quan tâm tới tính xác thực nguồn gốc văn khơng phải nội dung Vào thời kỳ hai Thế chiến, Châu Âu xuất ngành “sử mới” Tôi xin mở ngoặc Thế chiến thứ tạo thành cột mốc quan trọng ngành sử học, tâm lý người xa cách viết sử tư Nói lịch sử ngữ, hay gọi Oral history theo nghĩa nó, cần nói nước Mỹ sau Thế chiến thứ Sự hủy diệt, hành động bạo lực, chế độ độc tài, huỷ diệt dân tộc Do Thái phát-xít đóng vai trò quan trọng cách tư lịch sử đương đại yêu cầu ta xem xét lại vai trò hồi ức lời kể nhân chứng Năm 1948, Đại học Columbia New York, Allan Nevins, nhà báo sau trở thành nhà giáo gây dựng nên trung tâm lịch sử ngữ Mục tiêu ghi lại lời kể nhân chứng người thành đạt giới trị, kinh tế văn hóa Dự án thực với công cụ đại, máy ghi âm: từ trở đi, nhà nghiên cứu điều tra ghi lại cách trung thành tất nói Và từ ta chuyển từ việc ghi lại trung thành vấn sang việc tạo dựng nguồn tư liệu nói Vào năm 1960, nhiều trung tâm lịch sử ngữ xuất Mỹ Châu Âu; dùng vấn thay cho văn viết trở thành phương pháp làm việc chung Khoa xã hội học Đại học Chicago quan tâm tới việc nghiên cứu nhóm người thiểu số người bị gạt lề xã hội Mỹ Dù cách làm xuất từ năm 1920, khoa xã hội học tiến hành điều tra tới cá nhân bị lịch sử bỏ quên – dân da đen dân gốc Tây Ban Nha, bị gạt khỏi hệ thống xã hội – hay gọi dân out world theo tiếng Anh Đây loại sử học mang tính chiến đấu Một yếu tố khác cần nhấn mạnh chương trình gìn giữ hồi ức cựu chiến binh Tổng thống Roosevelt phát động sau Thế chiến thứ Ở Châu Âu đặc biệt Pháp, người ta thành lập ủy ban nghiên cứu phong trào giải phóng vai [258] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD trò chủ đạo huỷ diệt dân Do Thái phát-xít Đức để hiểu kiện xảy khứ đấu tranh chống lại người không thừa nhận tội diệt chủng người Do Thái Lấy ví dụ sách Kỷ nguyên nhân chứng Wieviorka Đây sách đề cập cách chung cách lấy lời kể nhân chứng Một lĩnh vực đời nước thuộc địa cũ sử dụng kỹ thuật vấn hay lịch sử ngữ làm phương tiện đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, để gợi nhớ lại lịch sử dân tộc bị cai trị, vắng bóng lịch sử thuộc địa Nhìn chung, “lịch sử nhìn từ lên”, lịch sử người nhỏ bé, giản dị; người ta đưa vào yếu tố đời sống thường nhật xã hội, sau này, người ta nói Alltagsgeschichte hay gesellschaftgeschichte chịu ảnh hưởng phương pháp biên soạn lịch sử Đức Tại Ấn Độ, định hướng dẫn tới hình thành nghiên cứu gọi Subaltern Studies Cách tiếp cận khoa học xã hội đối chọi với cách làm nhà thực dân cũ, nghiên cứu người Anh thực tầng lớp thượng lưu xã hội Ấn Độ Sử học tiếp cận gần với tầng lớp tiện dân, người thấp cổ bé họng đặt họ vào trình biến chuyển xã hội Người ta thấy xuất ảnh hưởng phê bình Mác-xít Tại Anh, lịch sử ngữ phát triển với ngành nhân học, xã hội học đặt móng đời cho ngành “sử học xã hội mới” - New Social History – nhắm tới sống người công nhân, người lao động Tại Đức Ý nước diện chủ nghĩa phát-xít q khứ, lịch sử ngữ đóng hai vai trò sau dậy giới sinh viên vào năm 1968: vừa quan tâm tới người bị đẩy lề xã hội, nhóm người thiểu số, bị coi tầng lớp thấp, vừa quan tâm tới khứ phát-xít đất nước Tại Pháp, nhà sử học thường tạo thành nhóm chống lại cách tiếp cận lịch sử theo kiểu (do kế thừa thuyết Công-tơ, cách nghiên cứu sử theo kiểu định lượng hay theo chủ nghĩa cấu trúc) Chỉ ảnh hưởng Daniel Bertaux nhóm nghiên cứu xã hội học dùng phương pháp tiếp cận thơng qua lý lịch cá nhân tình hình tiến triển Các nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến lịch sử sống thường nhật, lịch sử tâm lý năm 1960-1970 Lấy ví dụ nghiên cứu dân tộc học tơn giáo mà Georges Condominas tiến hành để nghiên cứu đạo Phật Lào Trong cơng trình mình, tác giả nghiên cứu đạo Phật hoạt động đời sống hàng ngày Nhà nghiên cứu tránh xa phân tích văn hay triết học đạo Phật để quan sát cụ thể xem đời sống hàng ngày, người theo đạo Phật thờ cúng, hoạt động Bàn tôn giáo đời sống thực, tơn giáo bình dân phức tạp Cách tiếp cận bị trích hay, ra, gây nhiều tranh cãi giới xã hội học Khi G Condominas tái nghiên cứu dạng sách (do EFEO xuất bản), người ta thay đổi tên gọi sách, tên “Đạo Phật làng” thay cho tên “Đạo Phật bình dân” Chúng ta thấy rõ câu hỏi, tìm kiếm “bình dân” hay “kinh nghiệm sống thực” Tại Pháp, hai nhà sử học Đại học Aixen-Provence đóng vai trò quan trọng xuất Lịch sử ngữ Claude Bouvier Philippe Joutard thành lập “Trung tâm nghiên cứu Địa trung hải văn dân tộc học lịch sử ngữ” Trái lại với nước khác, lịch sử ngữ Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [259] khơng mang tính chất đấu tranh sử dụng số trường hợp trước Một tổ chức quan trọng khác Viện Lịch sử thời (Institut d’Histoire du Temps Présent, IHTP) thành lập Paris vào năm 1978 Người ta không xem xét lịch sử đương đại bắt đầu Pháp, châu Âu với Cách mạng Pháp 1789 Lịch sử thời bắt đầu sau Thế chiến thứ Một vài trường phái sử khác hình thành Lịch sử tức thời (Histoire immédiate) nghiên cứu giai đoạn mà ta sống: nhà sử học suy nghĩ theo phương pháp luận (phương pháp, ý nghĩa, cách sử dụng) cách giải thích lịch sử thời gốc, nguồn tư liệu Trước nói phê phán nói chung lịch sử ngữ, tơi muốn nói đến trường hợp phó giáo sư Florence Descamps, giảng dạy trường Cao học Thực hành, người dạy học phần lịch sử lưu trữ tư liệu ngữ từ nhiều năm Năm 2001, bà xuất sách “Nhà sử học, nhà lưu trữ máy ghi âm” Cơng trình gần 1000 trang trình bày lịch sử sử dụng nguồn tư liệu ngữ khoa học xã hội, giai đoạn khác để xây dựng kho tư liệu ngữ lưu trữ Theo tơi, có yếu tố quan trọng cần phân biệt cách tiếp cận ngành sử học cách tiếp cận ngành nhân học xã hội: nhà sử học thường tư theo cách làm việc để thu thập, xây dựng tập hợp tài liệu, nghĩ đến vấn đề lưu trữ bảo quản chuyển giao; điều dẫn đến vấn đề pháp lý tra cứu sử dụng tài liệu Cuối cùng, sách đề cập đến việc khai thác kho lưu trữ ngữ đặt câu hỏi ích lợi phong phú tư liệu ngữ Tranh luận lịch sử ngữ Khó khăn tính xác thực lời nói điều mà người nói Lời nói thay đổi nhân chứng khẳng định điều sau lại thay đổi điều nói Ngồi ra, để có liệu, nhà sử học làm việc điều kiện tạo ra, tạo nguồn tư liệu, định hướng vấn câu chuyện mà nhân chứng kể lại Trong vấn, ý đến nội dung không đủ, nội dung nội dung lịch sử Các kiện xảy khứ cần phải để ý tác động tương tác, thời điểm làm vấn để hiểu giây phút im lặng, nhầm lẫn, thái độ nhân chứng Dưới góc độ phân tích diễn ngơn, ta đến gần với cách tiếp cận ngành xã hội học, ngôn ngữ học xã hội ngành tâm lý Với điểm này, số nhà sử học ngại vào đường ngành tâm lý: “Chúng ta nghiên cứu sử đừng nghiên cứu tâm lý!” Trong nhiều điều bất cập Lịch sử ngữ, người ta nói đến việc “thiếu hậu nghiệm”: hồi ức bị ảnh hưởng sống, muốn nói điều người muốn, muốn tiếng Có sai lệch, khác biệt thời điểm khứ, vai trò trí nhớ Vấn đề đặt quan hệ hồi ức lịch sử Lịch sử hồi ức; hồi ức cơng cụ để nghiên cứu sử ta biết phê bình, phân tích phá bỏ hồi ức Hồi ức nhân chứng loại trí nhớ sống động gấp lần vừa tái lại khứ, vừa vừa tạo tức (kinh nghiệm từ lịch sử, lưu trữ xã hội) Vấn đề làm cho công việc nhà sử học trở nên rắc rối với số vấn đề mang tính chiến đấu, người trích cơng việc Lấy ví dụ Pháp, [260] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD từ có Luật 2005, nhân chứng người tham gia phép nói chủ nghĩa thực dân Họ sử dụng hồi ức đánh đồng với lịch sử Trong số điểm hạn chế khác cần biết nói có từ “tơi” Khi điều tra, cần phải biết hồi tưởng nhân hay tập thể? Đó hồi tưởng người hay nhiều người? Ai nói? Vấn đề thứ hai quan trọng khơng khái quát hóa – trường hợp liệu có đủ để khái qt hóa vấn đề hay khơng? – hay vấn đề “sắp xếp kiện theo chủ quan” Điều quan trọng tìm thứ bậc phân biệt trải nghiệm cá nhân hay tập thể Vấn đề chỗ cần “lịch sử ngữ” lịch sử mà chứng lịch sử, phương tiện lịch sử để tái lại khứ cách nhìn phê phán Vì lý này, Pháp, người ta khơng thích dùng từ Oral history (như lịch sử mang tính chiến đầu cách tiếp cận làm lẫn lộn mối quan hệ Lịch sử – Hồi ức) mà thích dùng từ “nguồn ngữ” (để nói câu chuyện đời tư lời kể nhân chứng để viết sử) từ “lưu trữ ngữ” - dù thuật ngữ bị đánh giá không sáng vào đầu năm 2000 khơng phải “lưu trữ” theo nghĩa (lời làm chứng ngữ tập hợp lại khơng phải mục đích thơng tin đại chúng) khơng phải lúc liệu “khẩu ngữ” (có ghi chép tay ghi chép lại lời nói kỹ thuật cho phép ghi âm lại toàn hội thoại cách đầy đủ) Ngoài ra, chưa có đầy đủ sở pháp lý cho loại tư liệu lưu trữ kiểu (cơ sở pháp lý quy định vị loại lưu trữ này, vị người làm chứng) Lịch sử, nguồn lưu trữ ngữ từ năm 1980 Cần định nghĩa nghĩa từ lịch sử ngữ, lưu trữ ngữ, nguồn ngữ, “hồi ức sống” Định nghĩa lịch sử ngữ liên quan đến định nghĩa lịch sử đương đại lịch sử thời hay lịch sử tức thời Nhiều người ngại ngần dùng từ lịch sử ngữ từ mang hình thức chiến đấu: lời nhân chứng người làm chứng nhà sử học, cần phải có độ lùi định để nhìn nhận vấn đề, cần có khoảng thời gian định sau kiện để nhìn nhận lại, phân tích thơng tin bị rải rác thơng tin khó tiếp cận Cơng việc nhà sử học đối chiếu chéo nguồn thông tin, có phê bình nội ngoại tư liệu Ta phải biết đánh giá phê bình, phân tích lời nói, xem xét yếu tố lấy từ điều tra khác hay từ nguồn tư liệu viết khác để đánh giá xem thông tin mà ta có có thống hay khơng Có cách định nghĩa chung sử dụng từ “nguồn ngữ” Lưu trữ ngữ nguồn lưu trữ âm chứa tài liệu ghi âm lời nói diễn văn cá nhân quan tổ chức hoạt động bình thường Kho lưu trữ ngữ nhân viên lưu trữ, nhà dân tộc học, xã hội học, người điều tra hay nhà sử học sưu tập nộp lại cho tổ chức để nhà nghiên cứu tương lai sử dụng Đây khơng phải lời kể nhân chứng nhà nghiên cứu thu thập lúc điều tra; trường hợp này, người ta gọi nguồn ngữ Trên thực tế, nguồn ngữ nguồn liệu “được khơi gợi” nhà nghiên cứu gặp nhân chứng để đề nghị nhân chứng trả lời, cung cấp loại thông tin mà cần cho nghiên cứu Một số người gọi lưu trữ ngữ “câu chuyện Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [261] có nhân chứng” Người ta thấy thuật ngữ phương pháp bảo tồn di sản: người ta cất giữ tài liệu, áp dụng kỹ thuật lưu trữ để phân loại, định nghĩa cho phép người sử dụng Tại Trung tâm lưu trữ quốc gia nhiều nước, doanh nghiệp lớn, Bộ, Viện thuộc Nhà nước, có phận lưu trữ ngữ có nhiệm vụ lưu trữ hội đàm để tạo thành sở liệu có tầm quan trọng văn tự Ví dụ đơn vị lưu trữ quân đội, từ nhiều năm ln có trung tâm lưu trữ ngữ có nhiều băng đĩa ghi âm sử dụng tư liệu lưu trữ Tất khía cạnh nêu đặt câu hỏi pháp lý sau: liệu vấn, nguồn ngữ có coi tài liệu lưu trữ tài liệu lưu trữ khác không? Nó có phải tuân thủ luật bảo quản phải đưa công bố sau 30 năm theo luật Pháp không? Các vấn thuộc ai? Tác giả ai? Là người vấn hay người vấn? Ngồi ra, có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, đến việc bảo vệ đời sống riêng tư? Các vấn có tính chất pháp lý phức tạp chất có nhiều cá nhân hay tổ chức có liên quan: với tư cách tư liệu nghiên cứu, tài liệu lưu trữ nhà nước; với tư cách tác phẩm độc đáo, chịu chi phối luật sở hữu trí tuệ; liệu số, phải chịu chi phối luật sản xuất sở liệu; xuất bản, phải theo luật dân sự… Các vấn đề pháp lý đặt vòng 10 năm qua bắt đầu xử lý Lịch sử ngữ Đông Nam Á Tại Đông Nam Á, lịch sử ngữ xuất từ năm 1960 Đại học Singapore Cục lưu trữ quốc gia quốc đảo xây dựng Trung tâm lịch sử ngữ có tầm quan trọng đặc biệt từ năm 1970 Các nước khác học tập theo Malaysia, Thái Lan, Indonesia với nguyện vọng bù đắp thiếu hụt nghiên cứu lịch sử đương đại, tức Thế chiến thứ chiến đấu dành độc lập dân tộc Lịch sử ngữ nước thuộc địa cũ có mục đích làm tái lại trình đấu tranh độc lập dân tộc Từ vài năm nay, Đại học Singapore cơng bố cơng trình phương pháp, liệu điều tra điền dã có sử dụng kỹ thuật theo nghĩa thuật ngữ tiếng Anh Oral History Mới nhìn qua, nghiên cứu ngữ Đơng Nam Á khơng có chun biệt nhận định cần phải xem xét kỹ ta phân tích nghiên cứu nhà xã hội học Roxana Waterson làm chủ nhiệm đề tài (Southeast Asian Lives, Personal narratives and Historical Experience) cơng trình nghiên cứu Mohammad Amin Sweeney, chuyên gia văn học Malaysia tính ngữ văn học Khi lịch sử ngữ tới Việt Nam? Thay đưa câu trả lời, tơi muốn khơi gợi tranh luận kết thúc phát biểu với ấn phẩm cơng bố, sách tập hợp lời kể cựu chiến binh, dân công tham gia vào chiến dịch Điện Biên Phủ (Đào Thanh Huyền et al., 2010) Với nhiều đồng nghiệp khác, sách coi ví dụ hình thức điều tra ngữ lời kể nhân chứng mang lại thông tin bổ sung cho kiện lịch sử Cuốn sách dịch sang tiếng Pháp Tuy nhiên, người ta nhận thấy hai điều trái ngược: người chiến thắng và/hoặc nhân vật quan trọng (hay gọi “nhân vật lịch sử”?) thường viết sử thơng qua hồi ký sách lại cho [262] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD thấy hồn cảnh trái ngược: nhà quân hàng đầu cơng dân bình thường kể kinh nghiệm mình; điều tra nhà báo thực nhà sử học Điều tạo mập mờ mối quan hệ nhà sử học, nhà nhân học hay nhà báo cơng trình Dù chủ đề tranh luận thêm chúng ta [16] rộng hơn, mang tính chất quy tắc bó buộc đời sống tập thể Với cách tư này, sử học theo cách tiếp cận niên đại thường dựa vào nguồn văn viết để hiểu xã hội phức tạp nhân học lại sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp, điều tra vấn theo cách tiếp cận đồng hiểu xã hội ngun thủy khơng có lịch sử [Olivier Tessier] Sau Thế chiến thứ đặc biệt cuối thời dân, quan điểm cổ hủ phân biệt tiến hóa chia nhân loại thành hai loại người khác bị tất người trí phê phán Điều làm thay đổi hoàn toàn quan niệm nhân sinh quan Sự đối lập xã hội có Nhà nước khơng Nhà nước, có chữ viết có truyền thống ngữ, xã hội dựa tính lịch sử hay vai trò cá nhân thấp xã hội, khơng giá trị điển trước: cặp đối lập khơng sử dụng tiêu chí để phân biệt khu vực văn hóa địa lý Ngày nay, sử học không viết người kiện vĩ đại mà ưu tiên nghiên cứu “hình thức rộng lớn đời sống tập thể” (F Braudel) nhân học quan tâm tới cá nhân kiện lịch sử Tôi muốn lưu ý chút mối quan hệ nhiều xung đột giữ sử học nhân học Trong hai ngành khoa học có khác biệt nguồn gốc Nhân học đời từ phát dân tộc ngoại lai người ta bắt đầu quan sát xem người khác Từ xuất ý tưởng có hai loại người, thuộc giới văn minh phương Tây thuộc giới hẻo lánh, rợ Tồn song song với hai loại người cặp phạm trù đối lập bản: xã hội có Nhà nước đối lập xã hội khơng Nhà nước, xã hội có chữ viết đối lập xã hội có truyền thống ngữ Trên nhìn này, người ta huy xã hội lồi người cách đặt đối lập bên xã hội văn minh dành cho nhà sử học bên xã hội rợ dành cho nhà dân tộc học ham hiểu biết: sử học coi cá nhân nhân vật thực tương lai loài người, sử học nghiên cứu thuộc định người diễn kiện có không hai; nhân học cho xã hội thu lại tầm cá nhân mà phải nghiên cứu cách hình thức Sự phát triển dẫn đến việc phải nhìn nhận lại hồn tồn nguồn thơng tin sử dụng tùy theo ngành khác nhau: lịch sử ưu tiên nguồn tài liệu viết nghiên cứu ngành tập trung vào kiện nhận thức rõ ràng khơng nói hiển đời sống xã hội ngành nhân học lại ý tới sở vô thức (LéviStrauss, 1958) Để kết thúc phần trình bày [16] Hai tháng sau có lớp học mùa hè Tam Đảo, sách tập thể quan trọng xuất Pháp Cơng trình giới thiệu tổng hợp tất vấn đề biên soạn lịch sử (Delacroix et al., 2010) – xem Danh mục tài liệu tham khảo cuối chương Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [263] nguồn tư liệu, tơi nói ngày nay, người ta cho xã hội phải có lịch sử; việc khơng có chữ viết, điều hiển nhiên lúc cần có chữ viết Tơi sử dụng cách tiếp cận vấn sâu, điều tra kiện vấn đề văn hóa Thầy nói rõ phân biệt điều tra nguồn ngữ vấn sâu Nhân học xã hội có bốn hình thức sản xuất liệu chính: quan sát tham dự, vấn hình thức mà áp dụng vòng ngày tới, thủ thuật điều tra, tức điều tra tiến hành cách có hệ thống với mẫu chọn lọc cuối nguồn tư liệu viết cách làm gần với cách làm ngành sử học Nguồn tư liệu viết phong phú: báo chí, tài liệu thống, tài liệu lưu hành nội bộ, lưu trữ… [Pascal Bourdeaux] [Emmanuel Pannier] Về chủ đề này, khuyên bạn nên đọc tham khảo Jean-Pierre Olivier de Sardan sử dụng lớp chuyên đề “Chuyển đổi kinh tế dân chúng nhìn nhận trải nghiệm nào? Phân tích bổ sung phân tích định tính định lương” Tác giả giải thích chi tiết vấn đề sản xuất liệu Đây khía cạnh đề cập lớp học điền dã năm 2009, (www.tamdaoconf.com) [Pascal Bourdeaux] Có bạn đào tạo lịch sử? Trước tranh luận, cho phép hỏi bạn có thấy chênh lệch kiến thức đào tạo trường mà bạn làm khuôn khổ điều tra điền dã hay khơng? Các bạn tự coi nhà sử học hay nhà xã hội học, nhân học? Các bạn muốn từ tiếp cận ngành sử học hay nhà sử học? Nguyễn Thị Thu Thuỷ Tôi tiến hành điều tra điền dã Việt Nam theo kiểu bám thật sát thực tiễn Chính thế, thời gian đầu vậy, không nắm vững nguyên tắc điều tra nhân học Lấy ví dụ tiến hành điều tra làng thuộc tỉnh Kiên Giang đồng sông Cửu Long Đây nghiên cứu lịch sử di cư 750 gia đình có gốc từ Thái Bình Nam Định, đến sinh sống vùng Kiên Giang vào đầu năm 1940 Tôi chọn nghiên cứu lịch sử di cư, mạng lưới dân di cư hoạt động lập nghiệp họ nông thôn đồng sông Cửu Long Với tư cách nhà sử học, điểm mốc thời điểm đến dân di cư vào năm 1940, sau đó, tơi cố gắng dựng lại mơi trường văn hóa, xã hội vùng vào thời điểm dân di đến Khi điều tra làng, mục tiêu tơi tìm lại người thuộc nhóm di cư ban đầu Đấy làm theo cách định nghĩa nhà sử học, tức có tác giả người làm chứng Các vấn đề mà đặt mối quan tâm sử học Một nhà xã hội học hay nhân học chắn bắt đầu điều tra điền dã theo cách khác Tôi quan tâm nhiều tới hồi ức, phân tích lời kể ý tới điều mà người trả lời vấn kể khứ họ Một điều mà để ý ấn tượng họ vùng đất này, tình hình khai hoang đất đai phát triển chậm chạp ngành nông nghiệp, việc họ áp dụng kỹ thuật nông nghiệp quan hệ họ với người nông dân miền Nam, v.v Tôi học ngành nhân học tơi học trường chưa chun sâu [264] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD Một đứa trẻ đời định hai người, bà mẹ lẫn ông bố tương lai cảm thấy sẵn sàng Cả hai người phải thỏa thuận Việc “làm ra” theo nghĩa “tạo ra” đứa đưa ông bố tham gia sâu vào trình mang thai người vợ Với thuốc ngừa thai, việc có hành động thỏa thuận, định cuối thuộc người phụ nữ Nếu phụ nữ người làm chủ trình sinh sản, nam giới, may thay, có vai trò quan trọng khơng Nếu vị trí nam giới thay đổi, cam kết họ cuối chín chắn suy nghĩ kĩ trước kia, họ người nắm toàn quyền Dù thụ thai tự nhiên hay thụ thai nhờ Hỗ trợ y tế (AMP), người muốn đảm bảo khả sinh sản Nam giới cảm thấy liên quan phụ nữ đến việc hình thành đứa con, đưa định ngừng tránh thai Để tóm tắt, nói ơng bố cần tìm vị trí mới, họ vừa buộc phải làm tròn trách nhiệm người đàn ơng, đồng thời phải chia sẻ công việc cách công với bà mẹ Họ cảm thấy khó khăn phải mang bề quyền lực vốn độc quyền họ trước kia, quan hệ cha mẹ trở nên dân chủ Để kết luận, nói nhân khơng cần thiết chung sống tự hay theo PACS bảo vệ, mà Nhà nước lại không can thiệp vào sống riêng tư Sự khác sinh là: đứa hôn nhân tự động công nhận huyết thống khai sinh, đứa sinh ngồi nhân công nhận huyết thống qua văn tự nguyện Trong hôn nhân, người mẹ cam kết tuân theo nguyên tắc chung thủy, có tự động cơng nhận huyết thống người cha: biện minh hôn nhân: pater ist quem nuptiae demonstrant (người cha hôn nhân định) Trái lại, cặp đôi chung sống tự do, cam kết cơng khai chung thủy nên khơng có suy đốn tự động huyết thống người cha: cần phải làm văn công nhận, gần cần có hai văn riêng biệt hai bố mẹ làm để công nhận huyết thống Việc công nhận huyết thống người cha mặt hộ tịch thực lúc khai sinh, qua văn riêng rẽ thực trước sau sinh (Một thông tư năm 2005 bãi bỏ việc bắt buộc người mẹ phải lập văn này, có người bố ngồi thú phải làm thủ tục – thủ tục quan trọng, dù vô thưởng vô phạt, không nghi lễ - mà người ta hối tiếc) Cử tầm thường thực tế lại có ý nghĩa tượng trưng cao Nó xác nhận quan hệ huyết thống cho đứa trẻ đưa đứa trẻ vào tiếp nối gia đình; biến đứa trẻ thành công dân với quyền lợi nghĩa vụ Đối với cặp không kết hôn, việc thể chế hóa gia đình họ bắt đầu việc đăng ký vào hộ tịch Với văn công nhận đứa trẻ ghi tên vào dòng họ, lần phải nhấn mạnh đến tầm quan trọng mối quan hệ hệ ngày nay, bù đắp cho mỏng manh quan hệ lứa đơi Vai trò ơng bà châu Âu đương đại quan trọng (Attias-Donfut et Segalen, 1998) [350] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD Tài liệu tham khảo ATTIAS-DONFUT, Cl et SEGALEN, M (dirs) (1998), Grands-parents La famille travers les générations, Paris, Odile Jacob BOZON M., Fr HERAN (1987), « La découverte du conjoint, I et II », Population, 1987, 6, p. 943-986 ; (1988), 1, p 121-150 COMMAILLE, J (1982), Familles sans justice ? Le droit et la justice face aux transformations de la famille, Paris, Le Centurion GIRARD, A (1964), Le Choix du conjoint, Paris, Presses universitaires de France, INED, « Travaux et Documents », Cahier n° 70 – 2e éd., 1974 RAULT, W (2009), L’invention du PACS Pratiques et symboliques d’une nouvelle forme d’union, Sciences Po REGNIER-LOILIER, A (2007), Avoir des enfants en France Désirs et réalités, Paris, INED, Les cahiers de l’INED, 159 ROUSSEL, L (1983), La famille incertaine, Paris, Odile Jacob SEGALEN, M (2003), Éloge du mariage, Paris, Gallimard, Découvertes SEGALEN, M (2010), Sociologie de la famille, Paris Armand Colin, 7e edition SEGALEN, M (2010), A qui appartiennent les enfants ? Paris, Taillandier Ngày học thứ năm, thứ sáu ngày 23/7 2.4.6 Chiến lược hôn nhân nông thôn Thêm nguồn nghiên cứu thay đổi gia đình: thống kê dân số Người trình bày : Martine Segalen Bài giảng tơi gồm phân tích dạng nhân bối cảnh xã hội nông thôn sử dụng nguồn khác để phân tích thay đổi, cụ thể điều tra hay gọi thống kê dân số - tài liệu có ích cho lịch sử xã hội học gia đình Bài giảng dựa chủ yếu vào nghiên cứu thực địa tiến hành khoảng thời gian từ 1974 đến 1984 Bretagne, cụ thể làng Saint Jean Trolimon thuộc xứ Bigouden (Segalen, 1985) Vào kỷ 19 nơi có khoảng 1500 dân Trong thời gian làm việc đó, chứng kiến biến đổi khủng khiếp xã nơng Năm 1970 có 150 hộ sản xuất nơng nghiệp, hộ Giờ túy nơi người làm việc Quimper – thành phố cách 18km, nhiều nhà nhà nghỉ dưỡng nông thôn người sống nơi khác Phương thức chuyển quyền thừa kế chiến lược hôn nhân Hướng nghiên cứu nằm tổng thể đối chiếu nhân học nhiều xã hội khác toàn giới Đặc biệt Jack Goody (2000) phát triển đối chiếu xã hội Á-Âu xã hội châu Phi Giữa xã hội không thuộc châu Âu (không phải tất cả) xã hội nông thôn châu Âu có khác biệt Trong xã hội không thuộc châu Âu, không gian thuộc quyền sở hữu chung dòng họ sử dụng nó; Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [351] ngồi đất nhóm người chiếm hữu cố định kín người Từ kỷ 14, sức ép dân số khiến nông dân châu Âu định canh định cư vùng đất ổn định bão hòa lượng người Dù sở hữu tập thể ruộng đất chuyên biệt (rừng, đồng cỏ, đất chăn thả) công nhận, phần lớn đất đai canh tác chăn thả thuộc sở hữu cá nhân khai thác khuôn khổ hạn hẹp nhóm hộ Nếu xã hội khơng thuộc châu Âu, trì phát triển mơ hình xã hội vấn đề mang tính tập thể - nhóm phải đấu tranh (sử dụng sức mạnh cần) chống lại nhóm khác để bảo vệ khơng gian săn bắt, hái lượm xã hội châu Âu, vấn đề sống xuất nhóm hộ bị cá thể hóa chủ sở hữu chiếm hữu tài sản có giới hạn rõ ràng Do nhóm hộ gắn chặt với sản xuất nơng nghiệp, quan hệ huyết thống đóng vai trò trung tâm hệ thống thơn làng: điều chỉnh quyền nắm giữ đất đai (cùng quyền khác từ đất đai mà ra, phạm vi cộng đồng làng) phương thức chuyển giao tài sản Xã hội châu Phi xã hội Á-Âu khác phương thức chuyển giao tài sản xã hội trực hệ châu Phi, tiến trình chuyển giao gắn liền với giới: đàn ông thừa kế đàn ông, phụ nữ thừa kế phụ nữ Ở châu Âu châu Á, phụ nữ thừa kế nam giới ngược lại, dẫn đến quyền sở hữu tài sản lọt ngồi trực hệ; nhóm Jack Goody gọi tên “chuyển giao phân kỳ” (1976) Nếu xích lại gần lý thuyết thừa kế trường hợp quan hệ huyết thống xã hội ngồi châu Âu xã hội nơng dân dường rõ thân số hạn chế Những đặc thù châu Âu cần tính tới Bên cạnh chiếm hữu cá nhân tài sản (trái ngược với sở hữu tập thể phe phái dòng họ), đa dạng hình thức chuyển giao tài sản tạo nên đặc trưng xã hội dẫn tới thử nghiệm hệ thống hóa Và vậy, xét mặt thừa kế thấy có xã hội bình đẳng, có xã hội bất bình đẳng Bằng cách nghiên cứu thay đổi nhóm hộ khoảng thời gian dài ta hiểu logic nội hệ thống Các hệ thống bất bình đẳng không cho phép chia gia sản Tài sản truyền từ hệ sang hệ khác cho người nhất, thường trưởng Con thứ làm công nơi khác làm ăn sinh sống Chẳng hạn xứ Basque nhiều thứ tìm kiếm hội làm giàu Úc Mỹ; số khác tham gia quân đội cảnh sát Tài sản thân gia đình dạng nhóm hộ đặc trưng gồm cha mẹ giữ vai trò chủ sở hữu, trai trưởng vợ người độc thân sống nhà Người ta gọi cách tổ chức kiểu “gia đình gốc” “hệ thống theo nhà”, thường thấy miền Nam nước Pháp, miền Bắc Tây Ban Nha Ý Áo Đức Ở Pháp loại tiếng địa phương có từ “l’oustal” “l’oustau” để nhà gồm tên họ sở hữu không điền sản mà khơng gian đồng cỏ chung, có quyền mặt trị có chỗ riêng nghĩa trang Trong hệ thống này, xét mặt hôn nhân, giải pháp tối ưu trai thừa kế nhà A cưới út nhà B, gái thừa kế nhà B cưới trai út nhà A: hôn nhân chéo anh trai – em gái, chị gái – em trai; nhà ấn định hồi môn với chứng kiến công chứng viên Trên thực tế tiền không [352] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD khỏi nhà Hệ thống tồn đến đầu kỷ 20; sau phụ nữ bỏ nhà đàn ông hưởng thừa kế nông thôn để lên thành phố lấy chồng người làm công ăn lương với mong muốn hưởng sống gia đình dễ chịu em bán lại đất thừa kế từ cha mẹ cho để khơi phục quy mơ sản xuất Nơng dân thuộc hệ thống bình đẳng thường hướng thành viên gia đình theo ngành nghề phi nơng nghiệp thay đổi hệ thống sản xuất Ngược với hệ thống mơ hình bình đẳng, thường thấy nơng dân túy khơng phải chủ đất Thường họ chia tài sản cho con, đa số dạng tiền bạc Mơ hình gia đình vùng Bretagne thể cách chất bình đẳng Trái với nhóm hộ thuộc hệ thống gia đình gốc có điền sản cố định nơi từ hệ qua hệ khác, nông dân vùng Bretagne thường chủ sở hữu đất canh tác phải đổi nơi nhiều lần đời bị chủ đất đuổi muốn tìm chỗ đất đai đủ rộng để nuôi sống gia đình (thế kỷ 19 gia đình đơng tỉ lệ sinh cao) Như gia đình khơng sở hữu điền sản khơng có gắn bó mang tính biểu tượng với vùng đất cụ thể di chuyển tiểu vùng hợp thành khu có đặc điểm văn hóa tương đồng Quy tắc chuyển giao tài sản hoàn toàn trùng hợp với Luật dân (khác với hệ thống trước) Đó quy tắc bình đẳng áp dụng cho trai lẫn gái Nhìn bề ngồi làm cho đất đai không tồn dài lâu, thực tế vùng mà lĩnh canh phổ biến quy tắc phân chia bình đẳng liên quan tới động sản Khi nông dân trở thành chủ đất, họ cố dung hòa hai nguyên tắc ngồi đối lập: cần thiết phải trì quy mơ sản xuất đủ để đảm bảo kinh tế mối lo không để đứa thiệt thòi Do cá nhân tơi tiến hành điều tra sử học kết hợp dân tộc học thời gian dài để theo dõi chuyển biến xã hội SaintJean Trolimon Song song với điều tra thực địa tơi tìm hiểu tài liệu thống kê dân số, liệu hộ tịch văn công chứng để theo dõi phương thức chuyển giao tài sản nối dõi nhóm hộ hệ thống thực bình đẳng Trên thực tế, người cha lúc chọn trưởng làm người thừa kế, thường trưởng để thực bổn phận chăm sóc cha mẹ già ép Về phần hôn nhân, chế độ nội hôn tồn xã thuộc Nam Bigouden người dân áp dụng nguyên tắc thiết lập quan hệ thông gia đan xen, theo vợ chồng có họ hàng hai bên tổ tiên khác nhau: kết hôn với người nhà họ hàng với họ hàng người nhà Hình thức phổ biến nhờ tồn nhiều gia tộc lớn Trong gia tộc đó, thời điểm cưới xin, lại rộ lên tất thông tin đất lĩnh canh tìm người thuê niên đến tuổi cập kê Người ta nhận thấy gia tộc tổ chức cưới đám rước dâu đơng, đơi có tới hai chục đơi trẻ Đây thường dịp hình thành liên minh hôn nhân Điều tra dân số - tài liệu nghiên cứu thay đổi gia đình Ở Saint-Jean Trolimon, nói trên, tơi dùng tài liệu để theo dõi trình biến đổi nhóm hộ cách phối hợp với thơng tin hộ tịch Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [353] Các nhà nhân học lịch sử Pháp tìm hiểu kỹ sổ hộ tịch hng x lp theo ch d Villers-Cotterờts vua Franỗois Đệ ký năm 1539 Trên sở xác định tỉ lệ sinh, tỉ lệ kết hôn tỉ lệ tử Người Anh, điều tra dân số, từ lâu sử dụng tư liệu khác (cái Pháp có) để phục vụ nhiều mục đích khác tô, thuế, quân số, bầu cử theo thuế Điều tra dân số thời xưa lúc xác, cho phép xác định thời điểm T quy mô cấu hộ gia đình Quan trọng nắm tài liệu điều tra dân số khoảng thời gian dài với cách quãng đặn để theo dõi thay đổi gia đình mặt quy mơ thành phần Trước bàn đến việc sử dụng tư liệu nghiên cứu sao, muốn lưu ý tư liệu quan trọng, sở cho tranh luận học thuật quan trọng chủ đề chuyển biến gia đình Xã hội học gia đình năm 50 nhìn tính “hiện đại” gia đình q trình cơng nghiệp hóa mà theo luận đề T Parsons tạo gia đình hạt nhân Vậy sử gia Anh, dựa vào điều tra dân số kỷ 17 18, gia đình từ lâu hạt nhân đảo ngược mệnh đề, đặt dấu hỏi luận điểm Parsons Các nhà xã hội học cho xã hội tiền cơng nghiệp nhóm hộ phổ biến gia đình lớn gồm hệ Thế thực tế khơng phải Được khích lệ Peter Laslett Nhóm nghiên cứu lịch sử dân số cấu trúc xã hội ĐH Cambridge (Cambridge Group for the History of Population and Social Structure - 1972), nhiều nghiên cứu cấu trúc nhóm hộ cho thấy phần lớn nước châu Âu, nhóm hộ giữ cấu trúc tương tự năm 1950 – 1960 Như cơng nghiệp hóa khơng tạo gia đình hạt nhân gia đình hạt nhân tồn từ trước lâu Thậm chí vài tác giả đưa đề xuất ngược lại, cụ thể tồn gia đình hạt nhân tạo điều kiện thuận lợi cho cơng nghiệp hóa phát triển Như vậy, từ năm 1970, nhà lịch sử dân số học quan tâm tới vấn đề điều tra dân số bắt tay vào nghiên cứu quy mơ cấu trúc nhóm hộ gia đình Phân kiểu Laslett xuất phát từ - nhóm hộ «khơng có cấu trúc gia đình»: khơng biết nên xếp vào loại nào, gồm người bạn già chung sống mái nhà Thành viên nhóm thường người đơn; - nhóm hộ gia đình «đơn» tương ứng với hộ hạt nhân theo quy mơ gia đình nay: gồm bố mẹ con, hai vợ chồng qua đời người lại sống với con, ngồi khơng người khác; - nhóm hộ gia đình «mở rộng» gồm thành viên hộ đơn, bố mẹ, họ hàng, nghĩa bố hay mẹ chủ hộ vợ anh ta, đứa cháu ruột chủ hộ, hay cháu họ bên vợ hay bên chồng Mở rộng có nghĩa thêm vào hạt nhân người họ hàng tương đối gần, vệ tinh - nhóm hộ gia đình «đa hệ» gồm nhiều hộ có quan hệ huyết thống chung sống, gọi «đa hạt nhân» Trong kiểu người ta thêm cách phân chia theo định hướng nhóm hộ Nếu bố mẹ người đạo, vợ chồng người phải theo đạo trường hợp «gia đình gốc» mơ tả hệ thống gọi «theo nhà» Nếu có hộ gồm anh chị em kết hôn, thấy cách thức tổ chức kiểu «liên kết» [354] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD Trong số nhóm hộ ngồi người nhà thêm người làm th, người ở, bạn bè, tóm lại người ngồi dòng tộc Một tiêu chí phân loại dựa vào đối tượng đạo nhóm hộ, điều đơi dẫn tới phân biệt mang tính hình thức nhiều thực tế Tài liệu tham khảo - Trường hợp Saint Jean Trolimon GOODY, J (1990), The Oriental, the Ancient, and the Primitive: systems of marriage and the family in the Pre-industrial societies of Eurasia, Cambridge, Cambridge University Press, trad fr : Familles et mariage en Eurasie, Paris, Presses universitaires de France, coll « Ethnologies », 2000 Như với người khơng phải điền chủ xảy hai trường hợp: bên chuyển giao quyền sở hữu, bên chuyển giao quyền sử dụng nội gia đình không chuyển quyền sở hữu Thống kê dân số thực năm lần Các cặp vợ chồng trẻ trải qua giai đoạn sống chung với bố mẹ tìm đất riêng thường út áp út bố mẹ giao quyền sử dụng đất trước họ qua đời Kết hôn chuyển riêng không liên quan đến Do giảng, đề xuất nghiên cứu trang trại gồm nhiều hệ cách theo dõi quy mô kiểu hộ chuyển quyền thừa kế từ hệ sang hệ khác Trong số bảng biểu có bảng mô tả nông hộ cần số lượng nhân cơng cố định Khi nhỏ có đày tớ người hầu, đủ tuổi lao động thay người Nghiên cứu hạn chế phân kiểu Laslett, theo thống kê dân số, hình thức nhóm hộ thay đổi; nguyên tắc hộ đơn áp lực dân số, nhóm hộ mở rộng trở thành đa hệ Sau cùng, lợi ích mặt lí thuyết nghiên cứu hệ thống thừa kế người ta suy nghĩ gia đình, quan hệ gia đình nào, ganh đua hay hòa thuận (giữa út) GOODY, J (1976), « Introduction », in GOODY Jack, Thirsk Joan, Thompson Edward P (eds), Family and Inheritance Rural society in Western Europe 1200-1800, Cambridge, Cambridge University Press LASLETT, P., R WALL (eds) (1972), Household and family in past time, Cambridge, Cambridge University Press SEGALEN, M (1985), Quinze générations de bas Bretons Parenté et société dans le pays bigouden Sud, 1720-1980, Paris, Presses universitaires de France Bài đọc tham khảo (www.tamdaoconf.com) Martine Segalen, L’invention d’une nouvelle séquence rituelle de mariage, HERMES 43, 2005, pp 159-168 2.4.7 Quan hệ nội tộc di cư: nghiên cứu trường hợp người Minangkabau Sumatra (Indonesia) Người trình bày: Bernard Formoso Mối tương quan biện chứng tồn kiểu quan hệ nội tộc hình thức di cư? Vì quan hệ nội tộc thúc đẩy tạo thuận lợi cho hoạt động di cư quy mô lớn? Đổi lại, quan hệ nội tộc bị thay đổi Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [355] hoạt động di cư mối liên quan với tác nhân khác? Đó vấn đề đề cập đến buổi học này, thông qua tài liệu phong phú trường hợp người Minangkabau Bản thân không thực nghiên cứu thực địa vùng người Minangkabau, tơi phát triển luận chứng sở cơng trình nghiên cứu nhiều nhà nhân học, đặc biệt cơng trình nhà nhân học người Hà Lan Patrick Edward Josselin de Jong, nhà nhân học người Nhật Bản Tsuyoshi Kato nhà nhân chủng học người Australia Richard J. Chadwick (Josselin de Jong, 1980; Kato, 1982; Chadwick, 1991) Về mặt phương pháp luận, ba nghiên cứu bổ sung cho Nghiên cứu P.E Josselin de Jong đời sớm cơng bố vào năm 1951 dạng luận án tiến sĩ Nó dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp phần lớn có từ thời kỳ thuộc địa Hà Lan Tuy cũ, nghiên cứu có ích đưa luận chứng lịch sử quan trọng làm sáng tỏ phương thức tổ chức trị-xã hội người Minangkabau, giống cơng trình khác sau, cung cấp cơng cụ khơng thể thiếu để hiểu phát triển đương thời tổ chức xã hội Mặt khác, phân tích cách thức theo cấu trúc xã hội người Minangkabau thay đổi bối cảnh di cư, thơng qua ví dụ Negeri Sembilan, bang thuộc Nhà nước Liên bang Malaysia, nơi người Minangkabau ạt di cư đến từ kỷ 16 đến kỷ 17 Nghiên cứu Tsuyoshi Kato lại dựa vào liệu thu thập địa bàn rộng năm 1972-1973, vừa vùng đất người Minangkabau, vừa thành phố mang tên Pekan Baru, trung tâm sản xuất dầu cọ quan trọng miền Trung Sumatra, điểm đến quen thuộc người di cư thuộc cộng đồng Cơng trình dân tộc học Kato phân tích cách trực tiếp mối quan hệ hình thái quan hệ nội tộc tượng di cư Vì vậy, nguồn thơng tin Cuối cùng, Richard Chadwick thực nghiên cứu năm 1974 - 1986, cộng đồng Koto Anu, nằm vùng darek, vùng đất lịch sử nhóm cư dân Cơng trình dân tộc học ơng có tính chun khảo rõ nét cơng trình Tsuyoshi Kato, song đưa phân tích cụ thể chiến lược người di cư Trước bước vào phần bài, cần nhấn mạnh việc lựa chọn cộng đồng người Minangkabau thuộc Indonesia để minh họa cho mối liên hệ hình thái quan hệ nội tộc di cư xuất phát từ hai nguyên nhân Thứ nhất, tổ chức xã hội tộc người có dấu hiệu căng thẳng mạnh mẽ cấu trúc, P E Josselin de Jong phân tích chất (Josselin de Jong, op. cit.), hai hệ tư tưởng tương phản nhau, người Minangkabau biết cách dung hòa mặt thể chế pháp lý Một mặt, họ tạo xã hội mẫu hệ lớn giới, tức xã hội này, đặc tính xã hội, phần chủ yếu di sản nghĩa vụ tập quán truyền lại theo họ ngoại Mặt khác, số lĩnh vực, cấu trúc xã hội họ du nhập nguyên tắc phụ hệ (dấu vết phạm trù xã hội dựa quan hệ phụ tộc, số cải truyền từ cha cho trai) Hơn nữa, từ kỷ 16, người Minangkabau gia nhập Hồi giáo, theo chế độ pháp lý tư tưởng mang nặng tính phụ hệ Vậy kết hợp adat (quyền theo tập quán) mẫu hệ charria, luật theo kinh Cô-ran, làm nảy sinh nhiều vấn đề số chuyên gia Hồi giáo, người cho kết hợp hàm [356] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD hồ coi tiến Hồi giáo cấp tiến Sumatra phương hại hệ thống nội tộc mẫu hệ người Minangkabau Lý thứ hai dẫn đến lựa chọn cộng đồng ví dụ minh họa có tỉ lệ di cư đặc biệt cao Thực vậy, khoảng triệu dân ước tính vào năm 2010, có đến nửa sinh sống tỉnh Tây Sumatra, vốn vùng đất xuất xứ người Minangkabau Cụ thể có gần 550 000 người Minangkabau sống quần đảo Riau thuộc Indonesia, eo biển Malacca, sát biên giới với Malaysia; 540 000 sống bang Negeri Sembilan thuộc Malaysia khoảng ba triệu sống rải rác đảo thuộc Indonesia Malaysia, tạo nên cộng đồng thương lái có ảnh hưởng rộng lớn Chỉ tính riêng Gia-các-ta, thủ Indonesia, có 400 000 người Minangkabau sinh sống đầu năm 1970, chiếm 10% dân số thành phố, theo ước tính T Kato (Kato, op. cit.) Năng lực di cư họ trở thành huyền thoại Indonesia Điều thể rõ câu chuyện tiếu lâm vùng, kể nhà du hành vũ trụ người Mỹ Neil Armstrong hạ cánh xuống mặt trăng năm 1969, ông thấy có tiệm ăn người Minangkabau Sau đây, thấy tỉ lệ di cư cao này, theo lập luận Kato Chadwick nhắc lại, nhân tố quan trọng làm tăng cường tính thích nghi hệ thống quan hệ nội tộc mẫu hệ (Kato, op. cit.) Các liệu lịch sử cho thấy di cư trình lâu đời người Minangkabau thực tiễn mang tính định cho tính động xã hội họ Về mặt này, hệ thống biểu trưng người Minang mang tính xây dựng Chúng ta đối mặt với xã hội mà từ thuở sơ khai ln tự nhận thức q trình mở rộng khơng ngừng Theo truyền thuyết, người Minangkabau xuất thân từ núi lửa Merapi khỏi miệng núi lửa, họ tỏa sườn núi thung lũng lân cận (Chadwick, op cit.) Vùng đất chôn rau cắt rốn này, tiếng địa phương gọi darek (“vùng đất cao nằm mặt nước”), gồm ba huyện trung tâm, tiếng địa phương gọi luhak nan tigo Tính bổ trợ mặt cấu trúc chúng tạo nên ma trận xã hội chấn tâm hệ thống quản trị truyền thống (Josselin de Jong, op cit.) Dù vùng đất màu mỡ quần đảo Indonesia, mật độ dân số dày đặc từ lâu nay, địa hình bị núi non bao bọc phương thức sản xuất nông nghiệp quảng canh nguyên nhân nhiều sóng di cư - tăng cường cấu trúc xã hội mẫu hệ Những sóng di cư hướng rantau, khái niệm để bờ biển, dòng chảy sơng nước ngoài, tùy bối cảnh (Kato, op cit.) Trong tiếng Minangkabau, “di cư” có nghĩa merantau, từ dịch chữ “rời khỏi quê hương để hướng bờ biển, theo dòng chảy sơng, nước ngồi, tùy bối cảnh” Về mặt lịch sử, dòng di cư cổ xưa mở vùng đất nông nghiệp tiệp cận với ba luha, phân khúc theo đơn vị làng Ba rantau thành lập theo cách đó, coi mở rộng khơng gian luhak Dần dần, tương tự việc khai phá vùng đất tiên phong phương thức chia khúc làng, người Minangkabau tiếp tục mở rộng địa bàn sinh sống đến kỷ 19, họ vươn tới bờ tây Sumatra Hình thái di cư nhằm mở rộng đất nông nghiệp tiếng địa phương gọi rantau pasisir (“di cư phía bờ biển”) Từ sớm, từ kỷ 15 kỷ 16 ngày nay, người Minangkabau bổ sung thêm phương thức di cư khác, gọi rantau hilir (“di cư phía hạ nguồn”), hướng bờ đông Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [357] Sumatra vùng giao thương thuộc eo biển Malacca Phương thức di cư đặc biệt tăng mạnh từ sau năm 1930 Nó khơng bắt nguồn từ lơ-gic khai hoang vùng đất nông nghiệp mới, mà từ tập quán bn bán (trong lịch sử, có bn bán vàng, cà phê, sau cao su, dầu cọ thuốc lá), từ ngành nghề thủ công gần từ việc làm ngành cơng tư nhân Đối tượng cá nhân nam giới, độc thân có gia đình, định hội nghề nghiệp bên tham vọng cá nhân Luồng di cư chảy thành phố lớn nhỏ, gần hay không xa vùng quê người Minangkabau Luồng di cư mang tính quay tròn Ngay người đàn ơng có vợ, vợ lại làng quê, trì liên lạc đặn với gia đình Anh ta thăm gia đình hai lần năm, vào dịp lễ, Tết Như vậy, tính di động mặt địa lý tạm thời, người đàn ông tiết kiệm đủ tiền, lại trở sống quê Cuối cùng, phương thức di cư thứ ba có tên merantau cino (“di cư theo kiểu người Hoa”), phát triển năm 1950 tăng cường mạnh mẽ từ năm 1970 để trở thành hình thái di cư chủ đạo Đây luồng di cư khoảng cách xa, hướng thành phố Malaysia đảo khác thuộc Indonesia Đối tượng đàn ông độc thân gia đình hạt nhân, chí đơi gia đình mở rộng Cũng có người đàn ông ban đầu độc thân, trở quê để lấy vợ, sau đưa vợ theo đến nơi nhập cư Nghề nghiệp người nhập cư khơng có khác so với người di cư thuộc hình thái thứ hai (thương mại, nghề thủ công, việc làm lĩnh vực công tư nhân) Tuy nhiên, họ trì mối quan hệ với q hương liên tục gắn bó Một số người đến cuối đời trở lại làng quê, phần lớn số họ sống đời di cư vĩnh viễn (Kato, op cit.) Khung học chung xác định, đưa vài dấu hiệu cấu trúc di cư cấp độ địa phương, thông qua trường hợp làng Koto Anu Richard Chadwick nghiên cứu Năm 1975 làng này, nửa số 5000 dân sống rantau, số dân lại làng phần lớn phụ nữ người già Trong số nhóm người di cư, 8% sống rantau dakek, tức tỉnh Sumatra Tây, chủ yếu Padang, thủ phủ tỉnh; 77% sống rantau hilir, tức thành phố khác thuộc Sumatra; lại 15% di cư theo hình thái rantau cino, hướng thành phố lớn khác quần đảo Indonesia, có Jakarta (5%) (Chadwick, op cit.) Richard Chadwick nhận xét người di cư di chuyển địa bàn rộng lớn Phụ nữ khơng hồn tồn đứng ngồi q trình di cư, song độc thân, họ ln người chị có gia đình Thường nhân người chị gái đồng hành dàn xếp với niên người Minangkabau sống nơi nhập cư Hậu tác giả nhận thấy có mối liên hệ mật thiết nơi cư trú chị em gái rantau Về phía nam giới, di cư người độc thân phụ thuộc vào diện họ hàng gần Tuy nhiên, kế hoạch di cư khỏi làng quê thường xuất phát từ hội nghề nghiệp có nhờ vào mạng lưới họ hàng gần xa di cư từ trước Vì thế, họ có xu hướng kết nối mạng lưới thành viên nội tộc có sẵn rantau, đơi lý kinh tế họ di chuyển tiếp lần hai lần ba Từ nhận xét này, R Chadwick rút ba kết luận: 1) đàn ơng thuộc nhóm mẫu hệ di cư rải rác rantau phụ nữ; 2) mạng [358] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD lưới họ hàng tái lập vùng nhập cư mang màu sắc mẫu hệ đậm nét; 3) rốt cuộc, nguyên tắc tổ chức xã hội làng, mô hình đời sống xã hội định tâm xung quanh phụ nữ làm hạt nhân, có xu hướng tái lập rantau (Chadwick, op cit.) Cấu trúc xã hội người Minangkabau Trước nghiên cứu mối quan hệ quan hệ nội tộc mẫu hệ di cư, cần phải miêu tả ngắn gọn cấu trúc xã hội người Minangkabau Trước hết, ta cần nhớ vùng đất Minangkabau bao gồm khoảng 500 nagari, tức cộng đồng làng, phần lớn cộng đồng nội hôn vốn hưởng quy chế tự trị rộng rãi (Kato, op cit.; Chadwick, op cit.) Dân số nagari chia thành nhiều thị tộc mẫu hệ, gọi suku (“khu”), hồn tồn theo chế độ ngoại Mỗi thị tộc lại chia thành nhiều chi, payuang (“ô, dù”) nằm dẫn dắt chi trưởng bầu ra, gọi penghulu Các thành viên chi tự nhận họ hàng gần, phần lớn không hiểu hết mối liên hệ gia phả họ (Chadwick, op cit.) Chi bao gồm nhiều dòng họ, dòng họ lại có nhiều phân họ, tức sabuah paruik (“cùng dạ”) Đây tập hợp quan trọng quan điểm người Minangkabau, trước hết xác định phạm vi cách rõ ràng Thực vậy, chất mối quan hệ gia tộc điểm thiết yếu để thiết lập quyền sử dụng đất Sau nữa, tập hợp ảnh hưởng trực tiếp đến địa vị xã hội đời sống của cá nhân Theo truyền thống, thành viên gia tộc sống nhiều “nhà dài họ tộc” (rumah adat) Họ chịu lãnh đạo vị trưởng tộc, tiếng địa phương mamak rumah (“bác cả trong nhà”) Vị trưởng tộc chia cho thành viên sabuah paruik đất trồng trọt Gia súc, đồ lễ, danh hiệu lễ giáo đất trồng trọt thuộc di sản chung bị tước bỏ nhóm Nhóm lực lượng bảo vệ di sản này, tiếng địa phương harta pusaka, giữ cho luật lệ tập tục tôn trọng, làm trọng tài cho tranh chấp ban phước cho hôn lễ Cuối cùng, sabuah paruik bao gồm nhiều samandai Mỗi đơn vị nhỏ gồm bà mẹ đứa Với tư cách adat Minangkabau, cha đứa trẻ thường bên ngồi samandai vợ Đương nhiên, thường thăm vợ vào buổi tối, song tiếp tục thuộc nhà họ tộc thân mẫu, nơi có mặt suốt vào ban ngày Nghĩa vụ người đàn ông việc nuôi dưỡng giáo dục hạn chế Anh ta phải chuẩn bị vài đồ cúng cho lễ cắt bao quy đầu lễ thành hôn Tuy nhiên, theo truyền thống, phải chỗ dựa tài cho semandai chị em ruột, phải lao động mảnh đất họ phải đảm nhiệm vai trò mamak, bác hay cậu, việc giáo dục kemanakan, tức đứa cháu bên ngoại (Kato, op cit.) Cũng giống luật lệ phần lớn xã hội mẫu hệ, người bác hay cậu bên ngoại xã hội Minangkabau thực đóng vai trò người cha xã hội Nhờ sức lao động mình, người đàn ơng xã hội gây dựng uy tín chí làm giàu Tuy nhiên, việc làm giàu hồn tồn phụ thuộc vào lợi ích cao nhóm nội tộc mẫu hệ Những phương thức mua chuyển nhượng đất trồng trọt xây dựng nhằm bảo đảm đặc tính Có bốn cách thơng dụng để sở hữu mảnh đất: (i) thông qua việc cấp tạm thời miếng đất thuộc tài sản chung chi tộc; (ii) nhờ vào “cái mai Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [359] sắt”, tức nhờ vào việc khai hoang, song mảnh đất lại gộp vào khối tài sản tập thể dành cho hệ sau; (iii) nhờ vào “cái mai vàng”, tức đất mua được, trường hợp mảnh đất lại thuộc chi tộc sau hai hệ; (iv) cuối thông qua nguyên tắc hiến tặng người sống (hibah), hình thức nhượng tô theo luật Hồi giáo Trong trường hợp cuối, người đàn ông nhận đất từ người Song, cần phải có đồng thuận đứa cháu bên ngoại anh ta, đối tượng chịu thiệt thòi cách gián tiếp việc nhượng tô (Josselin de Jong, op. cit.; Kato, op. cit.; Chadwick, op. cit.) Để kết luận điều kiện dành cho nam giới xã hội này, cần nói thêm đàn ơng chẳng có nơi nhà Anh ta khách ngơi nhà vợ mình, khơng có chỗ ngơi nhà họ tộc nhóm nội tộc Vì thế, từ 6-7 tuổi, khơng ngủ nhà mẹ đẻ nữa, mà ngủ với người trẻ tuổi khác sảnh cầu nguyện nhà thờ Hồi giáo Vì thế, T.Kato nhận xét giới người đàn ơng Minangkabau gói gọn nhà thờ Hồi giáo, quán cà phê, sảnh lớn hội đồng làng ruộng lúa Tác giả nói thêm “họ nhân tố thời khơng định hình tính bền vững an tồn ngơi nhà họ tộc” (Kato, op. cit.) Nằm bên ngồi lề cộng đồng, ln trạng thái tạm dừng chân từ nơi giao tế đến nơi giao tế khác, đàn ông Minangkabau hiển nhiên có thiên hướng di chuyển xu hướng di cư Tuy nhiên hệ thống mẫu hệ người Minangkabau không đưa người đàn ông vào vận động li tâm Richard Chadwick chứng minh (Chadwick, op. cit.), hệ thống đẩy người phụ nữ vào vòng xốy di cư họ thuộc sabuah paruik nghèo khó trở thành gánh nặng từ phân chia bất bình đẳng nguồn cải hiếm hoi Mối quan hệ cấu trúc xã hội di cư Chúng ta vừa thấy tổ chức mẫu hệ người Minangkabau đặt người đàn ông ngoại vi hệ thống xã hội góp phần quan trọng vào việc đưa động di cư đến quy mô đặc biệt mà ta quan sát từ xã hội Một nhân tố khác tạo hiệu ứng vậy, theo T Kato, nơng nghiệp quảng canh mà người Minangkabau áp dụng từ xa xưa Mặc dù điều kiện nông nghiệp sinh thái vùng Tây Sumatra thuận lợi cho việc thâm canh nông nghiệp, người Minangkabau lại không phát triển sản xuất theo hướng người Bali người Java Họ giải vấn đề sức ép dân số nguy cân cấu trúc xã hội cách mở rộng địa bàn sinh sống Tác giả giải thích điều cho thấy di động hay di cư hoạt động cho tồn lâu dài sức sống thân chế độ mẫu hệ (Kato, op. cit.) Theo T Kato, dòng di cư hướng rantau hilir, tức bờ đông Sumatra, ban đầu không làm thay đổi cấu trúc mẫu hệ, nghĩa vụ hỗ trợ mamak đứa cháu bên ngoại, kemanakan, trì bối cảnh di cư đặc biệt suốt nhiều kỷ Bác hay cậu tiếp tục giúp đỡ cháu học hành, đời sống hàng ngày, kế hoạch di cư kết hôn (Kato, op. cit.) Tuy nhiên, từ kỷ 19, tiến địa phương kinh tế thị trường thương gia Minangkabau ngụp lặn kéo theo phát triển mạnh mẽ dòng giao thương tiền tệ chủ nghĩa cá nhân Tình trạng [360] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD tạo hệ luỵ quan trọng lơ-gíc cộng đồng chủ nghĩa với mối quan hệ mamak/kemanakan vốn đề cao từ lâu Trong bối cảnh đó, harta pencarian, tức quyền sở hữu cá nhân, ngày có sức nặng, mối quan hệ hỗ trợ bác hay cậu cháu chị em gái chuyển dịch hướng quan hệ cha Càng ngày có nhiều người cha sử dụng nguyên tắc truyền thống hibah để truyền cho tài sản mà kiếm Theo Kato, lý giải thích cho chuyển dịch với tư cách bác hay cậu, người đàn ông thường có nhiều người thừa kế với tư cách người cha điều làm phức tạp việc chuyển giao tài sản, bao gồm nhiều phần đa dạng, hoi đất đai, động sản tiền bạc Vả lại, từ năm 1951, quan pháp lý xã hội nới lỏng quy định chuyển giao tài sản để tạo thuận lợi cho việc thừa kế tài sản cha (Kato, op. cit.) Sự suy tàn mô hình nhà họ tộc, nhường chỗ cho ngơi nhà cá thể, góp phần tái cân vai trò người cha sinh học Từ năm 1950, nhiều nhà dân tộc học nghiên cứu vùng đất Minangkabau quan sát xu hướng ngày tăng hạt nhân mẫu hệ đôi tạo nên đơn vị hộ cư trú độc lập (Josselin de Jong, op. cit.; Kato, op. cit.; Chadwick, op. cit.) Theo thống kê cục T Kato tiến hành năm 1970, rumah adat chiếm từ đến 13% nhà làng nhà lại thường bị bỏ hoang, nhường chỗ cho ngơi nhà gia đình mở rộng hộ gia đình trẻ đầu chu kỳ (Kato, op. cit.) Trong trường hợp gia đình mở rộng, chúng không tổ chức xung quanh hạt nhân phụ nữ nữa, mà có nhiều có mặt người chồng sống thường trực với vợ Theo ghi chép Richard Chadwick (Chadwick, op. cit.), người ta chuyển từ thân phận semenda bertandang (“người chồng khách”) sang semenda menetap (“người chồng thường trú”) samandai vợ từ đó, chuyển sang địa vị semenda bebas (“người chồng tự do”) dùng tiền kiếm từ rantau xây nhà độc lập cho vợ Trong điều kiện đó, mối quan hệ hôn nhân hiển nhiên thắt chặt, ly hôn đa thê (cho đến lúc phổ biến) trở thành đối tượng bị nhà cải cách Hồi giáo trích mạnh mẽ từ năm 1960 Khi đôi lứa đưa trở vị trí trọng tâm, người cha hồn tồn thay vai trò bác hay cậu việc giáo dục nuôi dưỡng (Josselin de Jong, op. cit.; Kato, op. cit.) Những biến đổi thể chất mối quan hệ biện chứng tổ chức xã hội người Minangkabau tượng di cư Một mặt, thấy, hệ thống nội tộc mẫu hệ, kết hợp với tập quán quảng canh nông nghiệp, đưa tượng di cư lên tầng cao xã hội Ngược lại, dòng di cư xuất phát từ hoạt động nơng nghiệp làm tăng cường thúc đẩy cấp độ địa phương tác động thường thấy trình tiền tệ hóa kinh tế lên giá trị chủ nghĩa cá nhân hình thái tổ chức truyền thống Một nhân tố khác có vai trò tăng cường tương tự suy giảm vùng đất khai hoang Ngay từ kỷ 19, người Minangkabau phải đối mặt với tượng thiếu đất rantau pasisir Áp lực đất đai tăng lên dẫn đến việc thu nhập từ nơng nghiệp ngày giảm Một q trình chuyển giao nông nghiệp bắt đầu ngày chiếm quy mô lớn (Chadwick, op. cit.) Ngày nhiều Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [361] người Minangkabau từ bỏ công việc đồng lựa chọn di cư theo hình thức hilir cino Hệ thu nhập từ di cư trở thành thu nhập nửa sau kỷ 20, mang lại cho người di cư vị quyền lực, chủ yếu đàn ông, cho phép họ xếp lại adat tập quán xã hội cho có lợi cho họ, theo chiều hướng khơng đẩy họ phần ngoại vi mà đưa họ vào vị trí trung tâm tế bào gia đình Từ thay đổi này, liệu ta kết luận hệ thống mẫu hệ người Minangkabau dần biến mất? Một vài tác giả người Hà Lan thời kỳ thuộc địa dự báo điều này, cho xu hướng khơng thể tránh khỏi (Schrieke, 1955; Maretin, 1961) Tuy nhiên, T Kato điều không Trước hết, ông cho thấy phương thức quan hệ nội tộc mẫu hệ quy tắc quy chế thành viên nội tộc yếu tố sắc cá nhân Mặt khác, harta pusaka, tức di sản ông cha, phân chia trước cho thành viên chi tộc bảo tồn đặc trưng dòng giõi mẫu hệ Thậm chí phát triển chế độ sở hữu cá thể làm cho thể thức thừa kế trở nên phức tạp, sở hữu cá nhân bị đánh đồng nhập vào di sản tập thể chi tộc sau hai hệ, ngoại trừ trường hợp quà tặng hibab dành cho cái, song tập quán phụ Tuy hình thức cư trú hai nhà thời xưa khiến người đàn ông phải lại thường xuyên nhà vợ nhà mẹ đẻ thay đổi thực tế, song hình thức thay mơ hình rể Cuối cùng, từ người cha có vai trò bật việc giáo dục cái, song bác bên ngoại hay cậu người trao lại vị xã hội cho cháu, thông qua việc dành cho chúng danh hiệu tập quán phần tài sản dòng họ (Kato, op. cit.) Vậy là, hình thái học xã hội người Minangkabau thay đổi, khơng chế độ họ hàng, cấu trúc pháp lý hệ thống chế định thực biến đổi Tài liệu tham khảo CHADWICK, R.J (1991), « Matrilineal Inheri tance and Migration in a Minangkabau Community », Indonesia, Vol 51, pp 47-81 JOSSELIN DE JONG, P.E (1980), Minangkabau and Negeri Sembilan Socio-Political Structure in Indonesia, Den Haag: Martinus Nijhoff KATO, T (1982), Matriliny and Migration Evol ving Minangkabau Traditions in Indonesia, Ithaca : Cornell University Press MARETIN, J.V (1961), « Disappearance of Matri clan Survivals in Minangkabau Family and Marriage », Bijdragen tot de Taal-, Land- en Volkenkunde n° 117, pp 168-195 SCHRIEKE, B (1955), « The Causes and Effects of Communism on the West Coast of Sumatra », in Indonesian Sociological Stu dies : Selected Writings of B Schrieke, The Hague : W Van Hoeve, p 119 [362] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD Danh sách học viên Họ tên Nơi công tác Đại học Luật Khoa học kinh tế Chea Bullika Hoàng gia Cam pu chia Đại học KHXH Đào Bích Hà nhân văn TP Hồ Chí Minh Viện Việt Nam học Đặng Ngọc Hà Khoa học phát triển Đại học AixEriksen Viviane Marseille Lĩnh vực Chủ đề nghiên cứu Email Khoa học luật Những nhà đầu tư tập thể theo luật Cam pu chia bullika_chea@yahoo com Giới, gia đình, di cư Giới, gia đình, di cư hadaobich@hcmussh edu.vn Sử học, nhân học Khơng gian văn hóa xứ Mơ Xồi hadangngoc@gmail com Nhân học Những người khuyết tật Việt Nam viviane_eriksen@ hotmail.com Iacopini Luna Đại học Genève Khoa học giáo dục Kom Udom Đại học Luật Khoa học kinh tế Hoàng gia Cam pu chia Môi trường Lê Hải Đăng Viện Dân tộc học Gia đình Lê Hồng Anh Thư Đại học Hoa Sen Xã hội học Đại học mở TP Hồ Chí Minh Viện Gia đình giới Phát triển giới Lê Thị Hạnh Lê Thị Hồng Hải Gia đình Hội nhập việc làm, đào tạo đại học bất bình đẳng xã luna.iacopini@unige.ch hội Việt Nam Môi trường xã hội udomkom@yahoo.com Nghi lễ gia đình người ledangvme@yahoo.com Thái miền Trung Việt Nam anhthulehoang@gmail Xã hội học đô thị com Vị trí vai trò phụ nữ, hannahle2000@yahoo tồn cầu hóa com Vai trò người cha honghai.ifg@gmail.com gia đình Sự tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số Thái giangndh@gmail.com Nguyên phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình Nguyễn Đỗ Hương Giang Đại học Thái Nguyên Xã hội học Nguyễn Quang Giải Trung tâm nghiên cứu đô thị phát triển TP Hồ Chí Minh Xã hội học Đơ thị hóa Phát triển nguyenquanggiai@ yahoo.com xuananh@hcm.fpt.vn rosakonth@yahoo.com Nguyễn Xuân Anh Đại học KHXH nhân văn TP Hồ Chí Minh Xã hội học gia đình, giới Những yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi gia đình nay; Giới quyền sử dụng đất phụ nữ (Nghiên cứu ĐB sông Cửu Long) Siriyuktanont Rosakon Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp Thái Lan Nhân học văn hóa Văn hóa châu Á Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD [363] Họ tên Nơi cơng tác Lĩnh vực Chủ đề nghiên cứu Biến đổi chức kinh Kinh tế gia Tạ Hữu Dực Viện Dân tộc học tế hộ gia đình dân tộc Tày đình (Lạng Sơn) sau Đổi Mới Taechapong- Đại học Thammasat Phương ngữ Sử dụng TIC giảng dạy storn Supaluck - Thái Lan văn hóa ngoại ngữ Trần Thanh Viện Phát triển bền Xã hội học Di cư việc làm Hồng Lan vững vùng Nam Bộ [364] Tháng năm 2011 / Khóa học Tam Đảo 2010 / © AFD Email taducvdt@yahoo.com tp_supaluck@yahoo.fr lantran2@gmail.com