Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
683,61 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan chitosan 1.2.1 Cấu trúc chitosan 1.2.2 Đặc tính chitosan 1.2.3 Ứng dụngchitosan 1.2.3.1 Trong nông nghiệp 1.2.3.2 Trong mỹ phẩm 1.2.3.3 Trong thực phẩm dinh dưỡng 10 1.2.3.4 Ứng dụngchitosan lĩnh vực y – sinh học 10 1.3 Tổng quan nanochitosan 11 1.4 Tổng quan nanovàng 12 1.4.1 Các phươngphápchế tạo hạt nanovàng 12 1.4.2 Tính chất nanovàng 13 1.4.2.1 Tính chất quang học 13 1.4.2.2 Tính chất nhiệt 14 1.4.3 Ứng dụngnanovàng 15 1.4.3.1 Hạt nanovàng phân tích chất 15 1.4.3.2 Hạt nanovàng xúc tác 15 1.4.3.3 Hạt nanovàng y sinh học 15 1.5 Cơ chế bảo vệ hạt nanovàng polymer 16 CHƯƠNG II 18 THỰC NGHIỆM 18 2.1 Hoá chất dụng cụ - thiết bị 18 2.1.1 Hoá chất 18 2.1.2 Dụng cụ 19 2.1.3 Thiết bị sử dụng 19 2.2 Phươngpháp 20 2.2.1 Quy trình thí nghiệm theo sơ đồ sau 20 2.2.2 Các phươngpháp phân tích sử dụng 23 2.2.2.1 Phươngpháp chụp ảnh TEM 23 2.2.2.2 Phươngpháp nhiễu xạ tia X (XRD) 23 2.2.2.2 Phươngpháp ghi phổ UV-Vis 24 CHƯƠNG III 25 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Lựa chọn phươngphápchế tạo hạt nanovàng 25 3.2 Chế tạo keo nanovàngmôitrườngchitosan với chất khử TSC 25 3.2.1 Chế tạo dung dịch chứa hạt nanovàng 25 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phản ứng 26 3.3 Chế tạo keo nanovàngmôitrường Sodium tripoliphosphat với chất khử nanochitosan 33 3.3.1 Chế tạo dung dịch chứa hạt nanovàng 33 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phản ứng 33 3.3.3 Sự tạo thành nanochitosan 36 3.4 Kết phân tích XRD 44 3.5 Kết phân tích TEM 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Cơng thức cấu tạo chitosan Hình 2: Cơng thức cấu tạo chitin chitosan Hình 3: Những ứng dụng khác hạt nanovàngđiều trị 16 Hình 1.Dung dịch muối vàng nồng độ 10.3 mM 21 Hình 2.Thực phản ứng lò vi sóng 22 Hình Hệ thống hiển vi đện tử truyền qua JEM-1400 23 Hình Máy nhiễu xạ tia X Bruker XRD-D8 ADVANCE 24 Hình 5: Máy UV – Vis NIR – V670 Jacco – Phòng Hóa lý ứng dụng, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 24 Hình 1: Sự đổi màu dung dịch trình điềuchếdung dịch nanovàng 26 Hình 2: Hình nhóm mẫu dung dịch keo nanovàng sử dụng chất khử TSC 28 Hình 3: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử TSC sản phẩm nhóm 28 Hình 4: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử TSC sản phẩm nhóm 29 Hình 5: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử TSC sản phẩm nhóm 30 Hình 6: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử TSC sản phẩm nhóm 31 Hình 7: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử TSC sản phẩm nhóm 32 Hình 8: Dung dịch keo nanovàng nhóm 1’, với chất khử nano chitosan, tỉ lệ TPP:CHI = 1:4, nồng độ muối vàng 0,0512 mM, tăng thời gian tiếp xúc với vi sóng từ 10 phút lên 12, 14, 16, 18 phút 35 Hình 9: Dung dịch keo nanovàng nhóm 2’, với chất khử nano chitosan, tỉ lệ TPP:CHI = 1:5, nồng độ muối vàng 0,0534 mM, tăng thời gian tiếp xúc với vi sóng từ 10 phút lên 12, 14, 16, 18 phút 35 Hình 10: Dung dịch keo nanovàng nhóm 3’, với chất khử nano chitosan, tỉ lệ TPP:CHI = 1:6, nồng độ muối vàng 0,0548 mM, tăng thời gian tiếp xúc với vi sóng từ 10 phút lên 12, 14, 16, 18 phút 36 Hình 11: Dung dịch keo nanovàng nhóm 4’, với chất khử nano chitosan, tỉ lệ TPP:CHI = 1:6, nồng độ muối vàng 0,1091 mM, tăng thời gian tiếp xúc với vi sóng từ 10 phút lên 12, 14, 16, 18 phút 36 Hình 12: Cấu trúc hóa học natri TPP 37 Hình 13: Cơ chế tương tác CS TPP 37 Hình 14: Mối quan hệ tinh thể nối ngang ion: (a) chitosan tinh thể ban đầu; (b) chitosan tạo nối ngang ion thấp; (c) chitosan tạo nối ngang ion cao 38 Hình 15: Ảnh hưởng lực cắt đến hình thành hạt nano 38 Hình 16: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử nanochitosan sản phẩm nhóm 1’ 39 Hình 17: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử nanochitosan sản phẩm nhóm 2’ 40 Hình 18: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử nanochitosan sản phẩm nhóm 3’ 41 Hình 19: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử nanochitosan sản phẩm nhóm 4’ 42 Hình 20: Phổ UV-Vis dung dịch nanovàng sử dụng chất khử nanochitosan sản phẩm nhóm 5’ 43 Hình 21: Giản đồ XRD mẫu nanovàngđiềuchế 44 Hình 22: Giản đồ XRD CHI nano CS-TPP 45 Hình 23: Ảnh TEM mẫu 3c’(với thể tích muối vàng 0,25 ml) 46 Hình 24: Ảnh TEM mẫu 5a’ (với thể tích muối vàng 0,75 ml) 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các dung dịch nanovàngđiềuchế sử dụng chất khử trisodiumcitrat chất bảo vệ chitosan 27 Bảng 2: Các dung dịch nanovàngđiềuchế sử dụng chất khử chất bảo vệ nanochitosan 34 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơng nghệ nano phát triển vũ bão, ứng dụng tuyệt vời phủ nhận Góp phần giới nano có nanovàng Vì nay, nghiên cứu nano nói chung nanovàng nói riêng vấn đề quan tâm 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ nano mang lại thật nhiều ứng dụng thực tiễn sống tiềm tàng ứng dụng khác đà nghiên cứu phát triển Nanovàng thể vị trí riêng xuất nhiều lĩnh vực Đầu tiên lĩnh vực bảo vệ môitrường xử lý nước thải màng thẩm thấu ngược [3], phát ion kim loại độc hại (Ruud Risel) [7]… Trong lĩnh vực vật liệu: góp phần tạo nên điện trở màng mỏng (Nadejda Krasteva) [8], đầu cảm thụ điện hóa (Shaojun Guo) [9], kết hợp với pentacene tạo nên linh kiện nhớ [10] Lĩnh vực quan trọng không xúc tác: xúc tác vật liệu xốp (Thomas F Jaramillo) [11], kết hợp với ống carbon nano (Yu Shi) [12], xúc tác cho phản ứng oxy hóa CO (Ruud Grisel) [5]… Ngồi ra, lĩnh vực quan trọng thiếu để ta thấy tầm quan trọng, khả tuyệt vời nanovàng lĩnh vực y sinh: bảo vệ ion Li+ nhu cầu cho công nghiệp (Sherine O Obare) [13], đầu cảm biến sinh học biosensor (Wenjuan Wang) [13], bảo vệ DNA, phân tích protein, thí nghiệm hoạt động enzyme, phân tích tế bào (ZhenxinWang) [14], phát quang, tạo ảnh sinh học (B Devika Chithrani) [15], phát góp phần trị bệnh ung thư [15, 31] Trong lĩnh vực y sinh này, nanovàng tiếp tục nghiên cứu để tìm tòi thêm khả tuyệt vời Vậy nanovàng thể tốt vai trò lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng nanovàng góp phần lĩnh vực chăm sóc sắc đẹp, cụ thể thành phần quan trọng loại kem dưỡng da để chống lão hóa [32] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong lĩnh vực Nano, người ta chia làm khái niệm: Khoa học Nano, Công nghệ Nano (CNNN) Vật liệu Nano Về thực chất, Việt Nam bước đầu làm quen với ba khái niệm trên, đó, khoa học nano ứng dụng vật liệu nano trước bước Phần CNNN giai đoạn nghiên cứu phòng thí nghiệm, vì, đầu tư cho dạng cơng nghệ tốn Viện Khoa học Công nghệ VN có bước thích hợp nghiên cứu Khoa học, Công nghệ Vật liệu Nano Cụ thể: Xúc tác có cấu trúc nano sở vàng (Au) triển khai từ năm 2000 cho kết ứng dụng thành công Các xúc tác sở nanovàng ứng dụng cho q trình oxy hóa khí thải để giảm thiểu chất độc hại NOx Tuy chưa đưa vào thực tế, công trình nhà khoa học châu Âu đánh giá cao chương trình hợp tác nghiên cứu dài hạn với cộng đồng châu Âu [1] Trung tâm Nghiên cứu triển khai Công nghệ xạ, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, Viện Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Phòng Thí nghiệm Cơng nghệ Nano Đại học quốc gia TP.HCM hợp tác nghiên cứu chế tạo thành cơng nanovàng với kích thước hạt từ 16 – 25 nm phươngpháp chiếu xạ gamma Co – 60 vào dung dịch HAuCl4 môitrườngchitosan với chất bảo vệ Polyvinylpyrolydone Khoa Hố ĐH KHTN TP HCM chế tạo thành cơng nano Au môitrường Ethylenglycol Glycerin Những hạt nanovàngchế tạo phươngpháp có hình cầu, độ đồng cao, có độ ổn định sau tháng 1.2 Tổng quan chitosan 1.2.1 Cấu trúc chitosanChitosan polysacarit mạch thẳng, dẫn xuất chitin, điềuchế từ phản ứng deacetyl hố chitin, nhóm (–NH2) thay nhóm (-COCH3) chitin vị trí C2 Chitosan cấu tạo từ mắt xích D-glucosamin liên kết với liên kết α-(1-4)-glycoside, chitosan gọi poly α-(1-4)-2-amino-2-deoxy-D-glucose poly α-D- glucosamin OH HO HO OH O O OH O O NH2 O OH NH2 n NH2 Chitosan Hình 1: Cơng thức cấu tạo chitosan Thực tế, deacetyl hóa thường xảy khơng hồn tồn nên phân tử chitosan chứa nhóm acetamido, đưa đến nhiều mức độ deacetyl hóa khác [16] Vì vậy, số tác giả biểu diễn cơng thức hóa học Chitosan sau [17]: Hình 2: Cơng thức cấu tạo chitin chitosan 1.2.2 Đặc tính chitosan • Khơng độc, tính tương ứng sinh học cao có khả phân huỷ sinh học nên không gây dị ứng không gây phản ứng phụ, không gây tác hại đến mơitrường • Cấu trúc ổn định • Tan tốt dung dịch acid loãng (pH nm) để giữ điểm tiếp cận gần bên phạm vi lực hút Van der Waals, (4) Phần không neo polymer cần phải solvate hố hồn tồn chất lỏng Các copolymer khối lớp chắn khơng gian đặc biệt hữu hiệu, đầu hấp phụ mạnh bề mặt, đầu có lực cao dungmơi Ái lực dungmơi polymer cao việc làm ổn định enthalpy lớn Trong việc làm ổn định điện không gian, lực đẩy tĩnh điện kết hợp với hiệu ứng không gian [4] 17 CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 2.1 Hoá chất dụng cụ - thiết bị 2.1.1 Hố chất Tên hóa chất Cơng thức Hãng sản xuất Thành phần Dung dịch muối vàng HAuCl4.3H2O Germany CM= 10-3mM Chitosan (CHI) C2H4(OH)2 Sigma- 99,0% Aldrich Acid acetic CH3COOH Trung Quốc 99,0% Trisodiumcitrat (TSC) C6H5Na3O7.2H2O Trung Quốc 99,0% Sodium Tripoliphosphate Na5P3O10 Trung Quốc 99,0% Nước tinh khiết Merck 95,0% NaOH Trung Quốc 96,0% KOH Trung Quốc 96,0% Trung Quốc 99,5% (TPP) Alcol C2H5OH 18 2.1.2 Dụng cụ • Ống đong 100 ml • Bình định mức 100 ml, 250 ml, 500 ml • Becher 100 ml, 250 ml, 600 ml • Erlen 250 ml • Pipete ml, 10 ml • Pipete Pasteur (làm nhựa hoc thu tinh) Micropipete 100 1000 àl Hủ đựng mẫu • Chai nhựa thuỷ tinh tích 100 ml 2.1.3 Thiết bị sử dụng • Cân điện tử với chữ số có nghĩa sau dấu phẩy, (Phòng Hố lý ứng dụng, ĐH KHTN, Tp HCM) Mỏy khuy t, IKAđ RET control-visc, c, (Phòng Hố Lý Ứng Dụng, ĐH KHTN, Tp HCM) • Lò vi sóng, Sharp R-219, Nhật Bản, (Phòng Hố Lý Ứng Dụng, ĐH KHTN Tp HCM) • Máy ly tâm, Rotofix 32A (Bộ mơn Hố vơ cơ, ĐH KHTN, Tp HCM) • Máy đo pH IQ Scientific Instruments, (Phòng Hố lý ứng dụng, ĐH KHTN Tp HCM) • Máy quang phổ UV-Vis-NIR-V670, JACCO, Nhật (Phòng Hóa lý ứng dụng, ĐH KHTN, Tp HCM) • Máy TEM, JEM-1400, Nhật (Phòng thí nghiệm polyme, ĐH Bách Khoa, Tp HCM) • Máy nhiễu xạ tia X BRUKER XRD-D8 ADVANCE, Đức (Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng-Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam) 19 2.2 Phươngpháp 2.2.1 Quy trình thí nghiệm theo sơ đồ sau Cân chitosan (CHI) CH3COOH (99.5%) Pha nước cất lần Khuấy từ 1500 vòng/phút, CH3COOH (10%) Hoà tan chitosan vào CH3COOH (10%) Dung dịch muối vàng HAuCl4 Dung dịch chitosan Trisodiumcitrat Tripoliphosphat 1/ Cho hỗn hợp CS:TPP theo tỉ lệ vào erlen Khuấy 45 phút Nano Au 2/ Cho dung dịch HAuCl4 vào erlen Tiến hành phản ứng lò vi sóng Khuấy từ 1500 vòng/phút 20 Thuyết minh quy trình Dung dịch nanovàngđiềuchế theo bước sau: Hình 1.Dung dịch muối vàng nồng độ 10.3 mM Bước 1: Cân Chitosan Bước 2: Hòa tan Chitosan acid acetic (CH3COOH 10%) Cho lượng Chitosan cân vào lượng acid acetic xác định Khuấy bếp điện từ kết hợp với gia nhiệt sơ khoảng 100oC Chitosan tan hoàn toàn, dung dịch suốt Bước 3: Cho thể tích dung dịch TSC 5% (w/v) TPP 0,25% (w/v) pipet vào dung dịch trên, khuấy Bước 4: Cho thể tích dung dịch muối vàng micropipet vào dung dịch trên, khuấy Dùng micropipet lấy lượng xác định dung dịch muối vàng cho vào dung dịch khuấy bếp điện từ Dung dịch muối vàng có màu vàng, thể tích dung dịch muối vàng cho vào nhỏ so với thể tích chitosan nên màu dung dịch suốt Bước 5: Phản ứng lò vi sóng 21 Hình 2.Thực phản ứng lò vi sóng Đưa dung dịch có chứa Chitosan, TSC 5% TPP 0,25%, muối vàng vào lò vi sóng, tiến hành phản ứng với công suất khác nhau, chọn thời gian thực +3 phản ứng chuyển Au → Au để chế tạo hạt nanovàng Nhận diện hình thành hạt nanovàng việc quan sát chuyển màu dung dịch từ không màu sang màu hồng Khi dung dịch có màu hồng tức có phản ứng xảy hạt nanovàng tạo thành Bước 6: Khuấy dung dịch sau phản ứng để tránh kết tụ hạt nanovàng Cốc dung dịch sau chuyển thành màu hồng lò vi sóng, lấy đặt bếp khuấy từ, khuấy khoảng 15 phút để giải nhiệt cho dung dịch Các dung dịch nanovàng sau phản ứng lưu trữ để xác đinh tính chất chúng 22 2.2.2 Các phươngpháp phân tích sử dụng 2.2.2.1 Phươngpháp chụp ảnh TEM Ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua - Transmission Electron Microscopy (TEM) hạt nanochitosan chụp máy JEM-1400 Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Quốc Gia - Vật liệu Polyme Composit (hình 2.3) Hình 2.3.Hệ thống hiển vi điện tử truyền qua JEM-1400 2.2.2.2 Phươngpháp nhiễu xạ tia X (XRD) Mức độ tinh thể chitosan, hạt nano chitosan, nanovàngchitosan đánh giá thông qua giản đồ nhiễu xạ tia X chúng Giản đồ nhiễu xạ tia X đo khoảng 2θ từ 4o đến 70o máy nhiễu xạ tia X BRUKER XRD-D8 ADVANCE (hình 2.4) Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng, T.p Hồ Chí Minh 23 Hình Máy nhiễu xạ tia X Bruker XRD-D8 ADVANCE 2.2.2.2 Phươngpháp ghi phổ UV-Vis Hình 5: Máy UV – Vis NIR – V670 Jacco – Phòng Hóa lý ứng dụng, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 24 KẾT LUẬN - Đã chế tạo thành công hệ keo nanovàngmôitrườngchitosan theo phương pháp: (1) Dùng chất khử Trisodiumcitrat để khử muối vàngmôitrườngchitosan (2) Dùngphươngpháp tạo gel ion Chitosan Tripoliphosphat để tạo nanochitosannanochitosan tạo thành khử muối vàng thành hạt nanovàng - Với phươngpháp khử TSC, thời gian tiếp xúc với vi sóng tốt 10 phút Khi tăng nồng độ muối vàng, tăng chất khử, đỉnh phổ nằm khoảng từ 523 đến 528 nm, với cường độ đỉnh tăng dần - Với phươngpháp sử dụng TPP Chitosan, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo hệ keo như: nồng độ muối vàng, tỷ lệ TPP:CHI, thời gian tiếp xúc với vi sóng Kết cho thấy với nồng độ muối vàng (ứng với thể tích 0,25 ml), ti lệ TPP: CHI = (1:6), thời gian 18 phút cho kết tốt Kết cho thấy tăng nồng độ muối vàng tăng thời gian phản ứng có dịch chuyển đỉnh hấp thu bước sóng cao cường độ đỉnh hấp thu mạnh - Các kết phân tích XRD minh chứng hạt nano tạo thành hạt nano vàng, với đỉnh trùng với giản đồ chuẩn kim loại vàng - Các kết TEM cho thấy hạt nanovàng tạo thành có dạng hình cầu kích thước 10 nm (với thể tích muối vàng 0,25 ml) Tăng nồng độ muối vàng, có xuất hạt có hình ovan tam giác phát triển dị hướng hạt nano 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thuận (20/11/2008), Bài học … vỡ lòng, Báo Thế giới Việt Nam Nguyễn Quốc Hiến, Đặng Văn Phú, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Tuệ Anh, Nguyễn Xuân Dung, Bùi Duy Du, Nguyễn Thị Phương Phong (8/2008), Chế tạo vàngnanophươngpháp chiếu xạ, Tạp chí Hóa học, 1-6 Mai Chi (9/2007), Ứng dụng hạt nanovàng màng thầm thấu ngược, Tạp chí Cơng nghệ hóa chất Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hố Học Nano Cơng Nghệ Nền Và Vật Liệu Nguồn, Nhà xuất Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Hà Nội, trang 31-32 Nguyễn Anh Dũng (2010), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanochitosan làm tá chất miễn dịch cho vaccin cúm A H5N1 xây dựng mơ hình thử nghiệm động vật, Trường Đại học Tây Nguyên, Tp HCM Dương Thị Ánh Tuyết (2010), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanochitosan làm chất hấp phụ protein ứng dụng dẫn truyền thuốc, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp.HCM Ruud Grisel, Kees-Jan Weststrate, Andrea Gluhoi and Bernard E Nieuwenhuys, Catalysis by Gold Nanoparticles, Gold Bulletin 2002 35/2 Nadejda Krasteva, Isabelle Besnard, Berit Guse, Roland E Bauer, Klaus Mu1llen, Akio Yasuda, and Tobias Vossmeyer (2002), Self-Assembled Gold Nanoparticle/ Dendrimer Composite Films for Vapor Sensing Applications, NANO LETTERS 2002 Vol 2, No 551-555 Shaojun Guoa, DanWena, Shaojun Donga, ErkangWanga (2009), Gold nanowire assembling architecture for H2O2 electrochemical sensor, Talanta 77, 1510–1517 10 W L Leong, P S Lee, and S G Mhaisalkar (2007), Charging phenomena in pentacene-gold nanoparticle memory device, Applied physic letter 90 042906, DOI:10.1063/1.2435598 49 11 Thomas F Jaramillo, Sung-Hyeon Baeck, Beatriz Roldan Cuenya, and Eric W McFarland (18/12/2002), Catalytic Activity of Supported Au Nanoparticles Deposited from Block Copolymer Micelle 12 Yu Shia, Ruizhi Yangb, Pak K Yueta (2009), Easy decoration of carbon nanotubes with well dispersed gold nanoparticles and the use of the material as an electrocatalyst, CARBON 47, 1146 –1151 13 Sherine O Obare, Rachel E Hollowell, and Catherine J Murphy (2002), Sensing Strategy for Lithium Ion Based on Gold Nanoparticles, Langmuir 2002, 18, 1040710410 14 Wenjuan Wang, Chunlai Chen, Minxie Qian, Xin Sheng Zhao (2008), Aptamer biosensor for protein detection using gold nanoparticles, Analytical Biochemistry 373, 213–219 15 Z.Wang, L Ma (2009), Gold nanoparticle probes, Coord Chem Rev., doi:10.1016/j.ccr.2009.01.005 16 A Deuziere (1995), An elaborate com parision of polymer weight distribution by gel filtration chromatography: Application to chitosan, stp pharma Sciences, p 481485 17 J.Knapozyk (1989), Chitin and chitosan, sourees, chemistry, Biochemistry, Physical, Properties and Appliications, Elsevier Applied Science New Work, p 657663 18 H Zhang, S Wu, Y Tao, L Zang, Z Su (2010), “Preparation and Characterization of Water-Soluble Chitosan Nanoparticles as Protein Delivery System”, Journal of Nanometerials, 2010,1-5 19 Shigehiro Hirano, Deparment of Angricultural Biochemistry and Biotechnology, Tottry University, Tottry Japan 680 Biotechnology Annual Rewview Volum “Chitin biotechnology application” 20 H Zhang, M Oh, C Allen, E Kumacheva (2004), “Monodisperse Chitosan Nanoparticles for Mucosal Drug Delivery”, Biomacromolecules, 5, 2461-2468 50 21 Hui-Chia Yang, Wen-Hong Wang, Kuo-Shien Huang, Min-Hsiung Hon (2010), “Preparation and application of nanochitosan to finishing treatment with anti-microbial and anti-shrinking properties”, Carbohydrate Polymers, 79, 176–179 22 F Mafune et al., J, (2000) Phys Chem 14, 8333 23 K A Bogle et al.(2006), Nanotechnology, 3024 24 H S Shin et al., J (2004) Colloid Interface Sci 274, 89 25 H H Huang et al.(1996), Langmuir 12, 909 26 J P Abid et al.(2002), Chem Commun, 792 27 K J Klabunde (2001), Nanoscale Materials in Chemistry, Wiley, p 23 28 Partha Ghosh Gang Han Mrinmoy De Chae Kyu Kim Vincent M Rotello (2008), “Gold nanoparticles in delivery applications”; Advanced drug delivery reviews, 62, 3518-3520 29 Ying Du Xi-Liang Luo Jing-Juan Xu Hong-Yuan Chen (2007); “A simple method to fabricate a chitosan – gold nanoparticle film and its application in glucose biosensor”; Bioelectrochemistry, 70, 342-347 30 Kendall M.Hunt (2006), Characteristics and application of antibacterial nano – silver 31 http://www.diendan.org/khoa-hoc-ky-thuat/nano-trong-y-hoc 32 http://www.nanozone.co.kr/english.htm 33 http://sagar.physics.neu.edu/preprints/2005MRS_pro.pdf 34 http:// apclab.net 51 52 ... hạt nano Tuy nhiên, kết đạt khác [20], [21] 1.4 Tổng quan nano vàng 1.4.1 Các phương pháp chế tạo hạt nano vàng Có hai phương pháp chế tạo vật liệu nano phương pháp top-down (từ xuống) phương pháp. .. LUẬN - Đã chế tạo thành công hệ keo nano vàng môi trường chitosan theo phương pháp: (1) Dùng chất khử Trisodiumcitrat để khử muối vàng môi trường chitosan (2) Dùng phương pháp tạo gel ion Chitosan. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Lựa chọn phương pháp chế tạo hạt nano vàng 25 3.2 Chế tạo keo nano vàng môi trường chitosan với chất khử TSC 25 3.2.1 Chế tạo dung dịch chứa hạt nano