1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN về NGÀNH DU LỊCH BIỂN KINH TẾ BIỂN NEU

39 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ MÔN: KINH TẾ BIỂN NEU ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Bước sang kỷ 21,“Thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, nước ngày quan tâm tới biển Mặt khác, bùng nổ dân số ngày gia tăng, theo thống kê đầu năm 2006 tồn giới có 6,5 tỷ người, dự báo đến 2015 dân số giới khoảng 7,5 tỷ người Sự phát triển dân số giới làm cho không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội, nhiều nước bắt đầu quay mặt biển nghĩ đến phương án biến biển hải đảo thành lãnh địa, thành không gian kinh tế Một xu hướng nay, điều kiện phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng, việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ biển xu tất yếu quốc gia có biển để tìm kiếm bảo đảm nhu cầu nguyên, nhiên liệu, lượng, thực phẩm không gian sinh tồn tương lai Nước Việt Nam ta nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn, quan trọng khu vực giới Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 nước ta ngày khơng có phần lục địa tương đối nhỏ hẹp “hình chữ S” mà có vùng biển rộng lớn triệu km2, gấp ba lần diện tích đất liền Dọc bờ biển có 100 cảng biển, 48 vụng, vịnh 112 cửa sông, cửa lạch đổ biển Vùng biển Việt Nam có 3.000 đảo lớn, nhỏ với diện tích phần đất khoảng 1.636 km2, phân bố chủ yếu vùng biển Đông Bắc Tây Nam với đảo tiếng giàu, đẹp vị trí chiến lược Bạch Long Vĩ, Phú quốc, Thổ Chu, Côn Sơn, Cồn Cỏ, Phú Quý, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa Tuyến biển có 29 tỉnh, thành phố gồm: 124 huyện, thị xã với 612 xã, phường (trong có 12 huyện đảo, 53 xã đảo) với khoảng 20 triệu người sống ven bờ 17 vạn người sống đảo Khai thác biển cho phát triển kinh tế cách làm đầy hứa hẹn, mang tính chiến lược đánh giá đóng vai trò ngày quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội nước ta Đó lợi lớn giúp cho Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế biển, mà đặc biệt ngành du lịch biển đảo Cụ thể Việt Nam quốc gia ven biển thiên nhiên ưu đãi với bãi biển, nhiều vịnh, đảo, dải san hơ trù phú Việt Nam có 3.260km bờ biển, dọc theo bờ biển Việt Nam tận hưởng bãi biển đẹp như: Trà Cổ, Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên Có nơi núi ăn lan biển tạo nên vẻ đẹp kỳ vĩ như: Vịnh Hạ Long, UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Giữa vùng biển Việt Nam có hệ thống đảo quần đảo gồm hàng ngàn đảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Bắc đến Nam, có hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa Hiện biển Việt Nam đưa vào sử dụng với nhiều mục đích khác Đặc biệt sử dụng hoạt động du lịch Du lịch biển phận hoạt động kinh tế biển Việt Nam Nó có đóng góp quan trọng hoạt động kinh tế biển, vai trò đóng góp ngày tăng lên Du lịch biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển địa phương có tiềm biển Du lịch biển kết hợp với du lịch văn hóa du lịch sinh thái ngày thu hút khách du lịch nước Nhờ ngành du lịch biển Việt Nam đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa; Tuy nhiên việc khai thác lợi cho phát triển du lịch biển nhiều hạn chế Sau tìm hiểu : “Về ngành du lịch biển Việt nam, thực trạng giải pháp chiến lược phát triển du lịch biển bền vững” CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BIỂN HIỆN NAY 1.1 NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 1.1.1 Thế ngành du lịch Từ lâu ngành du lịch không coi ngành kinh tế mà ngành giúp quảng bá đất nước, người, văn hố đến với tồn giới Tất biết ngành du lịch ngành kinh tế khơng khói, mà mang lại nguồn lợi nhuận lớn Thực tế cho thấy, nhiều nước cải thiện đáng kể kinh tế nhờ việc phát triển hiệu ngành du lịch Ở Việt Nam từ năm 1975, đặc biệt từ năm 1986 với việc phát triển kinh tế nơng thơn ngành du lịch bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển, kết kinh tế phát triển không ngừng ngày Việt Nam ngày trước tiếng đất nước anh hùng, chiến thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ Nhưng nay, vào thời đại kinh tế thị trường đất nước ta cố gắng vươn theo đổi giới lĩnh vực kinh tế phát triển khoa học Một ngành phát triển nước ta năm gần ngành du lịch Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch người "đi du lịch đến lại nơi bên nơi cư trú thường xuyên họ 24 không năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh mục đích khác khơng liên đến nhân viên hướng dẫn viên du lịch tổ chức thực việc du lịch đó." Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư; ngành lớn toàn cầu, có thị trường phát triển nhanh tập trung vào mơi trường hoang sơ vùng biển Khu bảo tồn biển (KBTB) KBTB ngày thu hút quan tâm du khách nước ngồi địa phương Du lịch mang lợi ích đến cho cộng đồng địa phương KBTB thông qua việc tạo lợi tức tuyển dụng “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao ( Trích Pháp lệnh Du lịch, 2/1999) “ Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khồng thời gian định” ( Trích Pháp lệnh Du lịch, 2/1999) Đảng Nhà nước xác định “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” ( Trích Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII, 10/1994) “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Trích Văn kiện Đại hội Đảng XI) Mặc dù ngành du lịch hình thành phát triển 40 năm, song hoạt động du lịch thực diễn sôi động từ thập kỷ 90 gắn liền với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước Từ năm 1990 đến năm 2002, lượng khách du lịch quốc tế tăng 10,5 lần, từ 250 nghìn lượt lên 2,62 triệu lượt; khách du lịch nội địa tăng 13,0 lần, từ 1,0 triệu lên 13,0 triệu lượt Đây mức tăng cường cao so với nước khu vực giới Thu nhập xã hội từ du lich tăng với tốc độ đáng kể, thường đạt mức 30% /năm, năm 1991 2.240 tỷ đồng, đến năm 2002 đạt 23.500 tỷ đồng Để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt sở lưu trú phát triển nhanh Năm 1991, nước có 11,4 nghìn phòn khách sạn đến năm 2002 có 72 nghìn phòng Nhiều khách sạn cao cấp xậy dựng làm thay đổi diện mạo hệ thống khách sạn Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lưu trú tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế lớn Một số khu du lịch, sở vui chơi giái trí, thể thao, sân gofl đưa vào hoạt động, đáp ứng phần nhu cầu khách du lịch nhân dân đia phương Song song với việc nâng cấp, phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường không, đường sắt đường biển phạm vi nước, phương tiện vận chuyển khách du lịch chuyên ngành gồm khoảng 6.000 xe, tàu, thuyền, loại góp phần nâng cao lực vận chuyển hành khách lực cạnh tranh Du lịch ngành thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Đến năm 2002, có 194 dự án đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch cấp phép với tổng số vốn đăng ký 5,78 tỷ USD Du lịch phát triển góp phần thúc đầy ngành kinh tế, xã hội, phát triển, tăng tỷ trọng dịch vụ tổng thu nhập quốc dân; khôi phục nhiều nghề, lễ hội truyền thống, số nơi du lịch làm thay đổi diện mạo đô thị, nông thông đời sống cộng đồng dân cư Những hiệu lại tác động tích cực thúc đẩy tồn xã hội tham gia vào nghiệp phát triển du lịch, tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng trường kinh tế, hạn chế tác động xã hội đến môi trường tự nhiên Hiện ngành du lịch phát triển mạnh nước thuộc giới thứ ba Nhu cầu du lịch tăng vấn đề bảo vệ môi trường cần phải coi trọng Có dạng du lịch nữa, du lịch xúc tiến thương mại, vừa du lịch vừa kết hợp làm ăn, phổ biến Việt Nam 1.1.2 Các loại hình du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới phân loại loại hình du lịch theo mục trường khách: nghỉ dưỡng, tiêu khiển giải trí, nghỉ mát; thăm người thân, bạn bè; thương mại, công vụ; chữa bệnh; tín ngưỡng mục đích khác Tất mục đích du lịch ý thích (nghỉ dưỡng, tiêu khiển, giải trí, nghỉ mát) du lịch nghĩa vụ (thương mại, cơng vụ, chữa bệnh) Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, có dạng du lịch:    Du lịch làm ăn, Du lịch giải trí, động đặc biệt, Du lịch nội quốc, biên,        Du lịch tham quan thành phố, Du lịch miền quê (du lịch sinh thái), Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm Du lịch hội thảo, triển lãm MICE Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá Du lịch bụi, du lịch tự túc Du lịch tình dục 2.1 NGÀNH DU LỊCH BIỂN 2.1.1 Thế ngành du lịch biển Ai biết, Du lịch biển loại hình du lịch gắn liền với biển, thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động tắm biển, thể thao biển (bóng chuyền bãi biển, lướt ván…) Loại hình du lịch có tính mùa rõ nên thường tổ chức vào mùa nóng mùa hè với nhiệt độ nước biển khơng khí 20 độ C Nếu bờ biển dốc, mơi trường đẹp khả thu hút người lớn “Du lịch biển hoạt động du lịch tổ chức phát triển vùng địa lý đặc thù vùng ven biển hải đảo sở khai thác đặc điểm tiềm tài nguyên môi trường du lịch biển, tài nguyên nhân văn nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch nghĩ dưỡng, vui chơi giải trí, khám phá mạo hiểm,…”  Tài nguyên du lịch biển: Là điều kiện địa hình, mà cụ thể cảnh quan thiên nhiên ven biển, quần thể sinh vật cạn, nước câu cỏ, tơm, cá, ; khí hậu ( số ngày mưa, số nắng, lượng mưa trung bình, độ ẩm khơng khí, nhiệt độ trung bình nước biển, cường độ gió, hướng gió,  …) Tài nguyên nhân văn: Tổng thể giá trị văn hóa, lịch sử thành tựu trị kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển du lịch biển: viện bảo tàng hải dương học, làng chài ven biển, làng nghề thủ cơng truyền thống, di tích lịch sử cổ xưa… Du lịch biển phận ngành du lịch, bao gồm hoạt động du lịch có liên quan đến tài ngun mơi trường biển hải đảo Du lịch biển có vai trò quan trọng trình phát triển du lịch Việt Nam ngày phát triển với tư cách ngành kinh tế biển chủ yếu Các sản phẩm du lịch biển du lịch hội nghị, hội thảo; du lịch nghỉ dưỡng biển Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch bổ trợ du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa; du lịch sinh thái ; du lịch khám phá, nghiên cứu khoa học vườn quốc gia, khu bảo tồn; du lịch lễ hội tâm linh; du lịch tàu biển 1.1.3 Đặc điểm ngành du lịch biển • Du lịch biển có số đặc điểm sau: - Có tính thời vụ: Đối với vùng biển có khí hậu mùa rõ rệt du lịch biển thường phát triển mạnh mẽ vào mùa hè, thời điểm lượng khách đến với du lịch biển đông, dẫn đến tải, gây ô nhiễm môi trường, chất lượng dịch vụ không đảm bảo, không thỏa mẵn nhu cầu tiêu dùng khách du lịch Ngược lại mùa đơng khách đến với loại hình du lịch không nhiều, nguồn nhân lực phục vụ lao động việc làm, sở vật chất kỹ thuật bị bỏ khơng thời gian dài Gây nên tình trạng lẵng phí nguồn tài ngun, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sở vật chất khỹ thuật - Phụ thuộc lớn vào khí hậu, thời tiết: Du lịch biển gắn với tự nhiên, cảnh quan vùng biển đảo, bãi biển Do tượng thời tiết bất thường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch như: gió bão, sóng thần, hạn hán …làm ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch, kìm hãm phát triển du lịch, gây tổn thất nặng nề sở vật chất kỹ thuật 1.1.4 Các loại hình du lịch biển Cũng giống loại hình ngành du lịch nói chung, chia loại hình du lịch biển thành nhóm du lịch ý thích du lịch nghĩa vụ Trong nhóm du lịch ý thích có hai loại : du lịch sở thích chung du lịch sở thích đặc biệt Thị trường khách du lịch có sở thích chung thường thị trường du lịch sở thích đặc biệt thị trường nhỏ, đặc biệt (niche market) Hình 1: Phân loại loại hình du lịch biển Nguồn: Tài liệu “Khóa tập huấn Quốc Gia Quản lý khu bảo tồn biển” 10 - - Tài nguyên môi trường du lịch số vùng, địa phương bị suy giảm, bị xâm phạm bất cập việc quản lý phát triển khai thác tác động thiên tai: cảnh quan - môi trường số khu vực tập trung tài nguyên du lịch biển Hạ Long - Cát Bà, Huế - Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu có suy thối hoạt động phát triển kinh tế xã hội, kể số hoạt động đầu tư phát triển du lịch Tình trạng chồng chéo quản lý, thiếu phối hợp liên ngành lãnh thổ, thiếu quy hoạch thống khai thác tài nguyên, đặc biệt vùng biển ven biển tập trung tài nguyên có giá trị cao khơng du lịch mà ngành kinh tế khác (vùng ngập mặn, hệ thống đảo, vịnh, ) bước làm suy kiệt tài nguyên du lịch biển Tốc độ quy mô phát triển đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật ngày tăng vùng ven biển làm nảy sinh vấn đề mơi trường mang tính liên vùng, ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch biển bền vững Công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường hoạt động du lịch biển Ở vùng ven biển vùng biển, hải đảo nhiều bất cập, ảnh hưởng đến phát triển bền vững chung khu vực 2.11.2 Những nguyên nhân Nhận thức bảo vệ, khai thác tài nguyên môi trường du lịch, quản lý phát triển du lịch biển bền vững chưa đầy đủ, thiếu quán; Thiếu quy hoạch bảo tồn tài nguyên nguồn lực phát triển nói chung du lịch nói riêng, QHPT du lịch địa phương, vùng, chưa xác định cụ thể có sách bảo tồn vùng tài ngun có giá trị phục vụ phát triển du lịch Hiệu lực pháp lý quy hoạch du lịch thấp, nhiều quy hoạch phát triển du lịch vùng, địa phương chưa ngành, cấp coi trọng thực Thiếu biện pháp có hiệu nhằm tăng cường huy động nguồn lực nội lực để tạo bước đột phá phát triển du lịch; Vốn đầu tư cho du lịch thấp; cấu đầu tư chưa thật hợp lý, hiệu chưa cao Công tác quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng khu du lịch, điểm du lịch vùng biển ven biển bất cập Hệ thống sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch; trình độ cơng nghệ ứng dụng khoa học cơng nghệ quản lý phát triển du lịch thấp, chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập với khu vực quốc tế 25 Thiếu sự phối hợp quan quản lý nhà nước, ngành, địa phương quản lý thực quy hoạch phát triển du lịch, quy hoạch phát triển ngành, phát triển lãnh thổ; việc đạo điều hành quản lý phát triển du lịch vùng bất cập: Ban Chỉ đạo Nhà nước Du lịch có nhiều hoạt động đạo nhằm tạo thống điều hành phát triển du lịch phạm vi nước, nhiên quan điểm hoạt động điều hành tầm vĩ mô mức độ ưu tiên phát triển du lịch khu vực trọng điểm khu du lịch quốc gia xác định nhiều trường hợp chưa thống Thiếu phối hợp đa ngành quản lý đầu tư phát triển Nhiều dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội thiếu phối hợp lĩnh vực du lịch, làm giảm hiệu đầu tư lãng phí tài nguyên biển vùng ven biển Hệ thống chế sách, văn pháp luật du lịch chưa xây dựng đồng để huy động nguồn lực thúc đẩy phát triển du lịch biển; số bất cập sách như: sách thuế nhập phương tiện vận chuyển du lịch chưa xem nhập công cụ sản xuất mà bị đánh đồng với nhập phương tiện sử dụng Tương tự việc nhập trang thiết bị trang bị sở dịch vụ, lưu trú du lịch; sách vay ưu đãi để mở rộng dịch vụ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch; sách thuê đất phát triển khu du lịch đánh đồng mức thuê diện tích xây dựng cơng trình với diện tích khơng gian cảnh quan vốn lớn nhiều mà khơng sinh lợi nhuận; sách ưu đãi xảy yếu tố bất lợi khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, cố môi trường; v.v Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch Trung ương địa phương thiếu tính ổn định, hiệu lực lực quản lý chưa cao, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ quản lý phát triển du lịch tình hình Nguồn nhân lực cho công tác quản lý, kinh doanh phát triển du lịch vừa thiếu, lại vừa yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Những nguyên nhân khác điều kiện thiên tai, cố tự nhiên, tác động biển, đặc biệt bão lụt, nước dâng, xâm nhập mặn, ảnh hưởng lớn đến hìnhthành phát triển cácc khu du lịch, điểm du lịch hoạt động du lịch vùng biển, ven biển 26 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH BIỂN ĐẢO VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tính cấp thiết phát triển du lịch biển Việt Nam Nâng cao chất lượng du lịch nói chung du lịch biển nói riêng để thu hút khách, thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách định hướng quan trọng chiến lược phát triển du lịch nước ta Một điều tất nhiên, q trình phát triển ngành du lịch nói riêng kinh tế - xã hội đất nước nói chung, phát sinh nhiều vấn đề bất cập cần giải Mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn nội thân vật, tượng nguồn gốc động lực trình vận động, phát triển Sự phát triển du lịch biển phụ thuộc nhiều vào tâm trị quyền cấp từ Trung ương đến địa phương, phối kết hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan, quan tâm hỗ trợ tổ chức nước quốc tế, động tích cực doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đồng cảm tham gia cộng đồng dân cư, du khách quan tâm khích lệ quan thông tin truyền thông – kênh quan trọng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch đất nước phát bất cập cần khắc phục để du lịch Việt Nam trở thành thương hiệu người bạn bè quốc tế ngày quý mến Với 3200km bờ biển, tài nguyên du lịch biển mạnh cạnh tranh du lịch Việt Nam so với nước khác khu vực Tuy nhiên, thực tế khai thác tài nguyên phát triển du lịch khu du lịch biển Việt Nam nhiều hạn chế chưa thực hiệu quả, thể mặt sau: Việc khai thác tài nguyên khu du lịch biển chưa chuyên nghiệp, thiếu nhìn đồng mang tính hệ thống chiến lược dài hạn 27 Sản phẩm du lịch khu du lịch biển xây dựng cách tự phát, khơng có tính liên kết thống cao, nên chưa thể rõ nét tính đặc trưng độc tạo thương hiệu có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Chất lượng sản phẩm thấp nên chưa thu hút thị trường khách có khả chi trả cao hiệu doanh thu thấp Khơng gian khu du lịch biển qui hoạch manh mún, kiến trúc cơng trình thiết kế theo nhiều phong cách khác nhau, ngôn ngữ kiến trúc thiếu đồng nhất, không tạo sắc cho khu du lịch biển Hiện trạng sở vật chất sở hạ tầng khu du lịch biển chưa đầu tư tương xứng, thiếu đồng Đặc biệt hệ thống cấp thoát nước xử lý nước thải yếu kém, gây nhiều tác động xấu đến chất lượng môi trường du lịch biển Để giải vấn đề trên, việc đánh giá thực trạng phát triển khu du lịch biển, xác định tồn tại, thách thức trình phát triển đề xuất giải pháp khắc phục thời gian tới việc làm cấp thiết, góp phần thúc đẩy phát triển khu du lịch biển cách hiệu bền vững 3.2 Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Việt Nam Việc phát triển du lịch biển hướng đến tối đa hóa lợi ích kinh tế mà phải hướng đến phát triển cách bền vững sở phải đảm bảo ba yếu tố:kinh tế,tài nguyên môi trường,xã hội.Tức phải gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dận tộc,giữ gìn cảnh quan mơi trường,bảo đảm an ninh,quốc phòng trật tự an tồn xã hội Vì giải pháp đưa phải phục vụ cho ba mục tiêu : 28 3.2.1 Tầm vĩ mô Để khai thác tiềm mạnh du lịch biển, đảo, Chính phủ phê duyệt đề án phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, có chiến lược thúc đẩy du lịch biển, đảo phát triển hướng đột phá 10 năm tới Chương trình hành động phát triển du lịch biển, đảo Việt Nam đến năm 2020 chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn 2011-2015 2016-2020 Trong giai đoạn có chương trình hành động cụ thể nâng cao nhận thức xã hội du lịch biển, điều tra tổng hợp tài nguyên du lịch biển, đầu tư hạ tầng du lịch biển, xây dựng sản phẩm du lịch biển đặc thù, xây dựng thương hiệu xúc tiến quảng bá du lịch biển, hợp tác quốc tế phát triển du lịch biển, triển khai dự án rà sốt hồn thiện hệ thống sách phát triển du lịch biển dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch biển Việt Nam đến năm 2020 a) Phát triển du lịch biển phải theo hướng chuyên nghiệp,hiện đại,có trọng tâm trọng điểm,chú trọng phát triển theo chiều sâu,đảm bảo chất lượng hiệu quả,khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh.Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế,chú trọng du lịch quốc tế,tăng cường quản lý b) nước ngồi Đẩy mạnh xã hội hóa,huy động nguồn lực nước nước đầu tư phát triển du lịch biển,phát huy tốt tiềm năng,lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc,thế mạnh đặc trưng vùng,miền c) nước,tăng cường lien kết phát triển du lịch Hoàn thiện quan sách quy định pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển du lịch biển đảo; tạo chế sách thuận lợi cho đầu tư du lịch, khuyến khích đầu tư vào vùng đất hoang sơ, đặc biệt hệ thống đảo; khuyến khích phát triển loại hình du lịch gắn với bảo tồn tự 29 nhiên văn hóa; hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch biển nước; d) khuyến khích tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch biển Tăng cường lực quan quản lý nhà nước du lịch từ TW đến địa phương ven biển đủ mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch biển thành ngành động lực kinh tế biển; phát huy vai trò Ban Chỉ đạo Nhà nước du lịch, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch cấp tỉnh địa phương ven biển e) nhằm nâng cao hiệu quản lý phối hợp liên ngành Phối hợp với Bộ, ngành địa phương ven biển tiến hành rà sốt, điểu chình quy hoạch đảm bảo thống khai thác tiềm năng, lợi tài nguyên biển cho phát triển du lịch biển, lồng ghép với kế hoạch ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt mực nước biển dâng; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư hạ tầng du lịch biển, đặc biệt đảo bao gồm Hoàng Sa Trường Sa; trọng đầu tư cho f) phát triển nguồn nhân lực du lịch biển Chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch biển đặc thù, sản phẩm du lịch biển hấp dẫn có sức cạnh tranh khu vực quốc tế tiến tới xây dung thương hiệu du lịch biển Việt Nam; phối hợp chặt chẽ với ngành quốc phòng địa phương ven biển nhằm phát triển du lịch biển gắn với đảm bảo an g) ninh quốc phòng xóa đói giảm nghèo Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghê hỗ trợ cho mục tiêu phát triển du lịch biển bền vững đứng từ góc độ bảo vệ tài ngun, mơi trường ứng phó với tác động biến đối khí hậu; đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương nhằm tăng cường xúc tiến quảng bá, thu hút khách, nâng cao vị thế, hình ảnh du lịch Việt Nam 30 3.2.2 Tầm vi mô i Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển: Sản phẩm du lịch đặc thù : Ở khu vực ven biển phía Bắc du lịch tham quan (tham quan di tích lịch sử văn hóa – làng quê Việt, giá trị cảnh quan di sản giới vình Hạ Long hệ thống đảo) kết hợp du lịch sinh thái Ở khu vực ven biển Bắc Trung Bộ du lịch di sản (tham quan, nghiên cứu di sản giới Việt Nam) kết hợp du lịch nghĩ dưỡng, thể thao biển Ở khu vực ven biển Nam Trung Bộ du lịch nghỉ dưỡng, thể thao biển (vùng ven biển đảo), kết hợp du lịch tham quan cảnh quan vũng vịnh Ở khu vực ven biển Nam Bộ du lịch sinh thái- tham quan cảnh quan song nước kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, thể thao biển Sản phẩm liên kết: Các sản phẩm du lich liên kết theo vùng, miền ( địa phương lân cận) theo loại hình du lịch (kết hợp nghỉ dưỡng ven biển với khám phá thiên nhiên, văn hóa) Các địa phương cần quan tâm đầu tư, nâng cấp sở vật chất bến cảng; cải tạo điều kiện kỹ thuật, vệ sinh, an toàn bến cảng hàng hóa để phù hợp cho việc đón tàu du lịch; tập trung đầu tư trang bị cải tạo đội tàu du lịch để phục vụ du khách với chất lượng tốt theo tiêu chuẩn quốc tế Về lâu dài, để phát triển bền vững ngành Du lịch tàu biển phải đầu tư xây dựng số cảng du lịch với ga đón khách đại, đầy đủ tiện nghi dành cho du lịch tàu biển Duy trì tính đa dạng tài nguyên du lịch biển yếu tố quan trọng để tạo nên hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu du khách.phát triển du lịch biển phải phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.hợp phát triển du lịch biển vào khuôn khổ quy hoạch chiến lược quốc gia địa phương 31 tiến hành đánh giá tác động môi trường để làm tăng khả tồn phát triển lâu dài ngành du lịch biển Cần đầu tư phát triển không vào vẻ đẹp thiên nhiên từ bãi biển mà đầu tư phát triển loại hình dịch vụ vui chơi giải trí nghỉ ngơi đây.như việc đầu tư vào nhiều hoạt động vui chơi:tắm biển,lướt ván,khám phá lòng đại dương…cần đầu tư vào sở hạ tầng nhà nghỉ khách sạn đảm bảo loại dịch vụ chất lượng tốt Các doanh nghiệp lữ hành cần có biện pháp kích cầu tạo sản phẩm lạ, đa dạng cho nhóm du khách tàu biển với chương trình tour đặc sắc; liên kết với công ty dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, địa phương để giảm giá dịch vụ, giá phòng, nâng cao chất lượng phục vụ cho du khách… ii Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng,cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch biển: Đảm bảo mạng lưới đường không,đường bộ,đường biển,đường sông tiếp cận đến địa bàn có tiềm du lịch biển Nâng cấp,cải tạo bến tàu,các cảng đảm bảo yêu cầu,chất lượng phục vụ khách du lịch,phát triển dịch vụ công cộng tiện nghi đại Đảm bảo hệ thống viễn thông,thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn quốc tế tới khu,các địa điểm du lịch biển Nâng cấp,phát triển hạ tầng xã hội vắn hóa,y tế,giáo dục,…cơ sở lưu trú du lịch biển,nhà hàng,tư vấn du lịch,dịch vụ đặt giữ chỗ,phương tiện dịch vụ phục vụ vận chuyển khách 32 Đầu tư thực biện pháp ứng phó tác động biến đổi khí hậu,đặc biệt mực nước biển dâng địa bàn trọng điểm du lịch biển đảo du lịch Đầu tư,tôn tạo bảo tồn giá trị di sản,ưu tiên di sản giới vùng ven biển iii Nhóm giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực người yếu tố quan trọng,đóng vai trò định phát triển nào.Một lực lượng lao động du lịch có trình độ nghiệp vụ khơng đem lại lợi ích kinh tế mà nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.Một nhân viên được trang bị kiến thức mơi trường văn hóa ngoại ngữ khả giao tiếp làm cho khách du lịch hào lòng mà giúp họ có ý thức trách nhiệm nhận thức môi trường,về giá trị văn hóa truyền thống.Chính việc trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ quan trọng Đầu tư, nâng cấp xây hệ thống sở đào tạo du lịch số địa bàn trọng điểm du lịch ven biển : Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa-Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh Kiên Giang Chú trọng tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng quản lý, kỹ nghề phục vụ phát triển du lịch biển, tiếp cận với trình độ khu vực quốc tế iv Nhóm giải pháp quản lý nhà nước du lịch biển: Tăng cường lực quan quan quản lý du lịch biển đồng từ trung ương đến địa phương 33 Khi đưa quy hoạch dự án du lịch biển cần phải có quy hoạch chặt chẽ hợp lí, nhằm bảo tồn tơn tạo khai thác tài ngun du lịch biển theo hướng tiết kiệm hợp lí.hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên giảm chất thải môi trường.Việc tiêu thụ tài nguyên không dẫn đến hủy hoại môi trường làm cạn kiệt nguồn tài ngun mà khơng đảm bảo nguồn tài nguyên cho phát triển lâu dài du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch biển phù hợp lợi tiềm vùng Thúc đẩy việc hình thành công ty du lịch biển vươn quốc tế Nhà nước tổ chức nghề nghiệp thống quản lý,tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động từ du lịch biển Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ kinh tế địa phương để đầu tư phát triển du lịch biển để tạo thu nhập,cải thiện đời sống người dân giúp họ có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch biển tham gia địa phương ngành du lịch biển quan trọng thân người dân,lối sống văn hóa truyền thống nét đẹp thiên nhiên khu du lịch biển nhân tố thu hút khách du lịch Phải thống quy định rõ ràng mức phí, thuế, giấy phép tất cảng, khu vực để du thuyền tư nhân hay du thuyền du lịch dọc bờ biển Việt Nam dễ dàng hơn.Ví dụ:Cần nghiêm cấm hoạt động gây khó chịu cho khách du lịch việc kéo khách hàng chụp ảnh sử dụng số dịch vụ mà khách hàng khơng có nhu cầu,khơng chặt chem Giá cao gây lòng tin khách hàng v Nhóm giải pháp phát triển thị trường,xúc tiến quảng bá,xây dựng thương hiệu du lịch biển: 34 Các doanh nghiệp lữ hành cần tập trung khai thác nguồn khách du lịch tàu biển đến từ thị trường trọng điểm Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Úc, Trung Quốc việc tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tàu biển Việt Nam đến thị trường quan trọng tiềm thông qua việc tham gia hội chợ chuyên ngành, quảng bá phương tiện truyền thơng ngồi nước, tổ chức chương trình cho cơng ty lữ hành nước ngồi đến tìm hiểu tiềm du lịch biển đảo Việt Nam, tạo điều kiện để đoàn làm phim nước giới thiệu vẻ đẹp biển đảo Ngồi ra, cần tích cực hợp tác ASEAN phát triển kinh tế biển, đồng thời thường xuyên đăng cai kiện liên quan đến du lịch biển để quảng bá tới du khách quốc tế du lịch Việt Nam Tập trung chủ đề du lịch biển hoạt động xúc tiến quản bá Việt Nam; chọn lọc, tập trung nguồn lực thực hoạt động xúc tiến du lịch số thị trường điểm du lịch Việt Nam; Xây dựng thương hiệu du lịch biển Việt Nam vi Nhóm giải pháp đầu tư sách phát triển du lịch biển: Rà sốt,điều chỉnh bổ sung hồn chỉnh nội dung quy định luật du lịch biển luật,nghị định khác có liên quan  Đầu tư nâng cấp phát triển hạ tầng du lịch biển, trọng hệ thống cảng  du lịch; Đầu tư xây dựng số khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị    du lịch vùng ven biển; Đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch; Đầu tư phát triển khu vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch vùng ven biển; Đầu tư tôn tạo bảo tồn giá trị di sản, ưu tiên di sản giới vùng ven biển; 35  Đầu tư thực biện pháp ứng phó (thích ứng giảm nhẹ) tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt mực nước biển dâng địa bàn trọng  vii điểm du lịch đảo du lịch; Đầu tư xây dựng thương hiệu du lịch biển quốc gia đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch biển Việt Nam Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế: Thị trường quốc tế : Ưu tiên thị trường gần trọng thị trường có khả chi trả cao, theo thị trường chủ yếu bao gồm : ASEAN; Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc); Úc; New Zealand; Châu Âu (Đức, Hà Lan, Pháp, Anh, Thụy Điển, Đan Mạch, Nga); Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác với nước,các tổ chức quốc tế,hội nghề nghiệp du lịch biển toàn cầu Tăng cường lực tổ chức nghiên cứu phát triển du lịch biển;chủ động tích cực triển khai thực có hiệu hiệp định hợp tác song phương đa phương,đẩy mạnh hợp tác quốc gia thị trường trọng điểm du lịch biển Việt Nam Chủ động xây dựng đề xuất dự án tài trợ từ nguồn vốn hợp tác quốc tế,từ tổ chức quốc tế,học tập kinh nghiệm nước có du lịch biển phát triển,… viii Nhóm giải pháp phát triển đảm bảo với an ninh-quốc phòng biển: Nâng cao nhận thức cán quản lý,các doanh nghiệp đối tác tham gia hoạt động du lịch tầm quan trọng đảm bảo an ninh-quốc phòng hoạt động du lịch biển Tăng cường phối hợp chặt chẽ ngành du lịch biển ngành quốc phòng hoạt động như:điều tra phát triển du lịch biển,quy hoạch phát triển vùng 36 ven biển hải đảo,tổ chức tour du lịch đảo xa bờ Bạch Long Vĩ,Trường Sa,nâng cấp xây dựng sở du lịch vùng ven biển hải đảo ix Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường,cảnh quan du lịch biển xanh-sạchđẹp: Các loại chất thải từ du lịch biển ,hoạt động du khách loại phương tiện khác biển cần phải thu gom xử lí yêu cầu kĩ thuật để không gây ô nhiễm mơi trường,suy thối tài ngun biển.Cần giảm thải từ du lịch tiết kiệm khoản chi phí phục hồi tài nguyên biển để đầu tư vào khu du lịch KẾT LUẬN 37 Trong năm qua, phát triển du lịch biển có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo them việc làm cho dân cư vùng ven biển đảm bảo an ninh quốc phòng đất nươc nói chung, vùng biển hải đảo nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh bước phát triển đáng ghi nhận, phát triển du lịch biển thời gian qua khơng mặt hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt với tư cách ngành kinh tế biển chủ yếu : “dầu khí, thủy sản, giao thơng vận tải biển du lịch” Vì vấn đề đặt năm tới toàn ngành Du lịch, đứng đầu Tổng cục Du lịch địa phương ven biển cần phối hợp hành động thúc đẩy du lịch biển phát triển liên tục, bền vững đẻ tương xứng với tiềm vị trí ngành; phấn đấu :“Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hương cơng nghiệp hóa, đại hóa” tính thần Chỉ thị 20-CT/TW triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, góp phần hình thành chiến lược phát triển du lịch biển gắn với an ninh quốc phòng đất nước 38     TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án "Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020" Tổng cục Du lịch : http://vietnamtourism.gov.vn/ Dự thảo Luật Du lịch Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004) , Giáo trình Kinh tế Du   lịch, NXB Lao động xã hội Số liệu thống kê Du lịch biển TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54/2009 Bài viết “Phát triển du lịch biển bền vững từ góc độ môi trường” _  PGS.TS PHẠM TRUNG LƯƠNG Báo cáo chuyên đề : “DU LỊCH VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI  PHÁP PHÁT TRIỂN” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quản lý phát triển du lịch biển – PSG.TS PHẠM TRUNG LƯƠNG  39 ... stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá Du lịch bụi, du lịch tự túc Du lịch tình dục 2.1 NGÀNH DU LỊCH BIỂN 2.1.1 Thế ngành du lịch biển Ai biết, Du lịch biển loại hình du lịch gắn liền với biển, ... hoạt động du lịch Du lịch biển phận hoạt động kinh tế biển Việt Nam Nó có đóng góp quan trọng hoạt động kinh tế biển, vai trò đóng góp ngày tăng lên Du lịch biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn... NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BIỂN HIỆN NAY 1.1 NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 1.1.1 Thế ngành du lịch Từ lâu ngành du lịch không coi ngành kinh tế mà ngành giúp quảng bá đất nước, người,

Ngày đăng: 09/05/2018, 19:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w