1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

72 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Sản phẩm thông tin thư viện là kết quả của quá trình xử lý thông tin, do một cá nhân hay một tập thể nào đó thực hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin. Quá trình xử lý thông tin được thực hiện thông qua các khâu nghiệp vụ như : mô tả phân loại, đánh chỉ số, tóm tắt, tổng luận…Dịch vụ thông tin thư viện bao gồm những hoạt động nhằm thỏa mãn những nhu cầu thông tin và trao đổi thông tin của người dùng tin các cơ quan thông tin thư viện nói chung. Việc cung cấp các sản phẩm thông tin phù hợp cho người dùng tin sẽ góp phần thỏa mãn nhu cầu tin đa dạng của họ và kích thích thêm hứng thú sử dụng các nguồn lực thông tin thư viện.

CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ THƠNG TIN THƯ VIỆN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng Chính phủ, đạo trực tiếp Bộ Chính trị, trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý chủ chốt bậc trung cao cấp, cán khoa học lý luận trị Đảng, Nhà nước đồn thể xã hội, đồng thời trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lí luận Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối sách Đảng Nhà nước, nghiên cứu khoa học trị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, đồng thời phát triển lý luận, tổng thể thực tiễn, cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định đương lối sách Đảng Nhà nước Cơ cấu tổ chức máy: Gồm 37 đơn vị trực thuộc Giám Đốc Học viện: - phân viện: Phân viện Hà Nội, phân viện Đà Nẵng , phân viện Tp Hồ Chí Minh, phân viện Báo chí – Tuyên truyền - khoa: Khoa Triết học, khoa Kinh tế trị, khoa Quản lý kinh tế, khoa Kinh tế phát triển, khoa Nhà nước - pháp luật, khoa Tâm lý xã hội, khoa Văn hoá xã hội chủ nghĩa - viện: Viện Lịch sử Đảng, Viện Xây dựng Đảng, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Viện quan hệ quốc tế, Viện Hồ Chí Minh lãng tụ Đảng, Viện Khoa học trị, Viện Kinh điển Macxit, Viện Thông tin khoa học - vụ: Vụ tổ chức cán bộ, Vụ Quản lý đào tạo, Vụ Quản lý đào tạo sau đại học, Vụ Quản lý khoa học, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Các trường trị - trung tâm: Trung tâm xã hội học, trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo, trung tâm nghiên cứu quyền người - môn: Bộ môn tin học, mơn Ngoại ngữ - tạp chí: Tạp chí lịch sử Đảng, Tạp chí lý luận Chính trị - văn phòng: Văn phòng học viện, Văn phòng Đảng ủy cơng đồn - ban tra - nhà xuất lý luận trị 1.1.1 Vai trò nhiệm vụ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh * Về đào tạo cán bộ: - Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt trung cao cấp Đảng, Nhà nước đồn thể trị xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước, khoa học trị lãnh đạo trị - Đào tạo bồi dưỡng cán khoa học lý luận trị có trình độ đại học, sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ ) nhằm cung cấp cán chủ chốt cho quan lãnh đạo viện nghiên cứu khoa học xã hội, đội ngũ giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng, trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trường bồi dưỡng cán quản lý ngành đoàn thể - Đào tạo bồi dưỡng bậc đại học, bậc sau đại học cán chủ chốt lĩnh vực báo chí, xuất bản, tuyên truyền, cán làm công tác tư tưởng tổ chức, kiểm tra, dân vận, văn phòng, cán lãnh đạo, cán lý luận, quản lý cho số nước ban, đảng bạn * Về nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam; nghiên cứu phong trào cách mạng giới quan hệ quốc tế; nghiên cứu trị học nói chung - Phối hợp với Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ban khoa giáo trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội đồng Lý luận Trung ương đạo tổ chức biên soạn giáo trình, đổi nội dung chương trình học tập mơn khoa học Mac – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống trường đại học, cao đẳng - Hướng dẫn nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng địa phương bộ, ban, ngành trung ương - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học với nước, đảng cộng sản phong trào cách mạng, đảng cánh tả giới - Tổ chức nghiên cứu tổng kết thông tin vấn đề lý luận, thực tiễn nước quốc tế, kết nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Viện Thơng tin khoa học Viện thơng tin khoa học có lịch sử hình thành hoạt động lâu dài Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Trải qua 55 năm xây dựng trưởng thành, Viện thông tin khoa học trải qua nhiều biến đổi: Năm 1949, trường Nguyễn Ái Quốc thành lập hoạt động thơng tin-tư liệu hình thành Đầu năm 1961, nhà trường thành lập Phòng Tư liệu - Thư viện trực thuộc Ban giám hiệu (tháng1- năm 1962), tiền thân Viện thông tin khoa học ngày Ngày 15 tháng năm 1978 Ban giám đốc trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc kí kết định số 48 việc thành lập Vụ Tư liệu trực thuộc Giám đốc nhà trường Trên sở phòng Tư liệu trước đó, Vụ chia làm phòng: phòng nghiên cứu sưu tập biên dịch; Phòng lưu trữ - thư viện; phòng in ấn - phát hành, phòng Tư liệu - thư viện Năm 1986, trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc đổi tên thành Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Ái Quốc Học viện đầu tư xây dựng đề án cải tổ công tác thông tin, xây dựng máy làm cơng tác thơng tin, với tham gia tích cực hiệu Ban lãnh đạo Vụ Tư liệu Ban Giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc định số 06 ngày tháng năm 1988: chuyển Vụ Tư liệu thành trung tâm thông tin - Tư liệu trực thuộc Ban Giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc Ngày 10 tháng năm 1993 Bộ Chính trị định số 61/QĐ-TW “ Về việc xếp lại trường Đảng Trung ương chuyển thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ” nhằm tăng cường vai trò, nhiệm vụ trường Đảng, đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn Tháng năm 1997, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hợp với Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác –Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (56B Quốc Tử Giám) Trung tâm Thông tin – Tư liệu hợp với Viện thông tin khoa học lấy tên gọi Viện thông tin khoa học Ngày tháng năm 2007, Bộ Chính trị Quyết đinh 60/QĐ-TW việc hợp Học viện Hành Quốc gia Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thành Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (Học viện CT-HC QGHCM ) đồng thời có ban hành văn vị trí, chức năng, nhiệm vụ Học viện thời gian tới Cùng với định Viện thơng tin khoa học (Viện TTKH) nhiều có thay đổi Cơ cấu tổ chức Viện thông tin khoa học: Hiện đội ngũ cán Viện TTKH gồm 22 người kể hợp đồng thời vụ (19 nữ, nam) , trình độ tiến sĩ : 01; 06 trình độ thạc sĩ; 02 cán bảo vệ luận văn thạc sĩ ; 09 trình độ cử nhân; 03 cao đẳng ; Đa số cán công chức tốt nghiệp ngành thông tin thư viện nên nắm bắt vận dụng kịp thời kiến thức ngành Bên cạnh lãnh đạo Viện Viện (mở lớp mời giảng thuộc chuyên ngành thông tin thư viện giảng dạy Học viện, cho cán Trung tâm thông tin quan thư viện học ) Cơ cấu tổ chức Viện TTKH ngồi phó Viện trưởng Viện Thơng tin khoa học sinh hoạt, thấy thơng qua sơ đồ sau: Chủ nhiệm thư viện (01) Phó chủ nhiệm thư viện (02) Tổ xử lý kỹ Tổ bạn đọc Tổ Phát hành Báo – Tạp chí thuật Ph P Ph P Phòn Ph P P òng kỹ òng đọc g phát òng hòng hòng hòng hòng thuật nghiêp sách hành báo, mượn đọc đọc mượn đọc vụ tổng kinh tạp chí + sách trực tổng sau ứng dụng mã học tập hợp tuyến điển Quầy sách hợp đại - Tổ nghiệp vụ (còn gọi tổ xử lý kỹ thuật): gồm 04 cán thực vạch học 19/5 công việc: bổ sung, phân loại xử lý kỹ thuật, phục vụ tra cứu máy tính, in phích thơng báo sách Các loại tài liệu xử lý gồm: sách, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học - Tổ phát hành báo - tạp chí : gồm 02 cán chuyên trách có nhiệm vụ đặt bổ sung báo - tạp chí, phát hành Thư mục trích báo - tạp chí Theo đơn đặt, báo – tạp chí Thư viện phân loại theo tên có lựa chọn loại báo - tạp chí đóng lưu đưa để xử lý, trích nhập thẳng vào phần mềm ISIS, khơng có biểu ghi khơng làm tóm tắt Ngồi ra, cấu tổ có quầy sách (Quầy sách 19/5 đặt khuôn viên Học viện) 01 cán thư viện đảm nhận - Tổ bạn đọc: Gồm cán bộ, chia làm phòng (3 phòng đọc truyền thống, phòng mượn phòng đọc trực tuyến) để phục vụ bạn đọc tài liệu đồng thời phục vụ chụp tài liệu + Phòng đọc tổng hợp: gồm cán vừa làm công tác phục vụ bạn đọc vừa chụp tài liệu tầng viện + Phòng đọc sau đại học: có cán + Phòng mượn tổng hợp: có cán (gồm đồng chí biên chế đồng chí hợp đồng thời hạn với Viện) + Phòng mượn sách học tập: có cán + Phòng đọc sách kinh điển: có cán Việc phục vụ phòng phụ thuộc vào lớp kinh điển Học viện mở Đối tượng phục vụ chủ yếu cán công tác Học viện Viện trực thuộc học tập lớp bồi dưỡng ,nâng cao kiến thức tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lênin + Phòng đọc trực tuyến: có cán Phòng Chính phủ Hàn Quốc tài trợ thơng qua KOICA, khai trương đưa vào sử dụng từ cuối tháng 12 năm 2007 Phòng trang bị hệ thống máy tính đại có khả kết nối cao nhằm phục vụ cán học viên Học viện trình tra cứu, tìm tin trực tuyến 1.1.3 Đặc điểm hoạt động thông tin thư viện học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh * Nguồn lực thơng tin Trong hoạt động thơng tin – thư viện, nguồn lực thơng tin có vai trò vơ quan trọng, sở để tạo sản phẩm dịch vụ thông tin, hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin thư viện Các nguồn lực thông tin thư viện tạo lập triệt để khai thác q trình chia sẻ nguồn lực thơng tin phương tiện hữu hiệu để tiến hành hoạt động thông tin - thư viện Nguồn lực thông tin đóng vai trò quan trọng cơng tác quản lý nghiên cứu khoa học Ngày tri thức nhân loại phát triển theo cấp số nhân ngày ứng dụng vào thực tiễn với tốc độ nhanh Mọi lĩnh vực hoạt động người, đặc biệt lĩnh vực quản lý nghiên cứu khoa học không thực thực khơng có hiệu thiếu thơng tin tri thức Chính vậy, việc tạo lập nguồn lực thông tin đầy đủ trang bị thông tin đại giúp cho nhà khoa học nhiều Trong hoạt động thông tin nghiên cứu khoa học Học viện CT-HC QGHCM, nguồn lực thông tin đầy đủ có vai trò tầm quan trọng đặc biệt Hoạt động thông tin Học viện CT-HC QGHCM tiến hành nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực lý luận trị khoa học xã hội nhân văn, đồng thời phục vụ học viên cán sinh viên bên Học viện Là thư viện chuyên ngành lý luận trị khoa học xã hội- nhân văn, thư viện cần phải khai thác nhiều nguồn thông tin, nhiều kênh thông tin khác phản ánh đối tượng nghiên cứu nhiều góc độ, nhiều quan điểm khác Các nguồn thơng tin giúp nhà nghiên cứu rút kết luận, nhận định khách quan phản ánh chất vấn đề Nếu thiếu thông tin cần thiết nguồn thông tin bị hạn chế cơng trình nghiên cứu Học viện không đủ sở khoa học để tới kết luận khách quan Sự bùng nổ thông tin dẫn đến lượng thông tin kênh thông tin ngày phong phú, đa dạng Nội dung thông tin trở nên lỗi thời nhanh hơn, người dùng tin nhà khoa học cần tiếp cận với nhiều nguồn, nhiều dạng thông tin khác nhung cần phải có định hướng, giúp đỡ lựa chọn khai thác thơng tin có hiệu Chính vậy, q trình hoạt động, Phòng thư viện ý thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn lực thông tin, “ tổ chức thu thập, chọn lọc, lưu trữ dạng nguồn tin nước nước liên quan đến khung đề mục ưu tiên phù hợp với trình độ, thích hợp với điều kiện đất nước Đẩy mạnh trình tạo lập làm giàu vốn tài nguyên thông tin quốc gia ” Nguồn lực thông tin thư viện chia thành nhóm chính: - Nguồn thơng tin văn (sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án): Nguồn lực thơng tin thư viện thừa kế chọn lọc 45 năm xây dựng trưởng thành(1962-2012) ngày phát triển số lượng chất lượng, nguồn tin thư viện Nguồn tài liệu chia làm loại: + Tài liệu cơng bố hay gọi tài liệu xuất thường nhà sản xuất ban ấn hành thường đánh số ISBN ISSN, phân phối qua kênh phát hành thức nhà xuất bản, công ty, đại lý phát hành, hiệu sách… Hiện nay, thư viện có số lượng tài liệu dạng lên tới hàng trăm ngàn sách Trung bình đợt thư viện bổ sung khoảng 60 tên sách với gần 400 (mỗi tên sách nhập từ đến cuốn) Ngoài thư viện bổ sung số lượng báo tạp chí lớn Trung bình năm thư viện bổ sung 90 tên báo, khoảng 85 tên tạp chí Tiếng Việt, báo tạp chí ngoại văn khoảng gần 60 tên với nhiều thứ tiếng : Trung, Nga, Pháp, Anh… + Tài liệu khơng cơng bố hay gọi tài liệu “xám”, tất tài liệu đưa quan phủ, Viện nghiên cứu, Trường Đại học, tổ chức thương mại công nghiệp dạng in điện tử khơng kiểm sốt nhà xuất thương mại với hàng ngàn luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu… Nội dung thông tin tài liệu xám thường đa dạng, phong phú, chứa đựng kinh nghiệm tích lũy q trình hoạt động nghiên cứu khoa học, sản xuất Việc tiếp cận với nguồn thơng tin có ý nghĩa to lớn giúp nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nghiên cứu giảm thời gian công sức tiền để có nguồn thơng tin q giá Từ trước đến nay, nguồn tài liệu “xám ”của Học viện luận án Tiến sĩ, luận văn thạc sĩ cán nghiên cứu, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, dịch tài liệu nước ngồi… Trải qua q trình hoạt động phát triển, nguồn lực thông tin Viện thông tin khoa học phát triển không ngừng, ngày phong phú số lượng chất lượng với nhiều loại hình tài liệu khác - Nguồn thơng tin điện tử (băng từ, CD- ROM, CSDL): Công nghệ thông tin thâm nhập làm biến đổi sâu sắc quy trình thơng tin thư viện, làm thay đổi phương thức làm việc cán thư viện người dùng tin Đó việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc tự động hóa q trình xử lý, lưu trữ phổ biến thơng tin tư liệu Nguồn tài liệu điện tử có ưu điểm rõ rệt so với tài liệu xuất dạng giấy, tài liệu điện tử truyền mạng máy tính Cùng với trưởng thành phát triển học viện, Viện TTKH bước tăng cường chất lượng vốn tài liệu, hoàn thiện máy tra cứu, nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc, thư viện đầu q trình tin học hóa hoạt động thơng tin - thư viện Nguồn lực thông tin thư viện ngày đa dạng phong phú, nguồn tài liệu văn truyền thống, ngày nguồn tin bổ sung thêm dạng thức điện tử Nhận thức vai trò nguồn lực thơng tin điện tử, Viện thơng tin khoa học tích cực triển khai xây dựng sở liệu từ năm 1992 Đến Viện thông tin tiến hành xây dựng số sở liệu CSDL SACHTV,TM… Các CSDL tổ chức hệ quản trị liệu CDS-ISIS for Windows với quy định thống format, biểu mẫu, nhã trường thường xuyên cập nhật, có hiệu đính, bổ sung sửa chữa Ngồi CSDL dạng thư mục máy tính thư viện có CSDL tồn văn Hồ Chí Minh tồn tập - Nguồn thơng tin khác (phim, ảnh, băng đĩa…): Nguồn thông tin bao gồm tranh, ảnh tư liệu, phim, băng hình, băng tiếng, đồ… lưu trữ chủ yếu phòng Tổng hợp lưu trữ * Cơ sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất hiểu trụ sở, hệ thống văn phòng, kho tàng, phòng đọc tài liệu,,, dành cho thư viện với toàn trang thiết bị chúng Cơ sở vật chất, trang thiết bị tài sản, nguồn vật lực thư viện yếu tố cấu thành thư viện Khơng có sở vật chất, trang thiết bị xây dựng thư viện, đặc biệt thư viện truyền thống Một sở vật chất khang trang giúp thư viện phát triển phục vụ tốt nhu cầu dùng tin người dùng tin Trong suốt trình xây dựng phát triển, Viện TTKH có sở vật chất, trang thiết bị khang trang Ngồi phòng làm việc dành cho cán (tổ xử lý kỹ thuật, tổ phát hành báo, tạp chí), thư viện gồm phòng đọc (phòng đọc sách kinh điển, phòng đọc tổng hợp phòng mượn tổng hợp, phòng đọc sau đại học), phòng mượn (phòng mượn sách học tập phòng mượn sách tổng hợp), kho sách loại Ngoài thư viện trang bị số máy móc nhằm phục vụ cho bạn đọc máy vi tính, máy photo Về trụ sở Viện TTKH xây dựng tòa nhà tầng với khoảng 1250m2 mặt sàn sử dụng bao gồm Hệ thống phòng đọc * Một phòng đọc tổng hợp: 170 m với 80 bàn đọc (trong 56 bàn đọc dạng cabin) để người dùng tin làm việc trang bị hệ thống chiếu sáng điều hòa nhiệt độ Đây phòng đọc tài liệu tham khảo báo tạp chí đầy đủ (sách phục vụ dạng kho đóng báo tạp chí phục vụ dạng kho mở) * Một phòng đọc tra cứu sau đại học: diện tích 80m với 40 chỗ ngồi dành cho cán học viên sau đại học, nghiên cứu sinh Đây phòng đọc kết nối với kho tài liệu (chủ yếu luận văn, luận án sách tham khảo) Phòng đọc trang bị máy tính (4 máy dành cho học viên tra cứu trực tuyến máy cho thủ thư) Hệ thống điều hòa chiếu sáng đầy đủ điều kiện cho phòng đọc chỗ 10 Đội ngũ cán thiếu trầm trọng nhu cầu người dùng tin cần đáp ứng lớn Hiện thư viện Viện TTKH thiếu 5-7 cán chuyên ngành thư viện Trong số cán thư viện làm thư viện Học viện khơng có cán thư viện chuyên trách công việc cụ thể, khơng khai thác khả chun mơn theo chiều sâu Hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị thư viện trang bị tương đối tốt nhiên diện tích phòng hẹp, kho sách phòng đọc tổng hợp bố trí chưa thực khoa học, khoảng cách giá sách kho thường hẹp gây khó khăn việc tìm kiếm lấy sách phục vụ bạn đọc Phòng thư viện điện tử bố trí 30 máy tính đưa vào sử dụng năm 2007 nhằm phục vụ nhu cầu khai thác tìm kiếm thơng tin, nhiều máy bị lỗi không sửa kịp thời nên không sử dụng , Bên cạnh tốc độ truy cập mạng internet chậm chưa thu hút người dùng tin Bảng 3.4: Mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ thông tin người dùng tin Mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ Số phiếu thơng tin Tốt Bình thường Chưa tốt 35 41 Phần trăm (%) 44,87 52,56 2,57 (Theo số liệu thống kê thư viện) 58 Qua điều tra chung, phần lớn người dùng tin đánh giá mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ thông tin dừng lại mức (chiếm 52,56%) Đây thực chưa phải số liệu đáng buồn thực trạng công tác thông tin Viện, song đặt cho nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ, xem xét cách nghiêm túc Là trung tâm thông tin tư liệu Học viện, sản phẩm dịch vụ thông tin dừng lại tỷ lệ khiêm tốn( 44,87%) Cần nhìn lại đánh giá chất lượng hoạt động thông tin- thư viện, từ có biện pháp thích hợp, kịp thời nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu tin CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ THƠNG TIN THƯ VIỆN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ _ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 3.1 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin, đáp ứng nhu cầu người dùng tin: Nhu cầu người thay đổi phát triển chịu tác động nhiều yếu tố như: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, giới tính, trình độ văn hóa… Chính mà nhu cầu sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện thay đổi để phù hợp với phát triển Do việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện xu hướng có tính phát triển lâu bền quan thông tin – thư viện nhằm nâng cao khả thỏa mãn nhu cầu NDT 59 Tiến hành nghiên cứu nhu cầu sản phẩm dịch vụ để tìm sản phẩm cạnh tranh, sản phẩm phối hợp, cần tổ chức sản phẩm dịch vụ thông tin cho đối tượng người dùng tin Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin xu hướng tất yếu để nâng cao chất lượng phục vụ NDT Đa dạng hóa hình thức sản phẩm nhằm cung cấp sản phẩm thích ứng với thói quen, tập quán sử dụng khai thác thông tin người dùng tin Nét bật việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin Viện TTKH Học viện CT-HC QGHCM bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện sẵn có để đáp ứng nhu cầu NDT việc tổ chức phục vụ tài liệu nghe nhìn tài liệu điện tử trở nên cần thiết xã hội thông tin ngày Các phòng đa phương tiện với trang thiết bị đại gồm nhiều máy thu hình, đầu video, máy tính có đầu đọc CD – ROM, máy vi phim, vi phiếu cung cấp cho NDT khối lượng tài liệu nghe nhìn phong phú NDT xem kênh truyền hình qua vệ tinh, phòng Internet với máy tính có cấu hình lớn giúp NDT truy cập tới nhiều nguồn tài liệu điện tử Viện TTKH từ địa Website mạng Để đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Viện TTKH Học viện CTHC QGHCM nhằm tăng cường trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thơng tin bên ngồi Đồng thời Viện TTKH cần thường xuyên nâng cao trình độ cho cán thư viện chuyên môn nghiệp vụ phải biết kết hợp chặt chẽ 60 hình thức sản phẩm dịch vụ với chất lượng sản phẩm dịch vụ Các sản phẩm thơng tin bắt mắt, kích thích nhu cầu tin NDT điều kiện để NDT đến với sản phẩm thông tin nhiều Trong thời gian tới, Viện TTKH nên bổ sung phát hành thêm ấn phẩm thông tin thư mục chuyên đề: giới thiệu vấn đề xúc, nóng bỏng diễn xã hội nhằm giúp bạn đọc thường xuyên cập nhật thông tin Việc biên soạn, phát hành sản phẩm tổ chức triển khai dịch vụ thông tin nhiệm vụ Viện TTKH nhằm cung cấp thông tin tư liệu phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Học viện, góp phần phục vụ nghiên cứu hoạch định đường lối, sách đảng Nhà nước Trong năm gần đây, Viện TTKH có nhiều cố gắng khâu cơng tác như: Đã cố gắng trì tổ chức buổi hội thảo, hội nghị, tọa đàm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin, sản phẩm thơng tin có nhiều cải tiến nội dung hình thức, dịch vụ thơng tin ngày áp ứng tốt nhu cầu người dùng tin, hệ thống thư viện mở rộng lượng sách đầu vào đặc biệt sách ngoại văn, sách báo, tạp chí… nói hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu thông tin cho người dùng tin Thời gian qua, triển khai định 80, định 435 định 685 Học viện tiến hành đổi mạnh mẽ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, theo lĩnh vực hoạt động cơng tác phục vụ, cung cấp thơng tin, tư liệu Viện TTKH cần phải đổi theo hướng thông tin phải 61 cung cấp nhiều hơn, sát thực hơn, kịp thời đáp ứng nhu cầu hoạt động người dùng tin Học viện Trong tình hình mới, để chủ động đáp ứng đòi hỏi ngày cao cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học, cần thiết phải xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển hoạt động thông tin khoa học hai mảng công tác lớn thông tin thư viện Vấn đề đại hóa thư viện đổi hoạt động cung cấp thơng tin, đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin phải đặt với bước cụ thể Kế hoạch dài hạn phát triển hoạt động thông tin khoa học sở cho kế hoạch công tác hàng năm khoa học cho sức thuyết phục dự trù kinh phí hoạt động thường xuyên Viện, khắc phục tình trạng có sản phẩm thơng tin định kỳ khơng cấp kinh phí thường xuyên để hoạt động Bên cạnh cần có kế hoạch lâu dài cho dịch vụ thơng tin để ngày đảm bảo đầy đủ nhu cầu người dùng tin 3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin Một sản phẩm thơng tin đơng đảo người dùng tin đón nhận có chất lượng cao Yếu tố định chất lượng nội dung sản phẩm thông tin sản phẩm thông tin tạo phải đảm bảo tiêu chí : mới, đúng, hay phù hợp; nguyên lý lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước, có 62 lập luận phân tích sâu sắc, diễn đạt logic, rõ ràng, văn phạm ngơn ngữ luận Muốn nâng cao chất lượng thơng tin, trước hết phải bám sát vào đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước; bám sát tơn chỉ, mục đích sản phẩm thông tin; bám sát vào nhu cầu người dùng tin Tiếp theo là, phải xác định rõ nguồn tài liệu (chính thống hay khơng thống), cần đa dạng hóa nguồn tài liệu thơng qua nhiều kênh khác từ đoàn thực tế nước nước, từ đoàn khách nước Học viện, từ hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế… đồng thời phải tăng cường khai thác tốt nguồn tin truyền thống Để nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin cần nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác thông tin; tăng cường nguồn đầu vào, đặc biệt tài liệu nước ngồi để có nhiều hội lựa chọn tài liệu, kịp thời nắm bắt nhu cầu tin, xây dựng trì tốt q trình xử lý biên tập sản phẩm thơng tin, mở rộng mạng lưới cộng tác viên… Nắm nhu cầu người dùng tin Tiến hành định kỳ khảo sát nhu cầu đối tượng người dùng tin Đây công việc thiếu nhằm nâng cao chất lượng cung cấp thơng tin, từ nâng cao mức độ thỏa mãn thông tin cuả người dùng tin Nên tiến hành khảo sát nhu cầu người dùng tin định kỳ hai năm lần quy mơ tồn Học viện hay năm lần cách gửi kèm phiếu thăm dò nhu cầu thông tin với 63 sản phẩm dịch vụ Như vừa nắm bắt nhu cầu đối tượng dùng tin vừa biết ý kiến phản hồi từ phía người dùng tin Từ có điều chỉnh cần thiết, phục vụ thơng tin tốt để tiến hành xây dựng sản phẩm tổ chức dịch vụ thơng tin có phù hợp, có chất lượng đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giảng dạy, học tập cán bộ, học viên… Marketting sản phẩm dịch vụ Marketting thông tin thư viện nghĩa làm thỏa mãn nhu cầu thông tin người dùng tin Marketting sản phẩm dịch vụ thông tin cần thiết cần triển khai nhằm xác định xác đầy đủ thay đổi nhu cầu tin, người dùng tin chủ thể tham gia hoạt động thông tin thư viện phạm vi Học viện Hoạt động làm tăng tính động hoạt động thỏa mãn nhu cầu thông tin nhiều đối tượng người dùng tin, làm tăng nguồn tài từ kết hoạt động Marketting, thu hút nguồn ngân sách từ Học viện khả nhận tài trợ từ tổ chức, thơng qua nâng cao vị Học viện Thường xuyên tổ chức hội nghị bạn đọc, hội nghị cộng tác viên, trưng bày triển lãm sách, báo tạp chí,bản tin… khơng góp phần trì mối quan hệ người làm cộng tác viên thông tin thư viện với người dùng tin, bảo đảm nắm bắt nhu cầu đối tượng dùng tin để kịp thời điều chỉnh thông tin cần cung cấp mà dịp để Viện TTKH tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ thông tin Viện tới người dùng tin Việc giới thiệu sản phẩm 64 thông tin từ website Viện bước tiến công tác xã hội hóa ấn phẩm thơng tin 3.5 Tăng cường kinh phí sở vật chất Hiện thư viện Học viện trình thực dự án đại hóa nhằm chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện đại Để làm điều này, lãnh đạo Viện cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại phần mềm quản trị thư viện mạnh, đủ khả triển khai dịch vụ thư viện đại tương lai Việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật đại phải theo kế hoạch có tính liên tục nhằm đảm bảo việc đầu tư đồng bộ, mang lại hiệu cao Trước tiên thư viện nên mở rộng diện tích phục vụ thư viện thơng qua việc cải tạo trụ sở thư viện, tổ chức phòng chức kho tài liệu hợp lý nhằm tăng số chỗ ngồi, đầu tư thêm bàn, ghế, quạt, máy điều hòa, hệ thống chiếu sáng, máy tính, máy photo, máy quét mã vạch, mã in, máy Scan nâng cấp mạng in máy tính internet thư viện 3.6 Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán thơng tin- thư viện Viện TTKH có chức quản lý, đảm bảo hoạt động thông tin khoa học, tư liệu, thư viện; đầu mối hoạt động thông tin- thư viện Học viện Việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ, trau dồi đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán xây dựng sản phẩm triển khai dịch vụ thông tin có vai trò quan trọng họ hỗ trợ tốt cho người dùng tin sử dụng sản phẩm khai thác dịch vụ có hiệu 65 Sự bùng nổ thông tin với nhu cầu người dùng tin ngày đa dạng tăng lên đặt yêu cầu cao cán thư viện việc biên soạn xuất dịch vụ thông tin Song số cán đào tạo chuyên sâu thông tin thư viện chiếm 1/3 số cán công chức viện Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin Vì cần phải trú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán làm cơng tác thông tin – thư viện chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị tin học ngoại ngữ nhiều hình thức khác nhau: - Tiến hành khóa tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn nhằm giúp cán thường xuyên cập nhật kiến thức kiến thức tin học - Tổ chức trao đổi, tọa đàm kinh nghiệm công tác, nghiệp vụ thông tin thư viện - Khuyến khích, tạo điều kiện kinh phí thời gian cho cán học lớp đào tạo tập trung ngắn hạn sở đào tạo chuyên ngành công tác thông tin -thư viện 3.5 Tăng cường công tác đào tạo người dùng tin Sự bùng nổ thông tin với nhu cầu dùng tin ngày đa dạng đặt yêu cầu cao đội ngũ cán thư viện Chính vậy, Viện TTKH cần phải thường xuyên bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao lực làm việc cho cán thư viện Việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, trau dồi đạo đức nghề nghiệp cho cán thư viện xây dựng sản phẩm triển khai dịch vụ thơng tin có vai trò quan trọng họ hỗ trợ tốt cho người dùng tin sử dụng 66 sản phẩm khai thác dịch vụ cách có hiệu Ngoài việc tổ chức thường xuyên buổi tập huấn nghiệp vụ, quản lý, hội nghị hội thảo cho tồn Liên hiệp thư viện phía Bắc, Viện TTKH trọng đến việc tổ chức khóa học nâng cao trình độ chun mơn cho cán viện người dùng tin Vấn đề đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ cho cán thư viện vấn đề cấp thiết Viện TTKH giai đoạn Cán thư viện phải có tri thức khoa học, có chun mơn cao, có khả nắm bắt nguồn lực thơng tin ngày phong phú, đa dạng Biết tinh luyện chế biến nguồn thông tin, làm gia tăng giá trị sử dụng nguồn thông tin chất lượng, nội dung, hình thức phù hợp với nhu cầu ngày cao người dùng tin Đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại cán nhiều hình thức như: Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ cho cán thư viện, gửi cán học nước ngoài, tổ chức tham quan quan, trung tâm Thơng tin – Thư viện ngồi nước 3.6 Phát triển dịch vụ thông tin phù hợp với nhu cầu người dùng tin 3.7 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc triển khai sản phẩm dịch vụ Bước sang kỷ XXI, công nghệ thông tin phát triển cách mạnh mẽ, phát triển tạo biến đổi to lớn hoạt động Thông tin – Thư viện Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Thông tin – Thư viện góp phần làm tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện ngày khơng thư viện truyền thống trước mà trở thành kho tàng tri thức đơn sách mà có nhiều dạng tài liệu khác đời sách điện tử, CSDL, 67 không thiết nguồn liệu thông tin phải nằm kho Vì nhiệm vụ quan Thông tin – Thư viện thời đại phải tổ chức để nguồn tài liệu đến với người dùng tin cách kịp thời, đầy đủ xác Đẩy mạnh việc xây dựng phát triển phòng multimedia, phòng Internet hệ thống mạng thông tin dịch vụ mang lại hiệu cao cho người dùng tin việc khai thác thông tin trực tuyến Cần phải thay nâng cấp thiết bị cũ lạc hậu, phải bổ sung thêm nhiều tài liệu multimedia có giá trị 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Trọng Phụng (2004), Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh,báo cáo kỷ niệm 50 năm Học viện Nguyễn Ái Quốc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 50 năm xây dựng trưởng thành (2004), học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thoongtin, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Đồn Phan Tân (2001), Thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Phan Văn (2000), thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hội thư viện Hoa Kỳ/ Phan Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga dịch (1996), AlA từ điển giải nghĩa thư viên học thông tin học Anh – Việt Glossary of library and information science, Galen Press Ltd; Arizona Lê Xuân Tùng (2004), Một số vấn đề xã hội hóa ấn phẩm thơng tin Viện Thơng tin khoa học Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Quý (2006), Ngành Thông tin – Tư viện Việt Nam ; thời thách thức triển vọng Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 11 Trần Mạnh Tuấn (1999), Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Văn Châu (2004), Phát triển dịch vụ thông tin thư viện thư viện công lập 13 Đào Linh Chi (2007), nguyên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội 14 Phạm Thị Thanh Huyền (2009), hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện thư viện trường Đại học văn hóa nghệ thuật Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Huy Thắng (2009), Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viên trường Đại họcphạm Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 70 16 Nguyễn Thị Hạnh (2008) , Dịch vụ thưc viện chuyên ngành địa bàn Hà Nôi, trạng vấn đề thông tin – tư liệu (2) 17 Trần Mạnh Tuấn, Dịch vụ thông tin Trung tâm học liệu, trạng xu hướng phát triển 18 Trần Mạnh Tuấn (2004), Sản phẩm thơng tin từ góc độ Marketing, thơng tin – Tự liệu (2) tr.7-12 19 Trần Mạnh Tuấn (2003), Một số vấn đề phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin , thông tin – tư liệu (4), tr.5-21 20 Vương Toàn (2005), Hướng tới đa dạng hóa dịch vụ thư viện Viện thơng tin khoa học xã hội, tin thư viện – công nghệ thông tin – tư liệu, tr.39-41 21 Cao Minh Kiểm (1999) Nghiên cứu xây dựng chế tổ chức khai thác hiệu ngân hàng liệu khoa học công nghệ quốc gia phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa: Báo cáo kế đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ KHCNMT, Hà Nội 22 Phạm Huy Quế (2000) Hoạt động tiêu chuẩn hóa lĩnh vực thơng tin – thư viện, tạp chí thơng tin tư liệu số 410 23 http://wbapp.lrc.ctu.edu.vn/bantin/cong-tac-vien/47- cong-tac-vien/47/194- dchv-thong-tin-ti-cac-trung-tam-hc-liu-hin-trng-va-xu-hang-phat-trien.html 24 http://www.clst.ac.vn/AP/baocaoKHCN/kyeu/thuy.html 25 http://thuvien.net 26 http://www.vista.gov.vn 71 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 http://www.lrc-lrc-tnu.edu.vn/vi/tin-tuc/nghiep-vu-thu-vien/san-pham-thongtin-tu-goc-do-marketing 72

Ngày đăng: 09/05/2018, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Trọng Phụng (2004), Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh,báo cáo nhân dịp kỷ niệm 50 năm Học viện Nguyễn Ái Quốc Khác
2. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 50 năm xây dựng và trưởng thành (2004), học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
3. Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong hoạt động thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
4. Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện Văn hóa thông tin Hà Nội Khác
5. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện và trung tâm thoongtin, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Khác
6. Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
7. Phan Văn (2000), thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
8. Hội thư viện Hoa Kỳ/ Phan Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga dịch (1996), AlA từ điển giải nghĩa thư viên học và thông tin học Anh – Việt Glossary of library and information science, Galen Press Ltd; Arizona Khác
9. Lê Xuân Tùng (2004), Một số vấn đề về xã hội hóa ấn phẩm thông tin của Viện Thông tin khoa học Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
10. Trần Thị Quý (2006), Ngành Thông tin – Tư viện Việt Nam ; thời cơ thách thức và triển vọng Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Khác
11. Trần Mạnh Tuấn (1999), Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện, trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia Hà Nội Khác
12. Đỗ Văn Châu (2004), Phát triển dịch vụ thông tin thư viện trong các thư viện công lập Khác
13. Đào Linh Chi (2007), nguyên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội Khác
14. Phạm Thị Thanh Huyền (2009), hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại thư viện trường Đại học văn hóa nghệ thuật ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội Khác
15. Vũ Huy Thắng (2009), Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận Khác
16. Nguyễn Thị Hạnh (2008) , Dịch vụ của các thưc viện chuyên ngành trên địa bàn Hà Nôi, hiện trạng và vấn đề thông tin – tư liệu (2) Khác
17. Trần Mạnh Tuấn, Dịch vụ thông tin tại các Trung tâm học liệu, hiện trạng và xu hướng phát triển Khác
18. Trần Mạnh Tuấn (2004), Sản phẩm thông tin từ góc độ Marketing, thông tin – Tự liệu (2) tr.7-12 Khác
19. Trần Mạnh Tuấn (2003), Một số vấn đề về sự phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin , thông tin – tư liệu (4), tr.5-21 Khác
20. Vương Toàn (2005), Hướng tới đa dạng hóa dịch vụ thư viện ở Viện thông tin khoa học xã hội, bản tin thư viện – công nghệ thông tin – tư liệu, tr.39-41 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w