Đánh giá tài nguyên chim thú bò sát ở Ninh sơn Ninh Thuận

69 146 0
Đánh giá tài nguyên chim thú bò sát ở Ninh sơn  Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng những loài chim thu và bò sát đặc biệt là những loài chim thú và bò sát quý hiếm có giá trị kinh và bảo tồn cao tại Ninh sơn. Xác định các loài động vật hoang dã (Chim, thú, bò sát) quí hiêm có nguy cơ tuyệt chủng. Mô tả những đặc điểm và những yêu câu vê sinh thái học của các loài động vật ở Ninh sơn

Chương trình Hỗ trợ Quản lý, Sử dụng Rừng Tự nhiên Bền vững, Thương mại Tiếp thị Lâm sản Việt Nam BÁO CÁO TƯ VẤN KhẢo sÁt, ĐÁnh giÁ TÀi nGUY£n chim, THÚ, Bß SÁT Ở LÂm trƯỜng Ninh SƠn, tỈnh Ninh ThuẬn LÊ ĐÌNH THỦY, ĐỖ TƯỚC Hà Nội, 4/ 2007 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn tổ chức, quan, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ khảo sát thực địa, tham khảo phân tích số liệu để hồn thành báo cáo Chương trình Hỗ trợ Quản lý, Sử dụng Rừng Tự nhiên Bền vững, Thương mại Tiếp thị Lâm sản Việt Nam (GTZ), Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn tài trợ kinh phí cho chuyến khảo sát, đánh phân tích số liệu viết báo cáo Đặc biệt chân thành cảm ơn: Ông Rolf Krezdorn Chuyên gia tư vấn Lâm nghiệp, Chương trình Lâm nghiệp Việt NamCHLB Đức Ông Phạm Quốc Tuấn Chuyên gia tư vấn Lâm nghiệp, Chương trình Lâm nghiệp Việt NamCHLB Đức Ơng Bùi Anh Tuấn Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Trưởng Ban quản lý Dự án Rừng bền vững tỉnh Ninh Thuận Ông Lê Quang Dụng Giám đốc Lâm trường Ninh Sơn, Phó trưởng Ban quản lý Dự án Rừng bền vững tỉnh Ninh Thuận Ơng Nguyễn Đình Thuận Điều phối viên Dự án Rừng bền vững tỉnh Ninh Thuận Ban Lãnh đạo Lâm trường Ninh Sơn, ông trưởng Trạm Quản lý bảo vệ rừng Hoà Sơn, Ma Nới, Tà Nôi tạo điều kiện thuận lợi cho chuyến khảo sát, cử cán quản lý Trạm hướng dẫn khảo sát thực địa, cho phép sử dụng tài liệu tham khảo Lâm trường Cuối xin cảm ơn nhân dân địa phương thôn Tân Lập, Tân Hiệp, Tân Hoà, Tân Định (xã Hoà Sơn), thơn Hà Dài, thơn Tà Nơi, thơn Xóm Mới (xã Ma Nới) tham gia trả lời vấn cung cấp thơng tin q trình khảo sát, điều tra địa phương DANH SÁCH ĐOÀN KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 1- TS Lê Đình Thuỷ, nghiên cứu chim Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2- CN Đỗ Tước, nghiên cứu Thú Bò sát Viện Điều tra Qui hoạch rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 3- CN Nguyễn Đình Thuận, Trưởng phòng Kế hoạch-Khoa học Lâm trường Ninh Thuận Điều phối viên Dự án GTZ tỉnh NInh Thuận 4- CN Đặng Quắc Thông, cán phòng kế hoạch-Khoa học Lâm trường Ninh Thuận 5- CN Trương Hồi Linh, cán phòng kế hoạch-Khoa học Lâm trường Ninh Thuận PHẦN A TỔNG QUAN CHUNG KHU VỰC KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết Chương trình Hỗ trợ Quản lý, Sử dụng Rừng Tự nhiên Bền vững, Thương mại Tiếp thị Lâm sản Việt Nam (GTZ), Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thơn Chính phủ Việt Nam giao nhiệm vụ chủ trì thực chương trình Trong kế hoạch nội dung thực chương trình, lâm trường quốc doanh chọn thí điểm để tiến hành đánh giá theo tiêu chí mà chương trình đề Lâm trường Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận năm lâm trường chọn thí điểm thực chương trình Lâm trường Ninh Sơn thành lập theo văn pháp luật sau đây: - Quyết định số 14-QT/TC-MB ngày 20 tháng năm 1977 Chủ tịch UBND tỉnh Thuận Hải việc thành lập Lâm trường quốc doanh An Sơn - Quyết định số 231-QĐ/UB-TH ngày 18 tháng năm 1984 Chủ tịch UBND tỉnh Thuận Hải việc chuyển giao Lâm trường quốc doanh An Sơn cho UBND huyện Ninh sơn quản lý đổi tên thành Lâm trường Ninh Sơn - Quyết định số 1026-QĐ/UB-TH ngày 27 tháng 11 năm 1991 Chủ tịch UBND tỉnh Thuận Hải ký việc chuyển giao Lâm trường Ninh Sơn trực thuộc tỉnh quản lý - Quyết định số 601/QĐ-UB-NT ngày tháng năm 1992 Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận ký việc thành lập Lâm trường Ninh Sơn doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Nông - lâm nghiệp quản lý - Quyết định số 93/2002/QĐ-UB ngày 06 tháng năm 2002 Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận ký chuyển Lâm trường Ninh Sơn từ hoạt động kinh doanh sang hoạt động cơng ích Đánh giá trạng đa dạng sinh học tài nguyên động vật hoang dã, đặc biệt lồi động vật q có giá trị kinh tế ý nghĩa bảo tồn nguồn gien nội dung thực chương trình lâm trường thí điểm Chúng tơi GTZ giao nhiệm vụ khảo sát trạng đa dạng sinh học tài nguyên chim, thú bò sát Đánh giá trạng lồi chim, thú bò sát q có giá trị kinh tế ý nghĩa bảo tồn nguồn gien lâm trường Ninh Sơn Thực nội dung trên, nhằm đạt mục đích sau đây: Xác định lồi động vật hoang dã (Chim, thú, bò sát) q có nguy bị đe doạ tiêu diệt tỉnh Ninh Thuận lâm trường thí điểm Ninh Sơn Mô tả đặc điểm yêu cầu sinh thái học lồi động vật lâm trường Trong khuôn khổ báo cáo viết lâm trường Ninh Sơn Phần đánh giá tài nguyên chim, thú bò sát lồi q có ý nghĩa kinh tế giá trị bảo tồn nguồn gien tỉnh Ninh Thuận chúng tơi có báo cáo riêng I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI I Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý: - Vĩ độ Bắc: 11 o 41’22” đến 11 o 45’47” - Kinh độ Đông: 108 o37’37” đến 108 o41’47” Phạm vi ranh giới: - Phía Bắc giáp xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn - Phía Nam giáp huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận - Phía Đơng giáp xã Phước Hà, huyện Ninh Phước - Phía Tây giáp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Khu vực Lâm Trường Ninh Sơn nằm phía Tây tỉnh Ninh Thuận địa bàn xã Hòa Sơn, Ma Nới phần xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn.Trung tâm lâm trường cách huyện lỵ Ninh Sơn 28 km cách thị xã Phan Rang Tháp Chàm 50 km phía Đơng Tổng diện tích tự nhiên: 30.332,85ha Gồm tiểu khu: 103a, 103b, 105, 106, 108, 109, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131 I.2- Địa hình Khu vực Lâm trường quản lý có địa hình đồi núi hiểm trở, hướng thấp dần từ Tây Nam sang Đơng Bắc Có thể chia thành dạng: - Địa hình đồi núi cao tập trung phía Tây, Tây Nam Đơng Nam giáp ranh với huyện Đơn Dương, huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng), huyện Tuy Phong (tỉnh Bình Thuận), huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận) Có đỉnh núi như: núi Hòn Diên cao 1.490m, núi Ma Rơng cao 1.363m, núi Tha Tau cao 1.176m, núi Rapara cao 1.186m v.v Các đỉnh núi cao hiểm trở chia cắt dong núi, nên vào mùa mưa thường tạo thành dòng suối lớn chảy xiết dễ gây lũ qt - Địa hình đồi núi có độ cao trung bình tập trung xã Ma Nới, độ cao từ 500 đến 800m như: núi Atak cao 792m, núi Yam cao 683m, núi Té cao 528m, núi Hòn lớn cao 618m, núi Hòn nhọn cao 557m, núi Saru cao 873m, núi Rom Lom cao 600m Các núi bị chia cắt khe tạo thành suối cạn, mùa mưa thường có nước chảy đến mùa khơ bị cạn kiệt - Địa hình đồi núi thấp tập trung gần khu trung tâm xã có độ cao trung bình từ 400m trở xuống gồm núi như: núi Chột cao 285m, núi Ngà cao 379m, núi Ba cụm cao 219m, núi Hòn Đỏ cao 329m Các núi bị chia cắt khe tạo thành suối cạn gây lũ vào mùa mưa Địa hình tương đối tập trung khu trung tâm xã có dân địa phương sinh sống, độ cao 150m I.3- Thời tiết, khí hậu, địa chất thổ nhưỡng Theo đài khí tượng thủy văn nam Trung phân vùng khí hậu tỉnh Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Số liệu thời tiết, khí hậu địa chất thổ nhưỡng sau Khí hậu: Lượng mưa bình qn năm 1.008,8 mm Cao 1.320,6 mm.Thấp 756,4 mm Độ ẩm trung bình 75% Cao 80%, thấp 71% Lượng bốc nước 1.564 mm Nhiệt độ bình quân năm 270C.Cao 31,70C, thấp 23,10C Tốc độ gió trung bình năm 2,3 m/s Hướng gió thịnh hành gió Tây Nam Thủy văn: Chế độ thủy văn theo phân vùng thủy văn tỉnh Ninh Thuận khu vực lâm trường Ninh Sơn thuộc tiểu vùng II, có đặc điểm thủy văn sau: Hệ thống sông suối chủ yếu sông suối cấp I, chiều dài sông nhỏ 25 km gồm sông Ma Nới (20 km), sông Than (19 km), sông Mangban (10 km), sông Pao, Kyao (10 km) suối : suối Saru, suối Tra, suối Klangbak … có chiều dài nhỏ 10 km Các sơng suối có lưu lượng nước nhỏ khơ cạn vào mùa khơ Các sơng cấp nước cho xã Ma Nới Hòa Sơn sơng Ma Nới, sông Than sông Kyao Mùa lũ tháng 09 đến tháng 12, mùa cạn từ tháng 01 đến tháng 08 năm sau, nên tình hình trồng rừng khu vực phải thực mùa mưa hàng năm Hệ thực vật: Hệ thực vật rừng lâm trường nhìn chung đa dạng Gồm quần thể sau: + Quần thể rừng rộng thường xanh: Với tổng diện tích 8.128,2 chiếm 26,8% so với diện tích tồn lâm phần có trữ lượng 852.225m3 - Trạng thái rừng giàu IIIA3 có diện tích 1.213,8ha có trữ lượng 352.760m3 Dạng rừng phân bố tập trung phía Nam Lâm trường thường gặp nơi có độ cao từ 800m trở lên Tổ thành phân bố lồi Thơng tre, Thông đuôi chồn, Ngô tùng, Bạch tùng, Sầm ná, Bô bô, Dầu song nàng, Re cambot (cây xá xị), Giỗi, Giẻ, Dó bầu số lồi khác v.v Loại rừng cung cấp nhu cầu gỗ lớn phù hợp - Trạng thái rừng trung bình IIIA2 có diện tích 1.260,3ha có trữ lượng 219.222m3 Đây trạng thái rừng kết khai thác chọn từ dạng rừng giàu tạo nên Chúng thường phân bố độ cao từ 600 – 800m phân bố đa số phía Tây Nam lâm phần lâm trường quản lý Tổ thành phân bổ phổ biến rừng loài quý như: Gõ, Giáng Hương, Cẩm lai số lồi Thơng tre, Thơng chồn, Ngơ tùng, Bạch tùng, Sầm ná, Bơ bơ, Giỗi, Giẻ, Dó bầu v.v - Trạng thái rừng nghèo IIIA1 có diện tích 1.661ha có trữ lượng 152.083m3 Ở trạng thái có tổng trữ lượng thấp với lồi có giá trị kinh tế phân bổ không đáng kể Cây tạp nhiều, số nơi có tượng Lồ xâm thực Đối tượng cần phải khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh làm giàu rừng để hai ln kỳ điều chế đưa vào hòa nhập trạng thái rừng IIIA2 Sắp xếp thành trình tự khai thác lợi dụng ổn định - Loại rừng phục hồi IIa IIb có diện tích 3.992,9 có tổng trữ lượng 127.812 m3 Đây kiểu rừng non phục hồi phục hồi tình trạng khai thác chọn với cường độ mạnh thời gian dài Các lớp tái sinh có điều kiện thay dần lớp mẹ bị khai thác Nhìn chung kiểu rừng có kết cấu tổ thành gồm loài tiên phong ưa sáng phân bổ rãi rác toàn lâm phần độ cao 600m Đặc điềm kiểu rừng có trữ lượng thấp điều chứng tỏ thời gian phục hồi chưa lâu Vì cần phải tiến hành ni dưỡng thời gian dài trở thành loại rừng trung bình + Quần thể rừng kim: Chủ yếu loại rừng Thông tự nhiên có tổng diện tích 1.729,2 có tổng trữ lượng 441.152 m3 Nhìn chung loại rừng có sức sống mãnh liệt (tái sinh mạnh) Song lửa rừng mối đe dọa cho sinh trướng phát triển ổn định chúng Dạng rừng phân bổ lở độ cao từ 750m trở lên phân bổ đa số phía Đơng Nam lâm phần lâm trường quản lý Loại rừng cung cấp nhu cầu gỗ lớn phù hợp + Quần thể rừng hỗn giao rộng kim: Có tổng diện tích 176 chiếm 0,6% so với diện tích tồn lâm phần có trữ lượng 33.139 m3 Phân bổ phía Tây lâm phần, tổ thành thực vật chủ yếu Thông lá, Thông lá, Thông đuôi chồn hỗn giao với rộng Ngô tùng, Bạch tùng, Sầm ná, Bô bô, Dầu song nàng, Giỗi, Giẻ, Dó bầu, Gáo v.v + Quần thể rừng rộng rụng mùa khơ: Với tổng diện tích 13.623,35 chiếm 44,9% so với diện tích tồn lâm phần có trữ lượng 918.903m3 Gồm trạng thái trạng thái RIIIA3, RIIIA2, RIIIA1, RII RI Tổ thành thực vật với lồi có giá trị kinh tế cao phân bổ Căm xe, Cà chí, Cà chắc, Căm liên, Mun, Trắc Dạng rừng phân bổ độ cao từ 200m đến 650m Đây loại rừng đặc trưng lâm phần rụng vào mùa khô +Quần thể rừng lồ ô – le xen gỗ: Có diện tích 4.113 chiếm 13,6% diện tích lâm phần Ngun nhân hình thành rừng trình khai thác chọn cháy rừng tạo thành lỗ trống bị Lồ ô xâm thực Do số lượng lồ rừng nhiều, thường có đường kính lớn so với đường kính rừng lồ loại Lồ có sức sống mãnh liệt ln có xu hướng mỡ rộng diện tích lâm phần gỗ lân cận bị Lồ ô nguồn tài nguyên q cung cấp đáng kể cho ngành cơng nghiệp giấy, ván ép công nghiệp sản xuất Tăm Đũa, sản phẩm đan lát để xuất v.v PHẦN B PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ ngày 12/3/2007 đến ngày 20/3/2007, tiến hành khảo sát, điều tra đa dạng sinh học động vật hoang dã (chim, thú, bò sát) xã Hồ Sơn Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận thuộc địa phận quản lý lâm trường Ninh Sơn Hai phương pháp nghiên cứu áp dụng khảo sát đánh giá động vật lâm trường triển khai, phương pháp gián tiếp trực tiếp I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHIM I.1 Phương pháp trực tiếp I.1.1 Thiết lập tuyến khảo sát Hai tuyến khảo sát thực địa thiết lập xã Ma Nới tuyến xã Hoà Sơn (xem đồ tuyến khảo sát trang sau) I.1.1a Địa điểm khảo sát xã Ma Nới, thiết lập tuyến khảo sát: Tuyến 1: Từ thơn Za Rót qua trạm quản lý bảo vệ rừng Tà Nôi, qua thôn Tà Nôi vào khu rừng thường xanh thuộc địa phận thôn Tà Nôi, giáp ranh với huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Tuyến 2: Từ trạm quản lý bảo vệ rừng Ma Nới qua thơn Do, thơn Xóm Mới, thơn Hà Dài lên tiểu khu sản xuất Lâm trường, có đỉnh cao khu vực 1100m I.1.1b Địa điểm khảo sát xã Hoà Sơn, thiết lập tuyến khảo sát: Từ trạm quản lý bảo vệ rừng Hoà Sơn đến cầu cạn ranh giới xã Hoà Sơn xã Ma Nới, cách trạm quản lý bảo vệ rừng Ma Nới khoảng Km I.1.1c Mô tả sơ dạng sinh cảnh tuyến khảo sát chim Xã Ma Nới: Tuyến 1: Từ thơn Za Rót qua trạm quản lý bảo vệ rừng Tà Nôi thôn Tà Nôi, bên tuyến khảo sát rừng họ dầu rụng khô dễ cháy xen lẫn số nương rẫy nhỏ dân địa phương Độ cao trung bình khoảng 230m Từ thơn Tà Nôi vào chân dãy núi thường xanh, độ dài khoảng 4Km, dọc bên tuyến khảo sát chủ yếu rừng họ dầu, ngồi xen lẫn bụi thuộc rừng 43 Họ Vàng anh 114 Vàng anh Trung Quốc 44 Họ Chèo bẻo 115 Chèo bẻo 116 Chèo bẻo xám 117 Chèo bẻo rừng 45 Họ Nhạn rừng 118 Nhạn rừng 46 Họ Quạ 119 Chim khách 120 Quạ đen Orioles Oriolidae Black-naped Oriole Drongos Oriolus chinensis Black Drongo Bronzed Drongo Dicrurus macrocercus Dicrurus leucophaeus Dicrurus aeneus Wood-swallows Artamidae Ashy Wood Swallow Jays, Crows Black Rackedtailed Tree Pie Jungle Crow Ashy Drongo TL HS, MN 1,2 TL,QS HS, MN 1,2,3 TL,QS HS, MN 2,3 TL MN 1,2,3 Artamus fuscus TL MN 1,2 Corvidae Crypsirina temia TL MN 1,2 TL,QS HS, MN 3,4 Dicruridae Corvus macrorhynchos Ghi chú: Dẫn liệu nghiên cứu: QS- Quan sát trực tiếp ngồi thiên nhiên; TL- Theo tài liệu cơng bố (tài liệu tham khảo) PV- Phỏng vấn dân địa phương Địa điểm ghi nhận: HS: xã Hoà Sơn MN: xã Ma Nới Sinh cảnh phân bố: 1- Rừng rộng thường xanh, bị tác động người 2- Rừng rừng hỗn giao rộng kim 3- Rừng thứ sinh, bụi ven sông suối, nương rẫy sườn núi 4- Khu vực dân cư, đất canh tác trồng nông nghiệp NĐ32/2006: IB- Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIB- Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thưong mại SĐVN (2000): E- Lồi bị nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng) T- Loài bị đe doạ R- Lồi (có thể nguy cấp) IUCN (2006): VU- Loài nguy cấp NT- Loài bị suy giảm 54 PHỤ LỤC II: DANH SÁCH PHỎNG VẤN DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁN BỘ QLBVR Người vấn Họ tên người vấn Lê Đình Thuỷ KaTơTư, Phó trưởng thơn Tà Nơi, dân tộc RắcgLây BaXâyĐố, nguyên thợ săn, dân tộc RắcgLây Trần Văn Minh, dân tộc kinh Đỗ Vạng Thái Nguyễn Ngọc Lâm Tôn Thất Hồ Nhân, trưởng Trạm VaNhơngQuang Mao Thà ChaMaLéMăng Lê Hồi Nam, trưởng Trạm Tà n Phao VaNhơngKhng =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= Địa Thôn Tà Nôi, xã Ma Nới =nt= =nt= Thôn Tân Lập, xã Hoà Sơn =nt= Trạm QLBVR Ma Nới =nt= =nt= =nt= Trạm QLBVR Tà Nôi =nt= =nt= Phụ lục V Các lồi chim có giá trị kinh tế ý nghĩa bảo tồn nguồn gien lâm truờng Ninh Sơn TT Tên khoa học Elanus caeruleus Milvus migrans Spilornis cheela Tên phổ thông Diều trắng Diêù hâu Diều hoa miến điện 55 NĐ 32 2006 SĐVN 2000 IUCN 2006 NT IIB CITES 2006 II II II 10 11 12 13 14 15 16 17 Microhierax caerulescens Falo severus Lophura nycthemera Lophura diardi Pavo muticus Psittacula roseata Otus sunia Glaucidium brodiei Glaucidium cuculoides Buceros bicornis Anthracoceos malabaricus Emberiza aureola Gracula religiosa Copsychus malabaricus II Cắt nhỏ bụng Cắt bụng Gà lơi trắng Gà lơi hơng tía Cơng Vẹt đầu hồng Cú mèo nhỏ Cú vọ mặt trắng II IB IB IB IIB T T R NT VU IIB T NT Cú vọ Hồng hoàng Cao cát bụng trắng Sẻ đồng ngực vàng Yểng IIB Chích choè lửa IIB II II II II II I II NT Tổng số: 17 loài II 13 PHỤ LỤC VI Danh lục Thú quí Lâm Trường Ninh Sơn TT Tên Việt Nam I BỘ DƠI NĐ/32 Tên khoa học DL§VN 2003 DL§ IUCN 06 Ninh sơn CHIROPTERA ORDER 1 Họ Dơi quạ Dơi chó tai ngắn Pteropodidae Cynopterus brachyotis 2 Họ Cu li Cu li nhỏ Loricidae Nycticebus pygmaeus IB VU VU PV 3 Họ Vượn Vượn Má Hung Hylobatidae Nomascus gabriellae IB EN EN QS Họ Khỉ Khỉ mặt đỏ Khỉ đuôi dài Khỉ đuôi lợn Chà vá chân en Voọc bạc má Cerocopithecidae Macaca arctoides Macaca fascicularis Macaca nemestrina Pygathrix nigripes Trachypithecus cristatus IIB IIB IIB IB VU LR VU EN VU VU VU VU EN EN QS QS M QS PV II BỘ ĂN THỊT VU QS CARNIVORA ORDER Họ Chó Chó rừng Chó sói Canidae Canis aureus Cuon alpinus IIB IB DD DD LR EN QS PV 10 11 Họ Gấu Gấu chó Gấu ngựa Ursidae Ursus malayanus U thibetanus IB IB EN EN DO EN PV PV 56 12 13 Họ Chồn Rái cá nhỏ Chồn vàng Mustelidae Lutra lutra Martes flavigula 14 15 16 17 Họ Cầy Cầy mực Cầy vòi mốc Cầy giơng Cầy hương Viverridae Arctictis binturong Paguma larvata Viverra zibetha Viverricula indica 18 19 20 21 22 Họ Mèo Mèo rừng Mèo gấm Beo lửa Báo gấm Hổ Felidae Felis bengalensis Pardofelis marmorata Catopuma temmincki Neofelis nebulosa Panthera tigris III BỘ MÓNG GUỐC NGÓN CHẴN 23 Cheo cheo ARTIODACTYLA ORDER Trangulus javanicus 24 10 Họ Hươu nai Nai Cervidae Cervus unicolor 25 Mang lớn Megamumtiacus vuquangensis 26 27 28 11 Họ Trâu bò Sơn dương Bò tót Bò rừng Bovidae Capricornis sumatraensis Bos gaurus Bos javanicus IV BỘ TÊ TÊ 29 VU LR IB LR IIB IIB IB IB IB IB VU EN EN CR IB VU LR VU VU VU EN PV PV QS M PV PV PV PV M PV QS VU LR M IB VU DD PV IIB IB IB VU EN EN VU VU VU M M M LR PV EN PV PHOLIDOTA ORDER 12 Họ Tê tê Tê tê Java Manidae Manis javanicus V BỘ CĨ VỊI PROBOSCIDEA 13.Họ voi Voi Elephantidae Elephas maximus 30 IB VI BỘ GẶM NHẤM IIB IB CR IIB CR VU RODENTIA ORDER 31 32 14 Họ Sóc bay Sóc bay lơng tai Sóc bay lớn Pteromyidae Belomys pearsoni Petaurista petaurista 33 15 Họ Sóc Sóc đen Sciuridae Ratufa bicolor PV QS LR PHỤ LỤC VII Danh lục Thú LT Ninh Sơn 57 QS TT I Tên Việt Nam NĐ 32 DLĐ VN 2003 DLĐ IUCN 06 Ninh ThuË n Ninh sơn Bộ ăn Côn trùng Insectivora Họ Chuột chù Soricidae Chuột chù Suncus murinus + QS Tupaiidae Tupaia gliss + QS + PV + + + + + + QS II Bộ nhiều 2 Họ Đồi Đồi III Bộ cánh da 3.Họ chồn dơi Chồn dơi Tên khoa học IV Bộ Dơi Dermoptera Cynocephalidae Cynocephalus variegatus Chiroptera order Họ Dơi quạ Dơi chó tai ngắn Dơi chó Dơi ngựa nâu Dơi cụt đuôi Dơi ăn mật hoa Dơi không đuôi Pteropodidae Cynopterus brachyotis C sphinx Rousettus leschenaulti Megaerops ecaudatus Macroglosus subrinus Megaerops niphanae 10 11 Họ Dơi mũi Dơi đuôi Dơi mũi Rhinolophindae Rhinolophus affinis R pusillus + + QS 12 Họ Dơi mũi quạ Dơi mũi quạ Hipposideridae Hipposideros armiger + QS 13 14 Họ Dơi muỗi Dơi muỗi Java Dơi muỗi măt Vespertilionidae Pipistrellus javanicus Pipistellus tenuis + + M + PV V Bộ Linh trưởng Primates Order 15 Họ Cu li Cu li nhỏ Loricidae Nycticebus pygmaeus 16 Họ Vượn Vượn Má Hung Hylobatidae Nomascus gabriellae 17 18 19 20 21 10 Họ Khỉ Khỉ mặt đỏ Khỉ đuôi dài Khỉ đuôi lợn Chà vá chân đen Vooc bạc Cerocopithecidae Macaca arctoides Macaca fascicularis Macaca nemestrina Pygathrix nigripes Trachypithecus cristatus VI Bộ ăn thịt 22 23 VU IB, VU VU + IB EN EN QS IIB IIB IIB IB VU LR VU EN VU VU VU VU EN EN + + + + + + QS QS M QS PV IIB IB DD DD LR EN + + QS PV Carnivora order 11 Họ Chó Chó rừng Chó sói Canidae Canis aureus Cuon alpinus 12 Họ Gấu Ursidae 58 24 25 Gấu chó Gấu ngựa Ursus malayanus U thibetanus 26 27 28 29 13 Họ Chồn Rái cá nhỏ Lửng lợn Chồn bạc má Nam Chồn vàng Mustelidae Lutra lutra Arctonyx collaris Melogale personata Martes flavigula 30 31 32 14 Họ Cầy Cầy mực Cầy vòi mốc Cầy vòi đốm 33 34 35 Cầy giơng Cầy hương Cầy bạc má nam Viverridae Arctictis binturong Paguma larvata Paradoxurus hermaphroditus Viverra zibetha Viverricula indica 36 37 15 Họ Cầy lỏn Cầy móc cua Lỏn tranh Herpestidae Herpestes urva Herpestes javanicus 38 39 40 41 42 16 Họ Mèo Mèo rừng Mèo gấm Beo lửa Báo gấm Hổ ? Felidae Felis bengalensis Pardofelis marmorata Catopuma temmincki Neofelis nebulosa Panthera tigris Bộ Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla Order 43 17 Họ Lợn Lợn rừng Suidae Sus scrofa 44 18 Họ Cheo cheo Cheo cheo Tragulidae Trangulus javanicus 45 46 47 19 Họ Hươu nai Nai Hoãng Mang lớn Cervidae Cervus unicolor Muntiacus muntjak Megamumtiacus vuquangensis 48 49 50 20 Họ Trâu bò Sơn dương Bò tót Bò rừng Bovidae Capricornis sumatraensis Bos gaurus Bos javanicus viii Bộ Tê tê Pholidota order 51 21 Họ Tê tê Tê tê Java Manidae Manis javanicus IX Bộ có vòi Proboscidea 52 22.Họ voi Voi Elephantidae Elephas maximus X Bộ Gặm nhấm Rodentia Order VII 59 IB, IB EN EN IB, VU DO EN + + PV PV LR + + + + PV PV PV PV + + + QS M M + + + PV PV IB LR IIB IIB PV PV IB IB IB IB IB VU EN EN CR LR VU VU VU EN VU + + + + + PV PV M PV + M + QS M M PV VU LR IB VU DD + + + IIB IB IB VU EN EN VU VU VU + + + M M M LR + PV EN + PV IIB IB CR 53 54 23 Họ Sóc bay Sóc bay lơng tai Sóc bay lớn Pteromyidae Belomys pearsoni Petaurista petaurista 55 56 57 58 59 24 Họ Sóc Sóc chân vàng Sóc mõm Sóc vằn lưng Sóc đen Sóc chuột lửa Sciuridae Callosciurus flavimanus Dremomys rufigenis Menetes berdmorei Ratufa bicolor Tamiops rodophei 60 61 25 Họ Dúi Dúi mốc lớn Dúi má vàng 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 + + PV QS + + + + + QS QS QS QS QS Rhizomyidae Rhizomys pruinosus R sumatrensis + + M 26 Họ chuột Chuột nhắt đồng Chuột nhắt nhà Chuột nhắt hoẵng Chuột mốc lớn Chuột mốc bé Chuột nhà Chuột hươu bé Chuột hươu lớn Chuột bụng bạc Chuột rừng Chuột cống Chuột núi Chuột lắt Chuột đàn Muridae Mus caroli Mus musculus Mus cervicolor Rattus bowersi R berdmorei R flavipectus R fulvescens R edwardsi R argentiventer R koratensis R norvegicus R sabanus Rattus exulans Rattus molliculus + + + + + + + + + + + + + + 76 77 27 Họ Nhím Nhím bờm Don Hystricidae Acanthion subcristatum Atherurus macrourus XI Bộ Thỏ Lagomorpha order 79 28 Họ Thỏ Thỏ rừng Leporidae Lepus nigricollis IIB Notes: Tồn tỉnh có 79 lồi 28 họ, 10 Lâm trường có: 59 lồi, 28 họ, 10 M: lồi sưu tầm mẫu vật nhìn thấy mẫu vật địa phương QS; Loài quan sát thấy địa phương PV: Loài vấn qua thợ săn 60 CR VU LR M QS QS M M PV + QS PHỤ LỤC VIII Danh lục Bò sát Quý LT Ninh Sơn TT Tên Việt Nam I Bộ có vảy Họ tắc kè Tắc kè Họ nhông Rồng đất 10 11 12 13 II 14 15 Họ kỳ đà Kỳ đà vân Kỳ đà nước Họ trăn Trăn đất Trăn gấm Họ rắn nước Rắn sọc dưa Rắn thường Rắn trâu Họ Rắn hổ Rắn cạp nia nam Rắn cạp nong Rắn hổ mang Hổ mang chúa Bộ Rùa 11 Họ Rùa đàm Rùa đất lớn 12 Họ Ba ba Ba ba gai Tên khoa học NĐ32 Squamata Family Gekkonidae Gekko gekko Agamidae Physignathus cocincinus Varanidae Varanus nebulosus V salvator Boidae Python molurus Python reticulatus Colubrridae Elaphe radiata Ptyas korros Ptyas mucosus Elapidae Bungarus candidus Bungarus fasciatus Naja naja Ophiophagus hannah Testudinata Emydidae Geoemyda gradis Trionychidae Palea steindachneri DlĐ VN 2003 Danh lục đỏ IUCN 06 VU M VU QS IIB EN EN PV PV IIB IIB CR CR PV M IIB EN EN EN M QS PV IIB IIB IIB IIB EN EN EN M M M M VU LR PV VU Notes: Ninh Sơn có 15 lồi 12 họ, M: loài sưu tầm mẫu vật nhìn thấy mẫu vật địa phương QS; Lồi quan sát thấy địa phương PV: Loài vấn qua thợ săn HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG KHẢO SÁT THỰC ĐỊA TẠI LÂM TRƯỜNG NINH THUẬN 61 Tư liệu NC M Trụ sở Ban Quản lý Lâm trường Ninh Sơn Trao đổi kế hoạch khảo sát thực địa Lâm trường với ông Lê Quang Dụng –GĐ Lâm trường (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) (Ảnh: Nguyễn Đình Thuận) Bàn chi tiết lịch thời gian khảo sát với ơng Nguyễn Đình Thuận- Điều phối viên Dự án tỉnh Ninh Thuận (Ảnh: Nguyễn Đình Thuận) Trạm QLBV rừng Ma Nới thuộc địa phận xã Ma Nới Trạm gác Trạm QLBV rừng Ma Nới (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) 62 Hệ sinh thái rừng khô hạn bên đường từ trạm QLBV rừng Hoà Sơn vào đến Trạm QLBV rừng Ma Nới (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Hệ sinh thái rừng khơ hạn bên đường thơn Za Rót vào đến Trạm QLBV rừng Tà Nơi (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Rừng khô hạn quanh khu vực Trạm QLBV rừng Tà Nôi Trạm QLBV rừng Tà Nơi (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Phỏng vấn, trao đổi thơng tin lồi chim q với anhTrần Văn Minh, thơn Tà Nôi, xã Ma Nới 63 Trao đổi thông tin cách dẫn đặc điểm nhận dạng chim qua sách có hình vẽ màu lồi chim (Ảnh Nguyễn Đình Thuận) Trao đổi, thu thập thơng tin lồi chim q với ơng Ka Tơ Tư, thơn Tà Nơi, xã Ma Nới (Ảnh Nguyễn Đình Thuận) Trao đổi, thu thập thơng tin lồi chim q với ông Ka Tơ Tư, thôn Tà Nôi, xã Ma Nới (Ảnh Nguyễn Đình Thuận) Khỉ rừng ni nhà ông Ka Tơ Tư Sừng Nai treo nhà ơng Ka Tơ Tư (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Đến làm việc với UBND xã Hồ Sơn Trao đổi công tác quản lý bảo vệ rừng Trạm Ma Nới (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) 64 Phỏng vấn trao đổi thơng tin lồi chim q với cán Trạm QLBV rừng Ma Nới (Ảnh: Nguyễn Đình Thuận) Thu thập thơng tin lồi chim q hình vẽ màu sách định loại với cán Trạm QLBV rừng Ma Nới (Ảnh: Nguyễn Đình Thuận) Xe khảo sát thực địa Lâm trường chuẩn bị lên đèo vào tiểu khu 106,107,117,123,128 Rừng khô hạn thôn Hà Dài (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Đang chuẩn bị lán trại nhóm khảo sát Rừng rộng xen kẽ rừng kim tiểu khu 117 (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) 65 Rừng rộng thường xanh tiểu khu 128,129 (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Rừng thơng gần đỉnh cao 1100m (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Rừng khộp độ cao 844m (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) 66 Phân Bò rừng, chụp đường từ đỉnh cao 1.097m xuống Trại nghiên cứu (độ cao 878m) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Phân Cầy quả, chụp đường từ đỉnh cao 1.097m xuống Trại nghiên cứu (độ cao 878m) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Bò rừng (Ảnh Lâm trường Ninh Sơn cung cấp) Bò rừng (Ảnh Lâm trường Ninh Sơn cung cấp) Chà vá chân đen (Ảnh Lâm trường Ninh Sơn cung cấp) Chà vá chân đen (Ảnh Lâm trường Ninh Sơn cung cấp) 67 68 ... tỉnh Ninh Thu n Ông Lê Quang Dụng Giám đốc Lâm trường Ninh Sơn, Phó trưởng Ban quản lý Dự án Rừng bền vững tỉnh Ninh Thu n Ơng Nguyễn Đình Thu n Điều phối viên Dự án Rừng bền vững tỉnh Ninh Thu n... PHÂN TÍCH TINH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KHU HỆ CHIM Ở LÂM TRƯỜNG NINH SƠN, TỈNH NINH THU N Vùng nghiên cứu thu c xã miền núi huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thu n vùng khô hạn, sinh cảnh đặc trưng độc... tỉnh Thu n Hải ký việc chuyển giao Lâm trường Ninh Sơn trực thu c tỉnh quản lý - Quyết định số 601/QĐ-UB-NT ngày tháng năm 1992 Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thu n ký việc thành lập Lâm trường Ninh

Ngày đăng: 09/05/2018, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan