1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá tài nguyên chim thú bò sát tại lâm trường Trường Sơn

63 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 13,88 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng những loài chim thu và bò sát đặc biệt là những loài chim thú và bò sát quý hiếm có giá trị kinh và bảo tồn cao tại Trường sơn. Xác định các loài động vật hoang dã (Chim, thú, bò sát) quí hiêm có nguy cơ tuyệt chủng. Mô tả những đặc điểm và những yêu câu vê sinh thái học của các loài động vật ở lâm trường Trường sơn

Chương trình Hỗ trợ Quản lý, Sử dụng Rừng Tự nhiên Bền vững, Thương mại Tiếp thị Lâm sản Việt Nam BÁO CÁO TƯ VẤN KhẢo sÁt, ĐÁnh gi Ti nGUYÊn chim, th, sát Lm trng trƯỜNG SƠN, tỈnh QUẢNG B×NH LÊ ĐÌNH THỦY ĐỖ TƯỚC Hà Nội, tháng 1/2008 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn tổ chức, quan, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ khảo sát thực địa, tham khảo phân tích số liệu để hồn thành báo cáo Chương trình Hỗ trợ Quản lý, Sử dụng Rừng Tự nhiên Bền vững, Thương mại Tiếp thị Lâm sản Việt Nam (GTZ), Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn tài trợ kinh phí cho chuyến khảo sát, đánh phân tích số liệu viết báo cáo Đặc biệt chân thành cảm ơn: Ông Rolf Krezdorn Chuyên gia tư vấn Lâm nghiệp, Chương trình Lâm nghiệp Việt Nam-CHLB Đức Ông Phạm Quốc Tuấn Chuyên gia tư vấn Lâm nghiệp, Chương trình Lâm nghiệp Việt Nam-CHLB Đức Ơng Trần Vĩnh Đức PGĐ Sở NN PTNT, Trưởng Ban GTZ tỉnh Quảng Bình Ơng Trần Đức Bá GĐ CTy Lâm CN Long Đại, Phó Ban GTZ tỉnh Quảng Bình Ơng Nguyễn Trường Hải Điều phối viên trường GTZ tỉnh Quảng Bình Ơng Lương Sỹ Trình, Giám đốc Lâm trường Trường Sơn cử cán quản lý khoa học khảo sát thực địa, cho phép sử dụng tài liệu tham khảo Lâm trường Các ông đội trưởng công nhân đội sản xuất số 7, số 8, số 9, ông trạm trưởng Trạm Quản lý bảo vệ rừng Khe Cát, U giúp đỡ hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chuyến khảo sát Cuối xin cảm ơn ơng Nguyễn Sơn Hải, Phó chủ tịch UBND xã Trường Sơn tạo điều kiên tốt cho khảo sát địa phương Nhân dân địa phương thôn Long Sơn, thôn Đá Chát, thôn Khe Cát, Ploang, Zin tham gia trả lời vấn cung cấp thông tin trình khảo sát, điều tra địa phương DANH SÁCH ĐOÀN KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 1- TS Lê Đình Thuỷ, nghiên cứu chim Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2- CN Đỗ Tước, nghiên cứu Thú sát Viện Điều tra Qui hoạch rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 3- CN Nguyễn Trường Hải, Phòng Kế hoạch-Khoa học Cơng Ty Lâm cơng nghiệp Long Đại, điều phối viên trường Dự án GTZ Quảng Bình 4- Ơng Hồng Tất Dụ, đội trưởng đội sản xuất số 5- Ông Châu Ngọc Dương- Cán LT Trường Sơn 6- Ơng Hồng Văn Hn, Trạm trưởng Trạm quản lý bảo vệ rừng Khe Cát 7- Ông Hồ Văn Tình, dân thơn Đá Chát 8- Ơng Hồng Văn Toản, Trạm trưởng Trạm quản lý bảo vệ rừng U PHẦN A TỔNG QUAN CHUNG KHU VỰC KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết Chương trình Hỗ trợ Quản lý, Sử dụng Rừng Tự nhiên Bền vững, Thương mại Tiếp thị Lâm sản Việt Nam (GTZ), Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Chính phủ Việt Nam giao nhiệm vụ chủ trì thực chương trình Trong kế hoạch nội dung thực chương trình, lâm trường quốc doanh chọn thí điểm để tiến hành đánh giá theo tiêu chí mà chương trình đề Lâm trường Trường Sơn, tỉnh Quảng Bình năm lâm trường chọn thí điểm thực chương trình GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN I Điều kiện tự nhiên Vị trí, ranh giới, diện tích Lâm trường Trường Sơn nằm địa bàn vùng núi thuộc địa phận xã Trường Sơn huyện Quảng Ninh, gồm 30 tiểu khu khu núi đá Toạ độ vị trí địa lý sau: - Từ 170 10’ 00’’ đến 170 40’ 00’’ vĩ độ bắc - Từ 1060 00’ 00’’ đến 1070 00’ 00’’ kinh độ đơng - Phía Đơng giáp với lâm trường Ba Rền - Phía Tây giáp với VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Nước CHDCND Lào - Phía Nam giáp với lâm trường Khe Giữa, Long Đại - Phía Bắc giáp với VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Theo định cấp đất số 202-QĐUB ngày 30 tháng 01 năm 2002 UBND tỉnh Quảng Bình, lâm trường Trường Sơn phép quản lý sử dụng 40.156 rừng đất rừng gồm 29 tiểu khu phân khu núi đá I Trong đất có rừng: 22.429,5 ha, đất chưa có rừng: 3.503,5 ha, núi đá: 14.223,0 Địa hình địa Tồn diện tích lâm trường Trường Sơn thuộc dãy Trường Sơn Bắc với đặc điểm đặc trưng: Núi chạy theo hướng tây bắc - đơng nam, độ dốc lớn hiểm trở, địa hình chia cắt mạnh, phức tạp, có nhiều khe suối, thác ghềnh, vv Có thể phân chia địa bàn lâm trường thành hai vùng sau: a Vùng núi đất Kiểu địa hình núi đất chiếm 64,6% diện tích, gồm núi trung bình núi thấp, phân bố hầu hết diện tích đất rừng tự nhiên Vùng bao gồm nhiều dãy núi cao từ 400 đến 600 m, độ dốc trung bình 250 Trên kiểu địa hình hầu hết diện tích rừng tự nhiên, vùng tập trung nguồn tài nguyên rừng lớn lâm trường Trường Sơn nói riêng cơng ty Long Đại nói chung b Vùng núi đá Vùng núi đá chiếm 35,4% diện tích, tập trung phía nam tây nam lâm trường Địa hình phức tạp gồm nhiều đỉnh cao độ dốc lớn xen lẫn với thung lũng hẹp Đất đai Qua tham khảo tài liệu nơng hố thổ nhưỡng tỉnh Quảng Bình Sở Địa chính, vật chất khu vực gồm loại đá mẹ chính, là: đá Granít, đá Cát kết, đá Sét Đá vôi Trên sở vật chất loại đá mẹ, yếu tố địa hình, độ cao Trong khu vực chia thành hai nhóm dạng đất chính: - Nhóm dạng đất feralít núi thấp phát triển loại đá granít, đá cát kết, đá sét, đá vơi - Nhóm dạng đất feralít mùn núi trung bình phát triển đá granít, đá vơi Nhìn chung đất khu vực có độ dầy tầng đất từ mỏng đến trung bình (30 - 80 cm), hàm lượng mùn trung bình Riêng nhóm dạng đất feralit đồi - núi thấp phát triển đá sét, cát kết có tầng đất dầy(>80 cm) Đất địa bàn lâm trường chủ yếu đất hình thành q trình feralit hố, với vật chất phiến thạch sét, granit Ngồi có loại đất dốc tụ, đất mùn thung lũng đá vôi đất phù sa bồi tụ ven sông suối Khí hậu thuỷ văn 4.1 Khí hậu Lâm trường Trường Sơn nằm vùng tiểu khí hậu vùng núi phía Tây Nam Quảng Bình, chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Do chắn Đèo Ngang dãy Trường Sơn nên ảnh hưởng gió mùa đơng bắc giảm Khí hậu năm phân thành mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân năm 23 – 24 0C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 390C 400C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0C - Chế độ mưa ẩm: Tổng lượng mưa bình quân năm từ 2.500 đến 3.000 mm, lượng mưa tăng dần theo độ cao.Mưa tập trung với cường độ lớn, lượng mưa phân bố không năm thường tập trung chủ yếu vào tháng 10 11 hàng năm, chiếm khoảng 60 - 70% lượng mưa năm.Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí bình qn năm 86%, độ ẩm khơng khí thấp vào ngày có gió tây nam, xuống 70% - Chế độ gió: Trong khu vực chịu ảnh hưởng hai loại gió mùa Gió mùa đông bắc, hoạt động từ tháng 10 đến tháng năm sau Gió thổi theo hướng bắc đơng bắc Nhiệt độ khơng khí thấp, ẩm độ cao, thường kèm theo mưa Tốc độ gió trung bình từ - m/s Gió mùa tây nam, hoạt động từ tháng đến tháng Do bị chắn dãy Trường Sơn, nên biến tính, làm cho khơng khí khơ nóng, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp Khu vực có tổng nhiệt độ năm cao, lượng mưa lớn, tương đối thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp Tuy nhiên, gặp phải mặt hạn chế như: lượng mưa phân bố không năm, mùa mưa thường gây lũ lụt; mùa khô chịu ảnh hưởng gió tây nam khơ nóng, lượng mưa nhỏ, dẫn tới hạn hán 4.2 Thuỷ văn Tồn diện tích lâm trường quản lý nằm lưu vực sông Cổ Tràng thuộc thượng nguồn sông Long Đại, với mạng lưới sơng suối trải tồn khu vực Sơng khe suối có đặc điểm chung ngắn, dốc hẹp, có nhiều thác ghềnh Lưu lượng dòng chảy phụ thuộc theo mùa, khả vận chuyển thuỷ khó khăn II Đặc điểm kinh tế, xã hội hoạt động sản xuất lâm trường Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội địa phận lâm trường 1.1 Dân số lao động a Dân số Theo số liệu lâm trường Trường Sơn kết điều tra dân sinh kinh tế xã hội địa bàn, đến tháng 12 năm 2004 dân số lao động khu vực sau: Tổng số hộ: 123 hộ Tổng số nhân khẩu: 787 người, đó: lâm trường 60 người, xã Trường Sơn: 727 người Trong đó: Nam: 379 người, chiếm 48,16% dân số, Nữ: 408 người, chiếm 51,84% dân số b Lao động Tổng số lao động khu vực là: 500 người, đó: - Lâm tường: 60 lao động tham gia trực tiếp sản xuất lâm nghiệp - Xã Trường Sơn: 440 lao động 20 lao động tham gia sản xuất lâm nghiệp theo mùa vụ; lại sản xuất nông nghiệp - Phân theo giới: Nam: 243 người, chiếm 48,60% số lao động Nữ: 257 người, chiếm 51,40% số lao động Cơ sở hạ tầng 2.1 Mạng lưới giao thông - vận chuyển Trong địa phận lâm trường có 70 km đường giao thơng, mật độ đường bình qn 0,64 km/km2 Trong có 26km đường Hồ Chí Minh có chất lượng tốt, thuận lợi cho việc lại; lại 44 km đường vận chuyển xuống cấp Ngồi có 26 km đường vận chuyển cũ hư hỏng hoàn toàn Toàn hệ thống đường vận chuyển đường đất, lưu thông mùa khô Tuyến Đồng Hới - Trường Sơn chất lượng đường nâng cấp, giao thông lại thuận lợi nhiều trước 2.2 Nhà làm việc trang thiết bị Trong năm gần lâm trường trú trọng đến việc nâng cấp sửa chữa làm khu nhà làm việc nhà cho cán công nhân Khu nhà làm việc lâm trường, phân trường, trạm quản lý bảo vệ đội sản xuất xây dựng khang trang Đáp ứng nhu cầu làm việc sinh hoạt Tuy đóng địa bàn miền núi, cách xa trung tâm, gần có điện lưới quốc gia nên việc trang bị trang thiết bị phục vụ sản xuất gặp nhiều thuận lợi 2.3 Nước sinh hoạt Hiện địa bàn sử dụng hệ thống nước tự chảy từ nguồn nước khe suối khu vực, tỷ lệ nhân dân sử dụng nước đạt 80% 2.4 Y tế Trong khu vực có trạm y tế có diện tích sử dụng 100 m2, với phòng làm việc giường bệnh Có bác sỹ y sỹ, đảm bảo khám chữa bệnh thông thường cho cán công nhân viên lâm trường nhân dân khu vực lân cận Nhưng sở vật chất, trang thiết bị xuống cấp thuốc men thiếu Tình hình sản xuất kinh doanh lâm trường 3.1 Tổ chức sản xuất Trên diện tích rừng đất rừng giao, lâm trường lập kế hoạch sản xuất cho đội sản xuất (Đội 7, Đội 8, Đội 9) Dựa kế hoạch hàng năm tình hình nhân lực đội sản xuất tiến hành giao khốn cơng việc cho đội Ngồi giao khốn cơng việc cho hộ gia đình khu vực 3.2 Kết đạt năm gần Lâm trường Trường Sơn có diện tích đất lâm nghiệp lớn, diện tích rừng tự nhiên chủ yếu Sản xuất lâm nghiệp địa bàn bước vào chiều sâu, bước đầu phát huy tiềm năng, mạnh Cơng tác sản xuất lâm nghiệp địa bàn năm qua đem lại kết đáng ghi nhận a Quản lý bảo vệ rừng Lâm trường có trạm bảo vệ rừng tổ bảo vệ rừng động hoạt động thường xuyên địa bàn với tổng số cán bảo vệ rừng 15 người Ngồi lực lượng bảo vệ lâm trường có lực lượng kiểm lâm huyện đội biên phòng tham gia phối hợp bảo vệ rừng Cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn Lâm trường quan tâm đạt kết khả quan Diện tích phát rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ lậu giảm đáng kể, rừng tự nhiên qua 10 năm tăng 2.000 Tuy nhiên, địa bàn rộng, thiếu kinh phí, lực lượng bảo vệ rừng ít, kế hoạch bảo vệ rừng bước đầu tập trung tiểu khu trọng điểm, vấn đề thực thi luật bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn b Cơng tác lâm sinh Trong năm qua, gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư cho cơng tác lâm sinh, kế hoạch sản xuất không ổn định Nhưng lâm trường kết hợp nguồn vốn đầu tư cho xây dựng rừng: - Khoanh nuôi phục hồi rừng: 150 ha/năm - Nuôi dưỡng làm giàu rừng: 100 ha/năm - Trồng rừng: 50 ha/năm Diện tích rừng trồng rừng sau khoanh nuôi sinh trưởng tốt, bước đầu phát huy khả phòng hộ Một phận rừng tự nhiên qua nuôi dưỡng điều chỉnh tổ thành phù hợp với mục đích kinh doanh gỗ lớn c Khai thác rừng tự nhiên Thực chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, kế hoạch khai thác rừng tự nhiên lâm trường thường bị động gặp nhiều khó khăn Kết khai thác giai đoạn 2000 - 2004 sau: - Khai thác gỗ đạt sản lượng bình quân 4.500 m3/năm - Khai thác song mây với sản lượng bình quân 60 tấn/năm d Tận thu gỗ lóc lõi Hàng năm lâm trường tiến hành tận thu gỗ lóc lõi (chủ yếu Lim Gụ) với sản lượng trung bình 200m3/năm, gỗ nằm nương rãy, gỗ đổ gãy chiến tranh gỗ tuổi thành thục tự nhiên 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn a Thuận lợi - Trong khu vực có nguồn lực lao động từ nhân dân thôn lớn, cán công nhân viên lâm trường có nhiều kinh nghiệm thực tiễn sản xuất kinh doanh nghề rừng - Cơ sở hạ tầng lâm trường tương đối hoàn thiện, hệ thống đường giao thông, mạng lưới đường vận chuyển, nước sinh hoạt đảm bảo phục vụ cho sản xuất đáp ứng phần lớn nhu cầu công tác sinh hoạt cán công nhân viên - Dân cư sống tập trung theo thôn bản, hầu hết hộ đồng bào dân tộc người sống định canh định cư, thuận tiện cho công tác quản lý dân cư điều hành hoạt động sản xuất địa bàn b Khó khăn - Điều kiện địa hình cao, dốc, lượng mưa lớn, tập trung dẫn tới sở hạ tầng lâm trường xuống cấp nghiêm trọng Đặc biệt, hệ thống đường vận chuyển thường xuyên bị sạt lở, ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất - Năng lực rừng khai thác ổn định từ 19.800m3/năm 3.000 3.500m3/năm - Kế hoạch lâm sinh, công nghiệp rừng không ổn định gây nhiều khó khăn bố trí lao động thiết bị - Thiếu vốn đầu tư cho khâu lâm sinh như: bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh nuôi Nguồn vốn ngân sách cấp cho khoán bảo vệ rừng thiếu khơng thường xun ảnh hưởng khơng tốt tới kết đạt công tác bảo vệ rừng địa bàn Lâm trường - Ngành nghề địa bàn chưa phát triển, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn song diện tích đất canh tác nơng nghiệp dẫn đến tượng dư thừa lao động, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội địa bàn - Mức sống nhân dân thấp, hầu hết hộ gia đình dân tộc người có mức thu nhập thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo tương đối lớn, ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng địa bàn Đánh giá trạng đa dạng sinh học tài nguyên động vật hoang dã, đặc biệt lồi động vật q có giá trị kinh tế ý nghĩa bảo tồn nguồn gien nội dung thực chương trình lâm trường thí điểm Chúng GTZ giao nhiệm vụ khảo sát trạng đa dạng sinh học tài nguyên chim, thú sát, đặc biệt đánh giá trạng lồi chim, thú sát q có giá trị kinh tế ý nghĩa bảo tồn nguồn gien lâm trường Trường Sơn Thực nội dung trên, nhằm đạt mục đích sau đây: 1.Xác định lồi động vật hoang dã (Chim, thú, sát) q có nguy bị đe doạ tiêu diệt tỉnh Quảng Bình lâm trường thí điểm Trường Sơn 2.Mô tả đặc điểm yêu cầu sinh thái học loài động vật lâm trường Trong khn khổ báo cáo đưa kết khảo sát đánh giá trạng thành phần loài chim lâm trường Trường Sơn Phần đánh giá tài ngun chim lồi q có ý nghĩa kinh tế giá trị bảo tồn nguồn gien tỉnh Quảng Bình chúng tơi có báo cáo riêng PHẦN B PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ ngày 16/1/2008 đến ngày 29/1/2008, tiến hành khảo sát, điều tra chim, thú sátTrường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thuộc địa phận lâm trường Trường Sơn Hai phương pháp nghiên cứu áp dụng khảo sát đánh giá động vật lâm trường triển khai, phương pháp gián tiếp trực tiếp I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHIM I.1 Phương pháp trực tiếp I.1.1 Thiết lập tuyến khảo sát Ba tuyến khảo sát thiết lập địa phận lâm trường Trường Sơn (xem đồ tuyến khảo sát trang sau) Tuyến 1: Điểm xuất phát từ khu vực rừng thuộc địa phận trụ sở làm việc Ban quản lý đường Zin Zin, cách trụ sở Lâm trường 1,5 Km phía Nam bờ hữu ngạn sơng Rào Tráng Tiếp tục theo đường Hồ Chí Minh qua trạm Quản lý bảo vệ rừng Khe Cát, Khe Cát, thôn Long Sơn, thôn Đá Chát, Bên Đường Độ dài tuyến khảo sát khoảng 25 Km Đây tuyến khảo sát, điều tra với hệ sinh thái núi đá vôi chủ yếu, thảm thực vật rừng khu vực tuyến thuộc thảm thực vật rừng thứ sinh, nghèo khoanh nuôi tự hồi phục sau khai thác, bụi ven sông suối, nương rẫy sườn núi Tuyến 2: Xuất phát từ điểm đường Hồ Chí Minh cách lâm trường 1,5 Km cách trụ sở đội 1,5 Km (đoạn lâm trường đội 7) Bắt đầu rẽ trái xuống cắt ngang Khe Đen, tiếp tục theo đường khai thác lâm nghiệp vào đội 9, qua PLoang, sau từ Ploang vào Zin Độ dài tuyến khoảng 20 Km Thảm thực vật rừng khu vực tuyến gồm rừng nguyên sinh bị tác động (khu vực dãy Năm Gian), rừng thứ sinh, bụi ven sông suối, nương rẫy ven suối sườn núi Tuyến 3: Từ Trụ sở đội theo đường Hồ Chí Minh qua đội lên khu rừng thuộc Trạm quản lý bảo vệ rừng U Bò, iếp giáp với ranh giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Chiều dài tuyến khoảng 28 Km Thảm thực vật rừng khu vực tuyến thuộc thảm thực vật rừng nguyên sinh bị tác động (khu vực trạm U Bò), rừng thứ sinh (phổ biến bên đường ) bụi ven sông suối, nương rẫy sườn núi rừng trồng I.1.2 Quan sát, điều tra tuyến khảo sát thực địa 66 Thỏ vằn Nesolagus timinsii O,I,D IB + EN Chú thích: Khu vực trạm QLBVR U Bò, tiểu khu 281 - 280 Khu vực Đội 2, tiểu khu 275 - 278 Khu vực Đội 7, tiểu khu 316 329 Khu vực Pờ Loan, Zìn Zìn Và Đội 9, tiểu khu 328, 317 337 Khu vực thôn Khe Cát, tiểu khu 335 334 PHỤ LỤC IV CÁC LỒI THÚGIÁ TRI KINH TẾ VÀ BẢO TỒN NGUỒN GIEN TT Tên Việt Nam I BỘ TÊ TÊ Họ Tê tê Tên Khoa Học Tê tê vàng PHOLIDOTA Manidae Manis pentadactyla Tê tê ja va Manis javanica II BỘ CÁNH DA Họ Chồn Dơi Chồn Dơi Ph©n bè Nguồ IUCN NĐ SĐVN B¶n P Khe n 2006 32 2000 U Bũ Loang Cỏt i 2006 Đội + + EN + IIB EN + VU IIB VU O,S VU IB VU 12 35 3 5 S DERMOPTERA Cynocephalidae Cynocephalus variegatus III BỘ LINH TRƯỞNG PRIMATES Họ culi Loridae Nycticebus Culi lớn coucang IIB EN IIB Culi nhỏ Họ khỉ N pygmaeus Cercopithecidae Khỉ mặt đỏ S VU IIB VU Khỉ đuôi lợn M arctoides Macaca nemestrina S VU IIB VU Khỉ vàng M mulatta Trachypithecus laotum hathinhensis O Voọc gáy trắng S 48 IIB DD IB EN + + + + 10 Chà vá chân nâu Họ vượn 11 Vượn má trắng IV BỘ ĂN THỊT Họ chó Pygathrix nemaeus O,S Hylobatidae Nomacus leucogenys I,H VU IIB EN 1345 + + VU IB EN 234 + I EN IIB EN + + CARNIVORA Canidae 12 Chó sói lửa Họ gấu Cuon alpinus Ursidae 13 Gấu ngựa Ursus thibetanus I,T VU IB EN + 14 Gấu chó Họ chồn U malayanus Mustelidae I,D DD IB EN 34 + 15 Rái cá vuốt nhá Aonyx cinerea I IB VU 15 + + 16 Rái cá thường Họ cầy Lutra lutra Viverridae O,I IB VU 15 + + 17 Cầy giông Viverra zibetha I,S IIB 18 Cầy giông säc V megaspila I,D IIB 19 Cầy hương I IIB 20 Cầy gấm Viverricula indica Prionodon pardicolor I,S VU IIB VU 21 Cầy mực Arctictis binturong I,O EN IB 22 Cầy vằn Bắc 10 Họ mèo VU IIB 27 Mèo gấm 28 Báo hoa mai Chrotogale owstoni Felidae Prionailurus bengalensis S P viverrinus I,D Catopuma temmincki S Pardofelis nebulosa I,D Pardofelis marmorata S Panthera pardus I,D 29 Hổ P tigris V BỘ GUỐC CHẴN 11 Họ Cheo cheo ARTIODACTYLA Tragulidae 30 12 31 32 Tragulus javanicus O,S Cervidae Cervus unicolor S,T M trươngsonensis I,S 23 Mèo rừng 24 Mèo cá 25 Beo lửa 26 Báo gấm Cheo Cheo Java Họ sừng đặc Nai Mang trường sơn I,D 49 VU + + + + + + 12 34 EN + + VU + + EN IB IB EN 25 + + + + + VU IB EN + VU IB EN + + VU IB IB VU CR + + IB CR 14 + IIB VU + ? VU DD 124 EN DD VU + + + + + 35 Sao la Megamuntiacus vuquangensis Bovidae Naemorhedus sumatraensis Pseudoryx nghetinhensis 36 tót Bos gaurus 33 Mang lớn 13 Họ Sừng rỗng 34 Sơn dương I,S DD IB VU T,S,I VU IB VU I,S EN IB EN I,S EN IB EN IIB VU IIB IIB VU VUR IB EN RODENTIA Pteromyidae Petaurista 37 Sóc bay lớn petaurista O,I Hylopetes 38 Sóc bay đen trắng alboniger O,I,D 39 Sóc bay xám H phayrei O,I,D VII BỘ THỎ LAGOMORPHA 15 Họ Thỏ rừng Leporidae 40 Thỏ vằn Nesolagus timinsii O,I,D 45 VI BỘ GẶM NHẤM 14 Họ sóc bay 13 + EN + + Chú thích: - Nguồn số liệu: O: Quan sát; S: Mẫu vật; I: Phỏng vấn; H: Tiếng kêu; D: Dấu vết ngồi thực địa - Tình trạng đe doạ lồi: CR: Loài nguy cấp (Critically Endangered) EN: Loài nguy cấp (Endangered) VU: Loài nguy cấp (Vulnerable) DD: Loài thiếu dẫn liệu (Data dficlent) - Nghị định 32/2006: IB: Loài danh lục IB IIB: Loài danh lục IIB PHỤ LỤC V THÀNH PHẦN LỒI BỊ SÁTLÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN TT Tên Việt Nam I 1 BỘ CÓ VẨY Họ Tắc Kè Tắc kố Thch sựng uụi Phân bố Nguồ IUCN NĐ 32 SĐ Bản Khe n 2004 2006 VN U Pơ Cát Đội 200 Loan Đội Tờn Khoa Học SQUAMATA Gekkonidae Gekko gecko H frenatus O,H O 50 VU 135 25 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên Việt Nam Ph©n bè Nguå IUCN NĐ 32 SĐ Bản Khe n 2004 2006 VN U Pơ Cát Đội 200 Loan Đội Tên Khoa Học sần Họ Nhơng Agamidae Acanthosaura Ơ rơ gai crucigera Ơ rơ vẩy A lepidogaster Nhơng x¸m Calotes mystaceus Nhông xanh C versicolor Nhông ema Calotes emma Thằn lằn bay đốm Draco maculatus Physignathus Rồng đất cocincinus Họ kỳ đà Varanidae Kỳ đà hoa Varanus salvator Họ thằn lằn r¾n Anguidae Thằn lằn rắn Ophisaurus gracilis Họ thằn lằn chÝnh thøc Lacertidae Takydromus Liu diu chØ sexlineatus Họ thằn lằn bóng Scincidae Thằn lằn bóng Mabuya dài longicaudata Thằn lằn bóng đốm M macularia Thằn lằn bóng hoa M.multifasciata Thằn lằn v¹ch Lipinia vittigera Sphenomorphus Thằn lằn ấn độ indicus Thằn lằn tai Nam Tropidophorus Bộ cocincinensis Bộ phụ rắn Serpentes H Trn Boidae Trn đất Python molurus Trăn n-a P reticulatus Họ rắn nước Colubridae Rắn leo Dendrelaphis pictus Rắn sọc đuôi khoanh Elaphe moellendorffi R¾n säc xanh E prasina Rắn sọc dưa E radiata 51 + O,D O,S O O O,D S 13 1 S S,I 34 + + + + + + 45 + + VU IIB EN O,D + + O,D 235 + 45 + + O O O O,D + O,D + O,S I IIB IIB + O,S 13 + I,D O,D S,I VU VU VU 245 + IIB + TT 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Tên Việt Nam Rắn thường Rắn trâu Rắn khim đuôi vòng Rắn c-ờm Rn roi thng Rn bng chì Tên Khoa Học Ng IUCN N§ 32 S§ n 2004 2006 VN 200 S EN I,D IIB EN Ptyas korros P mucosus Oligodon cyclurus Chrysopelea ornata Ahaetulla prasina Enhydris plumbea Rhabdophis Rắn hoa cỏ vàng chrysargos Rhabdophis Rắn hoa cỏ nhỏ subminiatus Xenochrophis Rắn nước piscator Rắn rồng c en Sibynophis collaris Pseudoxenodon Rn hổ xiên mắt macrops Họ rắn hổ mang Elapidae Rắn cạp nia nam Bungarus candidus Rắn cạp nia b¾c B multicinctus Rắn cạp nong B fasciatus Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah 40 Hổ mang thường Naja naja 10 Họ rắn lục Viperidae Trimeresurus 41 Rắn lục mép albolabris 42 Rắn lơc nói T monticola II BỘ RÙA TESTUDINATA 11 Họ rùa đầu to Platysternidae Platysternum 43 Rùa đầu to megacephalum 12 Họ rùa đầm Bataguridae 44 Rùa cổ sọc Ocadia sinensis Rùa hộp trán 45 vàng Cuora galbinifrons 46 Rùa hộp ba vạch C trifasciata 47 Rùa sa nhân C mouhotii Sacalia 48 Rùa bốn mắt quadriocellata 49 Rùa đất sepôn Cyclemys O,D O,D O S Phân bố Bản Khe U Pơ Cát §éi Loan §éi 35 + 35 + + + + + + VU O,D + O,D 35 S O,D + + O,D O,D O,S O S IIB IIB IIB IIB S IIB IB + + EN CR 42 + + + EN 23 + 14 + + + + + 5 + + + + + + S S,I,D O,S,I EN IIB EN I,D 52 + I,S,D I,D S CR CR EN O,I,D S EN IB EN CR + TT 13 50 51 14 52 53 Tên Việt Nam Họ rùa núi Ruà núi vàng Rùa núi viền Họ Ba ba Ba ba gai Ba ba trơn Ph©n bè Nguå IUCN NĐ 32 SĐ Bản Khe n 2004 2006 VN U Pơ Cát Đội 200 Loan Đội Tên Khoa Học tcheponensis Testudinidae Indotestudo elongata Manouria impressa Trionychidae Palea steindachneri Pelodiscus sinensis I,D S EN VU S I,D EN VU IIB IIB EN VU 14 + + VU VU + + + Chó thÝch: - Nguồn số liệu: O: Quan sát; S: Mẫu vật; I: Phỏng vấn; H: Tiếng kêu; D: Dấu vết thực địa - Tình trạng đe doạ lồi: CR: Lồi nguy cấp (Critically Endangered) EN: Loài nguy cấp (Endangered) VU: Loài nguy cấp (Vulnerable) DD: Loài thiếu dẫn liệu (Data dficlent) - Nghị định 32/2006: IB: Loài danh lục IB IIB: Loài danh lục IIB PHỤ LỤC VI CÁC LỒI BỊ SÁTGIÁ TRI KINH TẾ VÀ BẢO TỒN NGUỒN GIEN TT Tên Việt Nam Ph©n bè Nguồ IUCN NĐ 32 SĐ Bản Khe n 2004 2006 VN U Pơ Cát Đội 200 Loan §éi Tên Khoa Học I BỘ CÓ VẨY Họ Tắc Kè SQUAMATA Gekkonidae Tắc kè Họ Nhông Rồng đất Họ kỳ đà Gekko gecko Agamidae Physignathus cocincinus Varanidae O,H VU 135 + S 53 VU 34 TT Tên Việt Nam Kỳ đà hoa Bộ phụ rắn H Trn Trn đất Trăn n-a Họ rắn nước Rắn sọc đuôi khoanh R¾n säc xanh Rắn sọc dưa Rắn thường 10 Rắn trâu 11 Rắn roi thường Họ rắn hổ mang 12 Rắn cạp nia nam 13 Rắn cạp nia b¾c 14 Rắn cạp nong 15 Rắn hổ chúa Rắn hổ mang 16 thường II BỘ RÙA Họ rùa đầu to 17 18 Phân bố Nguồ IUCN NĐ 32 SĐ Bản Khe n 2004 2006 VN U Pơ Cát Đội 200 Loan §éi Tên Khoa Học Varanus salvator Serpentes Boidae Python molurus P reticulatus Colubridae S,I IIB I IIB IIB Elaphe moellendorffi I,D E prasina O,D E radiata S,I Ptyas korros S P mucosus I,D Ahaetulla prasina O Elapidae Bungarus candidus O,D B multicinctus O,S B fasciatus O Ophiophagus hannah S IIB IIB S Naja naja TESTUDINATA Platysternidae Platysternum megacephalum Bataguridae Ocadia sinensis 19 20 21 Rùa đầu to Họ rùa đầm Rùa cổ sọc Rùa hộp trán vàng Rùa hộp ba vạch Rùa sa nhân O,S,I 22 23 Rùa bốn mắt Họ rùa núi Ruà núi vàng Cuora galbinifrons I,S,D C trifasciata ID C mouhotii S Sacalia quadriocellata O,I,D Testudinidae Indotestudo elongata ID 24 10 25 26 Rùa núi viền Họ Ba ba Ba ba gai Ba ba trơn Manouria impressa Trionychidae Palea steindachneri Pelodiscus sinensis EN EN 45 + VU VU VU 245 EN 35 EN 35 VU Chó thÝch: 54 + + + + + + EN CR 42 + + + IIB EN 23 + IIB EN + + + 5 + + + IIB IIB IIB IIB I,D CR CR EN + IB EN CR EN + EN IIB EN S VU IIB VU 14 + S I,D EN VU VU VU + + + + + - Nguồn số liệu: O: Quan sát; S: Mẫu vật; I: Phỏng vấn; H: Tiếng kêu; D: Dấu vết ngồi thực địa - Tình trạng đe doạ lồi: CR: Loài nguy cấp (Critically Endangered) EN: Loài nguy cấp (Endangered) VU: Loài nguy cấp (Vulnerable) DD: Loài thiếu dẫn liệu (Data dficlent) - Nghị định 32/2006: IB: Loài danh lục IB IIB: Loài danh lục IIB PHỤ LỤC VII: DANH SÁCH PHỎNG VẤN DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁN BỘ QLBVR Người vấn Lê Đình Thuỷ Viện Sinh thái & TNSV =nt= =nt= =nt= Họ tên người vấn Địa Nguyễn Sơn Hải, Phó chủ tịch xã Trường Thơn Long Sơn, xã Trường Sơn Sơn, dân tộc Kinh Ơng Hồ Văn Tình, dân tộc Vân Kiều Ông Hồ Văn Giáp, dân tộc Vân kiều Ông Hồ Văn Sắc, dân tộc Vân Kiều 55 Thôn Đá Chát, xã Trường Sơn =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= Ông Hồ Thiết, dân tộc Vân Kiều Ông Hồ Phải, dân tộc Vân Kiều Ông Hoàng Văn Vừng Ông Nguyễn Văn Dập, dân tộc Vân Kiều =nt= Ông Hồ Văn Việt (Hồ Choôc), dân tộc Vân Kiều Ông Đoàn Lương An, trưởng trạm Ông Hoàng Văn Huân Ông Hoàng Văn Toản Ông Trần Ngọc Sỹ Ông Nguyễn Văn Hiểu Ơng Hồng Tất Du, Đội trưởng Ơng Lê Minh Lệ, Đội trưởng Ơng Châu Ngọc Dương, phòng Khoa học-Kế hoạch =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= =nt= Thôn Khe Cát, xã Trường Sơn =nt= =nt= Trưởng Pơ Loong, xã Trường Sơn Già làng thôn Ploang, xã Trường Sơn Trạm QLBVR Khe Cát Trạm QLBVR Khe Cát Trạm QLBVR U Trạm QLBVR U Trạm QLBVR U Đội sản xuất số Đội sản xuất số Cán LT Trường Sơn HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG KHẢO SÁT THỰC ĐỊA TẠI LÂM TRƯỜNG TRUONGSON 56 Lâm trường LT Trường Sơn (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trạm QLBVR Khe Cát (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trao đổi thơng tin lồi thú với ơng Đồn Lương An, trạm trưởng Trạm QLBVR Khe Cát (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) 57 Lâm trường LT Trường Sơn Thuỷ) (Ảnh: Lê Đình Trao đổi thơng tin lồi chim với ơng Đồn Lương An, trạm trưởng Trạm QLBVR Khe Cát (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Thơn Long Sơn bên bờ sơng Cổ Tràng Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Trao đổi thơng tin động vật với ông Nguyễn Sơn Hải, PCT xã Trưừng Sơn (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trụ sở UBND xã Trường Sơn (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trao đổi thơng tin lồi chim với ơng Hồ Văn Tình,dân tộc Vân Kiều, thông Đá Chát, xã Trưừng Sơn (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Sừng Sao la nhà ơng Hồ Văn Sắc, dân tộc Vân Kiều, thông Đá Chát, xã Trưừng Sơn (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trụ sở Đội sản xuất số LT Trường Sơn (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) 58 Khỉ mặt đỏ bị thương rừng, công nhân mang ni chăm sóc đội (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trụ sở Trạm QLBVR UBò Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Trao đổi thơng tin lồi chim với ơng Hồng Văn Toản, trạm trưởng Trạm QLBVR UBò (Ảnh: Nguyễn Trưưòng Hải) Cột mốc ranh giới LT Trường Sơn VQG Phong Nha-Kẻ Bàng khu vực Trạm QLBVR UBò (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trụ sở Trạm QLBVR số Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Trụ sở Đội sản xuất số LT Trường Sơn (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trụ sở Trạm QLBVR lâm trường Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê 59 Thôn Ploang, dân tộc Vân Kiều Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Trao đổi thơng tin loài thú với người dân Vân Kiều , Ploang (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trao đổi thơng tin lồi chim với ơng Nguyễn Trao đổi thơng tin lồi chim với ơng Hồ Văn Văn Dập,dân tộc Vân Kiều,tưởng thôn Ploang Việt,dân tộc Vân Kiều, thôn Ploang (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Lơng Trĩ Rheinardia ocellata nhà ông Hồ Văn Việt, Ploang (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) 60 Lơng Trĩ Rheinardia ocellata nhà ông Hồ Văn Việt, Ploang (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Trụ sở Đội sản xuất số LT Trường Sơn (Ảnh: Lê Đình Thuỷ) Lội qua khe sâu, đường vào Ploang Ảnh Lê Đình Thuỷ Quan sát chim bên ngồi Ploang (Ảnh: Nguyễn Trưưòng Hải) 61 Trao đổi thơng tin lồi chim với ơng Lê Minh Lệ , đội trưởng đội sản xuất số (Ảnh: Nguyễn Trưưòng Hải) Trên đường khai thác lâm nghiệp vào Zin Zin (Ảnh: Nguyễn Trưưòng Hải) Rừng thứ sinh đường vào Ploang Zin Zin Ảnh:Lê Đình Thuỷ 62 ... sát thực địa Trong thời gian khảo sát thực địa, trực tiếp quan sát chim mắt thường ống nhòm vào thời gian sáng sớm chiều tối, thời gian loài chim hoạt động mạnh Các loài thu c họ Cắt Falconidae,... East Asia), Boonsong Lekagul Philip D Round (A field guide to the birds of Thailand) Tên tiếng Việt La tinh loài chim theo tài liệu Danh lục chim Việt Nam” Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995 Danh sách thành... loài chim theo tài liệu Danh lục chim Việt Nam “ Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995 Đánh giá lồi chim q có giá trị kinh tế khoa học, đặc biệt giá trị bảo tồn nguồn gien cấp quốc gia quốc tế: - Cấp quốc gia

Ngày đăng: 09/05/2018, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w