Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng Canarium album Lour. Raeusch) , lâm trường Sơn Động II huyện Sơn Động, tỉnh Bắc GIang
1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trờng đại học lâm nghiệp Nguyễn Ngọc "Nghiên cứu ảnh hởng số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài trám trắng (Canarium album Lour Raeusch) Lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang" Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2003 GIễI THIEU VE TAỉI LIEU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy website xin vui lòng gửi yêu cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với có u cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liệu www.agriviet.com Đặt vấn đề Trong thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (Năm 1943 14,3 triệu năm 1993 9,3 triệu ha) Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng có xu hớng tăng rõ rệt Kết kiểm kê rừng năm 1999 cho biết: tổng diện tích có rừng nớc 10,9 triệu ha, độ che phủ tơng ứng 33,2% Tuy diện tích rừng có tăng nhng chất lợng rừng ngày giảm sút Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp, suất không cao chất lợng rừng chậm đợc cải thiện Trớc thực tế rừng nhu cầu gỗ, đảm bảo an ninh môi trờng nh nhu cầu phát triển bền vững đất nớc, nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực trợ giúp tổ chức phủ, phi phủ đà đầu t lớn vật t, tiền vốn để trồng, phục hồi phát triển rừng thông qua chơng trình mục tiêu nh Chơng trình 327, Dự án trồng triệu rừng, nguồn vốn khác đồng thời đà có sách, chiến lợc nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việc bảo vệ phát triển vốn rừng nhiệm vụ quan trọng trớc mắt lâu dài Nhng làm giá nào, mà đòi hỏi phải lựa chọn giải pháp có tính hiệu cao Chính vậy, thực công việc giải pháp lâm sinh nh khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, sở sinh thái lại cấp thiết Bắc Giang tỉnh miền núi, có tổng diện tích rừng tự nhiên 64.874 Đây tiềm kinh tế quan trọng mạnh nhiều xà vùng cao Tuy nhiên hiệu kinh tế loại rừng thấp Theo kết khảo sát Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang thu nhập từ rừng tự nhiên cho ngời dân thấp Chủ yếu từ nguồn vốn khoanh nuôi bảo vệ rừng với mức trung bình 50.000đ/ha/năm phần nhỏ khác từ gỗ, củi cho nhu cầu gia dụng Vì vậy, để phát huy tiềm rừng tự nhiên góp phần phát triển kinh tế xà hội miền núi nói chung nâng cao mức sống ngời dân miền núi tỉnh Bắc Giang đà xác định nuôi dỡng làm giàu rừng tự nhiên nhiệm vụ quan trọng Hiện nay, loài đợc khuyến nghị sử dụng cho tái sinh làm giàu rừng tự nhiên Bắc Giang trám trắng (Canarium album Lour Raeusch) Đây địa đa tác dụng phân bố phổ biến địa phơng Với khả cho thu nhập ổn định đồng thời quả, nhựa gỗ, trám trắng đợc nhiều hộ gia đình lâm trờng quan tâm phát triển Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu cần thiết đặc điểm tái sinh loài hoàn cảnh cụ thể địa phơng mà nhiều ngời lúng túng kỹ thuật xúc tiến tái sinh trám trắng để làm giầu rừng Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học trám trắng điều kiện cụ thể Bắc giang làm sở cho biện pháp xúc tiến tái sinh làm giàu rừng đợc xác định nhiệm vụ quan trọng Xuất phát từ lý trên, đề tài hớng vào "Nghiên cứu ảnh hởng số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài trám trắng (Canarium album Lour Raeusch) Lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang" Đề tài đợc tiến hành nhằm góp phần giải nhiệm vụ Nó hớng vào nghiên cứu ảnh hởng số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh trám trắng làm sở cho xúc tiến tái sinh làm giàu rừng loài lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang Chơng Lợc sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới Các chuyên gia sinh thái học đà khẳng định rừng hệ sinh thái hoàn chỉnh Thực vật rừng có biến động số lợng chất lợng yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng ng−êi cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi Chính lý rừng đợc ngời quan sát, xem xét, nghiên cứu từ xa xa khía cạnh ngời vào tìm hiểu, nghiên cứu phục hồi lại rừng thông qua tái sinh rừng Trên giới việc nghiên cứu tái sinh rừng đà trải qua hàng trăm năm, nhng riêng rừng nhiệt đới vấn đề đợc đề cập đến từ khoảng năm 1930 trở lại Do phát triển công nghiệp kỷ 19, lâm nghiệp đà hình thành xu hớng thay rừng tự nhiên rừng trồng nhân tạo có suất cao đáp ứng yêu cầu kinh tế Nhng sau thất bại tái sinh nhân tạo Đức số nớc vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học đà nêu hiệu HÃy qua trở lại với tái sinh tự nhiên Đặc điểm tái sinh rừng đợc nhiều nhà khoa học quan tâm đến hệ tái sinh có tổ thành giống hay khác biệt với tổ thành tầng c©y cao (Mibbread, 1930; Richards, 1933; Baur, 1964; Aubrerille, 1938) Qua đà làm sáng tỏ thêm khái niệm tái sinh rừng, góp phần tạo sở khoa học cho nghiên cứu tái sinh rừng rừng nhiệt đới số lợng loài đơn vị diện tích lớn, tổ thành loài phức tạp, nên kinh doanh loài khó mang lại hiệu mong muốn Trong thực tiễn lâm sinh ngời ta tập trung nghiên cứu loài đáp ứng đợc mục đính kinh doanh nhu cầu thị trờng Vấn đề tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đợc thảo luận nhiều hiệu phơng thức sử lý lâm sinh đến tái sinh rừng loài mục đích kiểu rừng Qua nhà lâm sinh học đà xây dựng thành công nhiều phơng thức chặt tái sinh, công trình Kennedy (1935), Lancaster (1953) Taylor (1854), Jones (1960), Foggie (1960), Rosevear (1974) Nigiêria Gana, Schultz (1960) Xurinam với phơng thứ chặt dần tái sinh dới tán rừng, Brooks (1941), Ayoliffe (1952) với phơng thức chặt dần nhiệt đới (T.S.S) Trinidat Griffith (1947), Barnerji (1959) với phơng thức chặt dần nâng cao vòm Andamann Công trình Bernard (19511954), Wyatt Smith (1961, 1963) với phơng thức chặt tuổi Malaysia, Nichalson (1958) Bắc Borneo, Donis Maudova (1954-1951) với phơng thức đồng hoá tầng Zaia Chi tiết bớc xử lý nh hiệu phơng thức tái sinh đà đợc Baur (1964) tổng kết tác phẩm Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng ma {1} Các công trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, đáng ý công trình nghiên cứu P.W Richards (1952) Châu phi, sở số liệu thu thập đợc, Taylor (1954), Bennard (1955) xác định tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần phải bổ xung cách trồng rừng Các tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu nh: Budowski (1956); Bara (1954); Catinot (1965) lại có nhận định rằng: Dới tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số lợng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ tái sinh sẵn có dới tán rừng rừng nhiệt đới, tợng tái sinh có nhiều điểm khác biệt Van Steenis (1956) đà nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến Đó tái sinh phân tán liên tục loài chịu bóng kiểu tái sinh vệt loài a sáng Ngoài theo nhận xét A Obrevin (1938) nghiên cứu khu rừng nhiệt đới Châu Phi, đa lý luận khảm tuần hoàn hay lý luận tái sinh tuần hoàn Rất nhiều công trình nghiên cứu đà phân tích ảnh hởng nhân tố đến tái sinh rừng Trong nhân tố đợc đề cập nhiều ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, bụi, dây leo thảm tơi nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hởng đến phát triển con, nẩy mầm phát triển mầm non thờng không rõ (Baur, 1962) Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên, tác giả nhận định thảm cỏ bụi đà ảnh hởng tới tái sinh loài thân gỗ Những lâm phần đà khép tán, thảm cỏ phát triển nhng cạnh tranh dinh dỡng ánh sáng chúng ảnh hởng đến tái sinh Những lâm phần đà qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh nhân tố ảnh hởng xấu đến tái sinh rừng Ghent A W (1969) đề nghị, thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt với tái sinh rừng cần đợc làm rõ Về phơng pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đà sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927) đề nghị, với diện tích ô đo đếm thông thờng từ 1ữ4m2 Diện tích ô đo đếm nh thuận lợi điều tra nhng dung lợng mẫu (số ô đo đếm) phải đủ lớn phản ánh đợc tợng tái sinh Phơng pháp điều tra theo dải hẹp đợc sử dụng với ô đo đếm có diện tích từ 10ữ 100m2 Phơng pháp điều tra tái sinh khó xác định quy luật phân bố lớp tái sinh bề mặt đất rừng Để giảm sai số Barnard (1950) đà đề nghị phơng pháp điều tra chuẩn đoán mà theo ®ã « ®o ®Õm cã thĨ thay ®ỉi t theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác Các công trình nghiên cứu đợc trích dẫn đây, đà phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên rừng nhiệt đới, sở để xây dựng phơng thức tái sinh Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa chọn phơng pháp phù hợp với đối tợng nghiên cứu Cần phân chia giai đoạn tái sinh nhân tố ảnh hởng đến tái sinh tự nhiên Trong điều kiện định, cần xác định đối tợng giới hạn nghiên cứu cho loại hình rừng cụ thể 1.2 Việt Nam Vấn đề tái sinh rừng tự nhiên nớc ta cha đợc nghiên cứu nhiều Kết nghiên cứu tái sinh thờng đợc đề cập công trình nghiên cứu thảm thực vật, báo cáo khoa học phần đợc công bố tạp chí miền Bắc nớc ta từ 1962ữ1969, Viện điều tra quy hoạch rừng đà điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo loại hình thực vật u Rừng thứ sinh Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) Lạng Sơn (1969) Đáng ý công trình điều tra tái sinh tự nhiên vùng Sông Hiếu (1962ữ1964) phơng pháp đo đếm điển hình Kết điều tra đà đợc Vũ Đình Huề (1975) tổng kết báo cáo khoa học Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam Theo báo cáo đó, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới, cụ thể rừng nguyên sinh, tổ thành loài tái sinh tơng tự nh tầng gỗ, dới tán rừng thứ sinh tồn nhiều loài gỗ mềm giá trị, tợng tái sinh theo đám đợc thể rõ nét tạo nên phân bố số không đồng mặt đất rừng Từ kết đó, tác giả đà xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho đối tợng rừng rộng miền Bắc nớc ta Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) đà nhấn mạnh tới ý nghĩa điều kiện ngoại cảnh đến giai đoạn phát triển tái sinh Theo tác giả, ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ sinh Trần Ngũ Phơng (1970) nghiên cứu kiểu rừng nhiệt đới ma mùa rộng thờng xanh đà có nhận xét rừng tự nhiên dới tác động ngời khai thác làm nơng rẫy, lặp lặp lại nhiều lần kết cuối hình thành đất trống, đồi núi trọc Nếu để thảm thực vật hoang dà tự phát triển lại, sau thời gian dài trảng bụi, trảng cỏ chuyển dần lên dạng thực bì cao thông qua trình tái sinh tự nhiên cuối rừng phục hồi dới dạng gần giống trạng thái rừng ban đầu ảnh hởng biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên quần xà thực vật đợc số tác giả nghiên cứu nh Phùng Ngọc Lan (1984), Hoàng Kim Ngũ (1984), Nguyễn Duy Chuyên (1985), Nguyễn Ngọc Lung (1985) Công trình nghiên cứu Nguyễn Văn Trơng (1983) đà đề cập đến mối quan hệ cấu trúc rừng với tái sinh tự nhiên rừng hỗn loài Hiện tợng tái sinh lỗ trống rừng thứ sinh vùng Hơng Sơn-Hà Tĩnh đà đợc Phạm Đình Tam (1987) làm sáng tỏ Theo tác giả, số lợng tái sinh xuất nhiều dới lỗ trống khác Lỗ trống lớn, tái sinh nhiều hẳn nơi kín tán Từ đó, tác giả đề xuất áp dụng phơng thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên Nguyễn Duy Chuyên (1988) nghiên cứu cấu trúc, tăng trởng trữ lợng tái sinh tự nhiên rừng thờng xanh rộng hỗn loài cho ba vùng (Sông Hiếu, Yên Bái, Lạng Sơn), đà khái quát đặc điểm phân bố nhiều loài có giá trị kinh doanh biểu diễn hàm lý thuyết Từ làm sở định hớng giải pháp lâm sinh cho vùng sản xuất nguyên liệu Một số tác giả khác đà có công trình nghiên cứu tái sinh tự nhiên mà đối tợng nhóm loài loài cụ thể Công trình nghiên cứu Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu tiến trình tái sinh ảnh hởng số nhân tố đến giai đoạn tái sinh nhóm loài họ dầu, từ tác giả đề nghị số nguyên tắc khai thác, xúc tiến, bảo vệ, nuôi dỡng tái sinh cho đối tợng rừng khộp vùng EaSúp ĐăkLăk Dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1960) đà phân chia khả tái sinh rừng thành cấp, cấp tốt có mật độ tái sinh lớn 12.000 cây/ha, cấp trung bình có mật độ từ 4.000ữ8.000 cây/ha, cấp xấu có mật độ tái sinh từ 2.000 ữ 4.000 cây/ha Tuy nhiên, nghiên cứu trọng đến số lợng tái sinh Khi bàn vấn đề đảm bảo tái sinh khai thác, Phùng Ngọc Lan (1964) đà nêu kết tra dặm hạt Lim xanh dới tán rừng Lâm trờng Hữu Lũng (Lạng Sơn) Ngay từ giai đoạn nẩy mầm, Bọ xít nhân tố sinh vật gây ảnh hởng đáng kể đến tỷ lệ nẩy mầm Tiếp theo đề tài trên, tác giả đà nghiên cứu nêu lên cần thiết việc bảo vệ phát triển Lim xanh, đồng thời đề số biện pháp kỹ thuật xử lý hạt giống, gieo trồng loài Theo tác giả không nên trồng Lim xanh loài Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng chặt chọn Lâm trờng Hơng Sơn - Hà Tĩnh Trần Xuân Thiệp (1995) đà định lợng tái sinh 85 Downloadằ http://Agriviet.Com Phân bố số theo cấp đờng kính phân bố số theo cấp chiều cao có dạng đỉnh đợc mô phân bố Weibull, phân bố phân bố ngẫu nhiên có xu hớng tiến dần đến phân bố Phơng trình hồi quy tuyến tính lớp biểu thị mối quan hệ chiỊu cao vót ngän (Hvn) víi ®−êng kÝnh ngang ngùc (D1.3) có dạng nh sau: Hvn=3,314+42,92*D1.3 với R=0.885 Phơng trình håi quy tun tÝnh líp biĨu thÞ mèi quan hệ đờng kính tán (DT, cm ) với đờng kÝnh ngang ngùc (D1.3, cm) lµ: DT = 2,12 + 13,4*D1.3 R=0.46 (2) Số loài tái sinh khu vực nghiên cứu 17 loài đó, loài Trám trắng chiếm tỷ lệ tổ thành cao 26,9 Mật độ tái sinh 5.760 cây/ha Tuy nhiên, để có hệ tái sinh mục đích có mật độ tỷ lệ có triển vọng phù hợp với mục tiêu kinh doanh, cần phải có c¸c biƯn ph¸p kü tht xóc tiÕn t¸i sinh tù nhiên, loại bỏ dần tái sinh giá trị, phẩm chất, nhng phải đảm bảo độ tàn che chung cđa rõng ≥ 70%, ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p trồng bổ xung nhằm nâng cao mật tái sinh lên mức trung bình (8.000 cây/ha), tăng số lợng tái sinh có triển vọng, nuôi dỡng tái sinh mục đích (vừa có giá trị phòng hộ, vừa có gía trị kinh tế), để chúng sinh trởng, phát triĨn tèt vµ nhanh chãng tham gia vµo tỉ thµnh tầng cao Phân bố số tái sinh theo chiều cao ( n/H ) rừng trám trắng có dạng phân bố giảm Phân bố tái sinh mặt đất nói chung phân bố không Vì vậy, biện pháp kỹ thuật áp dụng cho trạng thái xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp có trồng bổ xung loài mục đích Song điều cần lu ý là, cần phải lựa chọn bố trí loài mục đích trồng bổ xung theo nhóm sinh 86 Downloadằ http://Agriviet.Com thái nhằm hạn chế cạnh tranh, phát huy tác dụng tơng hỗ loài quần thể Rừng Trám trắng phục hồi tự nhiên có tỷ lệ tái sinh có chất lợng tốt cao nhất, đạt 39,81%, tái sinh có chất lợng trung bình đạt 37,96% xấu đạt 22,22% Vì vậy, biện pháp kỹ thuật tác động vào trạng thái rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp điều chỉnh mật độ tái sinh mục đích, trồng dặm loài địa có giá trị kinh tế phòng hộ cao trải toàn diện tích rừng Số tái sinh có nguồn gốc từ chồi nhiều số có nguồn gốc tái sinh từ hạt Chính vậy, rừng trình nuôi dỡng, phục hồi cần phải điều chỉnh mật độ tái sinh biện pháp tỉa tha loài phi mục đích, già cỗi, sâu bệnh, phẩm chất, giữ lại mẹ mục đích, tạo môi trờng dinh dỡng để mục đích sinh trởng, phát triển, đồng thời trồng bổ xung loài có giá trị kinh tế, chọn để lại 25 mẹ tốt để gieo giống v.v Cây bụi, thảm tơi có ảnh hởng đến tái sinh trình nuôi dỡng rừng cần ý luỗng phát bụi thảm tơi để tái sinh có điều kiện sinh trởng phát triển thuận lợi (3) Nhìn chung đất khu vực mang tính chất đất rừng phù hợp cho nhiều loài (4) ảnh hởng đơn lẻ số yếu tố hoàn cảnh đến tái sinh trám trắng Qua kết phân tích phơng sai cho thấy nhân tố độ cao so với mực nớc biển có ảnh hởng không rõ rệt đến sinh trởng chiều cao tái sinh Độ tàn che thích hợp để phát triển chiều cao nằm phạm vi 0,6ữ0,7 Dạng hàm liên hệ có dạng: y = -43,83x2 + 23.67x + 1.07, víi x= [TC-(0.65-0.1*C)]2, R=0.83 87 TT CÊp chiÒu cao Giá trị hệ số C I II III IV V VI Download» http://Agriviet.Com Độ tàn che thích hợp 0.65-0.1x1=0.55 0.65-0.1x2=0.45 0.65-0.1x3=0.35 0.65-0.1x4=0.25 0.65-0.1x5=0.15 0.65-0.1x6=0.05 Độ sâu tầng đất có ảnh hởng đến sinh trởng chiều cao tái sinh, sinh trởng chiều cao Trám trắng tái sinh tăng dần theo độ sâu tầng đất Nh độ dầy tầng đất cao sinh trởng chiều cao tái sinh tốt Độ pHKCL đất thích hợp để phát triển chiều cao Trám trắng tái sinh 4ữ5 Hàm lợng mùn đất có ảnh hởng đến sinh trởng chiều cao tái sinh, sinh trởng chiều cao Trám trắng tái sinh tăng dần theo hàm lợng mùn đất Nh mùn đất nhiều sinh trởng chiều cao tái sinh thuận lợi Hàm lợng đạm đất có ảnh hởng đến sinh trởng chiều cao tái sinh, sinh trởng chiều cao Trám trắng tái sinh tăng dần theo hàm lợng đạm đất Nh hàm lợng đạm đất cao sinh trởng chiều cao tái sinh tốt Độ ẩm đất có ảnh hởng đến sinh trởng chiều cao tái sinh, sinh trởng chiều cao Trám trắng tái sinh tăng dần theophần trăm độ ẩm đất Nh vậy, độ ẩm đất cao sinh trởng chiều cao tái sinh tốt (5) ¶nh h−ëng tỉng hỵp u tè ¶nh h−ëng qua biến (5.1) Giữa sinh trởng chiều cao Trám trắng tái sinh với yếu tố hoàn cảnh thực tồn mối liên hệ chặt, hệ sè t−¬ng quan 0,89 88 (5.2) ChØ cã hƯ số hồi quy yếu tố ảnh hởng tồn độ tàn che tầng cao, hàm lợng mùn, độ sâu tầng đất, hàm lợng đạm độ pH Liên hệ sinh trởng chiều cao tái sinh Trám trắng với tổng hợp yếu tố hoàn cảnh mối liên hệ chặt Nh vậy, để xây dựng giải pháp cải tạo hoàn cảnh nhằm nâng cao sinh trởng chiều cao tái sinh cần phải phân tích tác động nhiều nhân tố Phân tích tăng lên hệ số tơng quan cho thấy chọn từ đến nhân tố để mô liên hệ sinh trởng chiều cao tái sinh trám trắng với hoàn cảnh Trong điều kiƯn cho phÐp cã thĨ sư dơng nh©n tè thích hợp hệ số tơng quan ®¹t xÊp xØ 0.9 5.2 Tån t¹i Do h¹n chÕ thời gian nên đề tài cha tiến hành nghiên cứu ảnh hởng mẹ gieo giống Cha nghiên cứu tơng tác sinh hoá loài lâm phần Đề tài cha nghiên cứu phơng pháp xác định tuổi tái sinh khu vực nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cha đa đợc dự báo hiệu kinh tế từ giải pháp lâm sinh 5.3 Kiến nghị Trong điều kiện đầy đủ kinh phí, thời gian đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hớng tăng dung lợng mẫu điều tra, mở rộng vùng nghiên cứu để tăng mức tin kết luận đà đạt đợc 89 Nghiên cứu ảnh hởng mẹ gieo giống Nghiên cứu phơng pháp xác định tuổi tái sinh, tơng tác sinh hoá loài lâm phần Cần thử nghiệm giải pháp đà đề xuất để hình thành đợc văn hớng dẫn cụ thể cho việc áp dụng thực tiễn Từ làm sở để đánh giá hiệu kinh tế từ giải pháp 90 Ti liệu tham khảo Tiếng việt {1} Baur, G (1996), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rõng m−a, NXB khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi {2} Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 1997 trang 445 {3} Trần Thanh Bình, Hà Quang Khải, Bài giảng đất sử dụng đất, Tài liệu dành cho cao học nghiên cứu sinh nghành lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp {4} Bộ Lâm Nghiệp (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội {5} Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1996), Thuật ngữ lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội {6} Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi tái sinh, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, NXB nông nghiệp, Hà Nội {7} Catinot, R (1979), Hiện tơng lai rừng nhiệt đới ẩm ( Thái văn Trừng Nguyễn văn Dỡng dịch), Tài liệu khoa học kỹ thuật, Hà Nội {8} Nguyễn Bá Chất, Cây mọc nhanh cho dự án trồng triệu rừng, Tạp chí Lâm nghiệp số 6/1998 trang 35 {9} Lê Văn Chấn, Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 91 {10} Bùi Văn Chúc (1996), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn đề xuất giải pháp kỹ thuật cho rừng tự nhiên Lâm trờng Sông Đà, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây {11} Nguyễn Duy Chuyên (1985), Bớc đầu nghiên tái sinh khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An, Tài liệu lu hành nội bộ, Viện Điều tra Quy hoạch rừng {12} Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thờng xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu, Nghệ An, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viên Điều tra Quy hoạch rừng, 19911995 NXB nông nghiệp, Hà Nội {13} Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rng khộp Easup, Đắc Lắc, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam {14} Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Th, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1998), Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên số vùng đất trống đồi núi trọc Sơn La, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (1-2), Trang 15-17 {15} Ngô Quang Đê, Lê Văn Toán, Phạm Xuân Hoàn (1994), Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng ứng dụng phơng thức khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng Quảng Ninh, Kết nghiên cứu khoa học (1990-1994), Trờng Đại học Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Trang 113-115 {16} Phó Đức Đỉnh (1986), Nghiên cứu súc tiến tái sinh tự nhiên rừng Thông lâm trờng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận văn phó tiến sĩ 92 {17} Nguyễn Minh Đức (1998), Bớc đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái dới tán rừng ảnh hởng đến tái sinh loài Lim xanh Vờn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây {18} Trần Nguyên Giảng, Nguyễn Đình Hởng (1995), Nghiên cứu kỹ thuật tái sinh rừng nghèo kiệt Hữu Lũng xoan đào kháo mít (1972-1977), Tài liệu khoa học ký thuật lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội {19} Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí lâm nghiệp số 2/1991, Trang 3-4 {20} Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh rừng miền Bắc Việt Nam, Bao cáo khoa học, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội {21} Triệu Văn Hùng (1996), Đặc tính sinh học số loài làm giầu rừng (trám trắng, lim xẹt), Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1996 {22} Nguyễn Văn Huy (1999), Tài nguyên thực vật - động vật khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ Sơn Động- Bặc Giang {23} Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Lâm-Nông nghiệp máy vi tính, NXB nông nghiệp, Hà Nội {24} Ngô Kim Khôi (1988), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội {25} Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội {26} Phùng Ngọc Lan (1984), Đảm bảo tái sinh khai thác rừng, Tạp chí lâm nghiệp sè 9/1984 93 {27} Phïng Ngäc Lan (1986), L©m sinh học Tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội {28} Hoàng Kim Ngũ (1984), ảnh hởng cờng độ khai thác chọn đến kết cấu tái sinh rừng, Thông tin khoa học kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp, 2/1985 {29} Hoàng Kim Ngũ, Phung Ngọc Lan (1998) Sinh thái rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội {30} P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội {31} Trần Ngũ Phơng (1970), Bớc đầu nghiên cøu rõng miỊn B¾c ViƯt Nam, NXB Khoa häc kü thuật, Hà Nội {32} Nguyễn Xuân Quát, Ngô Nhật Tiến (1967), Giáo trình đất, Trờng Đại học Lâm nghiệp {33} Nguyễn Xuân Quát, Phạm Quang Minh, Nguyễn Hữu Đợc, Nguyễn Quang Việt (2000), Khảo sát mô hình kỹ thuật tái sinh phục hồi rừng bền vững theo hớng lâm nghiệp xà hội cho vùng Bắc Việt Nam, báo cáo chuyên đề, Cục phát triển lâm nghiệp Việt Nam {34}.Nguyễn Hồng Quân (1984), Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh nuôi dỡng rừng, tạp chí lâm nghiệp số 7/1984 {35} Vơng Văn Quỳnh (1999), Phần mềm khai thác thông tin khí hậu phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học (1995-1999), NXB nông nghiệp, Hà Nội {36} Richards, P,W (1965), Rừng ma nhiệt đới, Vơng Tấn Nhị dịch, NXB khoa häc kü thuËt, Hµ Néi 94 {37} Đậu Văn Sỹ (1992), Tìm hiểu số đặc điểm sinh lý, sinh thái trám trắng giai đoạn non, Luân văn tốt nghiệp trờng Đại học Lâm nghiệp {38} Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên dới tán rừng thứ sinh vùng Hơng Sơn-Nghệ Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 1/1987 {39} Phạm Đình Tam, Trần Lâm Đồng (1998), Gây trồng trám trắng, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số1/1998 {40} Trần Xuân Thiệp (1985), Kết nghiên cứu trám trắng làm nguyên liệu giấy, sợi, Tạp chí lâm nghiệp số 2/1985 {41} Trần Xuân Thiệp (1995), Tái sinh tự nhiên rừng chặt chon Lâm trờng Hơng Sơn - Hà Tĩnh, Tạp chí lâm nghiệp số 5/1995 {42} Hà Văn Tiệp (1996), Bớc đầu nghiên cứu đặc điểm sinh thái khí hậu loài trám trắng Hoành Bồ - Quảng Ninh, Luân văn tốt nghiệp {43} Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội {44} Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội {45} Nguyễn Văn Trơng (1993), Mấy vấn đề sở Sinh thái tái sinh rừng, Tạp chí lâm nghiệp số 5/1993 {46} UBND huyện Sơn Động (1996), Dự án bảo vệ phát triển tài nguyên rừng huyện Sơn Động giai đoạn 2000-2005 95 {47} UBND huyện Sơn Động (2001), Báo cáo kế hoạch qui hoạch sử dụng đất đại huyện Sơn Động thời kỳ 2000-2010 {48} UBND huyện Sơn Động (2002), Báo cáo khái quát tình hình kinh tế xà hội huyện Sơn Động TiÕng Anh {49} Andel, S (1981), Growth of selectively logged tropical high forests Losbanas (Philipines) {50} S Adams, B.R Strain, M.S Adams (1970), Water- repllent soil, rice and annual plant cover in a desest scrub community of Southeatern California, Ecology, Vol 51, No 4, 697-699 {51} F.A Bazzaz (1968), Succession on abandaned fields in the shgawnee Hills Southern Illinos Ecology, Vol 49, No 5, 025-936 {52} A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation, Procceding of the International Management, 207-213 {53} B.J Brown and G.J Ray (1991), Restoring cribbean dry forest Restoration of tropical forest Ecosystems, Restoration of tropical forest Ecosystems Proceeding ofd the symposium held on October 1991, No 53-61 {54} K Fujiwara (1991), Rehabilitation of tropical forest from cuntrysial to urban areas, Restoration of tropical forest Ecosystems Proceeding of the symposium held on October 7th- 10st, No 119-131 {55} M.C Godt and M Hadley (1991), Ecosystems Rehabilitation and forest regenration in the humid tropical: Case studies and managament insights 96 Restoration of tropical forest Ecosystems Proceeding of the symposium held on October 7th- 10st, No 25-36 {56} M Z Hamzah, I A Malek, N M Majid and M A Alias (1994), The rehabilitation of degreded tropical rainforests ecosystems Proceedings of the International symposium on Asia tropical management, 144-172 {57} D E Hibbs (1983), Fourty years of forest succession in control New England, Ecology, Vol 46, No 6, 1314-1401 {58} T Jiunei, Z Jiahe at all (1993), Analysis on coenogical characterics of Sapium discolor secondary forests inSishuangbanna, Chinese forestry selected abstracts, CAF-FOSPA, P 15 {59} S Kumar (1994), Ecology of degrated vegetation is recovery in the Indian Arid Zon, Rehabilitation of degrated lands in the tropics, JICAS International symposium series, No 1, 27-32 {60} H Lamprecht (1989), Silviculture in tropics Eschborn {61} W B Leak (1970), Successional chage in Northern Hardwoods predicted by birth and death simulation, Ecology, Vol 51, No 5, 795-801 {62} K Ludwig (1996), Plant succession in disturbed tropical forest Ecosystems and Restoration/Rehabiration Ecology, University of Gottugen {63} R M Mishsa and R N Sharma (1994), Seed dispersal of some trees and shrub species by Mammals in tropical dicidous forest of centra India, Journal of ecology forestry, Vol 10, No 3, 192-198 97 {64} A Miyawaki (1991), Restoration of native forest from Japan to Malaysia Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October 7-10, P -25 {65} A J Parrotta (1991), Secondaryforest generation on degrated tropical lands ecosystems, Proceeding of symposium held on October 7-10, P 63-73 {66} Do Dinh Sam (1994), Shifting cultivation in VietNam, International Institute for Environment end development (IIED), London {67} A B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October 7-19, P 110-117 {68} P G Smith (1983), Quantitative plant ecology, Third edition, Oxford London Ediburgh Boston Melbourne {69} J D Stuart, M C Grifantini and F Lowwrence (1993), Early successional pathways following wildfire and subsequent silvicultural treament in douglas-Fir/Hrdwoord forests, NW California, forest Science, Vol 3, P 561-572 98 Mục lục Đặt vấn đề Chơng Lợc sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Trªn thÕ giíi 1.2 ë ViÖt Nam .7 1.3 Một số dẫn liệu Trám tr¾ng .11 Chơng 2: điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội khu vực nghiên cứu 16 2.1 Điều kiện tù nhiªn 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình, địa chất ®Êt ®ai 16 2.1.3 Khí hậu thuỷ văn .17 2.1.4 Tài nguyên rừng 19 2.2 Một số đặc ®iĨm kh¸c .20 2.2.1 D©n sè, d©n téc .20 2.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 20 2.2.3 Ho¹t động sản xuất nông, lâm nghiệp 21 Chơng Mục tiêu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 23 3.1 Mơc tiªu 23 3.1.1 Môc tiªu chung 23 3.1.2 Mơc tiªu thĨ .23 3.2 Néi dung: 23 3.3 Giới hạn đề tài: 25 3.4 Phơng pháp nghiªn cøu 25 3.4.1 Phơng pháp luận 25 3.4.2 Kế thừa t liệu nớc .26 3.4.3 Phơng pháp thu thËp sè liÖu 26 Chơng kết nghiên cứu thảo luận 38 4.1 Đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có tái sinh trám trắg 38 4.1.1 Tổ thành loài tầng cao .38 4.1.2 CÊu tróc tÇng thø .41 4.1.3 Đặc điểm phân bố N-D1.3, N-Hvn 42 4.1.4 Đặc điểm tơng quan Hvn- D1.3, Dt- D1.3 .47 4.1.5 Đặc điểm tái sinh Trám trắng ô tiêu chuẩn điển hình 50 4.1.6 Tầng bụi thảm t−¬i 60 4.1.7 Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cøu .61 4.2 ảnh hởng số yếu tố hoàn cảnh đến tái sinh loài trám trắng 62 99 4.2.1 ảnh hởng đơn lẻ số yếu tố hoàn cảnh đến tái sinh trám trắng 62 4.2.2 ảnh hởng tổng hợp yếu tố hoàn cảnh đến sinh trởng chiều cao Trám trắng tái sinh 76 4.3 Mét sè gi¶i ph¸p 79 Chơng Kết luận, tồn kiến nghị 84 5.1 KÕt luËn 84 5.2 Tån t¹i .88 5.3 KiÕn nghÞ 88 ... nghiên cứu ảnh hởng số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh trám trắng làm sở cho xúc tiến tái sinh làm giàu rừng loài lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang 4 Chơng Lợc sử vấn đề nghiên cứu. .. nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài trám trắng (Canarium album Lour Raeusch) Lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang" Đề tài đợc tiến hành nhằm góp phần giải nhiệm vụ Nó hớng vào nghiên. .. tợng nghiên cứu đề tài rừng tự nhiên có tái sinh Trám trắng Lâm trờng Sơn Động II, Bắc Giang + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số nhân tố sinh thái có ảnh hởng đến tái sinh loài trám trắng