NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỚNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ HOÀN CẢNH TỚI TÁI SINH LOÀI CÂY TRÁM TRẮNG, ĐƯA RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤY TRÁM TRẮNG VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ TOÀN CẢNH ĐỂ TÁI SINH CÂY TRÁM TRẮNG TẠI LÂM SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG
Trang 1NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỚNG CỦA MỘT SỐ NHÂN
TỐ HOÀN CẢNH TỚI TÁI SINH LOÀI CÂY TRÁM TRẮNG TẠI LÂM SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG
Trang 2Đặt vấn đề
Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục (Năm
1943 là 14,3 triệu ha và năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha) Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây, diện tích rừng có xu hớng tăng rõ rệt Kết quả kiểm kêrừng năm 1999 cho biết: tổng diện tích có rừng cả nớc là 10,9 triệu ha, độ chephủ tơng ứng là 33,2% Tuy diện tích rừng có tăng nhng chất lợng rừng ngàycàng giảm sút Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp, năng suất không cao
và chất lợng rừng còn chậm đợc cải thiện Trớc thực tế mất rừng và các nhu cầu
về gỗ, đảm bảo an ninh môi trờng cũng nh nhu cầu phát triển bền vững của đấtnớc, trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam bằng nỗ lực của mình và sự trợgiúp của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ đã đầu t khá lớn vật t, tiền vốn
để trồng, phục hồi và phát triển rừng thông qua các chơng trình mục tiêu nh :Chơng trình 327, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, và các nguồn vốn khác
đồng thời đã có những chính sách, chiến lợc nhằm bảo vệ và phát triển tàinguyên rừng
Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng là nhiệm vụ quan trọng trớc mắt vàlâu dài Nhng không phải làm bằng bất cứ giá nào, mà đòi hỏi chúng ta phảilựa chọn những giải pháp có tính hiệu quả cao Chính vì vậy, thực hiện côngviệc này bằng các giải pháp lâm sinh nh khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tựnhiên, trên cơ sở sinh thái lại càng cấp thiết
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, có tổng diện tích rừng tự nhiên là64.874 ha Đây là một trong những tiềm năng kinh tế quan trọng và thế mạnhcủa nhiều xã vùng cao Tuy nhiên hiệu quả kinh tế hiện tại của các loại rừngnày rất thấp Theo kết quả khảo sát của Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh BắcGiang thì thu nhập từ rừng tự nhiên hiện nay cho ngời dân là rất thấp Chủ yếu
từ nguồn vốn khoanh nuôi bảo vệ rừng với mức trung bình 50.000đ/ha/năm vàmột phần nhỏ khác từ gỗ, củi cho nhu cầu gia dụng Vì vậy, để phát huy tiềmnăng của rừng tự nhiên góp phần phát triển kinh tế xã hội miền núi nói chung
và nâng cao mức sống ngời dân miền núi trong tỉnh Bắc Giang đã xác địnhnuôi dỡng và làm giàu rừng tự nhiên là một nhiệm vụ quan trọng
Trang 3Một trong những loài cây đợc khuyến nghị sử dụng cho tái sinh làm giàu
rừng tự nhiên ở Bắc Giang là trám trắng (Canarium album Lour Raeusch).
Đây là cây bản địa đa tác dụng phân bố phổ biến ở địa phơng Với khả năngcho thu nhập ổn định đồng thời cả quả, nhựa và gỗ, trám trắng đang đợc nhiều
hộ gia đình và lâm trờng quan tâm phát triển Tuy nhiên, vì thiếu những nghiêncứu cần thiết về đặc điểm tái sinh của loài cây trong hoàn cảnh cụ thể ở địa ph-
ơng mà nhiều ngời còn rất lúng túng về kỹ thuật xúc tiến tái sinh trám trắng đểlàm giầu rừng Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của trám trắng trong
điều kiện cụ thể của Bắc giang làm cơ sở cho các biện pháp xúc tiến tái sinhlàm giàu rừng đợc xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài hớng vào "Nghiên cứu ảnh hởng
của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng (Canarium album Lour Raeusch) tại Lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh
Bắc Giang".
Đề tài này hớng vào nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố hoàn cảnh
đến tái sinh của trám trắng làm cơ sở cho xúc tiến tái sinh và làm giàu rừngbằng loài cây này ở lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang
Trang 4Chơng 1 Lợc sử vấn đề nghiên cứu.
1.1 Trên thế giới.
Trên thế giới việc nghiên cứu tái sinh rừng đã trải qua hàng trăm năm,nhng riêng đối với rừng nhiệt đới vấn đề này mới chỉ đợc đề cập đến từ khoảngnhững năm 1930 trở lại đây
Do sự phát triển công nghiệp ở thế kỷ 19, trong lâm nghiệp đã hìnhthành xu hớng thay thế rừng tự nhiên bằng rừng trồng nhân tạo có năng suấtcao đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế Nhng sau những thất bại về tái sinh nhântạo ở Đức và một số nớc ở vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học đã nêu khẩuhiệu “Hãy qua trở lại với tái sinh tự nhiên”
Đặc điểm tái sinh rừng đợc nhiều nhà khoa học quan tâm đến là thế hệcây tái sinh có tổ thành giống hay khác biệt với tổ thành tầng cây cao(Mibbread, 1930; Richards, 1933; Baur, 1964; Aubrerille, 1938) Qua đó đã làmsáng tỏ thêm khái niệm về tái sinh rừng, góp phần tạo cơ sở khoa học chonghiên cứu tái sinh rừng
ở rừng nhiệt đới số lợng loài cây trên một đơn vị diện tích khá lớn, tổthành loài cây phức tạp, nên kinh doanh những loài cây đó rất khó có thể manglại hiệu quả mong muốn Trong thực tiễn lâm sinh ngời ta chỉ tập trung nghiêncứu những loài đáp ứng đợc mục đính kinh doanh và nhu cầu của thị trờng
Vấn đề tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đợc thảo luận nhiều nhất là hiệuquả của các phơng thức sử lý lâm sinh đến tái sinh rừng của các loài cây mục
đích trong các kiểu rừng Qua đó các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành côngnhiều phơng thức chặt tái sinh, công trình của Kennedy (1935), Lancaster(1953) Taylor (1854), Jones (1960), Foggie (1960), Rosevear (1974) ở Nigiêria
và Gana, Schultz (1960) ở Xurinam với phơng thứ chặt dần tái sinh dới tánrừng, Brooks (1941), Ayoliffe (1952) với phơng thức chặt dần nhiệt đới (T.S.S)
ở Trinidat Griffith (1947), Barnerji (1959) với phơng thức chặt dần nâng cao vòmlá ở Andamann Công trình của Bernard (1951-1954), Wyatt Smith (1961, 1963)với phơng thức chặt đều tuổi ở Malaysia, Nichalson (1958) ở Bắc Borneo, Donis
và Maudova (1954-1951) với phơng thức đồng hoá tầng trên ở Zaia Chi tiết về
Trang 5các bớc xử lý cũng nh hiệu quả của từng phơng thức đối với tái sinh đã đợc Baur(1964) tổng kết trong tác phẩm “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng ma”{1}.
Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới,
đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu của P.W Richards (1952) ở Châuphi, trên cơ sở số liệu thu thập đợc, Taylor (1954), Bennard (1955) xác địnhcây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần phải bổ xung bằng cách trồngrừng Các tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu á nh: Budowski(1956); Bara (1954); Catinot (1965) lại có nhận định rằng: Dới tán rừng nhiệt
đới, nhìn chung có đủ số lợng cây tái sinh có giá trị kinh tế, do vậy các biệnpháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ cây tái sinh sẵn có dới tán rừng
ở rừng nhiệt đới, hiện tợng tái sinh có nhiều điểm khác biệt Van Steenis(1956) đã nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến Đó là tái sinh phân tán liên tụccủa các loài cây chịu bóng và kiểu tái sinh vệt của các loài cây a sáng
Ngoài ra theo nhận xét của A Obrevin (1938) khi nghiên cứu các khurừng nhiệt đới ở Châu Phi, còn đa ra lý luận bức khảm tuần hoàn hay lý luận táisinh tuần hoàn
Rất nhiều công trình nghiên cứu đã phân tích ảnh hởng của các nhân tố
đến tái sinh rừng Trong đó nhân tố đợc đề cập nhiều nhất là ánh sáng (thôngqua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, cây bụi, dây leo và thảm t ơi là nhữngnhân tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới, sựthiếu hụt ánh sáng ảnh hởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự nẩymầm và phát triển của mầm non thờng không rõ (Baur, 1962) Khi nghiên cứutái sinh rừng tự nhiên, các tác giả nhận định thảm cỏ và cây bụi đã ảnh hởng tớicây tái sinh của các loài thân gỗ Những lâm phần đã khép tán, tuy thảm cỏphát triển kém nhng cạnh tranh dinh dỡng và ánh sáng của chúng vẫn ảnh hởng
đến cây tái sinh Những lâm phần đã qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phátsinh mạnh là nhân tố ảnh hởng xấu đến tái sinh rừng Ghent A W (1969) đềnghị, thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt với tái sinh rừng cũng cần đợclàm rõ
Trang 6Về phơng pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu ôvuông theo hệ thống do Lowdermilk (1927) đề nghị, với diện tích ô đo đếmthông thờng từ 14m2 Diện tích ô đo đếm nh vậy thuận lợi trong điều tra nhngdung lợng mẫu (số ô đo đếm) phải đủ lớn mới phản ánh đợc hiện tợng tái sinh.Phơng pháp điều tra theo dải hẹp cũng đợc sử dụng với các ô đo đếm có diệntích từ 10 100m2 Phơng pháp này trong điều tra tái sinh sẽ khó xác định quyluật phân bố lớp cây tái sinh trên bề mặt đất rừng Để giảm sai số Barnard(1950) đã đề nghị một phơng pháp “điều tra chuẩn đoán” mà theo đó ô đo đếm
có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng tháirừng khác nhau
Các công trình nghiên cứu đợc trích dẫn trên đây, đã phần nào làm sáng tỏ
đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đó là những cơ sở để xây dựng cácphơng thức tái sinh Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa chọnnhững phơng pháp phù hợp với đối tợng nghiên cứu Cần phân chia các giai đoạntái sinh và các nhân tố ảnh hởng đến tái sinh tự nhiên Trong điều kiện nhất định,cần xác định đối tợng và giới hạn nghiên cứu cho từng loại hình rừng cụ thể
1.2 ở Việt Nam
Vấn đề tái sinh rừng tự nhiên ở nớc ta cha đợc nghiên cứu nhiều ở miềnBắc nớc ta từ 19621969, Viện điều tra quy hoạch rừng đã điều tra tình hìnhtái sinh tự nhiên theo các “loại hình thực vật u thế” Rừng thứ sinh ở Yên Bái(1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn (1969) Đáng chú ý
là công trình điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng Sông Hiếu (19621964) bằngphơng pháp đo đếm điển hình Kết quả điều tra đã đợc Vũ Đình Huề (1975)tổng kết trong báo cáo khoa học “Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ởrừng miền Bắc Việt Nam” Theo báo cáo đó, tái sinh tự nhiên ở rừng miền BắcViệt Nam cũng mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới, cụ thể ở rừngnguyên sinh, tổ thành các loài cây tái sinh tơng tự nh tầng cây gỗ, dới tán rừngthứ sinh tồn tại nhiều loài cây gỗ mềm kém giá trị, hiện tợng tái sinh theo đám
đợc thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố số cây không đồng đều trên mặt đấtrừng Từ kết quả đó, tác giả đã xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng chocác đối tợng rừng lá rộng miền Bắc nớc ta
Trang 7Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978)
đã nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triểncây tái sinh Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điềukhiển quá trình tái sinh tự nhiên cả ở rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ sinh
Trần Ngũ Phơng (1970) khi nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt đới ma mùa lárộng thờng xanh đã có nhận xét “rừng tự nhiên dới tác động của con ngời khaithác hoặc làm nơng rẫy, lặp đi lặp lại nhiều lần thì kết quả cuối cùng là sự hìnhthành đất trống, đồi núi trọc Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang dã tự nóphát triển lại, thì sau một thời gian dài trảng cây bụi, trảng cỏ chuyển dần lênnhững dạng thực bì cao hơn thông qua quá trình tái sinh tự nhiên và cuối cùngrừng có thể phục hồi dới dạng gần giống trạng thái rừng ban đầu”
ảnh hởng của các biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên của quần xãthực vật còn đợc một số tác giả nghiên cứu nh Phùng Ngọc Lan (1984), HoàngKim Ngũ (1984), Nguyễn Duy Chuyên (1985), Nguyễn Ngọc Lung (1985)
Công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trơng (1983) đã đề cập đến mốiquan hệ giữa cấu trúc rừng với tái sinh tự nhiên trong rừng hỗn loài Hiện t ợngtái sinh lỗ trống ở các rừng thứ sinh vùng Hơng Sơn-Hà Tĩnh đã đợc Phạm
Đình Tam (1987) làm sáng tỏ Theo tác giả, số lợng cây tái sinh xuất hiện khánhiều dới các lỗ trống khác nhau Lỗ trống càng lớn, cây tái sinh càng nhiều vàhơn hẳn những nơi kín tán Từ đó, tác giả đề xuất áp dụng phơng thức khai thácchọn, tái sinh tự nhiên
Nguyễn Duy Chuyên (1988) khi nghiên cứu cấu trúc, tăng trởng trữ lợng
và tái sinh tự nhiên rừng thờng xanh lá rộng hỗn loài cho ba vùng (Sông Hiếu,Yên Bái, Lạng Sơn), đã khái quát đặc điểm phân bố của nhiều loài cây có giátrị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết Từ đó làm cơ sở định hớnggiải pháp lâm sinh cho các vùng sản xuất nguyên liệu
Một số tác giả khác cũng đã có những công trình nghiên cứu về tái sinh
tự nhiên mà đối tợng là nhóm loài cây hoặc một loài cây cụ thể Công trìnhnghiên cứu của Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu tiến trình tái sinh và ảnhhởng của một số nhân tố đến từng giai đoạn tái sinh của nhóm loài cây họ dầu,
Trang 8từ đó tác giả đề nghị một số nguyên tắc chính trong khai thác, xúc tiến, bảo vệ,nuôi dỡng cây tái sinh cho các đối tợng rừng khộp vùng EaSúp ĐăkLăk.
Dựa vào mật độ cây tái sinh, Vũ Đình Huề (1960) đã phân chia khả năngtái sinh rừng thành 3 cấp, trong đó cấp tốt có mật độ cây tái sinh lớn hơn12.000 cây/ha, cấp trung bình có mật độ từ 4.0008.000 cây/ha, cấp xấu cómật độ cây tái sinh từ 2.000 4.000 cây/ha Tuy nhiên, các nghiên cứu nàymới chỉ chú trọng đến số lợng cây tái sinh
Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác, Phùng Ngọc Lan(1964) đã nêu ra kết quả tra dặm hạt Lim xanh dới tán rừng ở Lâm trờng HữuLũng (Lạng Sơn) Ngay từ giai đoạn nẩy mầm, Bọ xít là nhân tố sinh vật đầutiên gây ảnh hởng đáng kể đến tỷ lệ nẩy mầm Tiếp theo các đề tài trên, tác giả
đã nghiên cứu và nêu lên sự cần thiết của việc bảo vệ và phát triển Lim xanh,
đồng thời đề ra một số biện pháp kỹ thuật về xử lý hạt giống, gieo trồng loàicây này Theo tác giả không nên trồng Lim xanh thuần loài
Khi nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở Lâm trờng
H-ơng Sơn - Hà Tĩnh Trần Xuân Thiệp (1995) đã định lợng các cây tái sinh tựnhiên trong các trạng thái rừng khác nhau Để đảm bảo mức độ tái sinh vốnrừng ở Ngã Đôi cần giữ trữ lợng ở mức tối thiểu từ 170200m3/ha (trạng tháirừng IIIA3) Tác giả còn thống kê các cây tái sinh theo 6 cấp chiều cao, trong
đó cây tái sinh có triển vọng là những cây có chiều cao 1,5m Khi nghiên cứutái sinh tự nhiên sau khai thác chọn tai Lâm trờng Hơng Sơn - Hà Tĩnh, TrầnCẩm Tú (1998) cho rằng: áp dụng phơng thức xúc tiến tái sinh tự nhiên có thể
đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu quản lý, sử dụng tài nguyênbền vững Tuy nhiên, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đều phải có tácdụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích sinh trởng và phát triển tốt, khai thác phải
đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải chú trọng và điều tiết tầng tán của rừng đảmbảo cho cây tái sinh phân bố đều trên toàn bộ diện tích Để cải thiện tổ thànhrừng loại bỏ các loài cây phi mục đích cần phải thực hiện các giải pháp lâm sinh(chặt mở tán, phát dây leo, cây bụi ) trớc khi khai thác và dọn vệ sinh rừngngay sau khi khai thác
Nguyễn Minh Đức (1998) đã nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinhthái dới tán rừng và ảnh hởng của chúng đến tái sinh loài Lim xanh tại Vờn
Trang 9quốc gia Bến En - Thanh Hoá Theo tác giả việc tác động vào lớp cây tái sinhnói chung, cây tái sinh Lim xanh nói riêng phải dựa vào mối quan hệ giữa cờng
độ ánh sáng và độ ẩm dới tán rừng thông qua việc điều chỉnh độ tàn che Từ
đó, tác giả đề xuất biện pháp nuôi dỡng và xúc tiến tái sinh loài Lim xanh
Trần Ngũ Phơng (1999) khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tựnhiên ở miền Bắc Việt Nam, đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của rừng
tự nhiên Theo tác giả trong rừng tự nhiên có nhiều tầng, khi tầng trên già cỗi,tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế hoặc cũng có thể một thảm thựcvật trung gian khác xuất hiện thay thế nó, nhng về sau, dới thảm thực vật trunggian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ và sẽ thay thế thảmthực vật trung gian này trong tơng lai, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ đợc phục hồi
Theo tài liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1993) thì tại khu vựclâm trờng Sông Đà - Hoà bình xuất hiện một số loài cây có giá trị nh: Sến, Dẻ,Gie, Táu Nhng do quá trình khai thác không hợp lý, đốt nơng làm rẫy của
đồng bào dân tộc, những loài cây này dần bị mất đi mà thay vao đó là nhữngloài cây a sáng, mọc nhanh, ít giá trị kinh tế Theo nghiên cứu của Ngô KimKhôi (1996) tổ thành loài cây phục hồi sau nơng rẫy ở Bình Thanh- lâm trờngSông Đà gồm các loài: Re, Dẻ, Trâm, Kháo
Bùi Văn Chúc (1996) đã nghiên cứu đăc điểm cấu trúc rừng phòng hộ
đầu nguồn tại lâm trờng Sông Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng trồng,tác giả cũng đã đề cập đến tái sinh nhng mới chỉ xác định tổ thành, mật độ
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về tái sinh trên đây mới chỉ đềcập đến một số nghiên cứu liên quan đến đề tài Những vấn đề này gần đây đợcnhiều tác giả quan tâm hơn Xu hớng nghiên cứu cũng chuyển dần từ định tínhsang định lợng, từ nghiên cứu lý thuyết sang ứng dụng thực tiễn
Những nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần vào việc xác định cơ sở lýluận cho các tác động lâm sinh, từ đó đa ra những đề xuất cụ thể nhằm xúc tiếntái sinh tự nhiên, nuôi dỡng rừng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, nâng cao nănglực và chất lợng phòng hộ của rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái trong khu vực
và các vùng lân cận
Trang 101.3 Một số dẫn liệu về cây Trám trắng.
Tên khoa học: Canarium album Raeusch.
Thuộc họ Trám: Burseceae.
Bộ Cam: Ruales.
+ Một số đặc tính sinh vật học và sinh thái học.
Trám trắng còn đợc gọi là Trám vàng, Thanh quả, thuộc họ Trám, chi Trám(có khoảng 100 loài), phân bố ở các nớc nhiệt đới ở Trung Quốc ngời ta pháthiện thấy trám trắng phân bố tự nhiên ở các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, QuảngTây, Phúc Kiến Nó cũng phân bố ở hầu khắp các khu vực của Việt Nam, Lào,Cămpuchia Trám trắng thờng mọc rải rác ở độ cao dới 100m trong rừng tự nhiênhỗn giao với các loài cây lá rộng khác Trám trắng a khí hậu nóng ẩm và dễ bị hạibởi sơng muối Trám trắng yêu cầu về đất không nghiêm ngặt, những nơi có tầng
đất dầy, thoát nớc, đất chua, đất đỏ hoặc pha cát đều có thể trồng Trám trắng
ở Việt Nam, Trám trắng tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và TâyNguyên nơi có lợng ma từ 1.500 – 2.000mm/năm, độ cao 100 - 750m Trámtrắng thờng gặp ở rừng thứ sinh trên đất còn tốt nhng mọc rải rác Ngời ta chagặp Trám trắng mọc tự nhiên thuần loài Nó thờng sinh trởng tốt trên đất feralitvàng đỏ phát triển trên phiến thạch sét, phiến thạch mi ca tầng dầy còn tínhchất đất rừng Trong rừng tự nhiên, thờng chiếm tầng trên, nhng ở giai đoạncây tái sinh có khả năng chịu bóng, sau đó chuyển dần sang a sáng hoàn toàn.Trám trắng là loài cây chịu nhiệt kém, thoát hơi nớc mạnh, có khả năng tái sinhcả bằng hạt và chồi
+ Đặc điểm hình thái:
Trám trắng là loài cây gỗ cao 20 –30m, đờng kính từ 50 – 60cm, thântròn, thẳng, vỏ có mầu xám trắng, lúc già bong vẩy nhỏ, ở vết vỏ đẽo có nhựa thơmhơi đục
Lá cây từ giai đoạn mạ đến khi trởng thành biến đổi qua ba giai đoạn khácnhau:
Giai đoạn 1: Lá đơn xẻ thuỳ
Trang 11Giai đoạn 2: Lá đơn nguyên
Giai đoạn 3: Lá kép lông chim 1 lần lẻ
Từ giai đoạn 3 trở đi lá ổn định có đặc điểm: Lá kép lông chim từ 7 - 13 láchét Lá chét có hình trái xoan thuôn hoặc hình trứng dài 6 - 15cm, rộng 2,5 -5,5cm Mặt dới lá có nhiều vẩy sáp trắng Gân hai bên 12 -16 đôi, có lá kèm nhỏsớm rụng Hoa tự chùm mọc ở nách lá gần đầu cành, mùa ra hoa vào tháng 2 - 3.Quả hạch hình trái xoan, quả chín vào tháng 9 - 10, khi quả chín hạt có nhân mầutrắng
Trang 12+ Công dụng:
Trám trắng có gỗ mầu xám trắng hoặc vàng nhạt, mềm, mịn, nhẹ, là cây
đa tác dụng có giá trị kinh tế lớn Thớ gỗ thẳng, mịn, gỗ nhẹ, dễ chẻ, dễ lạngthờng dùng trong công nghiệp gỗ dán và gỗ ép Gỗ trám sau khi ngâm tẩm t-
ơng đối tốt, có nhiều xenlulo dùng làm bột giấy Ngoài ra, gỗ Trám trắng còndùng làm nhà, đóng đồ gia dụng và làm gỗ trụ mỏ
Nhựa Trám trắng có mùi thơm dùng để cất tinh dầu và là nguyên liệulàm hơng chủ yếu ở nớc ta
Quả trám có thể ăn đợc, sau khi ăn để lại vị ngọt Vị quả lúc đầu chátsau ngọt, quả xanh có thể giải khát, giải độc, làm thuốc chữa bệnh viêm họng,
có thể gia công làm ô mai hoặc làm thức ăn
Rễ Trám trắng ăn sâu, tầng lá dầy có thể làm cây trồng đờng phố
Xét về mặt chức năng Trám trắng là cây đa mục đích có giá trị về cả mặtkinh tế và sinh thái, là một trong những loài cây đợc sử dụng làm giầu rừng, đ-
ợc trồng nhiều ở các trang trại, theo mô hình nông-lâm kết hợp
+ Một số nghiên cứu về cây Trám trắng.
Năm 1962 gỗ Trám trắng (cùng với 11 loài cây khác) đợc đa sang Cộnghoà dân chủ Đức phân tích thành phần hoá học, đánh giá phẩm chất nguyênliệu cho công nghiệp giấy Trớc đó năm 1958 đoàn chuyên gia lâm nghiệp Đức
do tiến sĩ Lutj Fharj Man dẫn đầu sang nghiên cứu sử dụng các loài gỗ lá rộng,mọc nhanh ở Việt Nam đã có kết luận rằng: Trám trắng là loại gỗ có tỷ lệxenlulô cao nên dùng để sản xuất giấy và ván sợi
Năm 1992 – 1993 TS Triệu văn Hùng đã thực hiện đề tài cấp bộ nghiêncứu về 'Đặc tính sinh vật học của một số loài cây làm giầu rừng' (Trám trắng,Lim xẹt): có nhận xét: Trong tổ thành rừng tự nhiên Trám trắng chỉ đạt trungbình 3,87% về số cây và 6,84% về trữ lợng ô tiêu chuẩn Xét ở trạng thái rừngthì ở trạng thái rừng IIIA1 Trám trắng chiếm tỷ lệ cao hơn so với trạng thái rừngIIIA2 Trong rừng thờng gặp Trám trắng với một số loài cây bạn nh Giẻ, Limxẹt, Sau sau, Xoan ta
Trang 13Đặc điểm sinh trởng: Theo kết quả nghiên cứu của Trần Xuân Thiệp,trong rừng tự nhiên ngoài 40 tuổi Trám trắng vẫn còn khả năng tăng trởng, mỗinăm 1cm về đờng kính, từ 0,3 0,5m về chiều cao Trong rừng thứ sinh ở QuỳChâu (Nghệ An) Trám trắng có đờng kính đạt tới 43cm, chiều cao 25m
Cũng nghiên cứu về đặc điểm sinh trởng: Kết quả điều tra rừng đợc cảitạo bằng Trám trắng tại Hữu Lũng (Lạng Sơn) sau 27 năm cho thấy: Mật độcòn lại, trung bình đạt 340 cây/ha Đờng kính (D1.3) trung bình đạt 25,2cm, chiềucao (HVN) trung bình đạt 14m và trữ lợng đạt 247,6 m3/ha Tăng trởng bình quân
về đờng kính đạt 0,93cm/năm, 0,5m/năm về chiều cao và 9,13m3/ha/năm về trữ ợng
l-Phạm Đình Tam và Trần Lâm Đồng (Viện khoa học Lâm Nghiệp ViệtNam) cũng đã triển khai đề tài: 'Gây trồng Trám trắng phục vụ nguyên liệu gỗdán' đã có một số nhận xét nh sau: Trám trắng là loài cây phân bố rộng ở cả 3miền Bắc - Trung - Nam từ độ cao 10 1000m so với mực nớc biển, nhng tậptrung nhiều ở đai độ cao 30 50m Trám trắng thích hợp với vùng có nhiệt độbình quân trong năm từ 20 23,9oC Lợng ma bình quân từ 1.200 2.500
mm, độ ẩm không khí từ 80 87% Trám trắng sinh trởng tốt trên các loại đấtFeralit phát triển trên các loại đá mẹ Granit, Sa Thạch, Bazan, phù sa cổ cóthành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, tầng trung bình đến sâu, độ pH(KCL)
từ 3,7 4,7, mùn và đạm tổng số khá
Năm 1996 sinh viên Hà Văn Tiệp dới sự hớng dẫn của TS Vơng Văn
Quỳnh đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái khí hậu loài Trám
trắng tại Lâm trờng Hoành Bồ Quảng Ninh" đã có kết luận: tất cả các nhân tốkhí hậu đều có ảnh hởng đến tái sinh loài Trám trắng Trong các nhân tố khíhậu thì chỉ số ẩm từ tháng 4 đến tháng 9 có ảnh hởng mạnh mẽ nhất, và đócũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sinh trởng của Trám trắng Mối quan
hệ giữa sinh trởng và chỉ số ẩm (K49) là mối liên hệ đồng biến và xác địnhvùng có khí hậu thuận lợi cho sinh trởng loài Trám trắng đợc thể hiện trên bản
đồ
Trang 14Chơng 2: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu
Phía Bắc giáp xã An Châu huyện Sơn Động
Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh
Phía Đông giáp xã Long Sơn huyện Sơn Động
Phía Tây giáp xã Biển Động huyện Lục Ngạn
2.1.2 Địa hình, địa chất và đất đai.
Đất trong khu vực nghiên cứu có nhiều loại khác nhau nh đất mùn trênnúi cao, đất đỏ vàng trên núi thấp và núi trung bình có thành phần cơ giới thịtnhẹ, thịt trung bình tầng đất từ trung bình đến dày, đợc hình thành trên đá trầmtích, gồm các loại đá mẹ chính: Sa thạch, Phiến thạch sét, Sa phiến thạch, Cuộikết và Phù sa cổ Tuy nhiên, chiếm diện tích chủ yếu là 2 loại đất sau:
Đất feralit trên núi phân bố ở độ cao 400m trở lên, hầu hết đất còn thựcvật che phủ, tầng đất trung bình và dày với thành phần cơ giới là thịt nhẹ vàtrung bình, đất tơi xốp, hàm lợng mùn, dinh dỡng khá
Đất feralit điển hình, phân bố ở độ cao 200400m, tầng đất dày và trungbình, thành phần cơ giới là thịt trung bình, hàm lợng dinh dỡng trung bình vànghèo, loại đất này phân bố tơng đối phổ biến, thờng đã trải qua thời kỳ canhtác và gặp ở những diện tích rừng phục hồi
Trang 15Tổng sốgiờ nắng
Hình 01: Biểu đồ liên hệ giữa độ nhiệt, độ ẩm và lợng ma.
Huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang nằm trong khu vực Đông Bắc nên cókhí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, ma nhiều, một năm có 2 mùa rõ rệt, lợng
ma bình quân trong năm là 1.640mm và tập chung chủ yếu ở mùa ma
0 50 100 150 200 250 300 350 400
Nhiệt độ
Độ ẩm Tổng l ợng
m a
Trang 16Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 tháng 10, lợng ma bình quân trong mùa là1.461mm chiếm 89% tổng lợng ma cả năm.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 tháng 3 năm sau, lợng ma bình quântrong mùa là 179,7mm chiếm 11% tổng lợng ma cả năm
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23oC, nhiệt độ trung bình tối cao tuyệt
đối là 28,3oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 16,1oC
Độ ẩm không khí từ 80% 86%, trung bình năm là 82,7% lợng bốc hơihàng năm là 944mm Tổng số giờ nắng trong năm là1.444 giờ Hàng năm cóxuất hiện sơng mù vào các tháng 1, 2, 10,11 và tháng 12
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hởng của 2 loại gió chính: Mùa ma chịu
ảnh hởng của gió mùa Đông nam Mùa khô chịu ảnh hởng của gió mùa ĐôngBắc, thổi thành từng đợt mỗi đợt kéo dài 35 ngày gây ra rét và rét đậm Một
số năm có xuất hiện sơng giá vào tháng 1, 2 mỗi đợt kéo dài 23 ngày
Vào mùa ma thờng xuất hiện bão (vào các tháng 68) nhng do xa biển
và đợc cánh cung Đông Triều che chắn nên mức độ thiệt hại do bão gây ra ờng không lớn
th-Nhìn chung điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho sinh trởng và phát triểncây trồng nói chung và cây lâm nghiệp nói riêng Tuy nhiên, về mùa khô, nhiệt
độ xuống thấp một số nơi có sơng muối gây ảnh hởng bất lợi cho sinh trởngcủa cây rừng
Trang 17- Hệ sinh thái rừng: Là hệ sinh thái lớn, có phân bố rộng khắp, giữ vai
trò chủ đạo trong việc tạo cảnh quan, môi trờng và chi phối sự phát triển củacác hệ sinh thái khác trong khu vực
- Hệ sinh thái đồng cỏ: hệ sinh thái này nhỏ, thờng tập trung trên một số
dông núi với các loài phổ biến nh cỏ tranh, cỏ rác, cỏ ba cạnh, cỏ xớc…
- Hệ sinh thái Sông -Suối: là hệ sinh thái nhỏ về diện tích, trong hệ sinh
thái này có các loài phổ biến nh rong suối, rì rì, trâm suối…
Hệ sinh thái Đồng ruộng-Nơng bãi: Hệ sinh thái này nhỏ, thờng tập
trung quanh làng xóm, cây trồng chủ yếu là cây lơng thực ngắn ngày