CƠ sở lý LUẬN TRIẾT lý âm DƯƠNG và ẢNH HƯỞNG của nó tới đời SỐNG CƠ sở lý LUẬN TRIẾT lý âm DƯƠNG và ẢNH HƯỞNG của nó tới đời SỐNG CƠ sở lý LUẬN TRIẾT lý âm DƯƠNG và ẢNH HƯỞNG của nó tới đời SỐNG CƠ sở lý LUẬN TRIẾT lý âm DƯƠNG và ẢNH HƯỞNG của nó tới đời SỐNG CƠ sở lý LUẬN TRIẾT lý âm DƯƠNG và ẢNH HƯỞNG của nó tới đời SỐNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ TỚI ĐỜI SỐNG Q trình hình thành phát triển triết lý Âm Dương Triết lý âm dương đời từ sớm gắn liền với mặt đời sống xã hội Có nhiều giả thiết khác nguồn gốc triết lý âm dương như: Triết lý âm dương sáng tạo Phục Hy; triết lý âm dương sáng tạo vua Văn Vương; hay triết lý âm dương phái Âm Dương gia khởi phát; Phục Hy vị thần thần thoại Trung Quốc Ông cho người sáng tạo triết lý âm dương Tương truyền, đêm Phục Hy nằm mơ thấy long mã cõng lưng Hà Đồ, cưỡi sông Hồng Hà Từ đó, ơng hiểu lẽ biến hóa vũ trụ chế định “Tiên thiên bát quái”, lấy trục Càn – Khôn làm chủ; ngược lại với “Hậu thiên bát quái” vua Văn Vương Hà Đồ gồm chấm đen trắng xếp cân đối thành hai hình lưỡng nghi: Chấm màu đen biểu thị cho âm, kí hiệu hai vạch đứt (– –); chấm màu trắng biểu thị cho dương, kí hiệu vạch liền (––) Lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái sinh trùng quái, trùng quái lại sinh hình kép khác, hình gồm 12 điểm hình điểm nhân lên vơ tận Từ hình điểm định cát hung, nghiệp công danh Truyền thuyết khác lại cho rằng, vua Văn Vương (khoảng thể kỷ XII TCN) sáng tạo triết lý âm dương, lấy trục Khảm – Ly làm chủ Ông xếp lại thứ tự quẻ viết lời giải thích cho quẻ để lý giải lành, dữ, cát, hung, Một số giả thuyết khác lại cho rằng, phái Âm Dương gia có cơng lao việc khởi phát triết lý âm dương Tuy nhiên, tất giả thuyết khơng có sở khoa học rõ ràng Phục Hy nhân vật thần thoại, khơng có thực Phái Âm Dương gia hình thành vào kỉ thứ III, tức sau Khổng Tử đến hai kỉ, mà vào thời Khổng Tử có Kinh Dịch, có âm dương bát quái Điều cho thấy, Âm Dương gia vận dụng âm dương để giải thích địa lý, lịch sử vận dụng ngũ hành để tạo “Ngũ đế đức” không sáng tạo triết lý âm dương Với lý luận sắc bén dày công nghiên cứu, nhiều học giả Việt Nam nước ngoài, đặc biệt học giả Trung Quốc cho triết lý âm dương có nguồn gốc phương Nam Việt Nam nôi văn minh lúa nước, văn hóa Đơng Sơn nên việc sinh sôi nảy nở hoa màu sinh sản người người cư dân nông nghiệp vô trọng Hàng loạt tư liệu sống đưa hình chạm trổ mặt trống đồng Đông Sơn, di khảo cổ cách hàng ngàn năm minh chứng sắc bén cho thấy thẩm thấu triết lý âm dương đời sống người Việt Nếu Trung Quốc có vị nữ thần Nữ Oa, Việt Nam có cặp đơi vật tổ Rồng – Tiên Về mặt ngôn ngữ học, âm dương phát âm từ “yin yang” tiếng Hán, tiếng Hán để khái niệm âm dương lại vay mượn từ ngôn ngữ phương Nam trước Từ yang (dương) tiếng Hán phiên âm từ yang (trời, giàng) tiếng Đông Nam Á, cịn yin (âm) thấy phiên âm từ yana, ina (mẹ) ngôn ngữ phương Nam Ban đầu, người Hán bị ảnh hưởng triết lý âm dương phương Nam Sau đó, với tư phân tích tài tình mình, người Hán tiếp thu phát triển triết lý âm dương thành hệ thống, học thuyết đem tác động ngược trở lại người dân phương Nam Dù bắt nguồn từ đâu khơng thể phủ nhận sức ảnh hưởng lan tỏa triết lý âm dương sống người Nội dung triết lý Âm Dương Bản chất Âm Dương Quan niệm Âm Dương người Việt Nam Nguồn gốc Đông Nam Á triết lý âm dương chứng minh Vậy quan niệm người Việt Nam âm dương nào? Nền văn minh lúa nước hình thành cách hàng ngàn năm Khơng phải Trung Quốc, Ấn Độ hay quốc gia khác, mà Việt Nam quê hương lúa nước Nền văn hóa Đơng Sơn có từ thời Hùng Vương, mặt trống đồng Đông Sơn nhiều di khảo cổ khác người ta tìm thấy hình hình ảnh trâu, bị, lưỡi cày,… cho thấy nơng nghiệp phát triển nước ta “Trời cao đất rộng thênh thang Tiếng hò giọng hát ngân vang đồng Cá tươi gạo trắng nước Hai mùa lúa chín thơm nồng tình quê” [27; tr 5] Trước đây, cư dân nơng nghiệp mong muốn có mùa màng bội thu đàn cháu đống Bởi theo họ, gia đình có phước hạnh phúc, ấm no Càng đơng phúc lớn nhiêu Mong muốn đông người Việt xưa khơng phải để có người phụng dưỡng già mà cịn để có người tham gia lao động sản xuất Chỉ có đảm bảo sống cho cư dân nông nghiệp, lúa gạo nơng sản nguồn lương thực họ Tư tưởng dường hằn sâu suy nghĩ người Việt Nam bao đời người Việt khái quát lại thành triết lý âm dương với hai cặp đối lập ban đầu “mẹ - cha” “đất – trời” Từ hai cặp đối lập ban đầu đó, người Việt mở rộng hàng loạt cặp đối lập khác như: “Rồng - Tiên”; “Chim Ây – Cái Ứa” (Dân tộc Mường); “Bác Luông – Slao Cải” (Dân tộc Tày); “Nàng Kè – Tạo Cặp” (Dân tộc Thái);… chứng cứ, dấu vết tư âm dương thời xa xưa người Việt cổ Trải qua nhiều thời kì phát triển, triết lý âm dương khơng trừu tượng hóa ước mơ sinh sơi nảy nở mong muốn mùa màng bội thu, mà cịn góp phần tạo nên bề dày lịch sử mang đặc trưng người Việt Nội dung triết lý âm dương vật, tượng kết hợp chuyển hóa lẫn hai mặt đối lập Trong âm có dương, dương có âm âm thịnh dương suy, dương thịnh âm suy Triết lý âm dương sở nhận thức hoạt động thực tiễn Khơng có cặp đôi vật tổ mà hầu hết vật, tượng có đơi có cặp theo ngun tắc âm dương hài hịa: “Ơng Đồng – Bà Cốt”; “Miếu Cô – Miếu Cậu”; “Nam – Nữ tú”;… Khi nói đến cha, người ta thường nghĩ đến mẹ, nói đến núi thường nghĩ đến nước “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” [27; tr 20] Hay: “Đi khắp thể gian, không tốt mẹ Gánh nặng đời, không khổ cha Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín công cha” [27; tr 20] Hay: “Ơn cha nặng ơi! Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang” [27; tr 21] Và rồi: “Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng ơi” [27; tr 20] Khi nói tới đất người ta thường nghĩ tới nước, nói tới núi thường nghĩ tới sơng, nói tới nước thường nghĩ tới lửa,… cặp đối lập theo âm dương tạo như: đất (dương) - nước (âm); núi (dương) – sông (âm); nước (âm) – lửa (dương);… Ở số địa danh đất nước ta, chữ bắt đầu chữ “núi” (chư): Chưsê, K rông; hay “sông, nước” (dak) như: Kroong Pa, Dak B’la,… Ngay hai tiếng thiêng liêng “Đất nước” chứa đựng triết lý âm dương Nếu Trung Quốc Ấn Độ hay số quốc gia khác thờ vị thần đơn độc Việt Nam dường tín ngưỡng thờ cúng có cặp đơi “Ơng Tơ – Bà Nguyệt”; “Miếu Cơ – Miếu Cậu”; “Phật Ông – Phật Bà”; “Bụt Đực – Bụt Cái” Điều phần minh chứng cho nguồn gốc Đơng Nam Á triết lý âm dương, phần cho thấy nét đặc sắc độc đáo văn hóa người Việt Là người đất Việt, hẳn khơng cịn lạ với phong tục làm “bánh Chưng – bánh Dày” dịp Tết Nguyên Đán Bánh Chưng hình vng tượng trưng cho đất (âm), bánh Dày hình trịn tượng trưng cho trời (âm) Trời đất thuận hịa, âm dương hịa hợp thể mong muốn có năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, dân cư an lạc; Khi em bé chuẩn bị chào đời, thường chúc “mẹ tròn – vng”, lần khái niệm trịn (trời), vng (đất) lại sử dụng Dù sinh hoạt hàng ngày, sinh hay nhiều vấn đề khác đời sống triết lý âm dương len lỏi thấm nhuần Quan niệm “vng – trịn” Việt Nam phổ biến thành ngữ ca dao: “Mẹ trịn, vng”, “Ba vng bảy trịn”,… “Ni vng trịn Mẹ thầy vất vả, xương mòn gối long Con gắng trọn hiếu trung Thảo dạ, luống công mẹ thầy” [27; tr 36] Hay: “Lạy trời cho đặng vng trịn Trăm năm cho đặng lòng son với chàng” [27; tr 36] Trong “Truyện Kiểu” Nguyễn Du nhắc đến vng trịn: “Trăm năm tính chuyện vng trịn Phải dị nguồn lạch sơng Nghĩ phận mỏng cánh chuồn Khn xanh biết có vng trịn mà hay” [17; tr 139] Trong kiến trúc xây dựng nhà trước cơng trình kiến trúc văn hóa đình, chùa,… hình tượng mái cong xuất phổ biến từ thời Hùng Vương Đường cong kết hợp hài hòa đường thẳng đường tròn tạo nên kết hợp uyển chuyển, hài hòa phản ánh tâm hồn người Việt Ở Trung Quốc có cơng trình kiến trúc mái cong đến thời Đường (thể kỷ XII sau công nguyên) xuất Trong quan niệm dân gian người Việt Nam nói lên quy luật âm dương, âm có dương, dương có âm: “Trong họa có phúc”; “Yêu lắm, cắn đau”; “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”;… “Chim sa, cá nhảy mừng Nhện sa, xà đón xin đừng có lo” [27; tr 63] vật có đực cái;… Trong xã hội, người có người xinh người xấu, người có tâm thiện tâm ác, có dân tộc da trắng có dân tộc da đen họ sinh sống trái đất;… Trong tư duy, người ln có đấu tranh tâm lý, ví dụ thấy người gặp nạn phân vân nên giúp đỡ hay không, đứng trước việc người lại có quan điểm khác nhau,… Âm dương khái niệm động, khơng phải khái niệm tĩnh Nó hai mặt đối lập biến động, tiến hóa, gắn liền với Trong giới vật chất, có hai mặt âm dương, khởi đầu vạn vật Âm dương nằm vịng trịn Thái cực, hay nói cách khác vịng trịn phân cực: Từ hóa hai, hai mà Người xưa cịn gọi “lưỡng nhất” Theo “Kinh Dịch”, thuở sơ khai vũ trụ vốn khối hỗn độn, chuyển động vô định Sau đó, yếu tố âm - dương xuất hiện, với chuyển động càn khôn tạo Thái cực Sự vận động âm – dương Thái cực chưa thực phân tách riêng biệt, âm có dương dương có âm Hai yếu tố vừa đối lập, vừa thúc đẩy lẫn nhau, vừa kết hợp chặt chẽ với chỉnh thể Vòng tròn âm dương hay gọi Thái cực đồ, mơ tả vịng trịn gồm hai nửa đen - trắng, màu đen biểu trưng cho “âm”, trắng biểu trưng cho “dương” Trong âm có dương, dương có âm; âm thịnh dương suy ngược lại dương thịnh âm suy Vịng trịn âm dương Thái cực đồ tượng trưng cho vạn vật vũ trụ khơng có điều tồn tuyệt đối, vận động tương đối “Âm dương nguyên lý tồn vạn vật, vạn vật từ nhỏ đến lớn có Thái cực bên Y Dịch dựa vào quan niệm cho người sinh có thái cực tàng ẩn lòng Cái lý âm dương tàng ẩn bên vật” [53; tr 248] Một nam châm phải có cực Bắc cực Nam, dù có cắt làm đơi, làm ba hay làm mười phần lại hình thành hai cực Bắc – Nam khác Chúng ta phân biệt đâu dương, đâu âm nam châm tách chúng Chúng tương phản khơng thể khơng có (tương phản nhi bất khả tương vơ), chuyển hóa tồn Vì khơng thể “chỉ có dương” “chỉ có âm” Gọi “dương” phần dương lấn át phần âm Và ngược lại, gọi “âm” phần âm lấn át phần dương Nếu xét tổng thể người: thể xác người dương, tâm hồn âm; nam giới dương, nữ giới âm Bởi nam giới thường mạnh mẽ, nữ giới thường yếu mềm Tuy nhiên, nam giới lúc giữ vững mạnh mẽ nữ giới có người khơng yếu đuối vẻ bề ngồi Hai mặt thiện – ác người lý giải tương tự qua vòng tròn âm dương Thái cực đồ Khơng có người hồn tồn ác khơng có người hồn tồn thiện Khi ác lớn thiện, phần “con” lấn át phần “người” người ta dễ sa vào suy nghĩ không tốt, hành động nhân tính, gây hại cho người khác Ngược lại, phần thiện lớn phần ác, phần “người” chế ngự phần “con” người ta có suy nghĩ, việc làm tích cực, tạo giá trị tốt đẹp cho thân người Điều lý giải có người bình thường hiền lành, ngoan ngỗn lại tay giết người cách tàn bạo; người tri thức bác sĩ giám đốc bệnh viện lớn lại đầu độc giết vợ mình; hay kẻ sát nhân máu lạnh lại muốn quy y cửa Phật; tử tù lại có ước mơ làm bác sĩ chữa bệnh cứu người; Vòng tròn âm dương (Thái cực đồ) biểu sống, chẳng hạn ngày hạnh phúc, vui vẻ (dương thịnh), có nỗi buồn hữu, dù nhỏ tới mức người ta không nhận Nhưng ngược lại, hồn cảnh khó khăn (phần âm thịnh), có nhìn lạc quan lịng tin vững chắc, người tìm đường để khỏi hồn cảnh Trong năm kháng chiến chống quân xâm lược đầy gian nan, cực khổ, ông cha ta tràn đầy tinh thần lạc quan, tìm thấy niềm vui qua điệu hị kéo pháo hay câu thơ, tiếng nhạc Hay bữa tiệc linh đình, rộn ràng tiếng trống, tiếng người tất về, cịn lại nhà rộng thênh thang, ta lại cảm thấy lịng bộn bề ngổn ngang sâu thẳm, Nếu âm dương tính thống vạn vật đồng thời âm dương bao hàm tính tương phản hai mặt vật Khơng có vật tồn mà khơng có âm dương, tức khơng có vật tồn mà có mặt Sức khỏe người kết quân bình âm dương Sự quân bình đạt người biết sống theo Đạo, tức sống thuận theo tự nhiên, không thái quá, không bất cập Âm Dương trạng thái cân động nên sức khỏe người trạng thái cân động Những yếu tố ngoại cảnh khí hậu, thời tiết, chế độ sinh hoạt, ăn uống, tập luyện, hay yếu tố tác động đến cảm xúc người vui, buồn, yêu, ghét, lo sợ, hưng phấn, ham muốn, tác động đến cân âm dương thể người Nếu người biết sống theo Đạo, có chế độ sinh hoạt phù hợp, điều độ âm dương cân bằng, sức khỏe đảm bảo Chúng ta thấy rõ lập trình tạo hóa cân âm dương tinh vi, nghiêm ngặt Điều thể tầm vóc vĩ đại quy luật cân âm dương bao trùm từ chất khí nhỏ quy mơ lớn tồn thể vũ trụ Sự sống tồn theo quy luật cân âm dương, cân dẫn tới hư hoại, sụp đổ Quy luật quân bình âm dương đúc kết từ kinh nghiệm minh triết, cổ nhân sử dụng làm kim nam xuyên suốt lĩnh vực đời sống Nền văn hóa cân âm dương giúp người xưa sống hài hịa với thiên nhiên, bệnh tật Hiện nay, có nhiều phát minh khoa học người lại có xu hướng sống tách rời tự nhiên, khiến lượng dương bị giảm lượng âm tăng nhanh khiến cho nhiều loại bệnh tật phát sinh Dưỡng sinh góp phần quan trọng thiết lập quân bình âm dương thể người Triết lý âm dương triết lý triết học Á Đông, tảng Kinh Dịch Muốn hiểu đạo Dịch phải tinh thông lý thuyết âm dương Triết lý âm dương người xưa vận dụng nhuần nhuyễn vào lĩnh vực: Từ thiên văn học, Y học, trị, quân sự, biến thiên thời tiết bốn mùa, việc lý giải nhiều vấn đề khó khăn xã hội, thăng giáng tiến lùi thời cuộc, tuần hồn lịch sử, việc tính tốn dự báo vận mệnh đời người Âm dương thống mâu thuẫn – nắm vững quy luật giúp hiểu biết cách cân âm dương, điều hòa mặt sống Sự nương tựa lẫn hai mặt âm dương Không thống mâu thuẫn, âm dương cịn biểu tính đối xứng vật – tượng tồn “Những thành tựu nghiên cứu vật lý hạt kỉ XX làm cho người củng cố thêm quan niệm âm dương, tính đối xứng vũ trụ Các hạt đối xứng điện tích Nghiên cứu tính đối xứng hạt dẫn đến nhận thức tính đối xứng vũ trụ” [55; tr 253] Vũ trụ khơng thể tồn khơng có tính đối xứng âm dương Trong hạt tính đối xứng thể điện tích ngược chiều Tính đối xứng khơng phải phổ biến không gian: bên phải bên trái, bên bên ngồi, trước sau dưới, mà tính đối xứng cịn thuộc tính thời gian: sáng tối, ngày đêm, nhanh chậm, tính tuần hồn bốn mùa, nhịp điệu thời tiết, chu kì mặt trời Mỗi vịng quay đất quanh trục 24 lộn lại, mặt trăng quay quanh đất vòng 29,5 ngày đêm Rồi đất quay quanh mặt trời vòng 365,25 ngày đêm Tính đối xứng cịn ngự trị quy luật tuần hoàn vật lý: biến thiên chu kì dịng điện, chất xạ ánh sáng, giao động đặn tia xạ vũ trụ, Trong giới vô hữu cơ, cấu trúc chúng có tính đối xứng: từ tinh thể nước đá, tinh thể muối, tinh thể đường đến tinh thể kim loại khác Cịn sinh giới đâu nhìn thấy đối xứng, đối xứng phải trái Từ thể người đến thân hình lồi động vật, trùng, mang tính đối xứng phải trái Khơng thấy động vật có ba chân hay ba mắt Nếu có đột biến thuận theo lẽ tự nhiên Đến sâu, kiến phải mang chúng cấu trúc khơng gian tính đối xứng âm dương (phải trái, chẵn lẻ, ) Trong giới thực vật, từ đến cánh hoa, mang tính đối xứng phải trái Những hoa nhiều cánh hay ngăn tổ ong đối xứng khơng theo phải trái mà theo trục xuyên tâm Từ trục xuyên tâm cánh hoa tỏa tia đối xứng vng góc với trục Số cánh hoa hay cạnh tổ ong bậc trục đối xứng Lỗ tổ ong có trục đối xứng bậc sáu Các trục hoa có đối xứng bậc tám, bậc mười Một số hoa kép có trục đối xứng bậc hai mươi hay ba mươi Hình trịn có trục đối xứng vơ hạn Trong sống, người khéo léo biết lợi dụng tính đối xứng phải trái vũ trụ để quy ước luật lệ giao thông, xây dựng, chế tác máy móc dụng cụ, pháp luật tổ chức xã hội Khơng có đối xứng âm dương vũ trụ rơi vào rối loạn, tồn “Chúng ta thử tưởng tượng giây phút vũ trụ tính đối xứng âm dương: người khơng cịn phân biệt bên phải, bên trái nữa, xe cộ va vào nhau, tàu thuyền khơng biết phương tiến thối, tai nạn nối tiếp chồng chất, cực đoan, chiều mù quáng tất yếu hủy diệt Tính chất đối xứng âm dương, phải trái, chẵn lẻ, quy luật tồn vũ trụ Việc chia âm dương, phải trái trở thành tiêu chuẩn thiếu đời sống người từ cổ chí kim, thành sở tồn tại” [55; tr 255] Thật ra, vũ trụ khơng có bên trái hay bên phải Phải trái ngơn ngữ quy ước người Tạo hóa tạo vũ trụ mang tính chất đối xứng: gọi bên phải, bên trái ngược lại Bên cạnh tính đối xứng phải trái, vũ trụ đối xứng dưới, ngoài, đối xứng theo trục đối xứng theo thời gian Tính đối xứng thể phương thức cấu tạo nên vạn vật, cấu trúc nguyên tử phân tử “Dịch” khái quát tính đối xứng mặt vũ trụ (Phải trái, dưới, ngoài, đối xứng thời gian) vào khái niệm tổng quát “Thuyết âm dương” Thấm nhuần tư tưởng đối xứng âm dương, nhiều môn học thuật cổ lấy tư tưởng làm tảng ứng dụng có kết việc tính tốn “Thiên văn làm lịch”, tính tiết khí năm, xây dựng nên mơ hình “vận khí” để dự báo mưa gió, thời tiết Trong y dược để lại tính tốn tiếng cho khoa châm cứu “Linh quy bát pháp”, “Bát mạch kì kinh”, Trong y lý, người xưa nghiên cứu kỹ quan niệm đối xứng sinh lý bệnh lý người, thuyết “Khí huyết”, “Phủ tạng”, “Vinh Vệ”, mạch học dựa vào “Phù Trầm, Tế Sác, Hoạt Sáp, Vi Đại, ” Chuẩn bệnh có “chính tà, hàn nhiệt, hư thực, nội thương, ngoại cảm” Hết thảy ứng dụng thực tiễn đầy sáng tạo lý thuyết “đối xứng” âm dương Dịch học Sự tiêu trưởng chuyển hóa lẫn âm dương Âm dương tồn mặt đời sống Âm dương hai mặt đối lập vừa mâu thuẫn, đấu tranh vừa thống với Chính vận động làm cho vật phát triển không ngừng biến thiên Khơng có vật tượng có mặt nhất, nói cách khác khơng có hồn tồn âm hồn toàn dương Vạn vật muốn tồn phát triển phải hàm chứa hai mặt Sự tăng lên giảm xuống âm dương vật để trì trạng thái cân tương đối vật Nếu hai mặt âm dương phát triển thái bị mặt kìm lại, âm phát triển mức bị dương kìm lại, dương phát triển mức bị âm kìm hãm Âm dương ln ln vận động vậy, âm cực dương sinh, dương cực âm sinh Ngay thân âm dương âm dương không tồn riêng lẻ, dương mà khơng có âm khơng phải dương, âm mà khơng có dương khơng phải âm Trong tự nhiên, khí hậu tồn cầu ngày nóng lên, nhiễm mơi trường xuất khắp nơi để ứng phó với mối đe dọa thủng tầng ozon người liên tục kêu gọi có biện pháp thiết thực, hiệu để cải thiện mơi trường, giảm thiểu tình trạng nóng dần lên trái đất Gần chiến dịch mang tên “thử thách dọn rác” toàn giới hưởng ứng Đó tín hiệu đáng mừng việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nơi sống người sinh vật trái đất Ở coi nóng lên khí hậu dương, việc cải thiện môi trường người âm Nếu trái đất nóng dần lên đến cực độ (dương thịnh) gây hàng loạt hậu thủng tầng ozon hay hiệu ứng nhà kính sống người khó khăn, chí đứng trước thảm họa diệt vong (âm suy) Việc tích cực cải thiện bảo vệ mơi trường người giống phanh kìm hãm nóng lên tồn cầu, dương thịnh âm đóng vai trị phanh kìm hãm khơng cho dương phát triển đến cực độ Trong xã hội, giới có hai hệ thống trị bật “Tư chủ nghĩa” “Xã hội chủ nghĩa” Rất khó để nói hệ thống tốt hệ thống Trong hệ thống trị chứa đựng mặt tích cực hạn chế riêng, âm có dương, dương có âm Trên lý thuyết, người ta phân biệt nước tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa mạnh phát triển kinh tế, họ tìm cách để thu lợi nhuận tối đa, bất chấp kể “người bóc lột người”; cịn nước xã hội chủ nghĩa phát triển nhằm mang lại sống hạnh phúc tối đa cho nhân dân, hướng tới việc “làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” Nhưng thực tế, dù nước tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa có sách phúc lợi để đảm bảo sống cho người dân Thậm chí nhiều nước tư chủ nghĩa cịn có chế độ phúc lợi xã hội vượt trội nhiều so với nước xã hội chủ nghĩa Dù theo chế độ trị quốc gia khơng thể chống lại thay đổi tiến thời đại Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế mở rộng nay, quốc gia không bắt kịp với kinh tế thị trường dễ bị tụt hậu Ngược lại, quốc gia phát triển nhanh phải ý tới bảo vệ môi trường nhu cầu tình cảm, cảm xúc người Đây quy luật âm dương Về tư duy, khơng thể khơng nói tới tính biện chứng triết lý âm dương với triết lý sống quân bình người Việt Nam Người Việt cho “trong họa có phúc, phúc có họa”, “khơng giàu ba họ, chẳng khó ba đời” Khơng có giàu mãi, chẳng có chăm chịu khó mà nghèo, tai họa có phúc phần, phúc ẩn chứa hiểm hoạ khơn lường, tốt q hóa xấu, xấu q hóa tốt Trong âm có dương, dương có âm, âm phát triển cực thịnh bị dương kìm hãm, dương phát triển cực độ bị âm kìm hãm, thăng giáng âm dương nhằm trì trạng thái cân vạn vật Làm giàu phi pháp giàu lên nhanh chóng bị bắt lúc nào, hôm bạn phải chịu đựng khó khăn vất vả thời gian sau lại nhận kết xứng đáng Cái có giá Những quy luật biến dịch âm dương tiền đề cho phát triển nói chung đời sống người Việt Nam nói riêng Những quy luật vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau, vừa làm tiền đề cho phát triển, đời thay cho cũ, tiến cũ Có nhiều giả thiết khác lý giải nguồn gốc triết lý âm dương Qua nghiên cứu tìm hiểu nhiều học giả cho triết lý âm dương có nguồn gốc Đông Nam Á Triết lý âm dương thẩm thấu sâu rộng vào đời sống dân gian Việt Nam từ hàng ngàn năm Sau người dân Trung Hoa kế thừa hệ thống hóa thành học thuyết, đem tác động ngược trở lại người dân phương Nam Quan niệm âm dương người Việt xuất phát từ hai cặp đối lập ban đầu “mẹ - cha” “đất – trời”, sau suy rộng cặp đối lập khác Việc xác định đâu âm, đâu dương mang tính tương đối Âm dương vừa thống vừa đấu tranh với nhau; âm dương vận động tác động qua lại lẫn biến dịch làm cho vật ngày phát triển Hiểu triết lý âm dương giúp có sở lý luận để vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn sống nói chung sống đại nói riêng ... người Việt Nội dung triết lý âm dương vật, tượng kết hợp chuyển hóa lẫn hai mặt đối lập Trong âm có dương, dương có âm âm thịnh dương suy, dương thịnh âm suy Triết lý âm dương sở nhận thức hoạt... sắc triết lý âm dương so với triết lý khác chất quan hệ âm dương Trong vật, tượng chứa đựng âm dương, dù phần âm nhiều phần dương ngược lại phần dương nhiều phần âm Song khơng có có âm có dương. .. giả thiết khác lý giải nguồn gốc triết lý âm dương Qua nghiên cứu tìm hiểu nhiều học giả cho triết lý âm dương có nguồn gốc Đơng Nam Á Triết lý âm dương thẩm thấu sâu rộng vào đời sống dân gian