Theo kết quả điều tra tầng cây cao các lâm phần điều tra thể hiện rõ cấu trúc rừng thành 3 tầng, cụ thể nh− sau:
- Tầng trên cùng gồm phần lớn các loài Trám trắng, Sai, Lim xanh vv... với chiều cao trung bình là 10,7m tầng này xếp xít nhau và liên tục.
- Tầng 2 gồm cây tái sinh và cây bụi với chiều cao trung bình là 6-7m. Tầng này không liên tục.
- Tầng 3 là tầng thấp nhất, gồm các loài thảm t−ơi nh− Cỏ ba cạnh, cỏ tre, cỏ gà, chít, sa nhân, ràng ràng vv ... với chiều cao trung bình từ 20-30cm.
Trong các loài cây đã điều tra, Trám trắng có mặt ở cả 3 tầng từ giai đoạn tái sinh đến giai đoạn tr−ởng thành. Trám trắng hiện đang chiếm vị trí tầng trên cùng có đặc điểm −a sáng mạnh ở giai đoạn tr−ởng thành, nh−ng cũng có khả năng chịu bóng tốt ở giai đoạn còn nhỏ. Đặc điểm này cần đ−ợc chú ý quan tâm trong kỹ thuật tạo rừng và sản xuất cây con ở v−ờn −ơm.
Nhìn chung ở khu vực nghiên cứu thành phần tầng cây cao gồm những cây có kính th−ớc nhỏ, bình quân 17,3cm. Theo kết quả phỏng vấn thì khu rừng này là rừng phục hồi sau n−ơng rẫy đã đ−ợc 16 - 18 năm. Tuy nhiên, mật độ còn t−ơng cao điều này chứng tỏ lâm phần có khả năng duy trì c−ờng độ trao đổi vật chất, năng l−ợng trong hệ sinh thái rừng và khả năng cải tạo hoàn cảnh của nó ở mức độ cao. Độ tàn che hiện tại của rừng ở mức cao (0,71), cho nên lâm phần có khả năng duy trì đ−ợc những đặc điểm hoàn cảnh rừng.
Tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm t−ơi t−ơng đối lớn (60%), chứng tỏ độ phì đất còn cao, thành phần loài của thảm t−ơi chủ yếu là các loài −a sáng nh−
cỏ ba cạnh, cỏ tre...