Đặc điểm phân bố N-D1.3, N-Hvn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng Canarium album Lour. Raeusch) tại lâm trường Sơn Động II huyện Sơn Động, tỉnh Bắc GIang (Trang 43 - 48)

4.1.3.1. Kiểm tra sự thuần nhất của các giá trị quan sát.

Để kiểm tra giả thuyết về luật phân bố và t−ơng quan của lâm phần đã điều tra trên, thì tr−ớc hết đề tài tiến hành kiểm tra sự thuần nhất của số liệu điều tra thông qua tiêu chuẩn thống kê nào đó để so sánh và quyết định xem có cần gộp các dữ liệu thu thập ở các khu vực lấy mẫu khác nhau hay không

Đề tài sử dụng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal Wallis để kiểm tra sự thuần nhất số liệu điều tra ở các OTC, nhờ sự trợ giúp của máy tính, thông qua ch−ơng trình thống kê ứng dụng SPSS và kết quả nh− sau:

Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về đ−ờng kính ngang ngực ở các OTC đ−ợc trình bầy trong phụ biểu 01. Qua phụ biểu 01 cho thấy xác suất của H = 0,199 > 0,05 và χ2

tính toán =3,228 nhỏ hơn thì χ2

tra bảng = 5,9914 (bậc tự do k=2) nên giả thuyết H0 đ−ợc chấp nhận. Nghĩa là đ−ờng kính ngang ngực (D1.3) ở 3 ô tiêu chuẩn đã điều tra trên là thuần nhất và ta có thể gộp các số liệu ở các ô đó với nhau để tính toán.

Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về chiều cao vút ngọn cho thấy xác suất của H = 0,77 > 0,05 và χ2

tính toán =5,123 nhỏ hơn χ2

tra bảng = 5,9914 (bậc tự do k=2) nên giả thuyết H0 đ−ợc chấp nhận. Nghĩa là chiều cao vút ngọn (Hvn) ở 3 OTC đã điều tra trên là thuần nhất và ta có thể gộp các số liệu ở các ô đó với nhau để tính toán.

Nh− vậy, kết quả cho thấy ba ô tiêu chuẩn đại diện cho khu vực nghiên cứu là thuần nhất về các chỉ tiêu điều tra đ−ờng kính ngang ngực và chiều cao

vút ngọn để phân tích các đặc tr−ng điều tra lâm phần có thể ghép số liệu của cả ba ô tiêu chuẩn thành một mẫu để phân tích. Kết quả thống kê các chỉ tiêu điều tra lâm phần có tái sinh trám trắng sau khi ghép số liệu của ba ô tiêu chuẩn nh− sau

4.1.3.2. Phân bố số cây theo cấp đ−ờng kính (n/D1.3).

Phân bố số cây theo đ−ờng kính đ−ợc xem là một tiêu chí quan trọng khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần, và là một trong những quy luật cơ bản của cấu trúc lâm phần. Nghiên cứu mối quan hệ này giúp cho việc xác định các biện pháp tác động hợp lý vào rừng tạo điều kiện cho rừng phát triển theo đúng quy luật tự nhiên và đem lại hiệu quả cao. Nếu lấy mục tiêu là phòng hộ, bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ nguồn gen thực vật thì phân bố n/D1.3 của các trạng thái rừng là cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để các khu rừng đó phát huy hết chức năng phòng hộ, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái ổn định, bền vững. Nếu đứng trên quan điểm kinh doanh lợi dụng rừng, trong mỗi đơn vị phân loại cần chọn những lâm phần đạt sản l−ợng cao, tỷ lệ lợi dụng gỗ lớn, có quy luật phân bố n/D1.3 phù hợp mục đích kinh doanh ổn định làm định h−ớng phát triển cho lâm phần khác.

Từ phân bố thực nghiệm cho thấy phân bố n/D1.3 Đề tài tiến hành thử nghiệm với các hàm Weibull, Meyer và hàm khoảng cách. Qua tính toán kết quả cho thấy, sử dụng hàm Weibull để mô phỏng quy luật phân bố n/D1.3 là phù hợp. Kết quả cụ thể đ−ợc ghi trong biểu 4.2 và đ−ợc thể hiện qua hình 4.1.

Biểu 4.2 : Phân bố thực nghiệm và mô phỏng phân bố n/D1.3. D1.3 fi X Xd Xt Xi Xi^3 fi*Xi^3 Pi fll X^2 6-8 3 0-2 0 2 1 1,00 3,00 0,0027 1,39 8-10 10 2-4 2 4 3 33,63 336,35 0,02 11,20 0,01 10-12 36 4-6 4 6 5 172,47 6.208,78 0,06 31,99 0,50 12-14 51 6-8 6 8 7 506,19 25.815,70 0,12 60,05 1,36 14-16 87 8-10 8 10 9 1.131,30 98.422,70 0,17 86,23 0,01 16-18 112 10-12 10 12 11 2.150,09 240.810,05 0,19 98,89 1,74 18-20 93 12-14 12 14 13 3.669,60 341.272,80 0,18 91,11 0,04 20-22 53 14-16 14 16 15 5.800,86 307.445,33 0,13 66,72 2,82 22-24 41 16-18 16 18 17 8.658,38 354.993,50 0,07 38,10 0,22 24-26 13 18-20 18 20 19 12.359,80 160.677,43 0,03 16,55 0,76 26-28 8 20-22 20 22 21 17.025,57 136.204,59 0,01 5,33 1,09 >28 2 22-24 22 24 23 22.778,71 45.557,41 0,00 1,23 509 132 156 144 74.287,59 1.717.747,65 1,00 508,78 8,56

Qua tính toán bằng bảng tính Excel với α = 3,2 ta tính đ−ợc γ = 0,000296 và X2

n= 8,546 < X2n(k=8) = 15,507. Nên giả thuyết H0 đ−ợc chấp nhận, nghĩa là phân bố Weibull đã chọn với α = 3,2 là phù hợp với phân bố thực nghiệm. B i eu do ph a n b o N / D ta n g c a y c a o 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cap duong kinh

S

o

cay fi

fll

Từ biểu đồ trên có thể nhận xét: Dạng phân bố số cây theo đ−ờng kính khá cân đối đã chứng tỏ rừng đang ở giai đoạn phát triển mạnh nh−ng cấu trúc ch−a ổn định. Số cây tập trung chủ yếu ở cỡ đ−ờng kính 16-18 và số cây giảm dần về hai phía cỡ đ−ờng kính lớn hơn và nhỏ hơn.

4.1.3.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao (n/Hvn).

Phân bố số cây theo cấp chiều cao phản ánh đặc tr−ng sinh thái quần thể thực vật rừng hiện tại trong không gian theo chiều thẳng đứng và khả năng phòng hộ của rừng cũng nh− trình độ kinh doanh rừng. Nhiều kết quả nghiên cứu đã khẳng định sự phân tầng tán của rừng theo chiều thẳng đứng có ảnh h−ởng nhiều đến khả năng phòng hộ, chống xói mòn đất.

Việc nghiên cứu đặc điểm phân bố n/H là rất quan trọng vì thông th−ờng đây là cơ sở đề xuất và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần thiết để điều chỉnh cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng, tạo điều kiện dẫn dắt rừng phát triển phù hợp với mục đích kinh doanh lợi dụng rừng lâu bền cũng nh− tăng khả năng phòng hộ của chúng.

Từ số liệu thống kê chiều cao và kết quả kiểm tra sự thuần nhất về chiều cao cây tái sinh trên 3 OTC đề tài tiến hành thử nghiệm mô phỏng phân bố n/Hvn với các hàm Weibull, Meyer và hàm khoảng cách. Qua tính toán kết quả cho thấy, sử dụng hàm Weibull để mô phỏng quy luật phân bố n/Hvn là phù hợp nhất. Kết quả cụ thể đ−ợc ghi trong biểu 4.3 và đ−ợc thể hiện qua hình 4.2.

Biểu 4.3: Phân bố thực nghiệm và mô phỏng phân bố n/Hvn Hvn fi X Xd Xt Xi Xi^3 fi*Xi^3 Pi fll X^2 5-6 7 0-1 0 1 0,5 0,11 0,76 0,0026 1,34 6-7 9 1-2 1 2 1,5 3,66 32,94 0,02 10,86 1,18 7-8 34 2-3 2 3 2,5 18,77 638,10 0,06 31,07 0,28 8-9 55 3-4 3 4 3,5 55,08 3.029,57 0,11 58,50 0,21 9-10 63 4-5 4 5 4,5 123,11 7.755,69 0,17 84,48 5,46 10-11 107 5-6 5 6 5,5 233,97 25.034,81 0,19 97,78 0,87 11-12 99 6-7 6 7 6,5 399,32 39.532,83 0,18 91,31 0,65 12-13 66 7-8 7 8 7,5 631,24 41.661,99 0,13 68,14 0,07 13-14 53 8-9 8 9 8,5 942,19 49.936,31 0,08 39,89 4,31 14-15 10 9-10 9 10 9,5 1.344,98 13.449,79 0,04 17,90 3,49 15-16 5 10-11 10 11 10,5 1.852,70 9.263,51 0,0118 6,00 0,13 16-17 1 11-12 11 12 11,5 2.478,75 2.478,75 0,0029 1,46 509 66 78 72 8.083,89 192.815,06 1,00 508,72 16,64

Qua tính toán nhờ bảng tính Excel với α = 3,2 ta tính đ−ợc γ = 0,00264 và X2n= 16,64 < X2n(k=8) = 16,92. Nên giả thuyết Ho đ−ợc chấp nhận, nghĩa là phân bố Weibull đã chọn với α = 3,2 là phù hợp với phân bố thực nghiệm.

B i e u d o p h an b o N/ Hv n t ang c ay c ao 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cap chieu cao

So

c

ay fi

fll

Từ biểu đồ trên có thể nhận xét: Dạng phân bố số cây theo cấp đ−ờng kính khá cân đối đã chứng tỏ rừng đang ở giai đoạn phát triển mạnh nh−ng cấu trúc ch−a ổn định. Số cây tập trung chủ yếu ở các cấp chiều từ 10-11 và giảm dần về hai phía cấp chiều cao thấp hơn và cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng Canarium album Lour. Raeusch) tại lâm trường Sơn Động II huyện Sơn Động, tỉnh Bắc GIang (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)