Đánh giá hiện trạng phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm thực vật nguy cấp và quý hiếm VQG phong nha kẻ bàng, quảng bình

110 1.1K 0
Đánh giá hiện trạng phân bố và đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm thực vật nguy cấp và quý hiếm VQG phong nha   kẻ bàng, quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình bảo tồn và phát triển nhóm thực vật nguy cấp, quý, hiếm tại VQG PN – KB. Đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển nhóm thực vật này một cách có hiệu quả nhất. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dữ liệu về hiện trạng phân bố, mức độ phong phú của các loài thực vật nguy cấp và quý hiếm làm góp phần làm phong phú thêm hệ thống dữ liệu về đa dạng sinh học.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi Cao Thế Anh, sinh ngày 20 tháng năm 1980 Quảng Bình, xin cam đoan luận văn thạc sỹ mang tên “Đánh giá trạng phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm thực vật nguy cấp quý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình” công trình nghiên cứu thân Tôi xin cam đoan đề tài tôi, kết phân tích nêu đề tài khách quan, trung thực chưa công bố Nếu có thừa kế kết qu ả nghiên c ứu c người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Huế, ngày tháng năm 2014 Người cam đoan Cao Thế Anh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn cao học “Đánh giá trạng phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm thực vật nguy cấp quý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình” đến hoàn thành Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Tùng Đức giáo viên Trường Đại học Nông Lâm Huế định hướng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Lãnh đạo Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật, Dự án Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, tạo điều kiện, giúp đỡ hỗ trợ kinh phí để hoàn thành đề tài Nhân nhịp cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ nhiệt tình động viên trình thực đề tài Do điều kiện hạn chế thời gian kinh phí, địa hình khó khăn, kinh nghiệm thiếu nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong s ự góp ý thầy cô giáo, nhà khoa học v bạn bè đồng nghi ệp để đề t ài ho àn thiện Huế, ngày tháng năm 2014 Tác giả Cao Thế Anh MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi viii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các quan điểm liên quan đến thực vật nguy cấp quý 1.1.2 Thực trạng loài thực vật nguy cấp quý 1.1.3 Các loài thực vật nguy cấp quý, thuộc đối tượng nghiên cứu 10 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 14 2.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 14 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 16 2.4.2.1 Mô tả, xác định tên khoa học 16 2.4.2.3 Diện tích khu phân bố (EOO), diện tích khu cư trú (AOO) 16 2.4.2.4 Phương pháp đánh giá tình trạng bảo tồn 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 18 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội 25 iv 3.2 Đặc điểm đa dạng thực vật 27 3.2.1 Khu hệ thực vật .27 3.2 Đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 31 3.2.1.1 Thuận lợi 31 3.2.1.2 Khó khăn 32 3.3 Đặc điểm phân bố khả tái sinh, trạng loài nghiên cứu VQG PN - KB .32 3.3.1 Loài Vù hương 32 3.3.2 Loài Gụ Lau 39 3.3.3 Loài Mun sọc 46 3.3.4 Loài Đỉnh tùng .52 3.3.5 Loài Lim xanh .58 3.3.6 Loài Kiêng quang 63 3.4 Diện tích phân bố loài thực vật nghiên cứu VQG PN-KB 67 3.5 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật nghiên cứu VQG PN - KB 67 3.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật nghiên cứu Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng .73 3.6.1 Giải pháp kỹ thuật 73 3.5.1.1 Bảo tồn nguyên vị (in-situ conservation) 73 3.6.1.2 Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) 74 3.6.2 Giải pháp tuần tra, bảo vệ 74 3.6.3 Giải pháp sách kinh phí 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận .77 Tồn .78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Viết tắt AOO BQL BTTN BVNN CPC D1.3 Dt ĐTQHR DVHC EN EOO Hdc HN Hvn IUCN LE LR Viết đầy đủ Diện tích cư trú (Area of Occurence) Ban quản lý Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ nghiêm ngặt Trung tâm bảo tồn thực vật Đường kính ngang ngực Đường kính tán Điều tra quy hoạch rừng Dịch vụ hành Nguy cấp/ Đang bị đe dọa tuyệt chủng (Endangered) Diện tích khu phân bố (Extent of Occupancy ) Chiều cao cành Phòng tiêu Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Chiều cao vút Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Phòng tiêu Viện thực vật Cô ma rốp - Liên bang Nga Ít nguy cấp (Lower risk) vi 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 NE OTC PHST PNKB SĐVN UBND UNESCO VMR VQG VQG PN-KB VU WWF Chưa đánh giá (Not evaluated) Ô tiêu chuẩn Phục hồi sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng Sách đỏ Việt Nam Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa hoc Văn hóa Liên hợp quốc Vùng mở rộng Vườn quốc gia Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Sẽ nguy cấp/sẽ bị đe dọa tuyệt chủng (Vulnerable) Quỹ Bảo tồn Động vật hoang dã quốc tế DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích phân khu chức VQG PN-KB 19 Bảng 3.2 Diện tích VQG PN - KB phân theo địa bàn xã/huyện 19 Bảng 3.3 Thống kê loại đất khu vực VQG PN - KB 21 Bảng 3.4 Dân số xã vùng đệm VQG PN-KB 25 Bảng 3.5 Diện tích kiểu thảm thực vật sinh cảnh 28 Bảng 3.6 Các điểm phân bố Vù hương VQG PN - KB 34 Bảng 3.7 Tổ thành loài mọc với Vù hương 35 Bảng 3.8 Đặc điểm đường kính chiều cao loài Vù hương 35 Bảng 3.9 Cấu trúc quần xã thực vật 35 Bảng 3.10 Hệ số tổ thành loài Vù hương 36 Bảng 3.11 Mật độ khả tái sinh Vù hương 36 Bảng 3.12 Nguồn gốc tái sinh loài Vù hương 37 Bảng 3.13 Cấp chiều cao tái sinh Vù hương 37 Bảng 3.14 Các điểm phân bố Gụ lau VQG PN-KB 40 Bảng 3.15 Tổ thành loài mọc với Gụ lau 41 Bảng 3.16 Đặc điểm đường kính chiều cao loài Gụ lau 42 Bảng 3.17 Cấu trúc quần xã thực vật 42 Bảng 3.18 Hệ số tổ thành loài Gụ lau 43 Bảng 3.19 Mật độ khả tái sinh Gụ lau 43 Bảng 3.20 Nguồn gốc tái sinh loài Gụ lau 44 vii Bảng 3.21 Cấp chiều cao tái sinh Gụ lau .44 Hình 3.10 Hình thái 2, thân loài Mun sọc 46 Bảng 3.22 Các điểm phân bố loài Mun sọc VQG PN - KB 47 Bảng 3.23 Tổ thành loài mọc với loài Mun sọc 48 Bảng 3.24 Đặc điểm đường kính chiều cao loài Mun sọc VQG PN - KB 49 Cấu trúc quần xã thực vật tuyến điều tra Mun sọc thể bang 3.25 .49 Bảng 3.25.Cấu trúc quần xã thực vật 49 Bảng 3.26 Hệ số tổ thành loài Mun sọc .50 Bảng 3.27 Mật độ khả tái sinh Mun sọc VQG PN - KB 51 Bảng 3.28 Nguồn gốc tái sinh loài Mun sọc VQG PN - KB 51 Bảng 3.29 Cấp chiều cao tái sinh loài Mun sọc 52 Bảng 3.30 Các điểm phân bố Đỉnh tùng VQG PN-KB 53 Bảng 3.31 Tổ thành loài mọc với Đỉnh tùng 54 Bảng 3.32 Đặc điểm đường kính chiều cao loài Đỉnh tùng VQG PN - KB55 Bảng 3.33 Cấu trúc quần xã thực vật 55 Bảng 3.34 Hệ số tổ thành loài Đỉnh tùng 56 Bảng 3.35 Mật độ khả tái sinh Đỉnh tùng 56 Bảng 3.35a Nguồn gốc tái sinh loài Đỉnh tùng VQG PN - KB 56 Bảng 3.36 Cấp chiều cao tái sinh Đỉnh tùng 57 Bảng 3.37 Các điểm phân bố Lim xanh VQG PN - KB .59 Bảng 3.38 Tổ thành loài mọc với Lim xanh 60 Bảng 3.39 Sinh trưởng loài Lim xanh VQG PN - KB 60 Bảng 3.40 Cấu trúc quần xã thực vật 61 Bảng 3.41 Hệ số tổ thành loài Lim xanh 61 Bảng 3.42 Mật độ khả tái sinh Lim xanh .62 Bảng 3.43 Nguồn gốc tái sinh loài Lim xanh .62 Bảng 3.44 Cấp chiều cao tái sinh Lim xanh 63 Bảng 3.45 Các điểm phân bố loài Kiềng quang VQG PN - KB 65 Ghi nhận từ tuyến điều tra cấu trúc loài Kiêng quang, có tầng: tầng gỗ - loài ưu loài Kiêng quang chiều cao >25 m, đường kính ngang ngực 60 – 100 với độ tàn che 0,1, tầng gỗ - độ tàn che 0,07, tầng bụi với độ tàn che 0,5, có tầng cỏ tầng Rêu, địa y 66 Bảng 3.46 Diện tích phân bố loài thực vật nghiên cứu VQG PN - KB 67 Chú thích: EOO - Diện tích khu phân bố; AOO - Diện tích nơi cư trú 67 viii Bảng 3.47 Hiện trạng bảo tồn loài nguy cấp quý, VQG PN - KB 68 Chú thích: Nguy cấp (EN), Sẽ nguy cấp (VU), Ít nguy cấp (LR) 68 Bảng 3.48 Danh sách số cá thể thực vật rừng nguy cấp quý cần bảo vệ 73 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 3.1 Bản đồ hành VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 19 Hình 3.2 Bản đồ thảm thực vật rừng VQG PN - KB [25] [26] 30 Hình 3.3 Hình thái (a), Thân Vù hương (b) 33 Hình 3.4 Bản đồ phân bố Vù hương VQG PN-KB .34 Hình 3.5 Dấu tích Vù hương sót lại sau khai thác .38 Hình 3.6 Lá, Thân loài Gụ lau 39 Hình 3.7 Bản đồ phân bố Gụ lau VQG PN-KB 40 Hình 3.8 Tái sinh hạt (a), Tái sinh chồi (b) .44 45 Hình 3.9 Gụ lau bị khai thác 45 Hình 3.11 Bản đồ phân bố Mun sọc VQG PN - KB 47 Hình 3.12 Loài Mun sọc .50 Hình 3.13 Tái sinh hạt, tái sinh chồi 51 Hình 3.14 Tái sinh hạt, Tái sinh chồi, Thân Đỉnh tùng .53 Hình 3.15 Bản đồ phân bố loài Đỉnh tùng tai VQG PN - KB 53 Hình 3.16 Lá, Thân loài Lim xanh 58 Hình 3.17 Bản đồ phân bố Lim xanh VQG PN - KB 59 Hình 3.18 Lán người khai thác gỗ lậu 63 Hình 3.19 Hình thái loài Nghiến , Kiêng quang 64 Hình 3.19b Loài Kiêng quang 66 Hình 3.20 Bản đồ phân khu quản lý tuyến tuần tra 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng - Di sản thiên nhiên giới nơi phân bố nhiều loài động thực vật đặc hữu, quý WWF đánh giá 200 trung tâm đa dạng sinh học giới (WWF, 2000)[26] Nằm vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, mặt địa lý thực vật hệ thực vật Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (VQG PN-KB) thuộc tiểu vùng địa lý thực vật Bắc Đông Dương khu hệ sinh địa Ấn Độ - Mã Lai [9], nơi giao thoa thực vật phía Bắc xuống phía Nam lên Chính khu hệ thực vật Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có tính đa dạng với 193 họ, 907 chi, 2.694 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc ngành thực vật khác Quyết thông (Psilotophyta), Thông đất (Lycopodiophyta), Mộc tặc (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Magnoliophyta) (Nguồn tài liệu tham khảo) Trong số có 79 loài thống kê Sách Đỏ Việt Nam, 35 loài pháp luật bảo vệ Nghị định số 32/2006/NĐCP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng [26] Bên cạnh ưu với hệ sinh thái tự nhiên đặc thù thành phần loài sinh vật đa dạng, 20 năm qua, nhiều loài sinh vật cho khoa học phát khẳng định tầm quan trọng toàn cầu ĐDSH Việt Nam Một loài thú móng guốc lớn la (Pseudoryx nghetinhensis) phát vào năm 1992 Đây loài động vật cạn lớn giới phát kể từ năm 1937 (năm phát loài bò xám - Bos sauveli) Đông Dương Ba loài thú khác cũng phát thời gian qua, là: cheo cheo lưng bạc (Tragulus versicolor), mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) mang trường sơn (Munticus truongsonensis) [24] Gần nhất, năm 2011, loài chồn bạc má cúc phương (Melogale cucphuongensis) tìm thấy Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) Nhiều loài sinh vật khác phát mô tả Việt Nam Đó là: loài rùa, 15 loài thằn lằn, loài rắn, 31 loài ếch, 55 loài cá, 500 loài động vật không xương sống 200 loài thực vật có mạch (tập hợp nhiều nguồn dẫn liệu từ Viện STTNSV, Tạp chí Sinh học Tạp chí Zoo Taxa, Crustaceana ) Công tác bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên vấn đề quan tâm toàn nhân loại Trong thời gian qua, công tác bảo tồn đa dạng sinh học nhận quan tâm Đảng Nhà nước, nhiều văn sách, pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học ban hành tổ chức thực rộng khắp nước Luật Đa dạng sinh học Quốc hội thông qua năm 2008 khẳng định cam kết tâm bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam [21] Để triển khai thực Luật Đa dạng sinh học 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường khẩn trương xây dựng Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước [21] Bộ Tài nguyên Môi trường giao Tổng cục Môi trường làm đầu mối phối hợp với Bộ, ngành, tổ chức nước quốc tế, chuyên gia lĩnh vực đa dạng sinh học xây dựng Dự thảo Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược xây dựng nhằm đảm bảo đóng góp vào mục tiêu chiến lược toàn cầu phù hợp với bối cảnh Việt Nam giai đoạn Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dược liệu, thực phẩm… Ngoài ra, hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ môi trường ĐDSH nguồn cảm hứng văn hoá nghệ thuật người từ hàng ngàn năm nay, thể qua vẽ tạc khắc từ xa xưa Cho đến VQG Phong Nha - Kẻ Bàng sở liệu khoa học của nhóm thực vật nguy cấp và quý hiếm đàng còn thiếu Để xây xựng sở dữ liệu cho công tác bảo tồn, quản lý việc nghiên cứu toàn diện, xác thành phần, đánh giá tình trạng bảo tồn loài vấn đề cần thiết, có ý nghĩa thiết thực việc hoạch định chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Di sản thiên nhiên giới Việc quản lý bảo tồn loại thực vật, giữ đa dạng sinh học quần thể VQG Phong Nha - Kẻ Bàng năm trở lại quan tâm nhằm bảo tồn phát triển quần thể sinh thái đa dang, tạo cảnh quan xanh tươi, thu hút khách tham quan du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, với mong muốn nắm trạng loại thực vật nguy cấp quý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng để làm sở cho việc đề xuất định hướng bảo tồn, quản lý phát triển hệ thực vật, tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm thực vật nguy cấp quý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình” Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học PHỤ LỤC BIỂU ĐIỀU TRA TẤNG CÂY GỖ - Ngày tháng năm - Địa điểm: - Vị trí: - Tọa độ: - Hướng dốc: TT Tên loài - Số hiệu ô tiêu chuẩn: - Kiểu rừng: - Độ cao: - Độ dốc: - Nhóm thực hiện: D1.3 (cm) DT (m) H (m) VN DC Cấp sinh trưởng Ghi PHỤ LỤC BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH - Ngày tháng năm - Địa điểm: - Vị trí: - Tọa độ: - Hướng dốc: TT ô TT - Số hiệu ô tiêu chuẩn: - Kiểu rừng: - Độ cao: - Độ dốc: - Nhóm thực hiện: Tên loài Cấp chiều cao 100cm Hạt Chồi Sinh trưởng Ghi PHỤ LỤC BIỂU ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN CÂY Tên loài nghiên cứu: Loại rừng: Tàn che chung Địa hình: .Độ dốc: Đá mẹ: Tên đất: Khu vực: .Tọa độ: Ngày điều tra: Người thực hiện: TT C.tâm Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Cây số Tên D1.3 Hvn DT Sinh trưởng Khoảng cách PHỤ LỤC BIỂU ĐIỀU TRA TÁI SINH QUANH GỐC CÂY MẸ Tên mẹ: Loại rừng: Tàn che chung Khu vực: Trong/ngoài tán: Ngày điều tra: Người thực hiện: Số tt ô DB TT Tên loài N Số tái sinh 50100cm Sinh trưởng Nguồn gốc Chồi Hạt PHỤ LỤC 6a The criteria for Critically Endangered, Endangered and Vulnerable (IUCN 2011) Summary of the five criteria (A-E) used to evaluate if a taxon belongs in a threatened category (Critically Endangered, Endangered or Vulnerable) Use any of the criteria A-E Critically Endangered (EN) Vulnerable (VU) Endangered (CR) A.Population reduction Declines measured over the longer of 10 years or generations A1 > 90% > 70% > 50% A2, A3 & A4 > 80% > 50% > 30% A1 Population reduction observed, estimated, inferred, or suspected in the past where the causes of the reduction are clearly reversible and understood and ceased based on and specifying any of the following: (a) direct observation (b) an index of abundance appropriate to the taxon (c) a decline in area of occupancy (AOO), extent of occurrence (EOO) and/or habitat quality (d) actual or potential levels of exploitation (e) effects of introduced taxa, hybridisation, pathogens, pollutants, competitors or parasites A2 Population reduction observed, estimated, inferred, or suspected in the past where the causes of reduction may not have ceased OR may not be understood OR may not be reversible, based on any of (a) to (e) under A1 A3 Population reduction projected or suspected to be met in the future (up to a maximum of 100 years) based on any of (b) to (e) under A1 A4 An observed, estimated, inferred, projected or suspected population reduction (up to a maximum of 100 years) where the time period must include both the past and the future, and where the causes of reduction may not have ceased OR may not be understood OR may not be reversible, based on any of (a) to (e) under A1 B Geographic range in the form of either B1 (extent of occurrence) or B2 (area of occupancy) B1 Either extent of occurrence < 100 km2 < 5,000 km2 < 20,000 km2 B2 or area of occupancy < 10 km2 < 500 km2 < 2,000 km2 =1 ≤5 ≤ 10 and of the following 3: (a)severely fragmented or # locations (b) continuing decline in (i) extent of occurrence (ii) area of occupancy, (iii) area, extent and/or quality of habitat, (iv) number of locations or subpopulations and (v) number of mature individuals (c) extreme fluctuations in any of (i) extent of occurrence, (ii) area of occupancy, (iii) number of locations orsubpopulations and (iv) number of mature individuals C Small population size and decline Number of mature individuals and either C1 or C2: C1 An estimated continuing < 250 < 2,500 < 10,000 decline of at least up to a maximum of 100 years 25% in years or generation 20% in years or generations 10% in 10 years or generations < 50 < 250 < 1,000 = 90-100% 95-100% 100% C2 A continuing decline and (a) and/or (b) (a i) # mature individuals in largest subpopulation (a ii) or % mature individuals in one subpopulation (b) extreme fluctuations in the number of mature individuals D Very small or restricted population D1 Either number of mature individuals D2 or restricted area of occupancy < 50 < 250 < 1,000 na na typically: AOO < 20 km2 or # locations ≤5 20% in 20 years or generations (100 years max) 10% in 100 years E Quantitative Analysis Indicating the probability of extinction in the wild to be at least 50% in 10 years or generations (100 years max) PHỤ LỤC 6b Tiêu chuẩn thứ hạng Rất nguy cấp (CR), Nguy cấp (EN), Sẽ nguy cấp (VU) IUCN 2011 Tóm tắt tiêu chuẩn (A-E) sử dụng để đánh giá Taxon thuộc mức bị đe dọa Rất nguy cấp (CR), Nguy cấp (EN), Sẽ nguy cấp (VU) (Sử dụng tiêu chuẩn số A-E) A.Độ suy giảm quần thể Rất nguy cấp (CR) Nguy cấp (EN) Sẽ nguy cấp (VU) Sự suy giảm thấy 10 năm hệ cuối A1 > 90% > 70% > 50% A2, A3 & A4 > 80% > 50% > 30% A Sự suy giảm quần thể theo quan sát, ước tính, suy đoán đoán khứ mà nguyên nhân gây đổi chiều, có cách giải chấm dứt, dựa điều sau: (a) quan sát trực tiếp (b) số phong phú thích hợp với taxon (c) suy giảm nơi cư trú, khu phân bố và/hoặc chất lượng nơi sinh cư (d) mức độ khai thác hay khả (e) Tác động taxon di nhập, lai tạo, mầm bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh hay ký sinh A2 Sự suy giảm quần thể theo quan sát, ước tính, suy đoán đoán khứ mà nguyên nhân gây chưa chấm dứt, chưa có cách giải chưa đổi chiều, dựa điều từ (a) đến (e) thuộc A1 A3 Sự suy giảm quần thể dự kiến đoán tương lai (cho tới tối đa tới 100 năm) đạt tới, dựa điều từ (b) đến (e) thuộc A1 A4 Sự suy giảm quần thể theo quan sát, ước tính, dự kiến, suy đoán đoán (cho tới tối đa tới 100 năm) mà thời điểm đánh giá bao hàm khứ tương lai, nguyên nhân gây suy giảm chưa chấm dứt, chưa có cách giải chưa đổi chiều, dựa điều từ (a) đến (e) thuộc A1 B Phạm vi phân bố địa lý tiêu chuẩn B1 (khu phân bố) B2 (nơi cư trú) B1 phạm vi khu phân bố < 100 km2 < 5,000 km2 < 20,000 km2 B2 phạm vi nơi cư trú < 10 km2 < 500 km2 < 2,000 km2 ≤5 ≤ 10 đồng thời gặp tiêu chuẩn phụ sau: (a) bị chia cắt nghiêm trọng xuất số địa điểm =1 (b) Suy giảm liên tục của: (i) khu phân bố, (ii) nơi cư trú, (iii) nơi cư trú, khu phân bố và/hoặc chất lượng nơi sinh cư, (iv) số lượng địa điểm tiểu quần thể (v) số lượng cá thể trưởng thành (c) Dao động mạnh mẽ yếu tố sau đây: (i) khu phân bố, (ii) nơi cư trú, (iii)số lượng địa điểm tiểu quần thể (iv) số lượng cá thể trưởng thành C Quần thể cỡ nhỏ suy giảm Số cá thể trưởng thành < 250 < 2,500 < 10,000 đồng thời gặp tiêu chuẩn phụ C1 C2 C1 Suy giảm liên tục ước tính với tối đa 100 năm 25% năm hệ 20% năm hệ 10% 10 năm hệ (a i) số cá thể trưởng thành tiểu quần thể lớn < 50 < 250 < 1,000 (a ii) % cá thể trưởng thành tiểu quần thể = 90-100% 95-100% 100% C2 Suy giảm liên tục, đồng thời gặp tiêu chuẩn phụ (a) và/hoặc (b) (b) Dao động mạnh mẽ số lượng cá thể trưởng thành D Quần thể nhỏ nơi cư trú bị thu hẹp cách nhanh chóng D1 số lượng cá thể trưởng thành D2 nơi cư trú bị bị thu hẹp cách nhanh chóng < 50 (không áp dụng) < 250 < 1,000 (không áp dụng) điển hình là: Nơi cư trú < 20 km2 số địa điểm ≤5 E Phân tích định lượng Cho thấy xác suất tuyệt chủng tự nhiên 50% 10 năm hệ 20% 20 năm 5thế hệ 10% 100 năm PHỤ LỤC Danh mục loài thực vật rừng quý, VQG PN-KB TT 10 11 12 13 14 Tên khoa học Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Chroestes lanceolata (T Anders.) B F Hansen Chroestes lanceolata (T Anders.) B F Hansen Stephania rotunda Lour Endiandra hainanensis Merr et Metc ex Allen Sinoradlkofera minor (Hemsl.) F.G Mey Styrax litseoides J.E.Vidal Anoectochilus setaceus Blume (A roxburghii (Wall.) W¦all ex Lindl.) Madhuca pasquieri (Dub.) H J Lam Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy in S Nilsson Cycas simplycipinna (Smitinand) K.D Hill Sindora tonkinensis A.Chev ex K Larsen et S.S Larsen Paphiopedilum malipoense S.C Chen et Z H.Tsi 15 Euonymus chinensis Lindl 16 Hopea pierrei Hance 17 Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J.Sm Nghị IUCN định 2011 32 Tên thông thường Sđ VN 2007 Vù hương (Re hương) CR A1a,c,d Đài mác CR B1+2e KT, PV Đài mác CR B1+2e KT, PV Bình vôi Khuyết hùng Hải Nam, EN 2A DD 2A Ghi nhận QS QS EN A1+2c,d KT Bông mộc EN A1a,b,c VU KT, PV Bồ đề bời lời EN A1a,b,c,d VU KT, PV Lan kim tuyến EN A1a,c,d Sến mật EN A1a,c,d Dền toòng , giảo cổ lam EN A1a,c,d QS Giổi nhung EN A1a,c,d QS Thiên tuế chìm EN A1a,c,d, B2b,e+3b,d 2A NT QS Gõ dầu, gõ sương, Gụ lau EN A1a,c,d+2d 2A DD QS Lan hài xanh EN A1a,c,d+2d 1A Chân danh TQ (Đỗ trọng tía) Kiền kiền, Merrawan giam Ráng đuôi phụng (Cốt toái bổ) 1A QS VU QS EN A1b,c,d EN A1c,d EN A1c,d QS KT EN KT, PV QS 18 Vatica subglabra Merr 19 Paris polyphylla Smith 20 Calamus poilanei Conrard 21 22 Diospyros mun A.Chev ex H.Lec Leptomischus primuloides Drake 23 Morinda officinalis F C How 24 Asarum balansae Franch 25 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 26 Camellia fleuryi (A Chev.) Sealy 27 Hopea ferrea Pierre 28 29 30 31 32 Hopea hainanensis Merr et Chun Dipterocarpus costatus Gaertn f Paphiopedilum dianthum T Tang et F.T Wang Anoectochilus calcareus Aver Dendrobium moschatum (Buch.-Ham.) Sw 33 Dendrobium ochraceum DeWild 34 Strychnos nitida G Don 35 Psiloestes elongata R.Ben Bulbophyllum astelidum Aver Bulbophyllum tixieri Seidenf 36 37 38 Dendrobium nobile var lboluteum Huyen et Aver 39 Fagus longipetiolata Táu xanh, táu nước Bảy hoa (trọng lâu nhiều lá) Mây Poilane, Song bột EN A1c,d QS EN A1c,d QS EN A1c,d, +2c,d QS Mun sừng EN A1c,d, B1+2a Bạc cách EN A1c,d, B1+2a,b,c KT EN A1c,d, B1+2a,b,c KT Nhàu thuốc, Ruột gà, ba kích thiên (Ba kích) Sơn địch (Biến hóa núi cao) Dó bầu, Trầm (Trầm hương) Trà hoa Chevalier (Chè sốp) Săng đào, Sao tía EN A1c,d, B1+2b,c CR 2A QS KT EN A1c,d, B1+2b,c,e CR QS EN A1c,d, B1+2b,c,e VU KT EN A1c,d, +2c,d,B1+2c,d,e EN KT, PV Sao Hải nam EN A1c,d,B1+2b,c CR QS Dầu cát, Dầu mít EN A1c,d+2c,d EN KT, PV Lan hài xoắn EN A1c,d+2d, B1+2b,c,e 1A KT, PV Kim tuyến đá vôi EN A1d 1A QS Thái bình EN A1d, B1+ 2b,c KT EN A1d, B1+ 2b,c QS EN B1+2b KT EN B1+2b,c KT EN B1+2b,c KT EN B1+2b,c KT Hoàng thảo vòng xoắn (Cánh sét) Củ chi láng (Mã tiền láng) Hoa cánh dài Cầu diệp Cầu diệp Tixier Thạch học, hoàng thảo (Hoàng thảo hoa trắngvàng) Sồi cánh EN B1+2b,c,e EN B1+2b,c,e 2A QS VU KT 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Seemen Balanophora laxiflora Hemsl in F Forbes et Hemsl Dendrobium williamsonii Day et Rchb f Flickingeria vietnamensis Seidenf Castanopsis formosana (Skan) Hayata Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy Eria spirodela Aver Dendrobium amabile (Lour.) O'Brien Dendrobium bilobulatum Seidenf Dendrobium crystallinum Rchb f 49 Dendrobium chrysanthum Lindl 50 Cycas chevalieri Leandri 51 Ardisia gigantifolia Stapf 52 53 54 55 56 57 Selaginella tamariseina (Beauv.) Spring Phoebe macrocarpa C Y Wu Schoutenia hypoleuca Pierre Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Dalbergia tonkinensis Prain Asarum caudigerum Hance 58 Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr 59 Enicosanthellum plagioneurum (Diels) Ban 61 Scaphium macropodum (Miq.) Beume'e ex K Heyne Xylopia pierrei Hance 62 Drynaria bonii H Christ 60 Dương đài hoa thưa (Nấm đất) EN B1+2b,c,e KT Bình minh EN B1+2b,c,e KT EN B1+2b,c,e KT EN B1+2b,e QS Lan phích việt nam Kha thụ Đài loan (Cà ổi Đài loan) Chò đãi EN B1+2c,d,e Nĩ lan bèo Thủy tiên hường Lan hoàng thảo Ngọc vạn pha lê Ngạn ngọc vàng (Ngọc vạn vàng) Tuế núi đá Cơm nguội khổng lồ Quyển bá trường sinh Re trắng to EN B1+2e KT EN B1+2e+3d KT EN B1+2e+3d QS EN B1+2e+3d KT EN B1+2e+3d QS LR/nt EN 2A NT QS QS VU KT VU A1,c,d QS VU A1+2c,d, D2 KT Sơn tần VU A1a,b,c,d KT Ba gạc vòng VU A1a,c QS Trắc bắc Bộ (Sưa) Thổ tế tân Dây vàng đắng (Vàng đắng) Bân (Nhọc trái khớp thuôn) VU A1a,c,d 1A VU KT, PV VU A1a,c,d 2A KT VU A1a,c,d 2A QS VU A1a,c,d LR/lc KT Lười ươi VU A1a,c,d LR/lc KT Dền trắng Ráng đuôi phụng Bon (Tắc kè đá) VU A1a,c,d VU QS VU A1a,c,d KT 63 64 65 Mitrephora thorelii Pierre Strychnos cathayensis Merr Paramichelia baillonii (Pierre) S Y Hu 66 Ardisia brevicaulis Diels 67 Murraya glabra (Guillaum.) Guillaum 68 69 70 71 Tacca integrifolia Ker Gawl Tacca subflabellata P.P Ling et C.T Ting Cycas pectinata Buch -Ham Aglaia spertabilis (Miq.) Jain et Benn 73 Chukrasia tabularis A Juss Dysoxylum loureirii Pierre 74 Ardisia silvestris Pit 72 75 76 77 78 Embelia parviflora Wall ex A.DC Bursera tonkinensis Guillaum Protium serratum (Wall ex Colebr.) Engl in DC Actinodaphne elliplicibacca Kosterm 79 Fagerlindia depauperata (Drake) Tirveng 80 Rothmania vietnamensis Tirveng 81 Disporum longifolia Craib 82 Hopea mollissima C Y Wu 83 84 Lophopetalum wightianum Arn Rauvolfia micrantha Hook.f Mao đài nhỏ/Bân (Mạo đài thorel) Gio (Mã tiền cà thày) Kui dui (Giổi xương) Cơm nguội thân ngắn Nguyệt quới nhẵn (Vương tùng) Hạ túc (Ngải rợm) VU A1a,c,d KT VU A1a,c,d KT VU A1a,c,d KT VU A1a,c,d KT VU A1a,c,d KT VU A1a,c,d KT Phá lửa VU A1a,c,d KT Thiên tuế lược VU A1a,c,d, B1+2b,c,e Dái ngựa nước (Gội nếp) VU A1a,c,d+2d LR/lc KT, PV Lát hoa VU A1a,c,d+2d LR/lc QS Huỳnh đường Cơm nguội rừng, Khôi (Lá khôi) Thiên lý hương VU A1a,c,d+2d KT VU A1a,c,d+2d KT VU A1a,c,d+2d KT Trám VU A1a,c,d+2d, B1+2a Cọ phèn VU A1a,d+2d, B1+2a Bộp trái bầu dục Găng nghèo, Chim chích (Chim trích) Găng VN (Dành dành việt nam) Hoàng tinh cách Sao mềm, Sao mặt quỷ, Gù táu 2A KT, PV VU QS KT, PV VU A1c QS VU A1c, B1+2b,c KT, PV VU A1c, B1+2c KT, PV VU A1c,d 2A KT, PV VU A1c,d CR QS Ba khía VU A1c,d LR/lc KT Ba gạc mỏng VU A1c,d KT 85 Winchia calpophylla A DC 86 Castanopsis ferox (Roxb.) Spach 87 Castanopsis hystrix A DC 88 Castanopsis lecomtei Hickel et A Camus 89 90 91 92 93 94 Castanopsis namdinhensis Hickel et A Camus Lithocarpus bacgiangensis (Hickel et A Camus) A Camus Lithocarpus fenestratus (Roxb.) Rehd Quercus glauca Thunb Quercus langbianensis Hickel et A Camus Manglietia dandyi Gagnep Michelia balansae (DC.) Dandy Peliosanthes teta Andr Calamus platyacanthus Warb ex Becc Cephalotaxus mannii Hook.f Dipterocarpus retusus Blume Mớp đẹp, Sữa còng Kha thụ dữ, Cà ổi vọng phu VU A1c,d KT VU A1c,d QS VU A1c,d QS VU A1c,d QS VU A1c,d KT Dẻ Bắc giang VU A1c,d KT Dẻ lỗ, Dẻ cau VU A1c,d QS Sồi sim ? Sồi langbiang, Sồi guồi VU A1c,d KT VU A1c,d KT, PV Vàng tâm VU A1c,d QS VU A1c,d QS VU A1c,d QS VU A1c,d, +2c,d QS Cà ổi đỏ Kha thụ lecomte, Cà ổi Sa pa Kha thụ Nam Định 100 Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woods 101 Heterosmilax polyandra Gagnep 102 Nervilia aragoana Gaudich in Freyc 103 Markhamia stipulata (Wall.) Seen ex Schum Giổi Balansa (Giổi lông) Sâm cau Mây gai dẹp, Song mật Đỉnh tùng Mann Chò đá, Chò nâu, Chò nến Thần linh quế (Thần linh nhỏ) Kim cang nhiều tán Trân châu xanh (Chân trâu xanh) Thiếc đinh bé (Đinh) 10 Platanus kerri Gagnep Chò nước VU B1+2e Thoa VU B1+2e KT Rau sắng VU B1+2e KT Tu hú chùm VU B1+2e QS Hạc vĩ VU B1+2e+3d KT 95 96 97 98 99 105 106 107 108 Acmena acuminatissima (Blume) Merr et Perry Melientha suavis Pierre Gmelina racemosa (Lour.) Merr Dendrobium aphyllum (Roxb) C.E.C Fischer VU A1c,d, B1+2b,c 2A VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e VU QS VU QS VU B1+2,b,c KT VU B1+2b,c QS VU B1+2b,c,e 2A KT VU B1+2e 2A KT VU QS 109 Dendrobium farmeri Paxt 111 Cinnamomum balansae Lecomte, 1913 Calocedrus rupestris Aver 112 Diospyros salletii Lecomte 110 113 11 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 Anoectochilus annamensis* Aver.? Anoectochilus lylei Rolfe ex Downie Aphyllorchis montana* Rchb.f Paphiopedilum concolor (Batem.) Pfitzer Paphiopedilum godefoyae Kerchover Asarum wulingense C.F.Liang Erythrophloeum fordii Oliv Codonopsis javanica (Blume) Hook f et Thoms Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury Stephania hernandiifolia (Willd.) Spreng Stephania longa Lour Stephania sinica Diels Fibraurea tinctoria Lour Nervilia macroglossa (Hook.f.) Schltr Nervilia muratana S.W.Gale & S.K.Wu Nervilia prainiana (King et Pantl.) Seidenf Dipterocarpus hasseltii Blume Dipterocarpus turbinatus Gaertn f 131 Hopea chinensis (Merr.) Hand.-Mazz 132 133 13 Hopea reticulata Tardieu Hopea siamensis Heim Vatica diospyroides Symington Thuỷ tiên vàng (Ngọc điểm) VU B1+2e+3d Gù hương VU A1c QS EN QS EN QS Bách xanh đá Mun sọc (Thị bong) 2A 1A QS Lan kim tuyến 1A QS Giải thùy Lyle 1A QS Lan kim tuyến 1A QS 1A KT 1A KT 2A KT Lim xanh 2A QS Đẳng sâm (dây leo) 2A KT Re hương (Re xanh phấn) 2A KT bình vôi 2A QS Lõi tiền bình vôi Hoàng đằng 2A 2A 2A QS QS QS 2A KT, PV 2A KT, PV Trân châu Prain 2A KT, PV Lan hài đốm (Mỏ giày) Vệ hài Godefroy Dầu Hasselt Dầu rái đỏ, Chò chang Hongquang, Táu, May chi, Vu Sao mạng Kiền kiền Làu táu thị, Táu muối CR KT CR QS CR KT CR CR KT QS CR KT 135 136 137 138 139 14 14 142 14 14 14 14 14 14 14 150 Livistona tonkinensis Magalon Amentotaxus yunnanensis H L Li Vatica cinerea King Pistacia cucphuongensis Dai & Yakovlev Diplopanax stachyanthus Hand.-Mazz Bennettiodendron cordatum Merr Hydnocarpus annamensis (Gagnep.) Phamh Illicium ternstroemioides A C Sm Alseodaphne hainanensis Merr DD KT EN QS EN QS VU KT Giác mộc VU KT Hồng quân VU KT Lọ nồi Trung VU KT Đại hồi giang VU KT Vạng trắng Hải nam VU KT Aglaia perviridis Hiern Ngâu xanh VU KT Horsfieldia longiflora de Wilde Mè tương VU KT Knema mixta de Wilde Máu chó trộn VU KT VU KT VU KT VU QS VU QS Knema pierrei Warb Knema poilanei de Wilde Knema squamulosa de Wilde Knema tonkinensis (Warb.) de Wilde Kè Bắc Đỉnh tùng vân nam Táu mật, Vu Xoài Cúc phương Máu chó pierrei Máu chó poilane Máu chó vảy nhỏ Máu chó Bắc Ghi chú: QS: quan sát; KT: kế thừa tài liệu, PV: vấn [...]... quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định hiện trạng phân bố các loài thực vật nguy cấp và quý hiếm tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Đánh giá thực trạng bảo tồn của các loài thực vật nguy cấp và quý hiếm tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thực vật nguy cấp và quý hiếm tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 2.2 Đối tượng và phạm... tài Đề tài cung cấp chính xác các dữ liệu còn thiếu liên quan đến hiện trạng và xu thế phát triển của các loài thực vật nguy cấp và quý hiếm cho VQG PN KB Đây sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển các loài này trong tương lai Về giải pháp bảo tồn thực vật nguy cấp quý hiếm Chưa có nghiên cứu nào làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thực vật. .. của đề tài sẽ cung cấp các dữ liệu về hiện trạng phân bố, mức độ phong phú của các loài thực vật nguy cấp và quý hiếm làm góp phần làm phong phú thêm hệ thống dữ liệu về đa dạng sinh học Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá tình hình bảo tồn và phát triển nhóm thực vật nguy cấp, quý, hiếm tại VQG PN – KB Đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển nhóm thực vật này một cách có hiệu quả nhất Những điểm mới của đề. .. và tình hình gây trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế của tác giả Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2012) Nghiên cứu dưới dạng gốc độ sinh học, xuất xứ và hiện trạng bảo tồn tại khu vực thừa thiên Huế • Về giải pháp bảo tồn thực vật nguy cấp quý hiếm Chưa có nghiên cứu nào làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thực vật rừng nguy cấp quý hiếm Việc bảo tồn các loài thực vật rừng quý hiếm. .. bảo vệ thực vật rừng quý, hiếm được thực hiện theo quy định của pháp luật và quy trình, hướng dẫn Quốc tế và Quốc gia Việt Nam 1.1.2 Thực trạng về các loài thực vật nguy cấp và quý hiếm • Ở Việt Nam và ở Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm trong Nghị định 32, bao gồm 52 loài và nhóm loài, là những loài có giá trị cao về kinh tế, khoa học, bảo tồn nguồn gen và cũng... vật rừng nguy cấp quý hiếm Việc bảo tồn các loài thực vật rừng quý hiếm đang được thực hiện dựa trên các hoạt động bảo tồn chung hướng tới bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học, ít có những quan tâm đến việc bảo tồn hoặc bảo vệ sinh cảnh của các loài đe dọa cao Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các quan điểm cơ bản liên quan đến thực vật nguy cấp và quý hiếm Loài... thực vật thuộc nhóm nghiên cứu tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 14 2.3.3 Xác định diện tích cư trú (Area of Occurence - AOO), diện tích khu phân bố (Extent of Occurrence - EOO) của các loài thực vật thuộc nhóm nghiên cứu tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 2.3.4 Đánh giá tình trạng bảo tồn của các loài thực vật thuộc nhóm nghiên cứu tại VQG PN - KB 2.3.5 Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực. .. 32/2006/NĐ-CP: nhóm IIA Phân bố: + Trong nước: Lạng sơn, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị Thế giới: 13 Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về thành phần, phân bố và hiện trạng của các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm (theo ND32/CP) làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát... 7/8/2011, Trung tâm Bảo tồn Thực vật thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam hợp tác với VQG Phong Nha - Kẻ Bang và Dự án về Bảo tồn và quản lý bền vững nguồn tài nguy n thiên nhiên khu vực VQG PN - KB của tỉnh Quảng Bình thuộc, chương trình hợp tác phát triển Việt Đức đã tổ chức 35 ngày điều tra nghiên cứu hệ thực vật và thảm thực 9 vật tại vùng mở rộng (VMR) của VQG PN - KB tại hai... mới tập trung vào điều tra, kiểm kê về thành phần loài nói chung và các thảm thực vật mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu về thành phần phân bố của các nhóm loài cụ thể, cũng như chưa đánh giá hiện trạng của các loài, đặc biệt là các loài thuộc nhóm quý hiếm, nguy cấp kèm theo các mẫu vật làm bằng chứng khoa học • Đánh giá tình hình khai thác sử dụng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm ở VQG PN - KB ... Bàng - Đánh giá thực trạng bảo tồn loài thực vật nguy cấp quý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật nguy cấp quý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 2.2 Đối... trạng loại thực vật nguy cấp quý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng để làm sở cho việc đề xuất định hướng bảo tồn, quản lý phát triển hệ thực vật, tiến hành thực đề tài Đánh giá trạng phân bố đề xuất giải. ..ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn cao học Đánh giá trạng phân bố đề xuất giải pháp bảo tồn nhóm thực vật nguy cấp quý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình đến hoàn thành Trước hết

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu

  • Nghiên cứu tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.3.3. Xác định diện tích cư trú (Area of Occurence - AOO), diện tích khu phân bố (Extent of Occurrence - EOO) của các loài thực vật thuộc nhóm nghiên cứu tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

  • 2.3.4. Đánh giá tình trạng bảo tồn của các loài thực vật thuộc nhóm nghiên cứu tại VQG PN - KB

  • 2.3.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực vật thuộc nhóm nghiên cứu tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

    • Dựa vào tiêu chuẩn phân hạng của IUCN (2011), bảng tóm tắt tiêu chuẩn của các thứ hạng IUCN 2011 (xem phụ lục 6a và 6b), tiêu chuẩn phân hạng bảo tồn trong Sách đỏ và Dạnh lục đỏ Việt Nam (2007), để đánh giá hiện trạng bảo tồn của các loài theo các thứ hạng như sau: Tuyệt chủng (EX - Extinct), Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên (EW - Extinct in the wild), Rất nguy cấp (CR -Critically Endangered), Nguy cấp (EN - Endangered), Sẽ nguy cấp (VU - Vulnerable), Ít nguy cấp (LR - Lower risk), Thiếu dẫn liệu (DD - Data deficient), Không đánh giá (NE - Not evaluated) và Nghị định 32/2006/NĐ- CP [5].

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu

      • a. Vị trí địa lý

      • b. Diện tích

      • c. Địa hình

      • d. Địa chất

      • Thổ nhưỡng

      • đ. Khí hậu - Thủy văn

      • a. Dân số các xã vùng đệm

        • b. Thành phần dân tộc

        • c. Kinh tế - xã hội

        • 3.2. Đặc điểm đa dạng thực vật

        • Lịch sử phát triển VQG PN - KB

        • 3.2. 1. Đánh giá chung về điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan