1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng, làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thuộc ngành hạt trần (gymnospermae) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa​

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 410,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ======== MAI VĂN CHUYÊN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Trường Sơn Bắc, khu vực có độ che phủ cao rừng tự nhiên tồn quốc Thanh Hóa tỉnh phía Bắc vùng với độ che phủ rừng đạt 46,7 % [50] Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên với quy mơ 26.303,6 ha, cách thành phố Thanh Hố 70 km phía Tây Nam biết đến giá trị lớn đa dạng sinh học [2] Là khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, nơi cư trú nhiều loài động, thực vật q đặc hữu; có nhiều lồi đứng trước nguy biến không Việt Nam mà cịn tồn giới Là nơi cịn giữ rừng thường xanh có phân bố 752 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 440 chi, 130 họ 38 lồi thực vật có tên Sách Đỏ Việt Nam giới [54] như: Pơ mu (Fokienia hodginssi (Dunn) A Henry & Thomas), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.), Thông nàng (Dacrycarpus imbricartus (Blume) de Laub) , Các loài khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có giá trị kinh tế cao, loại gỗ Pơ mu , Sa mu dầu, gỗ bền, mối mọt, có hoa vân màu sắc đẹp nên ưa dùng để làm đồ thủ công mỹ nghệ, làm vật dụng gia đình, làm nhà Do gỗ tốt, có giá trị kinh tế, thẩm mỹ cao nên chúng đối tượng bị trọng khai thác Theo kết điều tra đánh giá đa dạng sinh học, nhu cầu bảo tồn từ năm 2000- 2009 số nhà khoa học số chương trình nghiên cứu Khu BTTN Xuân Liên, số lượng cá thể lồi khơng nhiều, có quần thể Pơ mu (Fokienia hodginssi (Dunn) A Henry & Thomas), Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) lồi có số lượng lớn cả, với đường kính từ 1- 1,5 m, chúng tập trung phân bố từ độ cao 900 - 1500 m sườn dông đỉnh núi [2], số cá thể bị chết tự nhiên số cá thể khác đối tượng khai thác người dân Hơn nữa, tán rừng gặp cá thể loài tái sinh tự nhiên, đặc biệt loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) Vì việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ loài thuộc ngành hạt trần vấn đề thiết, có ý nghĩa lớn việc phát triển nguồn gen thực vật quý nước ta góp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thực vật khu BTTN Xuân Liên Mặt khác, sau khu BTTN Xuân Liên thành lập vào hoạt động, có nhiều nỗ lực tập thể, cán khu bảo tồn dừng lại công tác bảo vệ nguyên vẹn, hạn chế thất thoát tài nguyên khỏi khu bảo tồn Cho nên tài nguyên rừng giá trị loài thực vật Hạt trần bị đe doạ nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân trực tiếp suy giảm nguồn tài nguyên khai thác loài Pơ mu, Sa mộc dầu thập kỷ 90 phục vụ xuất khẩu; khai thác gỗ trái phép; cháy rừng; thu hái lâm sản gỗ; xây dựng hạ tầng (đập thuỷ lợi - thuỷ điện Cửa Đạt, đường giao thông miền núi); đường tuần tra biên giới kết hợp phát triển dân sinh kinh tế xã Bát Mọt Do địa bàn phức tạp, trình độ dân trí cịn thấp, nghèo đói, lạc hậu dẫn đến phận không nhỏ người dân địa phương lút vào rừng khai thác trộm gỗ loài hạt trần để bán kiếm sống Một nguyên nhân khác ảnh hưởng đến việc bảo tồn loài Hạt trần cịn tồn nhiều bất cập từ cơng tác quản lý bảo tồn tồn Việt Nam, ví dụ chưa có hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh thái, phân bố thực tế loài Hạt trần khu bảo tồn … Chính thiếu thơng tin này, dẫn đến việc quy hoạch thiếu sai vùng bảo tồn thích hợp cho lồi Hạt trần chưa có hoạt động bảo vệ thích hợp cho tồn chúng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, việc thực đề tài "Nghiên cứu trạng, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa" cần thiết, có sở khoa học, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễn địa phương, góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa nói riêng bình diện quốc gia, quốc tế nói chung Chương ̉ ́ ̀ ́ TÔNG QUAN VÂN ĐÊ NGHIÊN CƯU6 1.1 Tinh̀ hinh̀ nghiên cứu giới Thếgiới thưcc̣ vâṭthâṭphong phúvàđa dangc̣ với khoảng 250.000 loài thưcc̣ vâṭbâcc̣ cao, đóthưcc̣ vâṭhaṭtrần chỉchiếm cótrên 600 lồi, mơṭ sốđáng khiêm tốn [16], [37] Cây hạt trần lồi cónguồn gốc cổ xưa nhất, khoảng 300 triệu năm Các vùng rừng hạt trần tự nhiên tiếng thường nhắc tới Châu Âu với lồi Vân sam (Picea), Thơng (Pinus); Bắc Mỹ với lồi Thơng (Pinus), Cù tùng (Sequoia, Sequoiadendron) Thiết sam (Pseudotsuga); Đông Á Trung Quốc Nhật Bản với loài Tùng bách (Cupressus, Juniperus) Liễu sam (Cryptomeria) Các lồi hạt trần đa ̃ đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế số nước Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, New Zealand Lịch sử lâu dài Trung Quốc đa ̃ghi lại nguồn gốc hạt trần cổ thụ tồn đến ngày mà cóthể dựa vào nóđể đốn tuổi chúng Chẳng hạn núi Thái Sơn (Sơn Đơng) có Tùng ngũ đại phu Tần Thủy Hoàng phong tặng tên; Bách Hán tướng quân thư viện Tùng Dương (Hà Nam), Bạch đời Hán núi Thanh Thành (Tứ Xuyên); Bách nước liêu (còn gọi Liêu bách) công viên Trung Sơn (Bắc Kinh) Đồng thời, nhiều nơi khác giới cómột số cổ thụ tiếng Cùtùng (Sequoia) cótên ‘cụ già giới” California (Mỹ) đa ̃trên 3000 năm tuổi, Tuyết tùng (Cedrus deodata) đảo Ryukyu (Nhật Bản) qua máy đo đa ̃7200 năm tuổi Tại Li băng đám rừng gồm 400 Bách libăng (Cedrus) tiếng từ thời tiền sử, đócó13 cổ địa cóhàng nghìn năm tuổi [37] Cây hạt trần làmột nhóm quan trọng giới Các khu rừng Hạt trần rộng lớn Bắc bán cầu lànơi lọc khí Cacbon, giúp làm điều hịa khí hậu giới Rất nhiều dãy núi giới gồm rừng loài hạt trần chiếm ưu đóng vai trị định việc điều hòa nước cho hệ thống sơng ngịi Những trận lụt lội khủng khiếp gần vùng thấp ́ nước Trung Quốc và n Độ có quan hệ trực tiếp tới việc khai thác mức rừng hạt trần phịng hộ đầu nguồn Rất nhiều lồi thực vật, động vật vànấm phụ thuộc vào hạt trần để tồn tại, khơng có hạt trần lồi bị tuyệt chủng Cây hạt trần cung cấp phần gỗ cho xây dựng, ván ép, bột vàcác sản phẩm giấy giới Nhiều lồi cịn cho gỗ q với cơng dụng đặc biệt dùng đóng tàu hay làm đồ mỹ nghệ Phần lớn hạt trần có gỗ dễ gia công, bền Ở Chi Lê Fitzroya cupressoides lồi hạt trần rừng ơn đới có chiều cao đạt tới 50 m vàtuổi 3600 năm Thân tìm thấy từ đầm lầy nơi chúng bị chôn vùi từ 5000 năm trước gỗ có giá trị sử dụng tốt Lồi dùng trồng rừng nhiều giới làThông Pinus radiata, lànguyên liệu cho công nghiệp rừng châu Úc, Nam Mỹ vàNam Phi, với tổng diện tích lớn diện tích Việt Nam Tại sinh cảnh nguyên sản California loài có đám nhỏ cịn sót lại vàđang bị đe doạ nghiêm trọng Cây hạt trần lànguồn cung cấp nhựa quan trọng toàn giới Hạt nhiều lồi cịn lànguồn thức ăn quan trọng cho dân địa phương vùng xa Chi Lê, Mexico, Úc Trung Quốc Phần lớn hạt trần có chứa hoạt chất sinh hố màđang ngày sử dụng làm thuốc chữa bệnh kỷ ung thư hay HIV Cây Hạt trần cịn có vai trị quan trọng văn hố phương Đơng vàphương Tây Các dân tộc Xen-tơ vàBắc Âu châu Âu thờ Thông đỏ Taxus baccata biểu tượng sống vĩnh Người Anh Điêng Pehuenche, Chi Lê tin đực loài Bách tán (Araucaria araucana) mang linh hồn tạo nên giới họ [16],[37] Hiện có 200 lồi hạt trần xếp làbị đe doạ tuyệt chủng mức toàn giới [37] Rất nhiều loài khác bị đe doạ phần phân bố tự nhiên loài Những đe doạ hay gặp làviệc khai thác mức lấy gỗ hay sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng trọt vàlàm nơi sinh sống cho người với gia tăng tần suất đám cháy rừng Tầm quan trọng giới Hạt trần làm cho việc bảo tồn chúng trở nên có ý nghĩa đặc biệt Sự phức tạp yếu tố đe doạ gặp phải địi hỏi cần có loạt chiến lược thực hành để bảo tồn vàsử dụng bền vững loài Bảo tồn chỗ thơng qua chế hình thành Vườn quốc gia vàkhu bảo tồn thiên nhiên làmột giải pháp tốt, có hiệu khu vực lớn cịn rừng ngun sinh Cơng tác bảo tồn địi hỏi cộng tác người từ ngành nghề vàtổ chức khác Những nguời làm công tác phụ thuộc vào việc định danh xác lồi mục tiêu hay sinh vật khác có liên quan vàvào thông tin cập nhật mức độ địa phương, khu vực, quốc gia vàquốc tế 1.2 Tinh̀ hinh̀ nghiên cứu taịViệt Nam Số lượng loài hạt trần địa nước ta ước tính khoảng 30 loài khoảng 20 loài nhập vào nước ta để trồng thử nghiệm, trồng rừng diện rộng làm cảnh [37] Mặc dù 5% số loài hạt trần biết giới tìm thấy Việt Nam Hạt trần Việt Nam lại chiếm đến 27% số chi và5 số họ biết Tất lồi Hạt trần Việt Nam có ý nghĩa lớn Hai chi đơn loài Bách vàng (Xanthocyparis) vàThuỷ tùng (Glyptostrobus) làcác chi đặc hữu Việt Nam Chi Bách vàng phát vào năm 1999 chi Thuỷ tùng quần thể nhỏ với tổng số 250 thuộc tỉnh Đắc Lắc Loài làđại diện cuối cho dịng giống lồi cổ Hố thạch tìm thấy nơi cách xa nước Anh Năm 2001 quần thể nhỏ gồm 100 chi đơn loài Bách tán đài loan (Taiwania cryptomerioides) tìm thấy tỉnh Lào Cai Trước chi biết có Đài Loan, Vân Nam vàĐơng Bắc Myanma Những quần thể lớn lồi Sa mộc dầu Cunninghamia konishii, chi cổ khác gồm lồi, vừa tìm thấy Nghệ An vàcác vùng phụ cận Lào Bốn số loài Dẻ tùng (Amentotaxus) biết (họ Thông đỏ - Taxaceae) thấy có Việt Nam Hai lồi số làcây đặc hữu (Dẻ tùng pô lan A poilanei vàDẻ tùng sọc nâu A atuyenensis) vànhững quần thể hai loài khác nằm Việt Nam (Dẻ tùng sọc trắng A argotaenia vàDẻ tùng vân nam A yunnanensis) Thậm chí lồi khơng phải làđặc hữu Việt Nam ́ có ý nghĩa lớn Thơng ba (Pinus kesiya) gặp từ Đông Bắc Ân Độ qua Philipin xuất xứ Việt Nam lại cho thấy có suất cao khảo nghiệm châu Phi vàchâu Úc Những thực tế thể tầm quan trọng loài Hạt trần Việt Nam giới [16],[37] Ở Việt Nam, theo nhà khoa học tầm quan trọng hạt trần xác định tính ổn định tương đối địa chất vàkhí hậu Việt Nam vòng hàng triệu năm, kết hợp với địa mạo đa dạng đất nước vànhiều kiểu dạng sinh cảnh kèm theo Nhìn chung, khí hậu trái đất trở nên khơ vàlạnh hơn, nhiều lồi hạt trần vốn thích nghi với điều kiện ấm vàẩm bị tuyệt chủng Tuy vậy, số loài di cư đến vùng thích hợp Tây Nam Trung Quốc vàmiền Bắc Việt Nam Sa môcc̣ (Cunninghamia), Bách tán đài loan (Taiwania) vàDẻ tùng (Amentotaxus) lànhững ví dụ chi trước có phân bố rộng giới Phạm vi vĩ độ Việt Nam (8o - 24o) gồm nơi từ gần xích đạo vùng cận nhiệt đới với phạm vi độ cao hệ núi có nghĩa làcác sinh cảnh thích hợp cịn tồn vàcác lồi có khả sống sót Các thay đổi khí hậu Bắc bán cầu có ảnh hưởng đến nhóm Hạt trần khác Một số bị tuyệt chủng hay phải di cư tới vùng màcịn có khí hậu thích hợp, số lồi khác tiến hố vàđã sống sinh cảnh thay đổi điều kiện khí hậu Các lồi Thơng Việt Nam làví dụ cho hai hình thức Lồi Thơng dẹt ( Pinus krempfii) coi làmột lồi cổ tàn dư cịn lại màkhơng có lồi có quan hệ gần gũi cịn sống sót, Thơng ba (P kesiya) làlồi tiến hóa gần Trong điều kiện môi trường khắc nghiệt với tầng đất mỏng, nước thoát nhanh vàcác thời kỳ mùa khơ tương đối dài địi hỏi Hạt trần có khả cạnh tranh với lồi Hạt kín vàhình thành thảm thực vật ưu Khí hậu vùng thường làkhí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đơng lạnh mùa hè nóng Nhiều loài gặp vùng Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis), Thiết sam giả (Pseudotsuga sinensis), Hoàng đàn (Cupressus funebris) vàDẻ tùng sọc nâu (Amentotaxus hatuyensis) Các hạt trần khác Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis), Thơng đỏ trung quốc (Taxus chinensis) Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia) thấy đỉnh núi riêng biệt khác nằm xa khu vực núi đá vơi Đơng Bắc (ví dụ Mộc Châu) Những thuộc họ Thơng (Pinaceae), thường lồi có phân bố Trung Quốc, gặp nhiều vùng Đơng Bắc Việt Nam cho dù lồi Dẻ tùng vân nam (Amentotaxus yunnanensis) Thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri) làphổ biến số địa phương, nhi ̀n chung quần thể tất lồi ln nhỏ Kết quảnghiên cứu cho thấy lồi thơng Viêṭ Nam phân bốở4 vùng chiń h sau (hiǹ h 1.1) Hình 1.1: Các vùng phân bố Thơng Việt Nam 1: 2: Đơng Bắc Hồng Liên Sơn 3: 4: Tây Bắc Bắc Trung Tây Nguyên (Nguồn: Cây kim Việt Nam) Hầu tất lồi Thơng nói riêng vàHạt trần tự nhiên nói chung Việt Nam bị đe doạ mức độ định Phần lớn lồi cho gỗ q thích hợp cho sử dụng làm đồ mỹ nghệ (Pơ mu Fokienia, Bách vàng Xanthocyparis) hay cho xây dựng (phần lớn lồi Thơng Pinus, Du sam Keteleeria, Pơ mu Fokienia, Sa mộc dầu Cunninghamia), lồi khác lại có giá trị làm hương liệu q (Hồng đàn Cupressus, Pơ mu Fokienia, Bách xanh Calocedrus) dùng làm thuốc y học truyền thống (Kim giao Nageia) hay y học đại (Thông đỏ Taxus) Một số loài sử dụng địa phương thường lànhững lồi có phân bố hạn chế (ví dụ nhu Bách vàng Xanthocyparis) Đe doạ khai thác trực tiếp kèm theo việc biến đổi diện tích rừng lớn thành đất nơng nghiệp, đặc biệt vùng núi có độ cao khoảng 800 đến 1500 m nơi màcác loài Hạt trần Du sam (Keteleeria) vàBách xanh (Calocedrus) thường sinh sống Việc chia cắt rời 65 tốt lồi chủ lực để để đáp ứng cho chương trình trồng rừng mục tiêu vùng núi cao tương lai Tuy nhiên, chủ yếu tuổi thành thục, chí nhiều có tượng chết tự nhiên hổng ruột, sinh trưởng kém, cành nhánh Theo kết tính tốn cho thấy, cá thể Sa mộc dầu lớn đạt trữ lượng 77,892 m gỗ, cá thể nhỏ 0,760 m trung bình cá thể Sa mộc dầu khu vực nghiên cứu đạt tới 20m Như vậy, trung bình cá thể Sa mộc dầu bị tương đương với 20m3 gỗ bị khai thác Ngoài ra, cần cá thể bị khai thác làm cho mơi trường sống nhiều thay đổi, làm suy giảm nguồn gen, nguồn hạt, nguồn phấn làm cho việc nhân giống hữu tính ngày khó khăn 4.4 Kết nhân giống vơ tính lồi Pơ mu (Fokiennia hodginsii) Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii) 4.4.1 Kết nhân giống vơ tính loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) Sau tháng thực (từ tháng 11/5 - 11/ 7/ 2010), tổng hợp kết giâm hom sau: Bảng 4.14: Tổng hợp kết thử nghiệm giâm hom Pơ mu (Fokiennia hodginsii) Loại thuốc ABT Nồng độ (ppm) Số cành giâm (cành) (%) Tỷ lệ mô sẹo Tỷ lệ rễ (%) (%) Số rễ hom Tỷ lệ chết (rễ) Chiều dài rễ dài (cm) 500 20 0 100 0 1.000 20 10 90 0,3 1.500 20 20 80 0,5 2.000 20 5 95 1,0 66 Loại thuốc NAA Nồng độ (ppm) Số cành giâm (cành) (%) Tỷ lệ mô sẹo Tỷ lệ rễ (%) (%) Số rễ hom Tỷ lệ chết (rễ) Chiều dài rễ dài (cm) 500 20 20 80 0,4 1.000 20 10 30 70 1,2 1.500 20 20 30 70 1,3 2.000 20 15 25 75 1,1 Nhìn vào bảng tổng kết cho thấy, hom lấy mẹ chưa đến tuổi thành thục, thử nghiệm với 02 loại thuốc, 04 nồng độ khác tỷ lệ hom rễ mơ sẹo khác Nhưng nhìn chung tỷ lệ rễ thấp, qua phân tích cơng thức sử dụng loại thuốc nồng độ khác loại thuốc NAA, có nồng độ 1.500 ppm cho tỷ lệ rễ mô sẹo cao (tỷ lệ mô sẹo đến 30%, tỷ lệ rê ̃cũng cao đến 20%) Kết thử nghiệm giâm hom loài Pơ mu (Fokiennia hodginsii) cho thấy với loại thuốc nồng độ thuốc khác tỷ lệ hom sống khác Trong 25- 30 ngày đầu toàn số hom tươi sống bình thường, từ sau tháng trở bắt đầu có tượng chết Hom bị chết nhiều nguyên nhân khác nhau, song theo chúng tơi có vài ngun nhân sau: - Thời tiết q trình giâm hom nắng nóng, nhiệt độ khơng khí q cao, cao điểm có ngày nhiệt độ lên tới 38- 41 0C, làm cho nhiệt độ luống giâm lên cao, cường độ ánh sáng lớn khơng phù hợp với đặc tính sinh thái loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) - Đây loài lần thử nghiệm khu BTTN Xuân Liên nên chưa đúc rút kinh nghiệm kịp thời 67 Theo kinh nghiệm giâm hom số lồi địa thời gian giâm hom - bể cát phải từ 3- tháng kết thúc, thời gian giâm hom cho loài Pơ mu (Fokiennia hodginsii) hai tháng nên số hom hình thành mơ sẹo để rễ Điều dẫn đến tỷ lệ rễ thấp, chiều dài rễ ngắn Thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, làm sở để tiến hành nhân giống cành hom cho loài Pơ mu (Fokiennia hodginsii) phục vụ cho công tác trồng Vườn thực vật phân khu hành dịch vụ, khu BTTN Xuân Liên 4.4.2 Kết nhân giống vơ tính lồi Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii) Trong 25- 30 ngày đầu tồn số hom tươi sống bình thường, từ sau tháng trở bắt đầu có tượng khô chết Hom bị chết nhiều nguyên nhân khác nhau, song theo chúng tơi ngun nhân hom bị chết giống Pơ mu (Fokienia hodginsii) Ngồi cịn có số ngun nhân sau: - Hom lấy mẹ có khả sinh trưởng Cây mẹ đến tuổi thành thục tự nhiên - Thời gian vận chuyển hom từ rừng Vườn ươm dài, phải ngày đưa hom giâm lên bể cát Kết thu sau: Với tổng số hom 100 hom, sử dụng thuốc kích thích rễ TTG, thử nghiệm thời gian hai tháng Kết có 18 hom mô sẹo, chiếm 18% số hom giâm Theo đánh giá số chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm cơng tác số hom cịn lại thời gian tới mơ sẹo hom mơ sẹo có nhiều khả rễ Như với kết sở quan trọng để tiếp tục tiến hành thử nghiệm tạo giống loài này, làm điều kiện cho việc lập kế hoạch bảo tồn lồi có nguy bị tuyệt chủng tự nhiên 68 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) khu BTTN Xuân Liên 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật Căn kết điều tra, nghiên cứu nêu trên, để bảo tồn lồi Gymnospermae giải pháp kỹ thuật xác định là: 4.5.1.1 Bảo tồn nguyên vị (in- situ conservation) - Quy hoạch vùng bảo tồn loài hạt trần Vùng phân bố loài hạt trần gồm khoảnh 12, tiểu khu 484; khoảnh 4,5,6,7,8, tiểu khu 489; khoảnh 1,2,3,4,5 tiểu khu 497; khoảnh 2,3,5,7,8,10,11, tiểu khu 516, quy hoạch vùng bảo tồn loài hạt trần (Chi tiết Phụ lục đồ) để tổ chức biện pháp quản lý bảo vệ nghiêm ngặt loài hạt trần có - Thực tốt chương trình nghiên cứu khoa học: Tiếp tục thực tốt chương trình nghiên cứu theo hướng chuyên sâu đến loài hạt trần có khu vực để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài, quan tâm đặc biệt tới loài Kim giao, Bách xanh phân bố hẹp khu bảo tồn 4.5.1.2 Bảo tồn chuyển vị (ex- situ conservation) - Bảo tồn, phát triển loài hạt trần phương pháp vơ tính: mở rộng đối tượng nghiên cứu sang lồi Bách xanh, Dẻ tùng sọc trắng, Thơng nàng , xây dựng quy trình nhân giống lồi hạt trần sở kết nghiên cứu: Đối với lồi Sa mộc dầu lồi khơng thấy có tái sinh tự nhiên, cá thể mẹ hầu hết đến tuổi thành thục tự nhiên; việc nhân giống vô tính phương thức giâm hom bước đầu đem lại kết khả quan, đạt 18% số hom giâm mơ sẹo, có nhiều khả rễ, tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy trình 69 thu mẫu, bảo quản, kỹ thuật tạo con, chăm sóc, kỹ thuật trồng để phát triển Sa mộc dầu theo theo hướng này; Đối với loài Pơ mu việc nhân giống vơ tính sử dụng loại thuốc NAA, có nồng độ 1.500 ppm cho tỷ lệ mô seọ rê ̃cao nên tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy trình phù hợp với điều kiện thực tiễn khu BTTN Xuân Liên Đồng thời với việc xây dựng quy trình nhân giống vơ tính lồi Pơ mu, Sa mộc dầu tổ chức thử nghiệm trồng vườn ươm với nhiều công thức thử nghiệm khác nhau, tiến hành tạo giống trồng khu vực quy hoạch thuộc khu vực Bản Vịn, Pù Gió để trồng rừng cho loài - Nghiên cứu, khảo nghiệm kỹ thuật tạo từ hạt: Do đề tài thực thời điểm loài Sa mộc dầu, Pơ mu chưa cho hạt (hiện trường điều tra thấy Sa mộc dầu hoa), theo kinh nghiệm người dân số chuyên gia lĩnh vực [37] đến tháng 10-11 hàng năm lồi cho hạt giống già gieo ươm nên việc thử nghiệm nhân giống hữu tính hạt chưa có điều kiện để thực Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thời gian tới 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Thực tiễn khẳng định để làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, tức nguyên tắc xã hội hoá hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung - cơng tác bảo tồn thiên nhiên nói riêng phải thực triệt để, tiền đề khơi dậy, huy động đông đảo nhân nhân tham gia bảo vệ phát triển rừng Do đó, giải pháp phát triển kinh tế vùng đệm cần tập trung: - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên 70 - Tập trung xây dựng mơ hình trình diễn cây, xuất cao phù hợp với điều kiện, nhận thức địa phương để chuyển giao công nghệ sản xuất cho người dân, trước mắt tập trung giúp người dân phát triển mơ hình ni ong mật nhằm khai thác nguồn hoa tự nhiên từ rừng, mơ hình ni nhím, lơn rừng sinh sản lấy thịt - Xây dựng làng nghề truyền thống mà địa phương có lợi nguồn nguyên liệu chỗ: Sản xuất hàng mây tre đan, bột giấy nguyên liệu, làng du lịch - Triển khai chương trình, dự án đầu tư cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng khu bảo tồn - Giúp hộ gia đình khai thác sử dụng hiệu nguồn quỹ đất nông, lâm nghiệp địa bàn như: khai hoang, thâm canh tăng vụ, xây dựng phát triển mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp, trú trọng mơ hình canh tác đất dốc có hiệu diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP 4.5.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư - Tiếp tục kiện tồn mặt tổ chức, bố trí đủ biên chế cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng theo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Có chế thu hút nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo tồn thiên nhiên, vận dụng, tranh thủ, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư địa bàn nguồn vốn dự án 661, 147, nghiệp khoa học, Nghị 30A - Quảng bá tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án đến tổ chức nước, tổ chức nước quan tâm có chương 71 trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ môi trường - bảo tồn đa dạng sinh học, quan tâm đặc biệt tới loài hạt trần có khu vực - Quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm du lịch khu bảo tồn, điều kiện môi trường đầu tư (địa điểm, môi trường kinh doanh, quỹ đất ) để kêu gọi nguồn vốn liên danh liên kết tổ chức - cá nhân ngồi nước có lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái - Khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm - Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khoá học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; tăng cường học tập kinh nghiệm vườn quốc gia, khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên Cập nhật thông tin, đưa tiến khoa học, phương tiện phục vụ - triển khai thực chương trình nghiên cứu khu bảo tồn - Nghiên cứu, tạo giống có chất lượng, suất phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện lập địa để triển khai vùng dự án 4.5.4 Tăng cường công tác thực thi pháp luật - Nâng cao lực thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm rừng đặc dụng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khoẻ thực có hiệu cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Tranh thủ đạo, ủng hộ quan cấp tỉnh, cấp ủy, quyền cấp huyện, xã người dân vùng dự án Trong đó, đặc biệt tranh thủ tối đa lực lượng bảo vệ rừng nơi thôn phối hợp tham gia hỗ trợ ban ngành liên quan cấp 72 huyện, đặc biệt ngành khối nội cơng tác phối hợp lực lượng tuần tra, kiểm tra rừng, xử lý vụ việc vi phạm Luật BV & PTR - Tăng cường tuần tra, kiểm tra rừng kết hợp nghiên cứu để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng, xây dựng phương án bảo vệ sử dụng rừng bền vững Xây dựng lực lượng bảo vệ rừng chỗ đến thôn mà lực lượng Kiểm lâm nòng cốt 73 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả tái sinh loài Hạt trần khu BTTN Xuân Liên Tổng sốloài Haṭtrần điều tra, phát hiêṇ ởkhu vưcc̣ nghiên cứu là7 loài; khu vực tập trung phân bố số lượng loài nhiều (5 lồi), có kích thước cá thể lớn Bản Vịn; khu vực Pù Gió phát lồi kích thước quần thể bé, cá biệt lồi Kim giao phát 01 cá thể 5.1.1.1 Loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas) chúng phân bố từ độ cao 903 m trở lên, phổ biến 1.000 m sườn núi đỉnh núi đường dông thuộc tiểu khu 484, 489, 497 khu vực Bản Vịn (xã Bát Mọt) tiểu khu 516 (đỉnh Pù Gió, xã Vạn Xuân); loại đất Feralit mùn có tầng thảm mục dày, Pơ mu chiếm tầng vượt tán lâm phần; chúng thường mọc hỗn giao với nhiều loài rộng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Họ Re (Lauraceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), ; khu vực nghiên cứu, Pơ mu có số lượng tái sinh tương đối tốt, nhiên triển vọng tái sinh thể đặc điểm mạ chiếm 61,4% số tái sinh điều tra sau phần lớn bị chết khơng tiếp xúc tầng đất phía dưới, q trình điều tra phát có có chiều cao > 1m Tổ thành tái sinh, loài kèm phù hợp với tổ thành loài kèm tầng cao; khơng phát Pơ mu tái sinh chồi Lồi cạnh tranh mạnh Pơ mu loài Dẻ (Quercus sp.), sau (Pơ mu), Sao mặt quỷ (Hopea mollissima), Lòng mang (Pterospermum lancaefolium) 74 5.1.1.2 Loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata): phân bố hẹp, xuất khu vực Bản Vịn độ cao 1.008 m cao 1.467 m với 22 cá thể điều tra thuộc khu vực Huối Pà, Trại Keo, Huối Cò, Hang Ong Sa mộc dầu chiếm tầng vượt tán lâm phần, sinh trưởng đất Feralit mùn có tầng thảm mục dày, Sa mộc dầu mọc hỗn giao với Pơ mu (Fokienia hodginsii) nhiều loài rộng với loài Pơ mu Khu vực nghiên cứu khơng phát có Sa mộc dầu tái sinh tự nhiên tán rừng Loài cạnh tranh mạnh Sa mộc dầu loài Dẻ (Quercus.sp), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sồi phảng (Castanopsis cerebrina), Trâm (Syzygium sp.), Cà ổi (Castanopsis indica) 5.1.1.3 Loài Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilger): loài phân bố hẹp, điều tra phát 14 số cá thể trưởng thành thuộc khu vực đỉnh Pù Gió, sinh trưởng độ cao 1.352 m, mọc dông núi khe núi Dẻ tùng sọc trắng mọc hỗn giao với nhiều loài rộng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Côm (Elaeocarpaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae) Tái sinh tự nhiên Dẻ tùng sọc trắng tốt giống Pơ mu chủyếu giai đoạn mạ, quanh gốc mẹ, bắt gặp cáthểcao 1m; laịcao 50 cm, chiếm 93,2% tổng số tái sinh điều tra chiều cao từ 50 cm - 1m là6 cây, chiếm 6,8% tổng số tái sinh Ngồi tái sinh hạt, lồi Dẻ tùng sọc trắng có tái sinh chồi tương đối tốt Các loài: Dẻ cau (Quercus platycalyx); Dẻ (Quercus sp.), Re (Cinnamomum iners), Sồi (Quercus balansae), Sao mặt quỷ (Hopea mollissima), Sến (Madhuca pasquieri) loài cạnh tranh mạnh Dẻ tùng sọc trắng 5.1.1.4 Loài Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz): phân bố hẹp, phát cá thể khu vực Trại Keo thuộc Bản Vịn; mọc thành đám nhỏ rừng kín thường xanh, ẩm núi đá vôi với độ cao phân bố 1.300m; loài kim mọc kèm Pơ mu (Fokienia hodginsii), mọc hỗn giao 75 với loài rộng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae) thực địa không phát thấy Bách xanh tái sinh tự nhiên 5.1.1.5 Loài Kim giao núi đất (Nageia wallichiana (C Presl) O Kuntze): phân bố hẹp, phát cá thể đỉnh Pù Gió; toạ độ VN2000: 519233 - 2199980, độ cao 1.268 m, độ dốc 30 0, chiều cao vút m, đường kính 11 cm; khơng phát thấy Kim giao tái sinh tự nhiên 5.1.1.6 Lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D Don): bắt gặp 7/15 tuyến điều tra khu vực Bản Vịn đỉnh Pù Gió; độ cao phân bố khu vực Bản Vịn 1.127 m-1.468 m, khu vực Pù Gió 805 m-1.190 m Cá thể Thơng tre dài lớn (chiều cao 23 m, đường kính 22 cm) tọa độ VN2000: 519952- 2198370 Tại Bản Vịn, Thông tre dài mọc hỗn giao với loài hạt trần khác như: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii); khu vực Pù Gió Thơng tre dài mọc hỗn giao với Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), Pơ mu (Fokienia hodginsii) Ngoài ra, chúng mọc hỗn giao với số loài rộng Táu muối (Vatica odorata), Sao mặt quỷ (Hopea mollissima), Chò (Parashorea chinensis), Gội (Aglaia tomentosa) Thơng tre dài có khả tái sinh hạt tốt, phân bố tương đối cấp chiều cao, chúng phát triển, sinh trưởng tốt, không phát thấy tái sinh chồi 5.1.1.7 Lồi Thơng nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub.): phân bố hẹp, khu vực Bản Vịn phát cá thể; khu vực Pù Gió phát 11 cá thể mọc độ cao 807 m Thơng nàng mọc hỗn giao với lồi hạt trần Pơ mu (Fokienia hodginsii) Thông tre dài (Podocarpus neriifolius), đồng thời mọc với loài rộng Dẻ tre (Quercus bambusaefolia), Sao mặt quỷ (Hopea mollissima), Chẹo (Engelhardtia sp.), Re (Cinnamomum iners), 76 Côm tầng (Elaeocarpus dubius), Sồi (Lithocarpus dussandi) Trong tự nhiên loài tái sinh tự nhiên tương đối tốt, phát 10 cá thể con/1 tuyến điều tra Bản Vịn 46 cá thể Thông nàng tái sinh/2 tuyến điều tra khu vực Pù Gió chúng lại tái sinh tán mẹ với cá thể, chiếm 13,3% tổng số tái sinh điều tra tán mẹ 39 cá thể, chiếm 86,7% tổng số tái sinh điều tra; không phát Thông nàng tái sinh chồi 5.1.2 Sự phân bố loài theo đai cao Bảy lồi hạt trần (Gymnospermae) có khu BTTN Xn Liên phân bố tất đai cao tập trung nhiều đai độ cao 1.200 m-1.500 m Tuy nhiên, lồi hạt trần có khu vực phân bố không theo đai cao mà theo điều kiện lập địa, lịch sử phát triển khu rừng nên khu vực Bản Vịn không phát thấy có xuất lồi Dẻ tùng sọc trắng, Kim giao; khu vực Pù Gió khơng phát thấy phân bố loài Bách xanh, Sa mộc dầu loài Pơ mu, Thông tre dài, Thông nàng lại xuất đai cao khu vực nghiên cứu 5.1.3 Diện tích trữ lượng hai lồi Fokienia hodginsii Cunninghamia konishii 5.1.3.1 Loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) phân bố tiểu khu thuộc khu vực Bản Vịn Pù Gió có diện tích điều tra 142,62 diện tích vùng phân bố loài 1.627,42 ha, chiếm 6,2% so với tổng diện tích khu bảo tồn Tổng trữ lượng 184 cá thể Pơ mu điều tra 558,242 m 3, trữ lượng bình quân đạt 3,334 m3 bình quân tương ứng 3,914 m3; trữ lượng Pơ mu toàn vùng phân bố 6.369,722 m3, trữ lượng Pơ mu lớn phân bố tiểu khu 484 đạt 273,881 m3, nhỏ khu vực Pù Gió (tiểu khu 516) 2,385 m3 77 5.1.3.1 Lồi Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii) cịn phân bố tự nhiên lại khu vực Bản Vịn có diện tích điều tra 60,74 vùng phân bố thuộc tiểu khu 484, 489, 497 với diện tích 553,46 34% so với diện tích vùng phân bố loài Pơ mu, chiếm 2,1% tổng diện tích tồn khu tồn Tổng trữ lượng 22 cá 3 thể điều tra 459,955 m , trữ lượng toàn khu bảo tồn tương ứng 4.191,08 m 3 Cá thể lớn đạt trữ lượng 77,892 m , cá thể nhỏ 0,760 m trung bình cá thể Sa mộc dầu khu vực nghiên cứu đạt tới 20 m 5.1.4 Kết nhân giống vơ tính lồi Pơ mu (Fokiennia hodginsii) Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii) 5.1.4.1 Đối với loài Pơ mu (Fokienia hodginsii): số loại thuốc sử dụng (ABT, NAA) với nồng độ khác nhau, thời gian thử nghiệm 60 ngày loại thuốc NAA, với nồng độ 1.500 ppm cho tỷ lệ rễ mô sẹo cao (tỷ lệ mô sẹo đến 30%, tỷ lệ rễ cao đến 20%) 5.1.4.2 Đối với loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii): Sử dụng thuốc TTG, có 18 hom/100 hom mô sẹo, chiếm 18% số hom giâm; khả số hom lại thời gian tới mô sẹo hom mô sẹo có nhiều khả rễ Đây tiền đề để tiếp tục tiến hành thử nghiệm thời gian tới 5.1.5 Các giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành hạt trần (Gymnospermae) khu BTTN Xuân Liên 5.1.5.1 Giải pháp kỹ thuật - Bảo tồn nguyên vị: Quy hoạch vùng bảo tồn loài hạt trần khu vực Bản Vịn Pù Gió để tổ chức biện pháp quản lý bảo vệ nghiêm ngặt loài này; đồng thời thực tốt chương trình nghiên cứu chun sâu đến lồi hạt trần có 78 - Bảo tồn chuyển vị: Hồn thiện quy trình, phương pháp nhân giống vơ tính loài Pơ mu Sa mộc dầu, mở rộng đối tượng nghiên cứu sang loài hạt trần khác tổ chức thử nghiệm trồng rừng khu vực quy hoạch Lựa chọn, thu hái hạt giống để gieo ươm, thử nghiệm nhân giống hữu tính 5.1.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tập trung xây dựng mơ hình trình diễn cây, suất cao phù hợp để chuyển giao cho người dân, quan tâm xây dựng làng nghề truyền thống, đồng thời giúp hộ gia đình khai thác sử dụng hiệu nguồn quỹ đất nông, lâm nghiệp địa bàn 5.1.5.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư Tiếp tục kiện toàn mặt tổ chức, biên chế cán bộ; tạo chế thu hút nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với quảng bá tiềm đa dạng sinh học, du lịch để tranh thủ đầu tư tổ chức nước; tăng cường đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, cập nhật thông tin, đưa tiến khoa học, phương tiện phục vụ triển khai thực chương trình nghiên cứu khu bảo tồn 5.1.5.4 Tăng cường công tác thực thi pháp luật: Nâng cao lực thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm rừng đặc dụng, tranh thủ đạo, ủng hộ quan, quyền cấp người dân vùng; phối hợp tuần tra, kiểm tra rừng đồng thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện lồi hạt trần có khu bảo tồn xây dựng chương trình giám sát biến động số lượng, diễn lồi hạt trần để có biện pháp bảo vệ thích hợp Riêng loài Kim giao Bách xanh số lượng cá thể ít, phân bố hẹp 79 cần sớm có chương trình điều tra chuyên sâu để nhân giống, dẫn nhập giống thử nghiệm gây trồng nhằm bảo tồn hiệu lồi - Tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng mặt: bố trí đủ biên chế cán làm nhiệm vụ bảo vệ rừng, triển khai hoạt động bảo tồn thiên nhiên; tăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực thực thi pháp luật cho lực lượng Kiểm lâm rừng đặc dụng; tranh thủ tối đa ủng hộ cấp quyền người dân vùng nhằm thực hiệu phương châm ”xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ rừng” Rà soát mạng lưới bảo vệ rừng khu bảo tồn theo hướng đánh giá đầy đủ, hiệu - mơ hình bảo vệ rừng, quan tâm đặc biệt việc củng cố tổ đội bảo vệ rừng thôn (bản), lực lượng niên xung kích tham gia bảo vệ rừng phịng cháy, chữa cháy rừng đến Trạm bảo vệ rừng, Trạm Kiểm lâm Khảo sát, xây dựng bổ sung Trạm bảo vệ rừng đặt Hón Mong (giáp tỉnh Nghệ An) để kiểm soát, ngăn chặn hiệu thất thoát tài nguyên rừng khu bảo tồn, đón đầu đường dân sinh kinh tế gắn với quốc phòng miền núi hồn thành - Có chế sách thu hút nguồn vốn đầu tư tổ chức ngồi nước đầu tư cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài hạt trần quý hiếm, đặc hữu; thực hiệu chương trình nghiên cứu khoa học, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm để bước hạn giảm áp lực vào tài nguyên rừng tự nhiên, đặc biệt lồi hạt trần có khu bảo tồn./ ... trên, việc thực đề tài "Nghiên cứu trạng, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa" cần thiết, có sở khoa học,... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thuộc ngành Hạt trần có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Cung cấp thông tin, sở liệu trạng loài thuộc ngành Hạt trần. .. khu BTTN Xuân Liên - Trên sở trạng, đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển loài thuộc ngành Hạt trần có 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đăcc̣ điểm phân bố, sinh thái, khả tái sinh loài

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w