CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU của SIGAPORE KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NEU

32 233 1
CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU của SIGAPORE KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách kinh tế đối ngoại NEU BỘ MƠN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA SIGAPORE Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Lời mở đầu Khởi đầu quốc đảo nhỏ, nghèo tài nguyên, để lên m ột bốn rồng châu Á ngày hôm nay, Singapore xác định l xuất làm trung tâm mạnh dạn thực nhiều sách tự hóa thương mại thúc đẩy xuất Chiếu sang Việt Nam, liệu với s ự tương đồng vị trí địa lí, điều kiện kinh tế, văn hóa,… h ọc tập từ sách thúc đẩy xuất Singapore để hồn thiện hệ thống sách, giúp kinh tế v ận hành tr ơn tru, ti ến tới thương mại động, đại Singapore? Đề tài nghiên cứu nhóm “ Thực trạng sách thúc đẩy xuất kh ẩu Singapore giai đoạn 2006- 2014 học kinh nghiệm cho Việt Nam” ph ần giải đáp câu hỏi thông qua việc phân tích, đánh gía sách thúc đẩy xuất Singapore rút giải pháp, h ọc kinh nghi ệm cho Việt Nam việc hoạch định sách Bố cục đề tài bao gồm: Tổng quan sách thúc đẩy xuất kh ẩu Singapore Một số sách thúc đẩy xuất Singapore Thực trạng sách thúc đẩy xuất Singapore giai đo ạn 2006- 2014 học cho Việt Nam Đề tài nhóm nhiều thiếu sót, mong nhận đựoc s ự góp ý c giáo bạn để hồn thiện hơn! Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Tổng quan sách thúc đẩy xuất Singapore 1.1 Tổng quan sách thúc đẩy xuất kh ẩu 1.1.1 Khái niệm Chính sách thúc đẩy xuất nội dung sách th ương mại quốc tế Nó hiểu là: Hệ thống nguyên tắc, công cụ biện pháp nhà n ước s d ụng đ ể quản lý, thúc đẩy hoạt động xuất quốc gia nhằm đ ạt đ ược mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia m ột th ời gian định 1.1.2 Phân loại Chính sách thuế Thuế công cụ Nhà nước dùng để đánh vào loại hàng hoá 1.1.2.1 dịch vụ Tác động thuế tới hoạt động xuất tác động xi chi ều, thuế thấp kích thích xuất (thuế ưu đãi) Phần l ớn nước có xu hướng khuyến khích xuất kh ẩu nên vi ệc đánh thuế vào hàng hoá xuất hay đầu vào dùng để xuất kh ẩu hưởng ưu đãi định số sách thuế: + Hoàn thuế doanh thu cho doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ li ệu bán thành phẩm cho đơn vị khác để sản xuất hàng xuất kh ẩu + Không thu thuế lợi tức bổ sung sở sản xuất xuất 50% sản phẩm sản xuất có doanh thu từ xuất chiếm 50% tổng doanh thu + Áp dụng thuế xuất nhập khung thuế suất đối v ới m ột số mặt hàng cần khuyến khích xuất + Cho phép kéo dài thời hạn nộp thuế nhập đến năm đối v ới vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất Chính sách kinh tế đối ngoại NEU + Hàng hoá xuất hàng hoá thuộc diện ưu đãi thuế Các hàng hoá vật tư ngun liệu gia cơng cho n ước ngồi r ồi xu ất theo hợp đồng khơng phải chịu thuế nhập phải chịu thuế thấp 1.1.2.2 Các hoạt động xúc tiến thương mại - Cung cấp thông tin thương mại, nghiên cứu th ị tr ường, xây d ựng sở liệu thị trường xuất trọng điểm theo ngành hàng; - Xây dựng phát triển mạng lưới tổ chức xúc tiến th ương m ại - Quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, đào t ạo ngu ồn nhân lực, tư vấn kinh doanh, xây dựng phát triển th ương hiệu - Hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm - Khuyến khích đầu tư nước nước vào lĩnh v ực sản xuất hàng xuất 1.1.2.3 Hoạt động tín dụng thương mại * Bảo hiểm tín dụng xuất Khi doanh nghiệp xuất theo điều khoản toán tr ả chậm Ghi Sổ (Open Account), Chuyển Tiền Trả Sau (T/T), Nh Thu Chấp Nhận Thanh Toán (D/P) hay Nhờ Thu Chấp Nhận Ch ứng Từ (D/A), doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro không tốn từ bên mua hàng nước ngồi Thậm chí người mua có thiện chí tốn, rủi ro xuất phát t y ếu tố trị, xã hội thương mại ngăn cản bên mua trả tiền hàng Có Bảo hiểm tín dụng xuất , doanh thu xuất c doanh nghiệp bảo vệ trước nguy khơng tốn rủi ro trị rủi ro thương mại • Các Rủi Ro Thương Mại bao gồm nợ kéo dài, khả chi trả, vỡ nợ, phá sản, đóng cửa, ngưng hoạt động • Các Rủi Ro Chính Trị bao gồm rủi ro liên quan đến bên mua hàng thuộc tổ chức nhà nước, rủi ro thay đ ổi quy định/chính sách, hạn chế cấp phép xuất nhập khẩu, trì hỗn Chính sách kinh tế đối ngoại NEU chuyển tiền, xung công quỹ, quốc hữu hóa, đình cơng, chi ến tranh, nội chiến Các Tính Năng Nổi Bật Bảo Hiểm Tín Dụng Xuất Khẩu: • Bảo vệ/Sử dụng khoản phải thu trả chậm làm chấp cho vay • Đảm bảo thâm nhập phát triển thị trường an tồn • Cải thiện dòng tiền doanh nghiệp • Tận dụng nguồn chuyên môn lĩnh vực rủi ro tín dụng • Có thời gian tập trung vào vấn đề quan trọng khác c Doanh nghiệp • Thể phương thức quản lý doanh nghiệp tốt 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách thúc đẩy xuất Có thể kể đến nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sách thúc đẩy xuất quốc gia: điều kiện tự nhiên, điều kiện tr ị, kinh tế, văn hóa, xã hội Những nhân tố hoàn toàn khác biệt đ ối v ới m ỗi qu ốc gia Phần sau tìm hiểu cụ thể quốc gia Singapore 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách thúc đẩy xuất Singapore 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: nằm cực Nam Bán đảo Mã Lai, phía Bắc giáp Malayxia, Đơng – Nam giáp Inđônêxia, nằm giáp eo biển Malacca, đường từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương Với diện tích tương đương Hà Nội, v ừa đất nước, vừa thành phố Singapore gồm đảo gần 60 đảo khác h ải ph ận c Đảo có chiều dài khoảng 42 km chiều rộng 23 km v ới di ện tích 574 km2 Tổng diện tích lãnh thổ 647,5 km2 k ể nh ững đảo ngồi khơi Singapore có vị trí địa lý ệt v ời đ ối v ới giao thông hàng hải quốc tế, thuộc trục đường vận tải biển từ Á sang Âu, từ Đơng Chính sách kinh tế đối ngoại NEU sang Tây, cửa ngõ vào Châu Á Không th ế, Singapore tâm điểm nối liền châu lục Á – Âu – Phi – Úc v ới B ắc Mỹ Nam Mỹ phía Tây Thái Bình Dương Hơn nữa, vị trí địa lý tuyệt vời l ại thu ộc v ề người cần cù, đầy động sáng tạo kết thành m ột s ức mạnh tổng hợp, làm cho kinh tế Singapore ngày phát tri ển tr thành thị trường hấp dẫn khu vực Singapore nối liền với bán đảo Malayxia 1,056 m bờ đê đồng th ời tuyến đường bộ, đường ray xe lửa, ống dẫn n ước v ượt qua eo biển Johor Thủ đô Singapore (cũng có tên Singapore) m ột trung tâm tài thương mại nằm phía Nam đảo Địa hình Singapore nhìn chung phẳng thấp Đỉnh cao Bukit Timah, cao 163 m so với mặt biển, sông dài sông Sungei Seletar, dài 15 km Singapore nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, ấm áp ẩm ướt quanh năm, khí hậu ơn hòa gió mát từ biển thổi vào Nhiệt đ ộ ổn đ ịnh, xê d ịch 26,8oC – 31oC Gió mùa Đơng Bắc thường bắt đầu t tháng 11 đ ến tháng giêng năm sau, vào thời gian thời tiết nói chung có h l ạnh h ơn so với thời gian khác Đây thời kỳ có m ưa nhiều nh ất năm, lượng mưa trung bình hàng năm 2,345 mm Tháng th ường tháng hanh khô mức dễ chịu Bão, lụt, hạn hán hay động đ ất thường không xảy đất nước Tài nguyên thiên nhiên: cá, cảng, nước sâu Cho dù đảo quốc có nhiều dòng suối nhỏ chảy qua khơng hồ chứa nước, Singapore v ẫn thi ếu nước phục vụ cho đời sống Khoảng 50% lượng n ước c ần dùng ph ải nhập từ Malaysia, thông qua đường ống dẫn nước chạy bên d ưới đường nối liền Singapore Johor Baharu Sự tăng trưởng nhanh chóng v ề Chính sách kinh tế đối ngoại NEU kinh tế nông nghiệp, với tăng lượng xe cộ có đ ộng c làm gia tăng nhiễm nguồn nước bầu khí Từ rút số thuận lợi khó khăn v ề ều ki ện t ự nhiên Singapore: Thuận lợi: Thuận lợi cho việc trao đổi bn bán hàng hóa với nhiều n ước Đây coi lợi lớn tự nhiên Singapore V ới v ị trí đ ịa lý có nhiều nét tương đồng, Việt Nam nên tận dụng khai thác l ợi th ế Khó khăn: Đất nước nhỏ bé tương đương với Hà Nội nên Singapore khơng đủ diện tích để xây dựng nhà máy,cơng trình phục vụ cho vi ệc sản xuất kinh tế 1.2.2 Điều kiện kinh tế Singapore quốc gia khơng có nguồn tài ngun đáng kể c ảng biển nước sâu, bù lại Singapore lại có vị trí đ ịa lý thu ận l ợi, mang tính chiến lược Cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống trị ổn đ ịnh, sách phủ khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đ ầu t nước vào Singapore Lực lượng lao động siêng năng, cần cù, quan h ệ lao động hài hòa tạo điều kiện cho Singapore tr thành m ột trung tâm thương mại tài quốc tế Cơng nghiệp hóa tiến hành vào năm 1960 biến đổi kinh tế từ tập chung phân ph ối hàng hóa thành kinh tế đa dạng theo chế thị trường • Định hướng phát triển kinh tế Singapore đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định, đ ặc bi ệt từ thập niên 90 trở lại đây, nhờ định hướng “nền kinh tế gắn ch ặt v ới thị trường giới cố kết với bạn hàng chiến lược” Một định h ướng Chính sách kinh tế đối ngoại NEU thực tế, động có phần thực dụng Định h ướng l y ếu t ố thị trường bên ngồi, hay nói cách khác, lấy thị trường giới làm chỗ dựa • Kế hoạch phát triển kinh tế Trong phát triển công nghiệp sản xuất Singapore đ ộng l ực thúc đẩy thành cơng kinh tế Singapore thời gian qua, phủ lại tích cực khuy ến khích phát triển lĩnh vực dịch vụ xem động cơ để phát tri ển kinh tế Chính phủ Singapore mong muốn đưa đất nước trở thành trung tâm thương mại quốc tế, trung tâm chuyên chở hàng hóa tàu bi ển đường hàng khơng quốc tế Mặt khác, phủ Singapore mong muốn nơi vị trí thuận lợi cho việc đặt trụ sở hoạt động công ty đa quốc gia trung tâm xuất kh ẩu d ịch v ụ l ớn khu vực giới • Hợp tác phát triển khu vực Chính phủ Singapore khuyến khích hợp tác phát triển khu v ực Đ ặc biệt Singapore thành viên tích cực hiệp hội thành viên Đông Nam Á (ASEAN) Singapore hưởng ưu đãi thuế quan qua hiệp đ ịnh ưu đãi thuế quan với nước thành viên ASEAN Chính phủ khuy ến khích hoạt động thương mại đầu tư cơng ty bên ngồi bên ngồi khu vực Đơng Nam Á địa bàn Singapore • Singapore khu vực thương mại tự Là trung tâm thương mại quốc tế, Singapore hoạt động cảng tự miễn thuế xuất nhập nguyên liệu thô, thi ết bị, hàng hóa Chỉ số vài mặt hàng nhập phải kiểm sốt lý y Chính sách kinh tế đối ngoại NEU tế, an ninh Có khu vực thương mại tự cung c ấp ph ương tiên đ ể lưu giữ tái sản xuất hàng hóa phải nộp thuế kiểm sốt Các dịch vụ tài Singapore phát triển, s ự phát tri ển c d ịch vụ tài tiền đề thuận lợi để phát triển trung tâm tài l ớn Việc phát triển trung tâm tài Singapore mục tiêu, sách c phủ nhằm biến Singapore thành trung tâm quản lý quốc tế tài • Quan hệ ngoại thương nước khối ASEAN Là thành viên tổ chức ASEAN, Singapore khuyến khích nhà cơng nghiệp doanh nghiệp đầu tư vào khu vực ASEAN l ợi ích tăng trưởng khu vực Trong lĩnh vực hợp tác th ương m ại, 14000 m ặt hàng nước thành viên sản xuất h ưởng chế độ ưu đãi thương mại nước khối ASEAN (AFTA) Danh sách AFTA liên tục mở rộng Đối với công ty th ương m ại quốc tế, Singapore trung tâm phân phối hàng hóa Đó trung tâm tích tr ữ, dịch vụ phụ tùng, kho chứa hàng lớn khu vực • Xuất Singapore hưởng hệ thống ưu đãi chung (GSP) s ự bảo h ộ c Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) nhiều n ước gồm: Úc, Canada, Liên minh Châu Âu (EU), Nh ật, Nga, Th ụy Đi ển Th ụy Sỹ Theo hệ thống này, mặt hàng Singapore bán cho n ước giảm hay số trường hợp miễn thuế Qua c quan đánh giá, Chính phủ quản lý nhiều loại thuế h ệ th ống tài để khuyến khích trợ giúp công ty xuất kh ẩu hàng hóa d ịch vụ Là cảng tự do, Singapore không bảo h ộ ngành công nghi ệp thơng qua hàng rào thuế quan Chính sách kinh tế đối ngoại NEU => - Thuận lợi: thu hút nhà FDI đầu tư vào Singapore, phát tri ển liên minh kinh tế, liên kết với bạn hàng lớn chiến lược đ ồng th ời m r ộng mối quan hệ - Khó khăn: kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào công ty đa qu ốc gia(MNCs), điều thể lên xuống kinh tế 1.2.3 Điều kiện trị- văn hóa- xã hội • Đánh giá hệ thống trị Singapore nước cộng hòa với chế độ đại nghị Chính Ph ủ T ổ ch ức nhà nước bao gồm: quan lập pháp, quan hành pháp, c quan t pháp theo quy định hiến pháp Hiến pháp Singapore đ ược áp d ụng theo hình thức hệ thống Quốc Hội dựa quyền bầu cử c nhân dân Kể từ giành độc lập, Singapore ln trì h ệ th ống trị ổn định Chính phủ Singapore điều hành đất nước có hiệu công nhận đánh giá: - Nền kinh tế tự hóa giới sở 10 tiêu th ức: sách thương mại, thuế, vai trò điều hành phủ, sách ti ền tệ, luân chuyển nguồn vốn FDI, tiền lương kiểm sốt giá cả, sở h ữu cơng nghiệp, quy định thị trường chợ đen - Sức cạnh tranh kinh tế lớn giới vào ch ỉ s ố: tính cởi mở, điều hành phủ, tài chính, s h tầng, l ực lượng lao động luật pháp - Hệ thống luật pháp giới vào hệ th ống pháp lu ật h ỗ tr ợ đắc lực cho phát triển kinh tế Chính sách kinh tế đối ngoại NEU - thực nhanh chóng thủ tục xuất : ủy ban phát triển thu ơng mại Singapore( TDB) phối hợp với quan luật pháp nh c quan phát triển truyền thong Singapore( IDA) c quan tra xạ (RPI) để tự động hóa hệ thống cấp giấy phép v ậy thương nhân nhận đuợc giấy phép xuất nhập - vòng từ 1-3 phút Đảm bảo q trình thực xuất diễn nhanh chóng an tồn chuyên nghiệp: Hệ thống tài th ương m ại (TFS) giúp thuơng nhân sử dụng mạng Internet để th ực giao d ịch với ngân hang Ngoài hệ thống bảo hiểm thuơng mại (TIS) 2.2.4 tạo điều kiện dễ dàng cho việc bảo hiểm hang hóa xuất nhập kh ẩu Chiến lược xuất thơng minh với lộ trình rõ ràng Chính sách tập trung đầu tư phát triển xuất thay đổi linh ho ạt huớng xuất để phù hợp với hoàn cảnh n ứơc qu ốc t ế giai đoạn: Chuyển từ khuyến khích xuất nguyên liệu sang xuất sản phẩm chế biến từ sản phẩm có hàm lựong lao đ ộng cao sang sản phẩm có hàm lựơng khoa học cao 2.3 Chính sách tin dụng thương mại: sách bảo hiểm tín dụng xuất Khái niệm Chính sách bảo hiểm tín dụng xuất loại hình bảo hiểm nhằm cung cấp bồi thường tài khoản nợ khó đòi theo h ợp đ ồng mua bán, xuất nhập phát sinh rủi ro th ương m ại r ủi ro trị giao dịch thương mại quốc tế Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Chương trình hỗ trợ xuất thơng qua bảo hiểm tín dụng Chính phủ Singapore tháng 3/2009 với mục tiêu cung c ấp h ỗ trợ Chính phủ cho doanh nghiệp việc thu xếp khoản tín dụng xuất Theo chương trình Chính phủ Singapore hỗ tr ợ cho doanh nghiệp Singapore 50% phí bảo hiểm rủi ro lỗi tốn (khơng ch ậm tốn) từ phía khách hàng nước ngồi đối v ới kho ản tín d ụng cấp cho doanh nghiệp Mức hỗ trợ tối đa không 100.000 SGD/doanh nghiệp đủ điều kiện Tuy nhiên ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn c ầu, r ủi ro không chậm thu tiền ngày cao nên hãng bảo hi ểm ngày chặt chẽ việc cung cấp dịch vụ, d ẫn t ới tình tr ạng giá trị bảo hiểm bị giảm Vì Chính phủ Singapore bổ sung thêm m ột hình thức hỗ trợ phí bảo hiểm, thực chất tăng thêm m ức độ hỗ tr ợ so với trước đây, có tên “top-up arrangement” - tạm dịch “gia tăng giá tr ị bảo hiểm” Theo hình thức bổ sung Chính phủ Singapore dàn xếp với số hãng bảo hiểm để tăng gấp đôi giá trị bảo hi ểm r ủi ro toán cho doanh nghiệp đủ điều kiện nhận hỗ trợ mua bảo hiểm tín dụng Giá trị bảo hiểm gia tăng khơng vượt m ức triệu SGD/ doanh nghiệp Chương trình hỗ trợ xuất thơng qua phí bảo hiểm tín d ụng đ ược d ự kiến hỗ trợ cho khoảng 1000 doanh nghiệp Singapore giao dịch với tổng trị giá khoảng tỷ SGD Đặc điểm: Chính sách kinh tế đối ngoại NEU - Bảo hiểm tín dụng xuất vừa coi m ột loại hình b ảo hi ểm phi nhân thọ vừa cơng cụ hỗ trợ xuất Chính phủ n ước s dụng chiến lược thúc đẩy xuất nước nên có c ả tổ chức cung cấp bảo hiểm tư nhân Nhà n ước tham gia cung c ấp bảo hiểm tín dụng xuất Cơng ty bảo hiểm tín dụng xuất kh ẩu Singapore cơng ty nhà nước góp 50% vốn cung cấp tất c ả d ịch v ụ bảo hiểm cho nhà sản xuất Singapore chống lại việc người mua không trả tiền lý trị kinh tế đột ngột xảy với người mua - Công ty đưa chương trình bảo đảm ngân hàng đối v ới nhu cầu bảo hiểm tín dụng ngắn, trung dài hạn nhà xuất kh ẩu đ ịa phương - Công ty thành viên đầy đủ Liên hi ệp nhà b ảo hi ểm tín dụng đầu tư quốc tế Đánh giá sách: - Ưu điểm: Đối với doanh nghiệp: + Bảo vệ tài cho nhà xuất kh ẩu tr ường h ợp nhà nh ập khả toán; + Tăng khả vay từ tổ ch ức tín dụng ngân hàng có th ể cấp mở rộng tín dụng khoản vay dựa hợp đồng BHTDXK, t giúp tổ chức xuất tăng lượng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; + Công ty BHTDXK thành viên Hi ệp h ội bảo hi ểm tín d ụng quốc tế, có mạng lưới cung cấp dịch vụ thơng tin tồn c ầu nên có chức tư vấn rủi ro, cung cấp thông tin quốc gia nh ập đối tác nhập khoản giá trị gia tăng bên mua bảo Chính sách kinh tế đối ngoại NEU hiểm, từ giúp tổ chức xuất tăng khả tiếp cận đến th ị trường quốc tế chất lượng hoạt động xuất nước Đối với quốc gia : Hoạt động xuất bảo vệ an tồn, hiệu nên qua góp ph ần thúc đẩy xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia - Hạn chế Cơng ty bảo hiểm gặp phải nguy không thu h ồi đ ược kho ản tín dụng cấp - Nguyên nhân hạn chế Do rủi ro trị: chiến tranh, loạn dân chúng, đình cơng, + ngăn cấm giao dịch toán nước ngồi phủ n ước nhập + hạn chế hàng hóa nhập phủ n ước người nhập kh ẩu: cấm nhập khẩu, hạn nghạch nhập khẩu, không cấp giấy phép nh ập kh ẩu + không chuyển đổi đc đồng tiền ngoại tệ đ ồng tiền toán + thảm họa thiên nhiên - Các rủi ro thương mại: liên quan đến người nhập khẩu, ngân hàng tốn + khơng có khả trả nợ bị tịch thu tài sản, giải thể, thua lỗ kéo dài, phá sản Chính sách kinh tế đối ngoại NEU + từ chối nhận hàng mà không đưa lý h ợp lý có giá tr ị pháp lý cho việc từ chối Thành tựu sách thúc đẩy xuất Singapore giai đo ạn 2006- 2014 Tăng trưởng kinh tế qua đường xuất lựa chọn chiến lược phát triển thành công Singapore thập niên 1990 đến coi kinh tế b ước vào th ế gi ới công nghiệp phát triển đường xuất Singapore thực thành cơng mơ hình sách tự hóa thương mại thúc đẩy xuất Chính sách mang lại l ợi ích cho nhiều đối tượng, điển doanh nghiệp n ước du khách nước - Đối với doanh nghiệp nước: Khi tham gia hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp nhận ưu đãi lớn từ sách thuế h ỗ trợ nhà nước bảo hiểm tín dụng Nhờ nâng cao lợi nhuận xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao kh ả c ạnh tranh, mở rộng thị trường - Đối với người nước ngồi: Với sách hoàn thuế GST, ng ười nước đáp ứng u cầu chương trình hồn thuế đ ược mua hàng với hàng hóa rẻ hơn, góp phần kích thích việc chi tiêu h ọ góp phần gia tăng xuất 3.1 Tổng kim ngạch xuất Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Nhờ sáng suốt hoạch định sách thúc đẩy xuất mà Singapore thành thể qua sau : đạt giá trị năm tựu đáng kể xuất giá trị tổng xuất giá trị tốc độ hàng xuất tăng hóa dịch (%) SGD vụ SGD SGD bảng số liêu (triệu) (triệu) (triệu) 446 94 540 2006 274.4 470 089.2 11 363.6 582 12.70 2007 639.6 499 848.4 126 488.0 626 7.80 2008 409.1 417 877.5 119 286.6 536 7.52 2009 971.9 504 020.1 137 992.0 642 -14.26 2010 848.8 547 484.7 149 333.5 697 19.62 2011 963.2 549 148.1 159 111.3 708 8.53 2012 051.9 552 093.8 171 145.7 724 1.58 2013 651.0 554 803.4 177 454.4 731 2.30 2014 044.0 935.6 Nguồn:http://www.singstat.gov.sg/ 979.6 1.04 Bảng 2: Bảng thể giá trị tốc độ xuất hàng hóa dịch vụ Singapore giai đoạn 2006 – 2014 Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy giá trị xuất hàng hóa dịch vụ Singapore giai đoạn 2006-2014 tương đối lớn gần liên tục tăng qua năm ( ngoại trừ năm 2009) Năm 2007, 2008 tốc độ tăng có xu hướng chậm lại gi ữ mức khoảng 7%, năm 2009 đột ngột giảm mạnh giá trị tốc độ( giá trị xuất giảm 89 294,6 triệu UGD, tốc độ đạt -14,26%) ảnh h ưởng c khủng hoảng kinh tế giới Tuy nhiên nh th ực hi ện lo ạt sách thúc đẩy xuất khẩu, sau đó, năm 2010, giá tr ị xu ất kh ẩu khơng tăng trở lại mà mức cao ( giá tr ị đ ạt 642 333,5 triệu UGD, tốc độ đạt 19,62 %) từ năm 2011 – 2014 giá tr ị xu ất liên tục tăng nhẹ qua năm ổn định mức cao Như vậy, xuất góp giá trị khơng nhỏ cho kinh tế Singapore, đặc biệt có bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế xuất nhanh chóng tăng lấy lại “phong độ” tr l ại v ới vai trò vơ quan trọng đóng góp vào phát triển kinh t ế n ước nhà Đóng góp vào thành cơng nhờ có sách thúc đ ẩy xu ất hợp lý hiệu nhà nước Singapore 3.2 Kim ngạch xuất mặt hàng mũi nhọn Singapore Đơn vị: Triệu SGD Mặt hàng Máy móc 2009 202 512.0 2010 244 128.0 2011 235 345.6 2012 230 884.9 thiết bị Linh kiện 90 764.6 118 962.0 106 090.6 103 469.9 điện tử Khoáng 78 398.0 103 511.0 136 773.5 130900.0 sản Hóa chất 46 597.8 56 644.3 64 777.1 67 418.6 thiết bị Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Nguồn:http://www.singstat.gov.sg/ Bảng 1: Bảng thể giá trị xuất số mặt hàng mũi nhọn Singapore qua năm NHẬN XÉT: Như biết, mạnh Singapore nh ập ngun liêu thơ, sau gia cơng chế biến, chẳng hạn hóa chất, linh ki ện điện t xuất Với loạt sách để hỗ trợ xuất số mặt hàng mũi nhọn nên mặt hàng đạt kim ngạch xuất kh ẩu lớn đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 4.1 Thuế sách thuế - Về hệ thống thuế: Do tác động việc đãi ngộ nhà xuất (thơng qua hồn thu ế, ưu đãi thuế) không lớn tác động cấu thuế nh ập kh ẩu nên nhà kinh tế thường nghĩ tới hai giải pháp: Một là, ủng h ộ th ương mại tự do, nghĩa loại bỏ thuế nhập trợ cấp xuất kh ẩu xét tới tác động ròng khuyến khích xuất thuế nhập ngang với trợ cấp xuất tương đương với khơng có thuế nhập khơng có trợ cấp Sự can thiệp đồng nh ất khơng ph ải sách tốt sách thương mại vi ệc không can thiệp ưa chuộng so với can thiệp đồng nh ất can thiệp khơng thể tránh khỏi chi phí qu ản lý; Hai là, trường hợp mà giải pháp tự hóa thương m ại lập t ức khơng thể thực được, cần có lựa chọn sách khác nhằm giảm khuynh hướng chống xuất kinh tế, th ực Chính sách kinh tế đối ngoại NEU tăng trợ cấp xuất với giảm thuế nhập đầu vào trung gian cho xuất Như th ực tế làm gi ảm tăng m ức độ bảo hộ hiệu cho khu vực xuất Tuy nhiên, có m ột vài bất lợi giải pháp này, việc suy giảm nguồn thu, trực tiếp thuế nhập giảm gián tiếp chi phí liên quan đến việc hồn thuế thực sách miễn thuế đối v ới khu v ực nhập tăng lên Xu hướng tất yếu tự hoá th ương m ại hi ện yêu cầu nước phát triển nói chung Việt nam nói riêng hướng tới việc giảm xoá bỏ dần thuế quan, hạn chế định l ượng, đồng hoá hệ thống thuế Chiến lược để Việt Nam giảm khuynh hướng chống xuất đơn giản loại thuế suất gi ảm mức thuế Chuyển sang hệ thống thuế thống cách h ữu hiệu đ ể giảm tổn thất phân bổ sai nguồn lực, loại bỏ tham nhũng tuỳ tiện quản lý thuế, giảm bỡt chậm trễ cách làm sai trái thủ tục hải quan - Về chế hoàn thuế: Cơ sở việc tính hồn thuế ch ưa quy định rõ ràng, dựa vào nhận định chủ quan cán hải quan Việc tính hồn thuế dựa theo chuyến hàng, cán hải quan đưa định tỷ lệ xuất tổng sản lượng tỷ lệ đầu vào- đầu áp dụng tính giá tr ị nh ập hoàn thuế Để tạo môi trường công cho doanh nghiệp, thay hệ thống tính tốn hồn thuế trực tiếp hệ thống tính tốn hoàn thuế sở áp dụng mức chuẩn hàm lượng nhập giá tr ị xu ất FOB (như hệ thống hoàn thuế Hàn Quốc, Đài Loan, Sri Lanka ) Mức chuẩn công bố trước, doanh nghiệp d ựa vào sản lượng xuất để xin hồn thuế theo m ức công bố, kể họ thay nguyên liệu đầu vào nhập nguyên Chính sách kinh tế đối ngoại NEU liệu sản xuất nước Để giải thiên lệch bất lợi cho nhà sản xuất xuất gián tiếp, cần thiết phải mở rộng diện đ ược hoàn thuế tới đầu vào nhập nhà xuất kh ẩu gián tiếp Có khuyến khích doanh nghiệp xuất kh ẩu sử dụng sản phẩm trung gian nước Trên th ực tế hai rồng Hàn Quốc Đài Loan thực thành công nh ững c ch ế - hoàn thuế toàn diện Về loại thuế: Để tắt đón đầu điều kiện m ới, Vi ệt Nam cần áp dụng công cụ điều tiết Để điều tiết hàng hoá XNK, thời gian qua, sử dụng công cụ phi thuế nh ư: cấm, t ạm ngừng hạn ngạch, tiêu, phụ thu, gía tính thuế tối thiểu Cơng cụ khơng tồn sau đàm phán th ương mại quốc t ế nên đ ể đáp ứng nhu cầu bảo hộ đáng, cần sớm áp dụng nh ững công cụ quản lý phổ biến giới Thứ nhất, thuế tuyệt đối tính đơn vị hàng hố nhiều n ước có c ả nước có chế độ ngoại thương tương đối tự nh Mỹ, Singapore áp dụng Thuế không gây ảnh hưởng đến mậu dịch ngạch lại có tác dụng lớn mậu dịch biên giới, nơi hàng hoá nhập với giá rẻ làm tác dụng c tính thuế theo tỷ lệ phần trăm Bên cạnh biện pháp v ừa bãi bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu vừa chống gian l ận thương mại thơng qua khai man trị giá tính thuế Biện pháp phù hợp với hàng nông sản số sản phẩm công nghiệp khác v ẫn nhập vào nước ta với giá thấp, đặc biệt có tác dụng hàng tiêu dùng qua sử dụng Thứ hai, c ần áp dụng thuế chống phá giá nhằm đảm bảo mơi trường kinh doanh an tồn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Cần tận dụng ch ức thuế bảo vệ môi trường để có khoản thu bồi đắp cho thiệt h ại Chính sách kinh tế đối ngoại NEU mơi trường hỗ trợ việc giảm hay cấm nhập hàng tiêu dùng qua sử dụng Biện pháp có tác dụng đệm tr ường hợp khơng thể nâng thuế lên cao để bảo hộ hàng n ước 4.2 Các cơng cụ tín dụng Trong thực tế triển khai thí điểm sách bảo hiểm tín d ụng t năm 2011 Việt Nam gặp số vấn đề chi phí cao, v ấn đề liên quan đến bí mật doanh nghiệp Do công ty bảo hiểm Việt Nam nên xây dựng mức phí dựa rủi ro Độ rủi ro lô hàng xuất cao mức phí bảo hiểm tương đ ồng Ch ẳng hạn, hàng hóa EU xuất sang Indonesia chắn rủi ro h ơn xuất sang Singapore nên mức phí phải khác nhau, dù địa lý hai qu ốc gia khơng xa Bên cạnh đó, nên xây dựng m ột đ ịnh chế riêng v ề BHTDXK song hành với sách hỗ trợ để DN có th ể mua đ ược BHTDXK 4.3 Các sách khác 4.3.1 Về xây dựng thực chiến lược xuất * Phát triển theo mơ hình tăng trưởng bền v ững h ợp lý gi ữa chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất v ừa trọng nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, chuy ển d ịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý * Đối với nhóm hàng nơng lâm thủy sản:Mặc dù Việt Nam nước xuất nông lâm thủy sản vào loại lớn giới mặt hàng xuất Việt Nam lại không đánh giá cao mặt chất lượng khiến việc mở rộng thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, Châu Âu tr nên khó khăn Chính thế, toán nâng cao chất l ượng, c Chính sách kinh tế đối ngoại NEU giới hóa khu vực sản xuất nông lâm thủy sản kèm v ới ngành công nghiệp chế biến cần coi nh ững m ục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển xuất tương lai gần nước ta * Đối với nhóm ngun liệu khống sản: giảm khối lượng xuất khống sản thơ, chuyển dần sang xuất sản ph ẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất nhóm hàng nhiên liệu khống sản * Đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến: đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ, giảm dần phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, bước tạo tiền đề chuyển sang xuất trực tiếp, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, không ngừng ứng dụng thiết bị khoa học mới, đại hóa để bước nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm * Cũng cần nhắc tới kinh nghiệm thành công Singapore ch ỉ đồng ngoại tệ kiếm từ xuất khống sản, ngun liệu thơ, nơng lâm thủy sản dùng để mua máy móc thiết bị cho ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động để xuất sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng lao động lớn Đây hướng đắn cho Việt Nam => Chính phủ cần có chế hợp lý việc giám sát tái đầu t vào máy móc cơng nghiệp cho tận dụng phát tri ển đ ược ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Việt Nam hi ện dệt may dần đưa máy móc thiết bị chất lượng cao vào sản xuất chế biến nông thủy sản Hiện nay, vấn đề Chính sách kinh tế đối ngoại NEU đề cập nhiều phủ ch ưa có nh ững động thái tích cực để phát triển 4.3.2 Về sử dụng có hiệu vốn đầu tư Singapore hình mẫu lý tưởng để Việt Nam noi theo việc tận dụng nguồn vốn đầu tư Với sách kiểm soát vốn hợp lý, ngăn chặn tối đa khả lãng phí vốn số cá nhân tập đoàn nhà nước lớn, đưa chi ến l ược đầu tư cách cụ thể, tập trung vào đẩy mạnh th ương mại, thu lợi nhuận ngắn hạn tiếp tục sử dụng nguồn vốn để nâng cao đời sống người dân nước, ch ắc ch ắn Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng mong muốn 4.3.3 Về vấn đề mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại Từ nhiều thập kỷ gần đây, Singapore quan tâm, trọng đến công tác xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hóa th ị tr ường cơng ty Singapore mở rộng đến thị trường ch ưa khai phá Theo đó, Việt Nam trước mắt cần tập trung tăng cường mối quan hệ thương mại với thị trường lớn nh Mỹ, Nhật, Châu Âu Trung Quốc Đây đối tác giúp Việt Nam tiêu thụ mặt hàng xuất đem đ ến nh ững lợi ích nguồn vốn ODA, FDI chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh đó, việc tìm kiếm thị trường tiềm khác cần quan tâm Kể từ sau gia nhập WTO, nhiều hội hợp tác mở cho Việt Nam nh ất thiết c ần có lịch trình cụ thể, phân định rõ thị trường có lợi cho làm ăn ổn định lâu dài Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Đổi mới, nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại với điểm nhấn chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, chương trình thương hiệu quốc gia, khẩn trương xây dựng thương hiệu cho mặt hàng chủ lực, tổ chức hội ch ợ, triển lãm thương mại theo thị trường trọng tâm, mặt hàng trọng điểm nhằm tạo hội cho doanh nghiệp ti ếp cận khách hàng, mở rộng thị trường 4.3.4 Về xây dựng mơi trường cạnh tranh quốc tế bình đẳng Mơi trường cạnh tranh quốc tế bình đẳng điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển xuất doanh nghi ệp xuất nước nước Việt Nam, đ ồng th ời yếu tố quan trọng thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, đ ặc biệt vốn đầu tư phát triển xuất Vì ph ủ Vi ệt Nam cần có sách xây dựng mơi tr ường cạnh tranh quốc tế bình đẳng gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, đơn giản hóa thủ tục xuất doanh nghiệp xuất nước Việt Nam 4.3.5 Về vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật giải quy ết thủ tục xuất Thủ tục xuất rườm rà, phức tạp chậm chạp rào cản lớn với doanh nghiệp th ực hoạt động xuất Việt Nam Trong đó, ch ủ trương áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc giải quy ết th ủ tục xuất Singapore đem lại nhiều thành công việc thúc đẩy xuất quốc gia Vì th ế, phủ Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ Singapore, triển khai Chính sách kinh tế đối ngoại NEU hợp tác thúc đẩy nghiên cứu xây dựng số dự án th ương mại điện tử nhằm kết hợp tiến công nghệ thông tin với việc thực nhanh chóng thủ tục thương mại Kết luận Trải qua nỗ lực phấn đấu, thành công bật Việt Nam giúp cho kinh tế thích ứng với biến đổi thân kinh tế Việt Nam môi trường kinh tế quốc tế Song đường đến tăng trưởng với xuất động l ực không ph ải phẳng Chiến lược cơng nghiệp hố gồm hai mũi nh ọn ch ưa bù đắp xu hướng bất lợi cho xuất ẩn ch ứa chế đ ộ bảo hộ Vấn đề cấp bách cần có sách kinh t ế kh ả thi, đồng hiệu để không khắc phục thiên vị bất lợi cho xuất mà tạo đà cho xuất nói riêng n ền kinh tế Vi ệt Nam nói chung có sức bật để tiến xa ch ặng đ ường rút ngắn khoảng cách với rồng châu Á Nghĩa là, có khó khăn trở ngại hội thách th ức đ ể Việt Nam khẳng định vị mình, góp phần tạo nên thần kỳ m ới c Đông Nam Á tương lai ... hơn! Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Tổng quan sách thúc đẩy xuất Singapore 1.1 Tổng quan sách thúc đẩy xuất kh ẩu 1.1.1 Khái niệm Chính sách thúc đẩy xuất nội dung sách th ương mại quốc tế Nó... du lịch khác Một số sách thúc đẩy xuất Singapore 2.1 Chính sách thuế Chính sách kinh tế đối ngoại NEU 2.1.1 Chính sách hồn thuế GST( good & services tax) Khái niệm: Chính sách hiểu là: Để kích... tăng xuất 3.1 Tổng kim ngạch xuất Chính sách kinh tế đối ngoại NEU Nhờ sáng suốt hoạch định sách thúc đẩy xuất mà Singapore thành thể qua sau : đạt giá trị năm tựu đáng kể xuất giá trị tổng xuất

Ngày đăng: 08/05/2018, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • 1. Tổng quan về chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore

    • 1.1. Tổng quan về chính sách thúc đẩy xuất khẩu

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Phân loại

      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy xuất khẩu

    • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore

      • 1.2.2. Điều kiện kinh tế

      • 1.2.3. Điều kiện chính trị- văn hóa- xã hội

  • 2. Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore

  • 2.1. Chính sách thuế

    • 2.1.1. Chính sách hoàn thuế GST( good & services tax)

    • 2.1.2. Chính sách ưu đãi về thuế

    • 2.2. Các chính sách khác

    • 2.3. Chính sách tin dụng thương mại: chính sách bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.

  • 3. Thành tựu chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore giai đoạn 2006- 2014

    • 3.1. Tổng kim ngạch xuất khẩu

    • 3.2. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mũi nhọn của Singapore

  • 4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    • 4.1. Thuế và chính sách thuế.

    • 4.2. Các công cụ tín dụng

    • 4.3. Các chính sách khác.

    • 4.3.1. Về xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu

    • * Phát triển theo mô hình tăng trưởng bền vững và hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu vừa chú trọng nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu một cách hợp lý.

    • * Đối với nhóm hàng nông lâm thủy sản:Mặc dù Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông lâm thủy sản vào loại lớn trên thế giới nhưng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam lại không được đánh giá cao về mặt chất lượng khiến việc mở rộng và thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Châu Âu trở nên rất khó khăn. Chính vì thế, bài toán nâng cao chất lượng, cơ giới hóa khu vực sản xuất nông lâm thủy sản đi kèm với ngành công nghiệp chế biến cần được coi là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển xuất khẩu trong tương lai gần của nước ta.

    • * Đối với nhóm nguyên liệu khoáng sản: giảm khối lượng xuất khẩu khoáng sản thô, chuyển dần sang xuất khẩu sản phẩm chế biến, tận dụng các cơ hội thuận lợi về thị trường và giá cả để tăng giá trị xuất khẩu nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản.

    • * Đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến: đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ, giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bước tạo tiền đề chuyển sang xuất khẩu trực tiếp, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, không ngừng ứng dụng các thiết bị khoa học mới, hiện đại hóa để từng bước nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

    • * Cũng cần nhắc tới kinh nghiệm thành công của Singapore chỉ ra rằng đồng ngoại tệ kiếm được từ xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu thô, nông lâm thủy sản được dùng để mua máy móc thiết bị cho các ngành công nghiệp thâm dụng lao động để có thể xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng lao động lớn. Đây cũng là một hướng đi đúng đắn cho Việt Nam.

    • => Chính phủ cần có cơ chế hợp lý trong việc giám sát tái đầu tư vào máy móc công nghiệp sao cho tận dụng và phát triển được các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động ở Việt Nam hiện nay như dệt may và dần đưa máy móc thiết bị chất lượng cao vào sản xuất và chế biến nông thủy sản. Hiện nay, vấn đề này đã được đề cập nhiều nhưng chính phủ vẫn chưa có những động thái tích cực để phát triển.

    • 4.3.2. Về sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư

    • Singapore chính là hình mẫu lý tưởng để Việt Nam noi theo trong việc tận dụng các nguồn vốn đầu tư. Với một chính sách kiểm soát vốn hợp lý, ngăn chặn tối đa khả năng lãng phí vốn của một số cá nhân và tập đoàn nhà nước lớn, đưa ra chiến lược đầu tư một cách cụ thể, tập trung vào đẩy mạnh thương mại, thu về lợi nhuận trong ngắn hạn rồi tiếp tục sử dụng nguồn vốn đó để nâng cao đời sống người dân trong nước, chắc chắn Việt Nam sẽ đạt được những mục tiêu tăng trưởng mong muốn.

    • 4.3.3. Về vấn đề mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại

    • Từ nhiều thập kỷ gần đây, Singapore đã rất quan tâm, chú trọng đến công tác xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hóa thị trường và các công ty Singapore mở rộng đến các thị trường chưa được khai phá. Theo đó, Việt Nam trước mắt cần tập trung tăng cường mối quan hệ thương mại với các thị trường lớn như Mỹ, Nhật, Châu Âu và Trung Quốc. Đây là những đối tác giúp Việt Nam tiêu thụ được các mặt hàng xuất khẩu và đem đến những lợi ích căn bản như nguồn vốn ODA, FDI và chuyển giao công nghệ. Bên cạnh đó, việc tìm kiếm các thị trường tiềm năng khác cũng cần được quan tâm. Kể từ sau khi gia nhập WTO, rất nhiều cơ hội hợp tác đã mở ra cho Việt Nam nhưng nhất thiết cần có lịch trình cụ thể, phân định rõ những thị trường có lợi cho làm ăn ổn định lâu dài.

    • Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại với các điểm nhấn là chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, chương trình thương hiệu quốc gia, khẩn trương xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng chủ lực, tổ chức các hội chợ, triển lãm thương mại theo những thị trường trọng tâm, mặt hàng trọng điểm nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận khách hàng, mở rộng thị trường.

    • 4.3.4. Về xây dựng môi trường cạnh tranh quốc tế bình đẳng

    • Môi trường cạnh tranh quốc tế bình đẳng là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển xuất khẩu giữa các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước và nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời cũng là yếu tố quan trọng thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt vốn đầu tư phát triển xuất khẩu. Vì thế chính phủ Việt Nam cần có những chính sách xây dựng môi trường cạnh tranh quốc tế bình đẳng như gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, đơn giản hóa thủ tục xuất khẩu đối với những doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài tại Việt Nam.

    • 4.3.5. Về vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật trong giải quyết các thủ tục xuất khẩu

    • Thủ tục xuất khẩu rườm rà, phức tạp và chậm chạp đang là một trong những rào cản lớn với các doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động xuất khẩu tại Việt Nam. Trong khi đó, chủ trương áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc giải quyết các thủ tục xuất khẩu của Singapore đã đem lại rất nhiều thành công trong việc thúc đẩy xuất khẩu của quốc gia này. Vì thế, chính phủ Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ Singapore, triển khai hợp tác thúc đẩy nghiên cứu xây dựng một số dự án về thương mại điện tử nhằm kết hợp những tiến bộ của công nghệ thông tin với việc thực hiện nhanh chóng các thủ tục thương mại.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan