Có ý thức vận dụng những hiểubiết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể.. - Qua hình tượng văn học ta thấy quan niệm của tác giả về cuộcsống, bộc lộ thế giới quan, nhân
Trang 1Tuần 4
Tiết 1:
Văn bản văn học và cách đọc hiểu
(4 tiết)
A Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đăc trưng thể loại Biết phân tích vai trò,tác dụng của VHDG qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích đã được học)
- Trân trọng và yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc Có ý thức vận dụng những hiểubiết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể
B Lên lớp:
Phương pháp:
Giáo viên nhắc lại khái niệm
Văn bản văn học có đặc điểm
gì?
Em không nghe mùa thu lá
thu rơi vàng rực
Câu thơ này gợi ra những
Or Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan Dường bạch dương sương trắng nắng tràn
- Tính hình tưởng:
VD: Dốc lên khúc khỉu dốc tham thẳm
Heo hút cồn mây sương ngứu trời
Ngân thước lên cao ngân thước xuống
Nhà ai pha luông mưa xa khơi
-> Trước mắt người đọc là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ núicao, vực thẳm nhưng rất nguy hiểm khắc nghiệt
- Tính đa nghĩa:
kí duyệt TT
kí duyệt TT
Trang 2Học sinh lấy thêm ví dụ.
Em hãy cho biết hình tượng
trong văn bản văn học?
Thông qua hình tượng văn
bản ta thấy gì?
Tiết 2
Hs tự lấy ví dụ:
Thế nào là đề tài?
Đề tài là gì?
Chủ đề là gì?
GV đọc bài thơ
Hs xác định đề tài & chủ đề?
Xác định hình tượng dựa vào
thể loại?
Tuần 5: Tiết 3
VD: Em ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau
b Về hình tượng:
Hình tượng văn học được tạo nên bởi văn bản văn học tuy có nhiềuđiển tương đồng với cuộc sống thực tại nhưng lại là một thế giớiriêng biệt Nhà văn sáng tạo ra hình tượng văn học thông qua tưtưởng, hư cấu theo quan điểm rieng có tính chủ quan VBVH là mộtthế giới mới mẻ, phân tích để khám phá thế giới mới mẻ này
- Qua hình tượng văn học ta thấy quan niệm của tác giả về cuộcsống, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan -> Khám phá hình tượngvăn học là một lĩnh vực hoạt động không bao giờ kết thúc
VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du
- Mỗi thời đại khác nhau tiếp nhận 1 cách riêng
3 Cấu trúc của VBVH:
a Lớp ngôn từ: Chất liệu tạo nên VB là từ ngữ
-> Tác` giả có sự sáng tạo -> Thể hiện sự tài năng uyên bác
VD: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Các khái niệm như nước mắt được biểu hiện: Giọt châu, giọt tủi,giọt hồng, dòng châu…
b Lớp ý nghĩa:
Lớp ý nghĩa được tạo thành trên cơ sở liên kết toàn bộ cả ngôn từcủa VB Tuỳ theo thể loại lớp ý nghĩa bộc lộ khác nhau thường theođề tài và chủ đề
- Đề tài: là pham vi đời sống đuợc thể hiện trong VBVH
Để tìm để tài của văn bản có thể đọc câu hỏi “ cái gì” “ ở đâu” “khi nào”
- Chủ đề: là vấn đề cơ bản chủ yếu được thể hiện trong văn bản vănhọc
VD: Đề tài của bài “ Độc tiều thanh kí” là số phận bất hạnh củangười con gái tên Phóng Tiêu Thanh
Chủ đề: Sự cảm thương cho số phận này và những người có tài vănchương nghệ thuật
- Thể loại : + Truyện ngắn, tiểu thuyết, hình tượng được sáng tạoqua cốt truyện, nhân vật, hình ảnh
+ Tác phẩm trữ tình: hình tượng xây dựng qua cảm xúc, ngôn ngữcủa cái tôi trữ tình hoặc nhân vật T2, qua các bức tranh thiên nhiên.-> Ý nghĩa VBVH được tạo thành trên cơ sở liên kết tổng hợp
-> khi tìm hiểu phải xem xét những chi tiết trong mối quan hệchung
II Đọc hiểu văn bản văn học:
1 Những tri thức cần thiết:
Trang 3Hs tự lấy VD:
VD: Truyện Kiều – ND nữa
cuối TK XVIII đầu TK XIX
Hiểu biết mối quan hệ giữa
tri thức văn học và truyền
thống văn hoá, văn học
Củng cố:
a Những tri thức về thời đại của nhà văn:
VD: Đọc “ kiêu binh nổi loạn” phải đặt nó trong bối cảnh lịch sử
Văn học Việt Nam nữa cuối TK XVIII -> sự khủng hoảng trầmtrọng của triều đình Lê Trịnh
-> Cơ sở thực tế của tác phẩm
VD: Những câu hát than thân
Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam -> số phận của người phụ nữ
b Những tri về truyền thống VBVH:
- Tư tưởng, đề tài, chủ đề của VBVH thường có mối liên hệ nhấtđịnh với nền văn học hiện thời và truyền thống văn học trướ đó
VD: Lòng yêu nước Tinh thần nhân đạo
-> Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác phẩm sâu hơn
-> Tiếp cận VBVH đòi hỏi chú ý đến mọi yếu tố, các cấp độ nghệthuật
Em hãy cho biết những thao tác cần thiết của việc đọc hiểu văn bảnvăn học
Tuần 6:
Tiết 4
MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN
A Mục đích yêu cầu:
- Nắm được đặc điểm của văn bản văn học dân gian
- Vận dụng lí thuyết về VBVH dân gian vào việc đọc – hiểu VBVH dân gian thuộc một số thểloại cụ thể trong chương trình ngữ văn lớp 10
(Sử thi, truyền thuyết, cổ tích….)
B Lên lớp:
Theo tiêu chuẩn nhà nước văn bản gồm những tiêu chí sau:
+ Thể hiện bắng văn tự
+ Cố định nội dung và hình thức
Kí duyệt:
Kí duyệt:
Trang 4+ Trọn vẹn ý nghĩa.
-> VBVH có thêm tính chất nghệ thuật và thẩm mĩ -> được xât dựngbằng những nghệ thuật, có tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao -> sảnphẩm tinh thần của nhà văn
VD : Má ơi đừng đánh con đau Để con hát bộ…
- VBVH dân gian do tính truyền miệng và tính tập thể -> ảnh hưởngkhông gian, thời gian không có bản kể cuối cùng
2 Phương pháp khi đọc các VBVH dân gian:
- Tìm hiểu nhiểu bản kể khác nhau của cùng một tác phẩn rồi sosánh với văn bản cố định trong sách giáo khoa để:
+ Xác định yếu tố bất biến được bảo lưu
VĂN BẢN VĂN HỌCVÀ CÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
Theo em để học các tác phẩm văn học
tất ta cần phải có phương pháp như thế
nào ?
“ Văn bản” của VHDG
2 Phương pháp khi học các văn bản văn học dângian
- Tìm hiểu được nhiều bản kể khác nhau của công
1 tác phẩm SS văn bản cố định trong SGK để :+ Xác định yếu tố bất biến được bảo lưu trong 2văn bản ta tìm được những biểu hiện có tính truyềnthống, tính bền vững của những hiện tượng văn bảntinh thần dân tộc
+ Xác định những yếu tố biến đổi giữa 2 văn bản
tìm ra những đổi mới của những hiện tượng vănhóa, tinh thần của dân tộc thấy được những nét đặctrưng riêng của văn hóa mỗi vùng, mỗi Miền
Vd : Chuyện Tấm Cám
Trang 5GV lấy ví dụ kể HS phát hiện điểm
Giọng : hào hùng,
Thủ pháp : Phóng đại, tượng trưng
1 Tấm và Cám không phải là 2 chị em cùng chakhác mẹ quan hệ con riêng – con riêng
Vũ Ngọc Phan : 2 chị em đi xúc tép để giànhthưởng yếm đỏ
A lăng đơ – Landes : 2 đứa bé cùng lứa không aichịu nhường làm chị, cha mẹ chúng bèn đưa 2 đứachiếc giỏ để bắt tép, ai nhiều làm chị
Văn bản văn học dân gian là sự kết hợp giữa 2yếu tố : Bất biến và khả biến Khi đọc – hiểu cầnphải liên hệ nó với những văn bản văn học dân giancùng nét tương đồng (đề tài, thể loại, kết cấu, hìnhảnh, )
VD : Những câu hát than thân II/ Đọc – hiểu văn học dân gian
- Trước tiên phải xác định đặc trưng thể loại
VD : ( Hãy lấy) VD : Đăm Săn
- Anh hùng : Đăm Săn mối quan hệ
* Những tri thức về thời đại của nhà văn :
VD : Cuối năm 1427 khi tổng khởi nghĩa VươngThông xin giảng hòa, đã có nhiều tướng sĩ Lê Lợi xinđánh và tiêu diệt quân xâm lượt chỉ riêng HT cố vấncho Lê Lợi chấp nhận giảng hòa hiểu đượcLSNĐC viết bằng cơ sở thu của lịch sử và hiểu rõ tưtưởng “Nhân nghĩa”
* Những tri thức về truyền thống văn hóa văn học
VD : VHVN thế kỉ XVIII có truyền thống viết vềngười phụ nữ với triết lí “Hồng nhan bạc mệnh”
(Chinh phụ ngâm : “Thưa bởi đất khách máhồng nhiều nỗi truân chiến)
Cong oán ngâm “Oan chi những khách tiêu phòngmà xui phận bạc nằm trong má đào
Truyện Kiều ở chủ đề bất hạnh về số phậnsang một hướng khác
2 Đọc – hiểu văn bản văn học
a Đọc – hiểu ngôn ngữ
- Đọc toàn bộ văn bản chú ý từ khó mang hàmnghĩa phức tạp
VD : Việc nhân nghĩa cố tổ yên dân
b Đọc hiểu hình tượng
Vd : Hình tượng thiên nhiên ( Hình tượng mẹ (Tứ Hải )
Trang 6Em hiểu thao tác này như thế nào ?
Cách tiếp cận :Nội dung : nội dung hình tượng NT được thể hiệnqua ngôn từ cụ thể
VD : Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Người phụ nữ buồn, cô đơn không nói nên lời
NT : Những biện pháp NT để XD hình tượng ND
VD : Trong đoạn trích “Thúc Sinh từ biệt
NT : tác giả đã dùng những thủ pháp đối chiếu miêu tả nỗi cô đơn trống vắng của K
- Rèn kỹ năng phân tích tục ngữ (đã biết qua các bài tục ngữ ở THCS)
- Học được những kinh nghiệm sống, lối sống cách ứng xử của nhân dân được đúc kết trong tụcngữ
B/ Tiến trình lên lớp :
1 Oån định :
2 KH bài cũ
3 Bài mới
Trang 7Trong thực tế tục ngữ có chức năng gì?
Mục đích – ứng dụng
Học sinh đọc một số câu tục ngữ ?
NX : gì về hình thức thể hiện những
câu tục ngữ
Luyện tập:
- Tổng kết kinh nghiệm sống của nhândân (kinh nghiệm tự nhiên, xã hội và conngười)
2 Hình thức : lối diễn cô đúc, ngắngọn, dễ đọc, dễ hiểu
dễ nhớ
3 Nghệ thuật:
Đối thanh, đối ý, lối diễn đạt có nhịp điệu, can xứng về nội dung lẫn hình thức, lối dùngtừ ngữ bắt vần nhau
Ví dụ: Tay làm hàm nhaiTay quai miệng trễMuốn ăn cá cả phải thả câu dài
II Cách đọc – hiểu
- Đọc hiểu, giải nghĩa những từ ngữ, khái niệm được dùng để cấu tạo nên câu tục ngữ -> mối quan hệ giữa chúng
- “Tháo gỡ” cấu trúc của câu tục ngữ ví dụ:Tay làm hàm nhai.Tay quai miệng trễ
- Phân tích “giải mã” các hình ảnh được câu tục ngữ sử dụng như một biện pháp nghệ thuật ( cách diễn tả cô đọng, súc tích đa nghĩa)
Vd: một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Trước heat phải ghi nhận một thực tế loài ngựa – tập tính sống thành từng bày từng đàn…
Vậy hình ảnh con ngựa biết quan tâm đến nhau “chia sẻ vui buồn…” là một hình ảnh nghệ thuật để diễn tả mối quan hệ giữa người với người
-> tính đa nghĩaNghĩa đen (nghĩa hẹp) nói về loài ngựaNghĩa bóng (nghĩa rộng) nói chuyện con người
III Đọc - hiểu văn bản
1 Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễCặp từ: hàm nhai – miệng trễ
Đặt trong quan hệ đối xứng: tay làm / tay quai -> tay làm – hàm nhai; tay quai – miệng trễ
Trang 8Chú ý cặp từ nào?
Rút ra kết luận từ sự so sánh đó?
* Chú ý hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng và nghĩa cụ thể - nghĩa khái quát
3 Về cách hiệp vần, tạo đối xứng cách sử dụng các biện pháp tu từ
Ví dụ: vần liện: Xởi lởi trời cho so đo trời colại
Vần cách: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Tạo đối xứng: hai vế đối nhau ý, âm tiết, về thanh điệu
- Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ…
- Cho hs làm một số bài tập về tục ngữ
Chuẩn bị chủ đề tiếp theo: “Lời tiễn dặn”
Tuần 8
chủ đề 2
XÚY VÂN GIẢ DẠI
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của vở chèo qua đoạn trích, từ đó biết trân trọng nghệ thuậttruyền thống độc đáo của dân tộc
- Thấy được nghệ thuật thể hiện đặc sắc nội tâm của Xúy Vân trong đoạn trích
Tt kí duyệt:
Tt kí duyệt:
Trang 9II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 BÀI CŨ:
2 BÀI MỚI
Em hiểu thế nào là chèo?
- Giáo viên củng cố phần trả lời của học sinh
Hãy tóm tắt vở chèo Kim Nham?
- Nêu vị trí của đoạn trích?
- Học sinh tìm ra hoàn cảnh của Xúy Vân lúc
này? Hoàn cảnh của XV được thể hiện qua những
câu thơ nào?
- GV chọn các câu thơ của học sinh tìm ra, lấy
các câu có ý khái quát nhất:
- Hoàn cảnh của nhân vật gợi lên điều gì?
- Lúc này nhân vật muốn chia sẻ, tâm sự với ai?
- Họ có hiểu nỗi lòng của Xúy Vân lúc này
không?
- Học sinh khái quát hoành cảnh, tâm trạng của
I TÌM HIỂU BÀI HỌC
2/ Tóm tắt vở “ Kim Nham”
- Kim Nam là một học trò ở Nam Định ra Hà Nộihọc, thực hiện chí lập danh khoa cử Được quanhuyện gả con gái là Xúy Vân, một người con gáinết na, thùy mị cho
- Thời gian KN đi học, XV bị Trần Phương mộtngã giàu có dụ dỗ XV tin lời TP giả dại để vềnhà theo TP
- Không ngờ TP là một tay đểu giả, lừa được XVrồi cao chạy xa bay
- KN thi đỗ quan, trong ngày vinh quy thấy vợmình đi ăn xin, KN cho một chữ tiền vào nắmcơm cho XV, XV nhân ra đồng tiền chủa chồngmình ngày xưa Hóa điên thật, nhảy xuống sôngtự tử
3/ Đoạn trích:
Trích đoạn khi Xúy Vân giả dại, Kim Nham phảitrả Xúy Vân về nhà
II Đọc - hiểu
1/ Hoàn cảnh của Xúy Vân:
- Chồng đi học, ở nhà bị ràng buộc, gò bó bởi giađình nhà chồng , chịu cảnh cô đơn
“Con gà rừng mà ở với côngĐắng cay chẳng có chịu được, ức!”
“Con cá rô nằm vũng chân trâuĐể cho năm bảy cần câu châu vào
Nghệ thuật ẩn dụ:
- XV ví mình như gà rừng chung sống với công;
Trang 10Xúy Vân? Khi chồng đi vắng, ở nhà với gia đình
nhà chồng!
- Hỏi học sinh tâm trạng của Xúy Vân được thể
hiện ở những khía cạnh nào?
- Cho học sinh tìm biện pháp tu từ trang các câu
thơ? Gợi tâm trạng gì?
- Niềm ao ước của nhân vật lúc này? Em cói nhận
xết gì về ao ước đó của Xúy Vân?
- Nhân vật rơi vào tình trạngnhư thế nào kh mơ
ước và thực tế không hài hòa với nhau?
- Từ các mâu thuẫn đó, nhân vật đã bị đẩy vào
tình huống nào?
- Em có nhận xết gì về cách nói trong phần hát
ngược của nhân vật?
- Từ các hình ảnh đó cho học sinh nhận xét về
tâm trạng của nhân vật?
- Cho học sinh đàm thoại đưa ra nhận xét về biểu
hiện về tâm trạng của nhân vật!
Gợi một cuộc sống lạc lõng, cô đơn
-“ Con cá rô – vũng chân trâu” Cuộc sông làmdâu gò bó, tù túng, chật chội
Câu thơ là tiếng than về số phận của nhân vậtrơi vào hoàn cảnh “ đắng cay” tù túng, bế tắckhát thèm hạnh phúc
- Tâm sự không thể chia sẻ cùng ai:
“ Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”
Nỗi lòng của XV không thể ai chia sẻ, không aihiểu thấu: bị cô lập trong cô đơn
2/ Tâm trạng của Xúy Vân
- Đoạn đầu:
“Tôi kêu đò đò nọ không thưaTôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò Hỉnh ảnh ẩn dụ: “ kêu đò”, “ chờ đợi”, “ trưachuyến đò” Mong muốn, kêu chờ hạnh phúc,tình yêu Chờ đợi nhưng không được: gợi lên tâmtrạng bẽ bàng, cô đơn, cảm thấy mình lỡ làng
- Ao ước hạnh phúc bình dị
“ Chờ cho bông lúa chín vàngĐể anh đi gặt, để nàng mang cơm.”
- Ước mơ bình dị, đơn giản hạnh phúc trong laođộng Mơ ước chính đáng, nhân văn Nhưng hạnhphúc đó không đáp ứng được Nhân vật rơi vào
bi kịch của ước mơ và thực tế Nên đau đớn xótxa
- Cuối cùng nhân vật rơi vào tình trạng mấtphương hướng Cùng quẫn trong cô đơn
Các câu thơ cuối:
“ Cô gái lội sông té bèoChuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh dơiBụt bẻ cổ con nai
Trúng gà tha con quạTrong đình có khua, nhôi
Trong ón có kèo, cột,
…
Cưỡi gà mà đi đánh giặc”
- Các hình hảnh ngược đời, vô lí Nửa điên nửathật Có phần điên điên dại dại Nhưng bộc lộtâm trạng rối bời, mất phương hướng của nhânvật: rơi vào bi kịch
Trang 11- GV củng cố vấn đề!
Thông qua các hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ, …bộc lộ tâm trạng của nhân vật một cách phongphú, chứa đầy mâu thuẫn nội tâm thầm kín, gợinỗi đau không thể chia sẻ mà nhân vật phải gánhchịu
Tuần 9
Chủ đề 2
THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA
(Tái dụ Vương Thông thư)
I Mục đích yêu cầu:
- Nắm được chức năng chính luận và giá trị văn học của bức thư
- Hiểu được chiến lược “Đánh vào long người” thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, đức hiuêú sinh, long yêu hoà bình trong sáng tác của Nguyễn Trãi
II Lên lớp
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới:
h/s nắm được những nội dung chính
trong phần tiểu dẫn?
Gv hướng dẫn hs đọc
Hãy cho biết mục đích Nguyễn Trãi
viết bức thư này làm gì?
I Tìm hiểu chung
1 Xuất xứThư dụ Vương Thông lần nữa là một trong nhiều bức thư Nguyễn Trãi gửi cho Vương Thông – một viên tướng có vai trò quan trọng trong tổ chức của đạo quân xâm lược nhà Minh, được viết vào khoảng đầu năm 1427
Trang 12Bức thư mang ý nghĩa gì?
Bức thư mang tính chất của một tác
phẩm văn học, hãy chỉ ra hình thức
nghệ thuật?
Ngôn ngữ thể hiện trong bức thư?
Thông) đầu hàng
2 Ý nghĩa: hạn chế hi sinh tổn that của hai phía ta và địch
3 Nghệ thuật:
- Hình tượng tác giả (về các mặt tư tưởng, học vấn, cảm xúc) được thể hiện khá rõ nét, nghệ thuật binh vận với sự kết hợp nhuần nhuyễn Nhìn tổng thể cần thấy tác phẩm là sự thể hiện đặc sắc của long yêu hoà bình của tác giả và quân Đại Việt
- Ngôn ngữ sống động: đối thoại giữa quân ta và tướng giặc
-> nhờ có hàng loạt câu hỏi cùng nhứng lời nói khhích lệnên ta biết được tướng giặc cũng là người có học thức
- Tác giả là một người yêu nước, yêu hoà bình, thương xót nhân dân bị lầm than cơ cực vì chiến tranh Căm giậnkẻ thù có khi tiến công kẻ thù quyết liệt nhưng lại tỏ ra mềm mỏng
- Thuyết phục bằng những lời lẽ sâu sắc kết hợp với những hình ảnh có tính trực quan sinh động
Củng cố: - Yù nghĩa, mục đích của bức thư
Tiết 1,2
Nâng cao năng lực làm văn: quan sát thể nghiệm đời sống; đọc sách tích luỹ; liên tưởng; chọn sự việc chi tiết
tiêu biểu quan sát thể nghiệm đời sống
Trang 132 Bài mới :
- Cho học sinh quan sát cảnh
sân trường, xây dựng thành văn
bản nói trình bày trong lớp học
- Em hãy trình bày nội dung ở
phần quan sát ở SGK
- Quan sát như thế nào để có
hiệu qủa?
Vốn sống có vai trò như thế nào
trong làm văn?
Em hiểu thế nào là thể nghiệm?
:
Củng cố:
Dặn dò:
1 Quan sát : + Khái niệm về quan sát :
những đổi thay, điều ẩn kín mà mắt thường dễ bỏ qua
phương pháp Từ gần đến xa, từ ngoài vào trongcó sựtưởng tượng, khái quất nhằm tạo ra các hình ảnh sinhđộng torng đời sống
+ Yêu cầu của quan sát :
- Chú ý các hiện tượng lập đi lập lại
- Quan sát bằng các giác quan con người Quan sát sự việc,sự vật ở trạng thái động, tĩnh, bộ phận, toàn thể, so sánhđối chiếu, nguyên nhân và kết quả Ngoài ra còn vậndụng liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận hiện tượngmột cách đầy đủ
- Thường xuyên quan sát sẽ có đầy đủ vốn sống dồi dào đểviết
2 Thể nghiệm
- Thể nghiệm là một cách tích luỹ quan trọng đối với việclàm văn Thể nghiệm là sự chủ động sử dụng giác quancủa mình để tìm hiểu sự vật, thâm nhập vào đối tượng, tựđặt mình vào hoàn cảnh sự vật, sự việc để làm rõ niềmvui, nỗi đau của người trong cuộc
+ So sánh với quan sát
đứng ở bên ngoài đối tựơng được quan sát Thể nghiệmđòi hỏi con người phải hoá thân vào đối tượng
- Năng lực quan sát và thể nghiệm
- Tác dụng của công việc này
- Học và xem bài tham khảo sgk
Tuần 12
Tiết 3
ĐỌC SÁCH VÀ TÍCH LUỸ
I Mục đích yêu cầu
Kí duyệt:
Trang 14Giúp học sinh:
- Nhận thức được ý nghĩa quan trong của việc đọc sách
- Biết tổ chức việc đọc của bản thân một cuốn sách
Cách có kế hoạch và có phương pháp khoa học
II Lên lớp:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Em hãy cho biết việc đọc
sách có ý nghĩa như thế
nào?
Lấy vd về tác dụng của
việc đọc sách?
Đọc sách cần có phương
pháp gì?
Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm bài tập
1 Ý nghĩa của việc đọc sách:
- Đọc đưa lại những điều bổ ích thú vị về nhiều mặt->giúp ta mở rộng kiến thức về nhiều lĩnh vực: Văn hóa, văn học…giúp cho đời sống của chúng ta thêm phong phú đa dạng.vd: đọc một tác phẩm văn chương ưu tú, con người ta lớn lên nhiều về mặt tâm hồn, trí tuệ, cách sốngvà nghệ thuật viết văn.Cụ thể khi ta đọc Ơ-giê-ni-grăng-đê của Ban zắc ta sẽ thấy được nền văn học to lớn của nước Pháp.Thấy được tài năng của Ban zắc
2 Cần có phương pháp đọc sách:
- Đọc bắt đầu bằng việc nắm được mục lục đề có cái nhìn tổng thể về nội dung
->Đọc lời nói đầu để hiểu được ý tưởng của tác giả và những trọng tâm cần lưu ý
- Bước tiếp theo là chọn chương nào, mục nào->liên quan đếnvấn đề ta chưa biết hay đang tìm hiểu để đọc kĩ
xem điểm nào mình nhất trí hay chưa đồng tình, điều gì tiếp tục phải suy nghĩ thêm
sau này khi cần dùng thì dễ dàng lấy ra tra cứu
3 Luyện tập: Ghi lại (khoảng một trang) những thu hoạch sâu sằc nhất của em về cuốn sách đã đọc
Củng cố: Phương pháp đọc sách
Dặn dò: Xem bài, chuẩn bị tiết “Liên tưởng và tưởng tượng”