1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục hướng nghiệp lớp 9 (7 chủ đề hoàn chỉnh)

24 6,9K 112
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 163 KB

Nội dung

- HS biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau tốt nghiệp bậc THCS chophù hợp.. - Bớc đầu có ý thức lựa

Trang 1

- HS biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.

- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau tốt nghiệp bậc THCS chophù hợp

- Bớc đầu có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bảnthân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội

B- PHƯƠng pháp:

- Vấn đáp nêu vấn đề

- Hoạt động nhóm

c- phơng tiện và chuẩn bị:

- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung

- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép

d- tiến trình lên lớp:

I- ổn định:

II- Bài mới:

1) Đặt vấn đề: ở nớc ta hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của nền giáo

dục phổ thông là vấn đề phân luồng học sinh sau mỗi cấp học Đây là việc giúp HSchủ động lựa chọn con đờng tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đóphù hợp với hoàn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sựphát triển kinh tế xã hội

Để góp phần giải bài toán phân luồng HS sau THCS và THPT cần có các giảipháp đồng bộ và sự phối hợp giữa các ngành, các cơ quan có liên quan, trong đónhiệm vụ của nhà trờng là làm tốt công tác hớng nghiệp cho các em khi còn ngồi trênghế nhà trờng

2) Triển khai bài:

Phan Thị Phơng Lan- Năm học 2006-2007 Trang 1

Trang 2

-HĐ của thầy và trò: Nội dung kiến thức:

Hoạt động 1: (10 phút)

GV: Trong đời sống hằng ngày, con ngời

luôn đứng trớc những sự lựa chọn Các

em muốn mua đôi dép để đi học, cũng

phải lựa chọn dép số mấy, màu gì, cao

hay thấp, có quai hậu hay không ? Dép

phải phù hợp với ngời và hoàn cảnh sử

dụng Nếu không sẽ không dùng đợc,

phải tốn tiền mua lại

Việc lựa chọn nghề của các em cũng vậy,

không phải thích nghề nào là viết đơn xin

thi vào nghề đó Vì sau này nếu không

phù hợp phải mất thời gian, công sức,

tiền của để học lại nghề khác, cơ hội xin

việc làm lại khó khăn hơn Có khi không

GV: Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu

hỏi: Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu

hỏi đó thể hiện ở chỗ nào? Trong chọn

nghề, có cần bổ sung câu hỏi nào khác

về tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp?

GV: Kể một số mẫu chuyện bổ sung về

vai trò của hứng thú và năng lực nghề

nghiệp Nhng cũng có nhiều trờng hợp

do giác ngộ đợc ý nghĩa và tầm quan

trọng của nghề nên họ đã cố gắng học

1- Cơ sở khoa học của việc chọn nghề:

- Chọn nghề phải phù hợp với sức khỏe,phát triển thể lực, đặc điểm sinh lý củacơ thể

- Chọn nghề phải phù hợp với đặc điểmtâm lý

- Phù hợp với điều kiện sinh sống

2- Những nguyên tắc chọn nghề:

- Không chọn những nghề mà bản thânkhông yêu thích

- Không chọn những nghề mà bản thânkhông đủ điều kiện tâm lý, thể chất hayxã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề

- Không chọn những nghề nằm ngoài kếhoạch phát triển KT-XH của địa phơnghoặc đất nớc

*Đối với HS cần phải:

+ Tìm hiểu một số nghề mà mình yêuthích, nắm chắc những yêu cầu củanghề đó đặt ra trớc ngời lao động

+ học thật tốt các môn học có liên quan

đến việc học nghề

+ Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao

động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm

Trang 3

hỏi, rèn luyện, phấn đấu và đã làm tốt

HS: Đọc phần 3 SGK sau đó thảo luận trả

lời câu hỏi: Chọn nghề có cơ sở KH có ý

nghĩa ntn?

GV: Gợi ý các ý nghĩa Kinh tế- Xã

hội-GD- Chính trị (Mỗi lớp thảo luận và trả

lời một ý nghĩa của việc chọn nghề, các

lớp khác bổ sung)

GV: Kết luận và bổ sung

- Hiện nay, mỗi năm nớc ta có thêm

khoảng một triệu ngời tham gia vào lao

động nghề nghiệp Lực lợng này cần đợc

tổ chức, có hớng dẫn chọn nghề, đợc

động viên hăng hái lao động, phát huy

tính sáng tạo, đáp ứng đợc yêu cầu của

phân công lao động xã hội Do đó, mỗi

HS bớc vào chọn nghề cần đợc gắn sự

lựa chọn với ý nghĩa kinh tế của lao động

nghề nghiệp

GV: Trong những năm tới, việc chuẩn bị

nguồn nhân lực chất lợng cao cho công

nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc là

một nhiệm vụ chính trị của ngành GD

Đồng thời đất nớc đang đòi hỏi đào tạo

nhanh đội ngũ công nhân lành nghề và

đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm năng lao

động trí tuệ, đáp ứng đa sản xuất của

nhiều lĩnh vực đang chuẩn bị đi vào kinh

tế tri thức

chất nhân cách mà ngời lao động trongnghề phải có

+ Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề

và điều kiện theo trờng học đào tạo nghề

đó

3-ý nghĩa của việc chọn nghề :

a-ý nghĩa kinh tế:

Trong lao động nghề nghiệp nếu mọingời ra sức phấn đấu để đạt năng suất vàhiệu quả lao động cao thì đất nớc nhanhchóng xóa đói giảm nghèo, đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân ngàycàng đợc nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt tớimức tăng trởng nhanh và bền vững

b-ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề:

Việc chọn nghề phù hợp, cũng nhviệc tự giác tìm kiếm những nghề đangcần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội

đối với nhà nớc về việc làm, về cải thiện

đời sống

c-ý nghĩa giáo dục:

Có việc làm ổn định, có nghề phùhợp nhân cách con ngời sẽ từng bớc đợcphát triển và hoàn thiện thông qua hoạt

động lao động nghề nghiệp

d-ý nghĩa chính trị:

HS hiểu rõ ý nghĩa của việc chọnnghề có cơ sở KH sẽ tạo điều kiện thuậnlợi để phân luồng HS sau khi tốt nghiệpTHCS, phân hóa HS theo năng lực, phát

Trang 4

Hoạt động 4: (15 phút) Tổ chức trò chơi

GV: Tổ chức cho HS thi hát, đọc thơ, kể

chuyện nói về sự nhiệt tình lao động xây

dựng đất nớc của con ngời trong các

nghề khác nhau (Thi giữa các lớp)

hiện HS năng khiếu

4- Củng cố: (15 phút)

Cho HS viết thu hoạch:

- Em nhận thức đợc những điều gì qua buổi GD Hớng nghiệp này?

- Hãy nêu ý kiến của mình:

+ Em yêu thích nghề gì?

+ Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?

+ Hiện nay quê hơng em nghề nào đang cần nhân lực?

Trang 5

Chủ đề 2: NS: 25/10/2006

ND:28/10/2006

định hớng phát triển kinh tế- x hội của đất n ã hội của đất n

-ớc và địa phơng

A- Mục tiêu:

- HS biết một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển KT-XH của đất nớc

và địa phơng

- Kể ra đợc một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng

- Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển

B- PHƯƠng pháp:

- Thuyết trình

- Vấn đáp nêu vấn đề

c- phơng tiện và chuẩn bị:

- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung

- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép

d- tiến trình lên lớp:

I- ổn định: (2 phút)

II- Bài cũ: (10 phút)

- Hãy kể tên những nghề em thích mà phù hợp với khả năng của em?

- Hiện nay ở tỉnh Quảng Trị nghề nào đang cần nhân lực?

III- Bài mới:

1) Đặt vấn đề: ( 3 phút) GV nêu mục tiêu bài học.

2) Triển khai bài:

HĐ của thầy và trò: Nội dung kiến thức:

Hoạt động 1: ( 70 phút)

GV: Trình bày kế hoạch phát triển

KT-XH của Địa phơng (Huyện cam Lộ từ

2006-2010)

HS: Đọc phần 1- SGK và trả lời câu hỏi:

Quá trình phát triển KT-XH ở nớc ta thời

vậy, nhất thiết VN phải tiến hành CNH

Việt Nam vừa chuyển nền KT nông

nghiệp sang công nghiệp vừa phải đa một

số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri

thức Muốn vậy phải tiến hành hiện đại

hóa đất nớc song song với CNH

GV: Trong quá trình CNH-HĐH Việt

Nam phải phấn đấu để:

Trang 6

=> Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất dẫn

theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động

GV: CNH muốn thành công phải phụ

thuộc vào những yếu tố nào?

HS: thảo luận và trả lời, GV bổ sung:

CNH muốn thành công phải phụ thuộc

rất nhiều vào năng lực nội sinh và những

điều kiện hoạt động khoa học, công nghệ

của đội ngũ công nhân, cán bộ kỹ thuật

và cán bộ khoa học Vấn đề trung tâm

của CNH là chuyển giao công nghệ, đòi

hỏi phải có những điều kiện vật chất- kỹ

thuật để nhập công nghệ mới Có đội ngũ

cán bộ khoa học và công nghệ đủ năng

lực nội sinh để làm chủ công nghệ nhập,

có điều kiện chuyển giao kiến thức về

quản lý quá trình sử dụng công nghệ Vì

vậy mặt bằng dân trí phải đạt trình độ tối

thiểu sau năm 2010 là THCS

GV: Em hiểu thế nào về sự phát triển KT

thị trờng theo định hớng XHCN?

HS: Trả lời, GV bổ sung: Bớc vào giai

đoạn đổi mới, nền kinh tế theo cơ chế

bao cấp ở nớc ta chuyển sang nền KT

theo cơ chế thị trờng nhng có định hớng

XHCN

- Sản xuất hàng hóa là yếu tố cơ bản của

nền kinh tế thị trờng Do đó, sản xuất

hàng hóa phải theo nhu cầu thị trờng

trong nớc và thị trờng thế giới

- Để nền kinh tế thị trờng phát triển,

hàng hóa phải đa dạng về mẫu mã, chủng

loại, mặt hàng phải phong phú, đáp ứng

nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

phải tuân thủ luật cung cầu

Hoạt động 2: (15 phút)

HS: Đọc phần 2- SGK, thảo luận và trả

lời câu hỏi: Em hãy nêu các việc làm có

tính cấp thiết trong quá trình phát triển

- Giải quyết việc làm cho những ngời

đến tuổi lao động và cho những ngời cóviệc làm không đầy đủ

- Đẩy mạnh công cuộc xóa đói, giảmnghèo, từng bớc đa đất nớc tiến lên theophơng châm dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ và văn minh

Trang 7

nhảy vọt về kinh tế, tạo điều kiện để “Đi

tắt, đón đầu” sự phát triển chung của khu

- Xây dựng các chơng trình khuyếnnông

3-Phát triển những lĩnh vực KT-XH trong giai đoạn 2001-2010:

a- Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp

b- Sản xuất công nghiệp

c- Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm(ứng dụng công nghệ cao):

- ứng dụng công nghệ thông tin vào cácngành năng lợng, bu điện, y tế, văn hóa,

du lịch

* Công nghệ sinh học: Mục tiêu đến

năm 2020 là nghiên cứu và ứng dụngrộng rãi các thành tựu công nghệ sinhhọc trong, ngoài nớc phục vụ thiết thực

và có hiệu quả cho sự phát triển của một

số lĩnh vực sản xuất quan trọng (Nông,lâm, ng nghiệp, công nghiệp chế biếnthực phẩm, dợc phẩm, bảo vệ môi tr-ờng )

* Công nghệ vật liệu mới: Mục tiêu là

xây dựng tiềm lực khoa học và côngnghệ trong nớc, có đủ khả năng lựachọn và làm chủ các công nghệ sản xuấtvật liệu tiên tiến tiếp thu từ nớc ngoàitheo hớng u tiên và triển khai sản xuất

đạt hiệu quả cao

* Công nghệ tự động hóa: Mục tiêu

Trang 8

2006 Tìm hiểu thông tin về các nghề có ở địa phơng (Tỉnh QT) Cụ thể: Tên nghề, mục đích, công cụ

và điều kiện lao động, nhu cầu nhân lực của các nghề đó

Trang 9

Chủ đề 3: NS: 28/11/2006

ND:2/12/2006.

Thế giới nghề nghiệp quanh ta.

A- Mục tiêu:

- HS biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng

và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề

- HS biết cách tìm hiểu thông tin về nghề Kể đợc một số nghề đặc trng minhhọa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp

- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung

- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép

d- tiến trình lên lớp:

I- ổn định: (2 phút)

II- Bài mới:

1) Đặt vấn đề: (3 phút) Trong xã hội, nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng.

Mỗi ngành nghề có yêu cầu điều kiện khác nhau Đối với con ngời, mỗi ngời cũng có

đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, chỉ phù hợp với một số nghề nhất định Nếu chọnnghề nghiệp phù hợp với bản thân thì công việc sẽ đạt hiệu quả cao, ngợc lại chọnnghề nghiệp không phù hợp thì làm việc không có hiệu quả, có khi còn ảnh h ởng đếnsức khỏe con ngời, ảnh hởng đến kinh tế xã hội Bài học hôm nay sẽ giúp các em có

định hớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân

2) Triển khai bài:

HĐ của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (20 phút)

GV: Yêu cầu HS tự viết tên 10 nghề mà

các em biết

HS: Hoạt động nhóm thảo luận, bổ sung

cho nhau những nghề không trùng với

cụm từ Thế giới nghề nghiệp để mô tả

mức độ quá nhiều, không thể dễ dàng

thống kê đầy đủ số nghề trong xã hội

- Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và

đa dạng; thế giới đó luôn vận động, thay

đổi không ngừng nh mọi thế giới khác

Do đó, muốn chọn nghề phải tìm hiểuthế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thìviệc chọn nghề càng chính xác

Trang 10

HS: Tìm các nghề minh họa.

- Nghề đợc đào tạo

- Nghề không qua đào tạo

HS: Giới thiệu một số nghề thuộc từng

-Thầy giáo, thầy thuốc, nhân viên bán

hàng, nhân viên th viện, hớng dẫn viên

du lịch, cán bộ tổ chức, phục vụ khách

sạn

- Thợ lái máy, lái xe, lái tàu, thợ dệt, thợ

may, thợ tiện, lắp ráp dây chuyền sản

xuất, in sách, khai thác tài nguyên, xây

-Các nghề chăn nuôi, làm vờn, thuần

d-ỡng gia súc, khai thác gỗ, trồng và bảo

vệ rừng

-Những nhà du hành vũ trụ, lái máy bay

thí nghiệm, khai thác tài nguyên dới đáy

biển, thám hiểm,

3 Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề

đối với ngời lao động

a-Những nghề thuộc lĩnh vực hànhchính:

Đòi hỏi ngời lao động có đức tínhbình tĩnh, thận trọng, chín chắn, chu

đáo

b-Những nghề tiếp xúc với con ngời: Ngời lao động có thái độ đối xử âncần, cởi mở, chu đáo, năng lực giaotiếp rộng rãi, óc quan sát tinh tế, cáchtiếp xúc mềm dẻo, linh hoạt, tế nhị.c-Những nghề thợ:

Đây là nghề cơ bản trong xã hội,ngày càng thu hút đông đảo lực lợngtham gia Ngời lao động phải có tinhthần kỷ luật lao động cao

d-Nghề kỹ thuật:

Là những ngời say mê với công việc,nắm đợc tri thức kỹ thuật một cách sâusắc và rộng rãi, nhiệt tình và có óc sángtạo trong công việc, có năng lực tổ chứcchỉ đạo sản xuất

e-Những nghề trong lĩnh vực văn học vànghệ thuật:

Là những ngời có hứng thú sáng tạonghệ thuật, có năng lực diễn đạt t tởngtình cảm, sẳn sàng phục vụ quần chúnglao động

g-Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứukhoa học:

Là những nghề nghiên cứu, tìm tòi,phát hiện những quy luật trong đời sốngxã hội, thế giới tự nhiên và t duy con ng-ời

h-Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên:Ngời lao động phải yêu thích thiênnhiên, say mê với thế giới động vật, thựcvật, khoáng sản, cần cù, chịu khó.i-Những nghề có điều kiện lao động đặcbiệt:

Đây là những nghề có điều kiện vàmôi trờng làm việc không bình thờng

Đòi hỏi ngời lao động phải phải có lòngquả cảm, ý chí kiên cờng, say mê vớicông việc đầy tính mạo hiểm, thích ứngvới cuộc sống hay thay đổi

Trang 11

Hoạt động 3: (30 phút)

GV: Lấy ví dụ nghề làm vờn

HS: Phải xác định đợc : đối tợng, mục

đích, công cụ và điều kiện lao động của

nghề

Hoạt động 3: (15 phút)

GV: Giới thiệu nội dung bản mô tả nghề

III- Những dấu hiệu cơ bản của nghề thờng đợc trình bày trong các bản mô tả nghề.

1- Đối tợng lao động:

Là những thuộc tính, những mối quan

hệ qua lại của các sự vật, các hiện tợng,các quá trình mà ngời lao động phải vậndụng và tác động vào chúng

2- Nội dung lao động:

Là những công việc phải làm trongnghề

3- công cụ lao động:

Là các dụng cụ, phơng tiện phục vụlao động

4- Điều kiện lao động:

Là những đặc điểm của môi trờng,trong đó lao động nghề nghiệp đợc tiếnhành

IV- Bản mô tả nghề:

- Tên nghề và những chuyên môn thờnggặp trong nghề

- Nội dung và tính chất lao động củanghề

- Những điều kiện cầ thiết để tham gialao động trong nghề

5- Dặn dò: (5 phút)

Tìm hiểu: Một số thông tin cơ bản của một số nghề phổ biến ở địa phơng

GV hớng dẫn HS nội dung cần tìm hiểu

Trang 12

Chủ đề 4: NS: 25/12/2006

ND:30/12/2006

Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng.

A- Mục tiêu:

- Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộcsống hằng ngày

- Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể

- Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựachọn nghề tơng lai

B- PHƯƠng pháp:

- Hoạt động nhóm

- Vấn đáp nêu vấn đề

c- phơng tiện và chuẩn bị:

- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung

- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép

d- tiến trình lên lớp:

I- ổn định: (3 phút)

II- Bài mới:

1) Đặt vấn đề: (2 phút)

GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của chủ đề

2) Triển khai bài:

HĐ của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (65 phút)

HS: Đọc bài nghề làm vờn

GV: Hớng dẫn HS thảo luận về vai trò, vị

trí của việc sản xuất lơng thực và thực

phẩm ở Việt Nam nói chung và địa

Ngày đăng: 07/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung. - Giáo dục hướng nghiệp lớp 9 (7 chủ đề hoàn chỉnh)
Bảng vi ết, loa máy để tổ chức dạy tập trung (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w