Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
91,5 KB
Nội dung
Giáoán môn Hướngnghiệp10 ____________________________________________________Trần nh Dương Tháng: 09 Ngày soạn: 24.09.2007 Tiết thứ: 01 - 03 Ngày dạy: 27.09.2007 ---O0O--- Chủ đề 1 EM THÍCH NGHỀ GÌ? A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết được cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề. 2. Kó năng: Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thò trường lao động. 3. Giáo dục: biết trân trọng và yêu nghề nghiệp của mình. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ. Học sinh: Sưu tầm một số bài báo có liên quan đến chủ đề; các vật dụng học tập cần thiết. Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn - đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới - Giới thiệu: Nghề nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng đối với bất kì người nào trong cuộc sống. Nhưng chúng ta thích nghề gì? Nghề nào phù hợp với chúng ta nhất? Tiết học hôm nay sẽ cung cấp cho các em một số kinh nghiệm trong việc chọn nghề. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG ?: Em hãy cho biết tại sao chúng ta phải chọn nghề? ?: Khi chọn nghề em cần phải lưu ý về những vấn đề gì? ?: Khi lựa chọn nghề, em có cần nghiên cứu về thò trường lao động không? Vì sao? ?: Em hiểu như thế nào về câu nói” Nhgề nghiệp cũng lựa chọn đối tượng cho chính nó”? Lấy ví dụ minh hoạ. * Đònh hướng: Trong thực tiễn cuộc sống, có lúc con người cần I. CHỌN NGHỀ LÀ GÌ? - Chúng ta đang sống trong một thế giới nghề nghiệp vô cùng đa dạng và phong phú. - Mỗi người chỉ có thể lựa chọn một nghề phù hợp nhất với mình. - Đòi hỏi chúng ta phải có hiểu biết về nghề, đồng thời phải căn cứ vào hứng thú, năng lực cũng nhu cầu của thò trường lao động. * Trong cuộc sống việc chọn nghề phụ thuộc theo 2 hướng: • Con người lựa chọn nghề nghiệp cho mình. • Nghề nghiệp cũng lựa chọn đối tượng cho chính nó. THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 1 - Giáoán môn Hướngnghiệp10 ____________________________________________________Trần nh Dương lựa chọn nghề nghiệp cho mình, nhưng cũng có khi công việc cũng cần những con người phù hợp cho nghề nghiệp đó. Đó cũng chính là tình trạng “ thừa thầy nhưng thiếu thợ” như ở nước ta hiện nay. - GV yêu cầu HS thảo luận: Tại sao con người phải có một nghề nghiệp nào đó? Nếu không có nghề nghiệp thì điều gì sẽ xảy ra? - Em hãy chỉ ra một số ví dụ minh hoạ, hoặc một số câu chuyện kể về những người không có nghề nghiệp. - Em hãy liệt kê một số câu ca dao, tục ngữ nói lên vai trò của nghề nghiệp đối với cuộc sống. * Đònh hướng: + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ + Có làm thì mới có ăn, Không dưng ai dễ mang phần đến cho. + Ngồi ăn, núi lở + Nhàn cư vi, bất thiện… ?: Em hiểu thế nào là sự phù hợp nghề? Tại sao phải có sự phù hợp trong nghề nghiệp? - Em hãy lấy một số ví dụ để minh hoạ. ?: Em hãy phân tích thế nào là sự phù hợp nghề? Thế nào là không phù hợp? II. TẠI SAO CON NGƯỜI LẠI PHẢI GẮN BÓ VỚI MỘT NGHỀ NHẤT ĐỊNH? - Lao động là qua trình hoạt động làm ra mọi của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống, cho xã hội - Muốn tồn tại, con người trước hết phải thoả mãn những nhu cầu vật chất như ăn, mặc, ở, đi lại…. - Nếu con người không có việc làm ( không có nghề nghiệp) thì không thể thoả mãn những nhu cầu thiết yếu trên. - Hạnh phúc, lí tưởng, sự nghiệp, tình bạn, tình yêu… của con người chỉ có gắn bó với nghề thì mới dài lâu và càng thêm ý nghóa. => Đối với thanh thiếu niên chuẩn bò vào đời, lí tưởng nghề nghiệp cần sớm được hình thành bởi: “ Chọn nghề là chọn cuộc đời”. III. SỰ PHÙ HP NGHỀ 1. Sự phù hợp nghề là gì? Là sự hoà hợp, sự ăn khớp, sự tương xứng giữa “ CON NGƯỜI và NGHỀ NGHIỆP”, hay nói cụ thể là sự phù hợp qua lại giữa con người cụ thể với công việc, với hoạt động nghề nghiệp của mỗi con người. => Sự phù hợp tối ưu giữa những đặc điểm tâm – sinh lí với yêu cầu đề ra đối với người lao động. + Không phù hợp: tình trạng sức khoẻ, tâm – sinh lí, năng lực không đáp ứng đựơc yêu cầu của nghề nghiệp. + Phù hợp một phần: không say mê, không gắn bó T2 THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 2 - Giáoán môn Hướngnghiệp10 ____________________________________________________Trần nh Dương ?: Từ sự phân tích trên em hãy vẽ sơ đồ xác lập sơ đồ biểu thò sự phù hợp nghề. ?: Để tạo nên sự phù hợp nghề, cần đẩm bảo những yếu tố nào? ?: Để chọn được nghề có cơ sở khoa học, cần đảm bảo điều gì? ?: Khi chọn nghề, cần trả lời được những câu hi nào? ?: Em dự đònh chọn nghề gì? ( Hãy kể ra theo thứ tự ưu tiên) - GV cho HS 5’ , các em hãy cho điểm (từ 1 đến 10) theo mức độ yêu thích đối với những nghề được nêu. với nghề. + Tương đối phù hợp: phẩm chất, năng lực của con người phù hợp với yêu cầu của nghề. + Phù hợp hoàn toàn: sứ mệnh, thiên bẩm, phù hợp nghề ở mức cao. • Sơ đồ xác lập sự phù hợp nghề 2. Những yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề - Năng lực, tri thức, kó năng đối với các hoạt động nghề cụ thể. VD: nhận biết mùi vò, nhớ số, chữ cái… - Sự thoả mãn, phấn khích, hài lòng trong công việc. - Sự tài hoa và nét tính cách của người lao động. (Đặc biệt là lónh vực nghệ thuật). IV. MIỀN CHỌN NGHỀ TỐI ƯU. Cần trả lời các câu hỏi sau: 1. Tôi thích làm nghề gì? (hứng thú) 2. Tôi có thể làm nghề gì? ( năng lực, khả năng) 3. Tôi cần phải làm nghề gì? ( yêu cầu của xã hội, của thò trường lao động ) => Trước khi Q. đònh chọn nghề gì, một mặt phải đi sâu tìm hiểu về nghề, về những yêu cầu của nghề đề ra đối với người lao động, mặt khác phải tự nhận xét mình, biết rõ mặt mạnh mặt yếu của bản thân mình. V. ĐÁNH GIÁ * Bài tập 1: - Hs nêu tên nghề mà mình chọn và giải thích lí do tại sao lại chọn những nghề đó. * Bài tập 2: Cho các nghề sau, các em cho các điểm ưu tiên cho các nghề theo thang điểm 10. • Công nhân giao thông vận tải T3 THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 3 - Tâm – sinh lý, năng lực Yêu cầu của nghề nghiệp Phù hợp hay không phù hợp Giáoán môn Hướngnghiệp10 ____________________________________________________Trần nh Dương - Hs viết ra giấy. - Gv chọn ngẫu nhiên một vài sự lựa chọn của các em sau đó nhận xét và đònh hướng cho các em. • Công nhân xây dựng • Công nhân cơ khí • Công nhân dệt • Giáo viên • Y tá hoặc dược só • Kó sư giao thông • Kó sư xây dựng • Kó sư chế tạo máy • Kó sư dệt D. CỦNG CỐ ?: Qua bài học hôm nay, em rút ra được kinh nghiện gì trong quá trình chọn nghề cho mình sau này? E. DẶN DÒ Về nhà các sưu tâm một số bài báo viết về các thông tin chọn nghề và các trường đào tạo nghề ở đòa phương, đất nước ta. THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 4 - Giáoán môn Hướngnghiệp10 ____________________________________________________Trần nh Dương Tháng: 10 Ngày soạn: 24.10.2007 Tiết thứ: 04 - 06 Ngày dạy: 04.11.2007 ---O0O--- Chủ đề 2 NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH A. MỤC TIÊU Giúp HS: • Kiến thức: Biết được năng lực bản thân thể hiện qụa quá trình học tập và lao động; Biết được điều kiện và truyền thống gđ trong việc quyết đònh chọn nghề tương lai. • Kó năng: Tự xác đònh sự phù hợp của năng lực nghề nghiệp bản thân với nghề nghiệp nào. • Giáo dục: Có ý thức tìm hiểu nghề và chọn nghề. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ. Học sinh: Sưu tầm một số bài báo có liên quan đến chủ đề; các vật dụng học tập cần thiết. Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn - đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới - Giới thiệu: Tất cả chúng ta đều biết sự thành công của bất cứ một nghề nào cũng là sự kết hợp hài hoà giữa năng lực chung với năng lực chuyên biệt, đồng thời phát huy cao độ những yếu tố tạo thành năng lực nghề nghiệp. Để thấy được vai trò đó, chúng ta vào tìm hiểu tiết học hôm nay. * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thông tin học sinh - GV phát phiếu điều tra cho HS: Câu 1:. Em hãy kể rõ nghề của ông, bà, bố, mẹ, anh, chò: 1. ng, bà:…………………………………………………………… 2. Bố:…………………………………………………………………… 3. Mẹ:………………………………………………………………………. 4. Anh, chò:………………………………………………………………… Câu 2: Em có dự đònh sau này sẽ theo nghề của ông, bà, bố, mẹ, anh chò hay không ? Vì sao? 1. Có:……………………… 2. Không:…………………… THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 5 - Giáoán môn Hướngnghiệp10 ____________________________________________________Trần nh Dương Câu 3: Em thường được điểm cao ở những môn học nào? 1. Môn học đạt điểm cao nhất:…………………………………………………………………. 2. Môn học đạt điểm cao thứ hai:……………………………………………………………………. Câu 4: Em hãy kể một số hoạt động ngoài giờ học ở nhà trường 1. Hoạt động 1:……………………………………………………………. 2. Hoạt động 2:………………………………………………………… 3. Hoạt động 3:……………………………………………………………… Câu 5: Vào những ngày nghỉ, em thường làm gì? - Hoạt động 1:……………………………………………………………………………………………………………… - Hoạt động 2:…………………………………………………………………………………………………………… - Hoạt động 3:…………………………………………………………………………………………………………… * HOẠT ĐỘNG 2: - GV gợi ý cho học sinh phát biểu về: 1. Những nhận đònh về bản thân mình ( những mặt mạnh, mặt yếu). 2. Truyền thống nghề nghiệp của gia đình mình, đòa phương mình. 3. Nghề nghiệp mà mình sẽ lựa chọn. 4. Để dạt được nghề lí tưởng, cần phải rèn luyện những phẩm chất nghề nghiệp gì? - GV gọi một số học sinh đứng dậy phát biểu * HOẠT ĐỘNG 3: Giáo viên đánh giá, đònh hướng: 1. Muốn thành đạt trong nghề và cảm thấy yêu nghề , phải quan tâm lựa chọn cho mình một nghề hợp sở trường của mình, cần hết sức tránh tình trạng chọn nghề theo dư luận xã hội, đứng núi này trông núi nọ. 2. Khi xác đònh đựơc lí tưởng nghề nghiệp, cần có kế hoạch thực hiện ước mơ về nghề nghiệp; rèn luyện những phẩm chất nghề nghiệp: tri thức, kó năng, thói quen và sức khoẻ. 3. Nếu theo đuổi nghề của ông bà, bố mẹ, sẽ có thể tiếp thu được cả một kho kinh nghiệm của ông cha mình. * HOẠT ĐỘNG 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể về những nghề phổ biến; về viễn cảnh phát triển kinh tế cũng như con đường đi lên của đòa phương mình. Cũng có thể cho các em đọc những bài thơ, bài hát hoặc các bài báo ca ngợi những con người thành đạt và biết làm giàu ở ngay tại đòa phương mình và trên đất nước. a. Nghề phổ biến: Công nhân cạo mủ cao su, trồng cà phê, sửa chữa xe gắn máy, điện cơ, điện lạnh… b. Bài hát: Bài ca người thợ mỏ, Người giáo viên nhân dân… c. Thơ: Tiếng chổi tre ( Tố Hữu), Hạt gạo làng ta ( Trần Đăng Khoa)… D. ĐÁNH GIÁ THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 6 - Giáo án môn Hướngnghiệp 10 ____________________________________________________Trần nh Dương Giáo viên cho một số em phát biểu về những nhận thức mới tiếp thu qua chủ đề vừa học, sau đó tóm tắt và nhấn mạnh những điểm chính của chủ đề. E. DẶN DÒ Về nhà các em tìm hiểu thêm một số nghề khác ở đòa phương. Đọc và tìm hiểu thêm qua sách báo… Tháng: 11 Ngày soạn: 24.10.2007 THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 7 - Giáo án môn Hướngnghiệp 10 ____________________________________________________Trần nh Dương Tiết thứ: 07 - 09 Ngày dạy: 25.11.2007 ---O0O--- Chủ đề 3 TÌM HIỂU NGHỀ DẠY HỌC A. MỤC TIÊU Giúp HS: • Kiến thức: Nắm được ý nghóa, vò trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề. • Kó năng: Tìm hiểu được thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề. • Giáo dục: Có thái độ đúng đắn đối với nghề dạy học. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ. Học sinh: Sưu tầm một số bài báo có liên quan đến chủ đề; các vật dụng học tập cần thiết. Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn - đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * HOẠT ĐỘNG 1: n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập ( 3 nhóm). * HOẠT ĐỘNG 2: GV đưa ra 3 câu hỏi để 3 nhóm học sinh thảo luận 1. Nhóm 1: Hãy nêu ý nghóa và tầm quan trọng của nghề dạy học? 2. Nhóm 2: Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học? 3. Nhóm 3: Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học? * HOẠT ĐỘNG3: các nhóm phát biểu, giáo viên đònh hướng I. Ý nghóa và tầm quan trọng của nghề dạy học a. Sơ lược về LS hình thành nghề dạy học - Ngày xưa con người truyền thụ kiến thức cho nhau dưới dạng cha truyền con nối. - Sau đó kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc. - Ngày nay thành trường, lớp. b. Ý nghóa kinh tế Muốn cho nền kinh tế và xã hội phát triển thì phải có nguồn nhân lực được đào tạo nghiêm chỉnh => GD là quốc sách hàng đầu. c. Ý nghóa chính trò – xã hội - Nhờ GD, kiến thức phát triển thì mới giao lưu với quốc tế được. - GD làm giảm tệï nạn xã hội II. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 8 - Giáo án môn Hướngnghiệp 10 ____________________________________________________Trần nh Dương 1. Đối tượng lao động: đó là con người, là HS – SV biết nói biết viết, biết nhận thức và suy nghó, có hứng thú, ước mơ, biết xúc động, yêu thương và giận hờn, biết hành động theo lẽ phải… 2. Nội dung lao động a. Phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy và chương trình môn học . b. Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng. c. Tiến hành bài giảng và vận dụng các hình thức, PP giảng dạy và GD trong giờ lên lớp.( vừa truyền thụ kiến thức vừa GD đạo đức) d. Tìm hiểu nhân cách học sinh 3. Công cụ ( hay phương tiện) lao động. 4. Các yêu cầu về tâm - sinh lí của nghề dạy học: a. Phẩm chất đạo đức: giác ngộ lí tưởng cách mạng, có lòng nhân ái, yêu thương con người, yêu nghề mến trẻ. b. Có năng lực sư phạm ( dạy học, giáo dục đạo đức, tổ chức) 5. Điều kiện lao động và chống chỉ đònh y học a. Điều kiện lao động: không làm việc ngoài trời, luôn phải giảng giải, thuyết trình, nhiều khi phải thức khuya, suy nghó rất căng thẳng… b. Chống chỉ đònh y học - Người dò dạng, khuyết tật. - Người hay nói ngọng, nói lắp. - Người bệnh hen, bệnh lao, bệnh phổi. - Người có thần kinh không ổn đònh, không có thuyết phục người khác. III. Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học 1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo ( SGK) 2. Điều kiện tuyển sinh: hằng năm, Bộ GD & ĐT đều công bố tiêu chuẩn TS cho từng loại trường. 3. Triển vọng của nghề dạy học và nơi làm việc - Cả nước có trên 26.000 các loại trường phổ thông. - HS tốt nghiệp hệ Sư phạm kó thuật có thể về công tác tại 226 trường Dạy nghề, 280 trường TC CN; 148 tt Dạy nghề, 147 TT xucs tiến việc làm và trên 300 TT kó thuật tổng hợp - hướng nghiệp, GD thường xuyên. D. ĐÁNH GIÁ Gv tóm tắt lại toàn bộ chủ đề, nhận xét chung về tinh thần thái độ của HS tham gia buổi học. E. DẶN DÒ - Về nhà các sưu tầm thêm một số thông tin về nghề dạy học qua đài, báo,… THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 9 - Giáo án môn Hướngnghiệp 10 ____________________________________________________Trần nh Dương Tháng: 12 Ngày soạn: 12.12.2007 Ngày dạy: 16.12.2007 ---O0O--- Chủ đề 4 VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ A. MỤC TIÊU Giúp HS: • Kiến thức: Nêu được vai trò, ảnh hưởng của giới tính và giới trong chọn nghề. • Kó năng: Liên hệ bản thân khi chọn nghề. • Giáo dục: Tích cực khắc phục ảnh hưởng của giới tính và giới. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ. Học sinh: Sưu tầm một số bài báo có liên quan đến chủ đề; các vật dụng học tập cần thiết. Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn - đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * HOẠT ĐỘNG 1: n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về “giới tính” và vai trò của giới GV đưa ra câu hỏi để học sinh thảo luận: Câu hỏi: Trong chọn nghề, có chú ý tới vấn đề nam, nữ hay không? Trên cơ sở đó nêu vắn tắt mục tiêu và nội dung chủ đề. Đònh hướng: Giới tính chỉ sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Cụ thể là phụ nữ có thể mang thai, sinh con, còn nam giới thì không có khả năng đó. Khái niệm về giới: Giới là mối quan hệ và tương quan giữa đòa vò xh của nữ giới và nam giới trong một bối cảnh cụ thể. Giới nói lên vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xh quy đònh cho nam và nữ, bao gồm việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích cá nhân. Vai trò giới trong gđ và xh được thể hiện rất rõ ràng. Từ đó GV đặt vấn đề về vai trò giới trong hoạt động nghề nghiệp. * HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của giới trong chọn nghề • Câu hỏi: Giữa nam và nữ, vấn đề chọn nghề có gì khác nhau? Tại sao lại như vậy? • Đònh hướng:Do đặc điểm tâm – sinh lí của nam và nữ có sự khác nhau nên việc chọn nghề cũng khác nhau. * Một số nghề phụ nữ nên làm và không nên làm a. Một số nghề phụ nữ không nên làm - Những nghề có môi trường làm việc độc hại. THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 10 - [...].. .Giáo án môn Hướngnghiệp 10 Trần nh Dương - Những nghề hay phải di chuyển đòa điểm làm việc - Một số nghề lao động nặng nhọc b Một số nghề phù hợp với sức khoẻ và điều kiện của phụ nữ Đó là những nghề thuộc ngành Thương nghiệp, Giáo dục và Đào tạo, Công nghòêp nhẹ, Du lòch, Ngân hàng, Tài chính tín dụng, Bưu điện, Dòch vụ công cộng, Y tế, Nông nghiệp, Công nghiệp chế... việc phụ nữ không nên làm vì thường xuyên phải đi xa, quá nặng nhọc hoặc nguy hại đến sức khoẻ và ảnh hưởng đến việc nuôi dạy con cái Ví dụ: khảo sát công trình, một số nghề trong ngành luyện kim… D ĐÁNH GIÁ: ?: Qua chủ đề này, em thu hoạch được những gì? Hãy liên hệ với bản thân trong việc lựa chọn nghề trong tương lai? - Lưu ý: GV gọi một số học sinh trả lờ ngắn gọn THPT CưM’gar Năm học: 2007 . 2007 - 2008 - 4 - Giáo án môn Hướng nghiệp 10 ____________________________________________________Trần nh Dương Tháng: 10 Ngày soạn: 24 .10. 2007 Tiết thứ:. hiểu thêm qua sách báo… Tháng: 11 Ngày soạn: 24 .10. 2007 THPT CưM’gar Năm học: 2007 - 2008 - 7 - Giáo án môn Hướng nghiệp 10 ____________________________________________________Trần