1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết nông thôn và đô thị theo định hướng phát triển bền vững

57 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 493 KB
File đính kèm BC Tong hop DTCS 2013 - Lien ket nong thon-do thi.rar (140 KB)

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ 2013 TÊN ĐỀ TÀI LIÊN KẾT NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Bản nộp ngày 03/02/2009) Chủ nhiệm Đề tài: ĐỖ THỊ KIM ANH Cơ quan quản lý: Viện Nghiên cứu phát triển bền vững Vùng Hà Nội, tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC Hà Nội, tháng 12 năm 2013 .1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết 2.Mục tiêu nghiên cứu .5 4.Nội dung nghiên cứu NỘI DUNG Khái niệm cách tiếp cận liên kết nông thôn - đô thị theo định hướng phát triể bền vững Cơ sở liên kết kinh tế nông thôn đô thị theo định hướng phát triển bền vững 11 Các mơ hình liên kết nơng thơn thị 20 Kinh nghiệm thực sách liên kết nơng thơn - thị số nước giới .35 Bài học rút cho Việt Nam 45 5.1.1 Liên kết chủ thể vĩ mô 45 5.1.1.1 Liên kết dọc 45 .54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Hình 1: Liên kết nơng thơn – thị quản lý vĩ mơ…………………… ….21 Hình : Liên kết vùng chủ thể vi mô……………… ……………… …23 Bảng : Các liên kết ngang dọc chủ thể sản xuất kinh doanh ….….24 Hình : Liên kết cực tăng trưởng liên kết cụm/mạng lưới vùng…………… 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đã từ lâu vấn đề liên kết vùng miền, nông thôn đô thị thiết lập tất yếu Nhưng kinh tế phát triển, xã hội có nhiều biến đổi vấn đề liên kết vùng miền, liên kết nông thôn đô thi thể rõ nét mạnh mẽ Liên kết nông thôn - đô thị chia thành hai loại lớn: mối liên kết không gian ngành Mối liên hệ nơng thơn thị bao gồm dòng chảy hàng hóa nơng nghiệp từ nơng thơn thị trường thị, dòng chảy theo hướng ngược lại hàng hóa sản xuất nhập từ khu vực đô thị để tiêu thụ nông thôn Chúng bao gồm dòng người di cư khu định cư nông thôn đô thị hàng ngày, theo mùa với dịch vụ thành thị trung tâm hành Dòng chảy thơng tin thị trường, biến động giá thành thị nông thôn loại liên kết nơng thơn - thị Cuối cùng, dòng chảy tài bao gồm tiền gửi từ người di cư cho người thân cộng đồng Dòng chảy hàng hóa dịch vụ liên quan đến việc chuyển thu nhập, người vốn từ nơi đến nơi khác hộ gia đình phân tán khu định cư Mối liên kết nông thôn đô thị đại diện cho giao dịch hàng ngày diễn nông dân thương nhân, nhà sản xuất hàng hóa dịch vụ khu vực thị người tiêu dùng Do đó, vơ số trao đổi hàng hoá dịch vụ diễn giao dịch hàng ngày tích lũy mang lại hiệu nhân lâu dài, góp phần nâng cao đời sống nông thôn thành thị Liên ngành bao gồm liên kết ngược liên kết xuôi dịch vụ sản xuất nơng nghiệp, ví dụ, sản phẩm đầu vào cho nông nghiệp khu vực thị phân bón trang trại, tồn ngành công nghiệp chế biến vùng nông thôn Cả hai loại liên kết bị ảnh hưởng thường tăng cường thay đổi vĩ mô bao gồm điều chỉnh cấu cải cách kinh tế ảnh hưởng đến người dân nông thơn thành thị Bên cạnh đó, tính chất, quy mô mối liên kết nông thôn - đô thị bị ảnh hưởng bối cảnh địa phương bao gồm mức độ tài sản truy cập (tự nhiên, vật lý, tài chính, xã hội người (Tacoli 1998; Satterthwaite Tacoli 2002) Nhiều hộ gia đình nghèo nông thôn đô thị sử dụng mối liên kết nông thôn - đô thị chiến lược sống còn, hộ gia đình giàu có sử dụng phần chiến lược tích lũy Theo Douglas (1998), hộ gia đình nông thôn, cảnh quan sống hàng ngày bao gồm hai yếu tố nông thôn thành thị Như vậy, mối liên kết nông thôn - đô thị phần thực tế địa phương cho thành viên hộ gia đình thực nhiệm vụ đa dạng sản xuất thu nhập phi nông nghiệp Bên cạnh đó, nhiều hộ gia đình trì không gian sống làng, du lịch đến thị trấn địa phương chí xa để mua sắm, tiếp thị, làm việc dịch vụ chuyên ngành Các mối liên kết quan trọng sinh kế người nghèo Mối liên kết mạnh mẽ từ nông thôn - đô thị cấp hộ gia đình với việc nâng cao đời sống nơng thơn thường có ảnh hưởng tích cực tới khu vực đô thị Rakodi (2002), giảm giá trồng giảm sản xuất nông thôn không gia tăng nghèo đói nơng thơn mà làm giảm nhu cầu hàng hóa dịch vụ cung cấp doanh nghiệp đô thị cho doanh nghiệp hộ gia đình nơng thơn Sự gia tăng đói nghèo thành thị đồng nghĩa có hội việc làm khu vực đô thị người di cư nông thôn, giảm nguồn tiền lưu thông từ thành thị nông thôn, nhu cầu cung cấp sản phâm nông thôn cho thị lượng người di cư từ nông thôn thành thị nhiều làm tăng gánh nặng phụ thuộc cho khu vực nông thôn Do đó, điều quan trọng nhà làm sách phải nhận tầm quan trọng vấn đề liên kết nông thôn – đô thị, người dân dựa mối liên kết nông thôn - đô thị để đáp ứng nhu cầu hàng ngày họ Sự can thiệp phải xem xét mối liên kết để cung cấp phương pháp tiếp cận toàn diện để nâng cao phúc lợi người khơng phù hợp chặt chẽ cách sống đô thị hay nơng thơn Để hiểu xảy cộng đồng nơng thơn ngày hơm nay, tìm cách để cải thiện tình hình người dân nơng thơn, cần phải nhìn vào khía cạnh xã hội rộng lớn hơn, bao gồm người dân khu vực đô thị, hai giới tinh hoa không tinh hoa người sống khu vực nơng thơn Do đó, nghiên cứu phần cung cấp cho người đọc nhà hoạch định sách hệ thống sở lý luận thực tiễn vấn đề liên kết nông thôn đô thị: sở liên kết nông thơn – thị, mơ hình liên kết nơng thôn – đô thị, thực tiễn kinh nghiệm số nước vấn đề liên kết nông thôn - đô thị, thực trạng liên kết nông thôn – đô thị Việt Nam Từ nhà hoạch định sách có sở tham khảo q trình sách liên kết nơng thơn – thị theo hướng phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Hệ thống hóa phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn liên kết nông thôn đô thị theo hướng phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích làm rõ sở liên kết nông thôn đô thị theo hướng phát triển bền vững; - Hệ thống hóa mơ hình liên kết nơng thơn thị theo hướng phát triển bền vững; - Phân tích kinh nghiệm quốc tế việc hoạch định thực sách liên kết nông thôn đô thị theo hướng phát triển bền vững rút học cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu có sẵn nước nước ngồi: Các báo cáo nghiên cứu, cơng trình khoa học, sách, tạp chí, luận án Tiến sĩ… Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu chia làm phần lớn: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung kết cấu thành phần nhỏ: Khái niệm tiếp cận liên kết kinh tế nông thôn đô thị theo định hướng PTBV Cơ sở liên kết kinh tế nông thôn đô thị Các mơ hình liên kết nơng thơn thị Kinh nghiệm thực sách liên kết nơng thôn đô thị số nước giới NỘI DUNG Khái niệm cách tiếp cận liên kết nông thôn - đô thị theo định hướng phát triể bền vững Thuật ngữ liên kết (linkage) từ lâu sử dụng nhiều ngành khoa học khác vật lý học, sinh học, qn sự, trị học,… Trong ngành lại có nội hàm ý nghĩa riêng Trong lý thuyết phát triển, thuật ngữ liên kết sử dụng cơng trình Perroux (1955) Hirschman (1958) Hirschman (1958) sử dụng khái niệm liên kết dựa mối quan hệ ngành liên ngành Liên kết bao gồm liên kết ngược (backward linkages, upstream linkages) liên kết xuôi (forward linkages, downstream linkages) Ông cho hiệu ứng liên kết ngược (backward linkage effects) nảy sinh từ nhu cầu cung ứng đầu vào ngành thiết lập; hiệu ứng liên kết xi phát sinh từ việc sử dụng đầu ngành đầu vào hoạt động kéo theo Nói cách khác ngành thiết lập kéo theo hoạt động sản xuất khác nhằm cung cấp đầu vào cho nó; ngành, trừ ngành sản xuất hàng hóa cuối cùng, kéo theo hoạt động khác sử dụng đầu đầu vào Hiệu ứng liên kết xem xung lực tạo khoản đầu tư thông qua vận động mối quan hệ đầu vào – đầu Đây điểm mấu chốt lý thuyết phát triển kinh tế Hirschman ông khuyến nghị cần tập trung đầu tư vào ngành có mối liên kết mạnh, để thơng qua sức lan tỏa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng khơng cân đối) Ngồi kiểu liên kết sản xuất nêu trên, Hirschman đề cập đến liên kết tiêu dùng cho không liên kết sản xuất liên kết tiêu dùng mang lại hiệu ứng tiêu cực ví dụ suy tàn nghề thủ công thu nhập tăng lên, có chuyển hướng tiêu dùng Trong cơng trình nghiên cứu sau này, Hirschman đề cập đến kiểu liên kết theo kiểu mạng lưới xã hội cho liên kết “sự ràng buộc chặt chẽ thành mạng lưới dày đặc thương gia cư dân thành thị” (Hirschman, 1977) Xét thực chất để phân biệt loại liên kết theo cách tiếp cận Hirschman liên kết ngược loại quan hệ tạo doanh nghiệp/hộ gia đình có nhu cầu cung cấp đầu vào nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian dịch vụ từ doanh nghiệp/hộ gia đình khác, hay mối quan hệ cầu đầu vào sản xuất Liên kết xuôi tạo doanh nghiệp/hộ gia đình bán sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp/hộ gia đình khác, hay quan hệ cung đầu sản xuất Các liên kết xuôi ngược ln hóa quện, gắn bó chặt chẽ thực chất hai mặt trình sản xuất Để xem xét đâu liên kết xuôi đâu liên kết xi phải xuất phát từ chủ thể cụ thể (hộ gia đình, doanh nghiệp, ngành) chủ thể mối quan hệ song trùng hai loại liên kết Ở khía cạnh khác, Fujita & Mori (2005) lại cho có hai loại liên kết chủ yếu, tạo xung lực tương tác ngành Loại thứ gọi liên kết kinh tế (E-linkages), liên quan tới hoạt động sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ; loại thứ hai liên kết kiến thức (K-linkages), bao gồm hoạt động người sáng tạo chuyển giao kiến thức, từ tạo hiệu ứng lan tỏa kiến thức (knowledge spillover effects) Trong Perroux (1955) lại tiếp cận khái niệm liên kết mặt không gian với lý thuyết “cực tăng trưởng” Ý tưởng chủ yếu ông chiến lược thiết lập khu vực có ngành (hoặc doanh nghiệp) có sức hút mạnh; nghĩa tập trung hoạt động kinh tế động vào cực tăng trưởng vùng, từ thức đẩy phát triển khu vực ngành khác hệ thống không gian mối liên kết mạng lưới bn bán; từ hình thành tập hợp liên kết kinh tế cực tăng trưởng vùng xung quanh, với nới có vai trò định Đưa ý tưởng ơng cho tăng trưởng phát triển xuất nơi lúc mà chúng diện số điểm với cường độ khác nhau; chúng lan tỏa qua kênh khác với hiệu ứng khác kinh tế Một cách tiếp cận liên kết không gian phát triển vùng tương đối giống lý thuyết cực tăng trưởng mơ hình trung tâm – ngoại vi Friedman (1966) Trong vùng trung tâm nơi tương đối dồi vốn nơi phát sinh đổi mới, nới phát triển diễn ra; vùng ngoại vi tương đối dư thừa lao động phát triển chúng hoàn toàn phụ thuộc vào vùng trung tâm, phải phục vụ cho nhu cầu vùng trung tâm Friedman cho tăng trưởng kinh tế diễn thơng qua hình thành hệ thống thứ bậc thành phố thị trấn có thức tương tác tăng trưởng tỷ lệ với quy mô tập trung hoạt động kinh tế Hệ thứ bậc thành phố thị trấn phương tiện liên kết vùng ngoại vi với tâm Kiểu liên kết tạo dòng lao động tài nguyên chảy vùng trung tâm; vùng ngoại vi, sau vùng trung tâm phát triển mạnh, nhận luồng thu nhập chảy về, cuối bất cân nhân tố sản xuất ban đầu san lấp Đây tư phát triển theo kiểu “thấm xuống” Một cách tiếp cận khác ngược với kiểu liên kết cực/trung tâm tăng trưởng nêu Friedman & Douglass (1978) đề xuất Đây cách tiếp cận theo kiểu từ lên (bottom up), hướng tới giải vấn đề nghèo đói thơng qua dự án nông thôn nông nghiệp, với tham gia liên kết nhiều phía: khu vực tư nhân nhà nước, trung tâm nghiên cứu trường đại học, tổ chức xã hội,…, triển khai quy mơ tương đối nhỏ Nói cách khác, theo cách tiếp cận này, phát triển vùng đạt cách tốt thơng qua kết nối phát triển đô thị phát triển nông thôn cấp độ địa phương (Douglass, 1998) UN (2000) cho có liên kết cần ý việc lập kế hoạch phát triển bền vững vùng: i) gia tăng sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhu cầu đô thị tăng dẫn tới cạn kiệt vốn tự nhiên nông thơn; ii) vai trò thị với tư cách chất xúc tác thương mại hóa nơng sản; iii) chuyển dịch cầu hàng hóa thị dẫn tới tái chun mơn hóa nơng thơn, từ ảnh hưởng tới tính bền vững nơng thơn; iv) mối quan hệ thị hóa nguồn cung lao động nông thôn; v) hệ thống thu mua, vận tải, phân phối chế biên nông sản kết nối cầu thành thị cung nơng thơn; vi) luồng tài thị nông thôn Douglass (1998) liên kết cần lưu ý: i) hệ thống thương mại vận tải đô thị sản xuất nông nghiệp; ii) dịch vụ vật tư nông nghiệp cường độ sản xuất nơng nghiệp; iii) thị trường hàng hóa phi nông nghiệp thu nhập sức cầu nông thôn; iv) công nghiệp chế biến đa dạng hóa nơng nghiệp; v) việc làm phi nơng nghiệp lao động nông thôn Mushi (2003) tiếp cận khái niệm liên kết đô thị nông thôn vùng sở phức hợp mối quan hệ Có liên kết chủ yếu: i) liên kết sở hạ tầng bao gồm đường sá, cảng hệ thống sở giáo dục y tế; ii) liên kết kinh tế bao gồm cấu trúc thị trường, dòng vốn, lao động nguyên vật liệu, hợp tác sản xuất chuyển giao công nghệ; iii) liên kết dịch chuyển dân số bao gồm dòng di cư tạm thời lâu dài; iv) liên kết xã hội bao gồm tương tác nhóm xã hội, tơn giáo văn hóa, sức khỏe, kỹ dân cư; v) liên kết tổ chức bao gồm chuẩn mực quy tắc, tổ chức thức phi thức; vi) liên kết hành bao gồm mối quan hệ cấu hành chính, chuỗi định trị phi thức; vii) liên kết mơi trường bao gồm mối quan hệ vốn tự nhiên chất thải Trên khía cạnh khác, xem xét mối quan hệ kinh tế, xã hội thể chế, Kristiansen (2003) chia liên kết thành nhóm: i) liên kết tổng giá trị kinh tế giao dịch khu vực kinh tế hay khu vực địa lý theo thời gian; ii) liên kết mối liên hệ liên tục tác nhân kinh tế, bị chi phối hợp đồng can thiệp nhà nước; iii) liên kết quan hệ xã hội hay mạng lưới mà sử dụng để phát triển vốn xã hội, văn hóa người hay thúc đẩy giá trị định, giao dịch kinh doanh phát triển kinh tế Qua quan niệm cách tiếp cận liên kết nêu trên, thấy: Thứ nhất, có khơng đồng khái niệm liên kết cách sử dụng thuật ngữ liên kết (cho dù rộng hay hẹp) phát triển nói chung, phát triển vùng nói riêng Một số tác giả cho liên kết mối quan hệ trực tiếp hay tương tác tác nhân kinh tế hay xã hội mối quan hệ thành tố xét mặt không gian vùng; số người khác lại cho liên kết bao hàm mối quan hệ trực tiếp nêu hiệu ứng tạo mối quan hệ Thứ hai, có khác quan niệm mức độ liên kết Có tác giả cho liên kết đơn quan hệ mang tính trực tiếp, nghĩa là quan hệ giao dịch thị trường hay quan hệ xã hội; số người khác quan niệm liên kết phải quan hệ mang tính hợp tác, nghĩa phải lợi ích chung bên tạo hiệu ứng tích cực (mà khơng có mối liên kết khơng tồn tại) Thứ ba, điều nêu trên, nghiên cứu có khác biệt phạm vi nghiên cứu mối liên kết, tạo tầng nấc cấu trúc liên kết phức tạp, khó nắm bắt phân loại Từ nhận định đó, phạm vi đề tài quan niệm liên kết nông thôn – đô thị sau: Một là, liên kết thể mối quan hệ trực tiếp chủ thể kinh tế xã hội (cá nhân, hộ gia đình, tổ chức) hay tác động qua lại thành tố không gian (trung tâm – ngoại vi; đô thị - nông thôn) Với cách quan niệm liên kết nông thôn – đô thị bao gồm mối quan hệ chủ thể vùng (xét ngành lĩnh vực) thành tố không gian vùng Đây tách biệt tương đối lẽ xem xét liên kết nông thôn – đô thị chủ thể tách rời với yếu tố khơng gian nhìn nhận tương tác yếu tố không gian không đề cập đến chủ thể tạo tương tác Tuy cần lưu ý, liên kết chủ thể hướng tới mục tiêu hay lợi ích định, liên kết yếu tố khơng gian phản ánh tập hợp mục tiêu lợi ích chủ thể Hai là, xét khía cạnh cấu trúc, liên kết nơng thơn – thị bao gồm liên kết dọc liên kết ngang Liên kết dọc liên kết chủ thể thành tố mang tính thứ bậc hay thứ tự, ví dụ chủ thể quản lý chủ thể bị quản lý hệ thống hành chính, doanh nghiệp khác chuỗi sản phẩm hay đô thị lớn vệ tinh,… Đối với chuỗi sản phẩm liên kết dọc bao gồm liên kết xuôi ngược Liên kết ngang liên kết chủ thể hay thành tố có vị xét hệ thống đó, ví dụ quyền địa phương cấp, doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm hay thị chức năng,… 10 đạt tới tiêu chuẩn quốc tế xét giá cả, chất lượng lực, hưởng ưu đãi tương tự29 Trong nỗ lực có liên quan, Cơ quan Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đưa Chương trình cung ứng toàn cầu vào năm 1999 nhằm hướng tới tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Malaysia Các doanh nghiệp định hướng trở thành nhà cung cấp không cho chi nhánh tập đoàn xuyên quốc gia nước mà trở thành nhà cung ứng tồn cầu 30 Chương trình có mục tiêu sau: + Kêu gọi công ty xuyên quốc gia chia sẻ nguồn lực họ dạng nhà đào tạo chuyên gia sở vật chất đào tạo; + Xin tài trợ từ Nhà nước quyền bang đề xuất Quỹ Phát triển nguồn nhân lực Chương trình nâng cao kỹ Các đề xuất tài trợ đến 50% chi phí đào tạo; + Lý giải ưu đãi thuế ưu đãi giảm thuế kép; + Đảm bảo cam kết công ty địa phương tham gia cách tích cực vào Chương trình cung ứng tồn cầu Chương trình cung ứng tồn cầu vận hành hai sáng kiến: đào tạo kỹ thiết yếu hai xây dựng mối liên kết với công ty xuyên quốc gia Sáng kiến đào tạo trọng vào việc giúp người tham gia có khả tiếp thu sử dụng công nghệ mới, với cấp độ 31 Tất giáo viên đến từ tập đoàn xun quốc gia có tham gia vào chương trình chuyên gia kỹ thuật với nhiều năm kinh nghiệm truyền đạt Do vậy, họ người đánh giá kết hoạt động nhà cung cấp hiệu việc đào tạo Trong sáng kiến liên kết, chi nhánh công ty tập đoàn nước “tiếp nhận” doanh nghiệp địa phương hướng dẫn họ nâng cấp kỹ lãnh đạo công nghệ Các tiêu chí lựa chọn cho chương trình tùy thuộc vào điều khoản trí cơng ty nước ngồi doanh nghiệp địa phương tham gia Trong hầu hết trường hợp, cam kết dài hạn, toai năm, với đánh giá thường xuyên hai bên Các họp đánh giá hàng quý điều hành đại diện phía cơng ty nước ngồi, với tham gia người điều hành Cơ 29 Miễn thuế hoàn toàn mức thu nhập theo luật định 10 năm, khấu trừ thuế đầu tư 100% khoản chi phí vốn hợp lệ thời gian năm Các khuyến khích thực Cơ quan Phát triển Cơng nghiệp Malaysia 30 Chương trình xuất phát từ đề xuất Motorola, tập đoàn tiếp cận với Trung tâm Phát triển kỹ Penang với yêu cầu cung ứng chương trình đào tạo nhà cung cấp cho họ Để bắt đầu chương trình đề xuất này, Motorola mời nhà cung cấp họ đến dự hội nghị nhà cung cấp tổ chức trung tâm Phát triển kỹ Penang Một gói dịch vụ hoàn thiện xây dựng dạng Chương trình cung ứng tồn cầu Sau đó, tập đồn khác định đưa Chương trình cung ứng tồn cầu vào chương trình phát triển nhà cung ứng họ 31 Cấp độ khóa học kỹ thuyết trình, kỹ thuật gặp mặt đàm phán, quản lý thời gian quản lý dự án Cấp độ giới thiệu tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp thống kê Cấp độ chương trình nâng cao, đào tạo lực thiết kế 43 quan Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Chính quyền Penang, nơi có trụ sở hầu hết hãng điện tử nước ngoài, chủ động việc thực chương trình Sáng kiến nêu vào vận hành từ năm 2000, với tham gia công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp vừa nhỏ Chưa có đánh giá hệ thống, cấp quốc gia cấp bang, hiệu công cụ sách thúc đẩy liên kết đầu vào chỗ chuyển giao công nghệ Nhưng nghiên cứu cấp thấp xem xét ảnh hưởng cơng cụ sách khác việc sử dụng nguồn đầu vào địa phương kết luận khuyến khích đầu tư, Luật Khuyến khích đầu tư 1986, có hiệu tích cực việc ni dưỡng liên kết đầu vào chỗ chuyển giao cơng nghệ32 Ở cấp độ doanh nghiệp, có số chứng cho thấy có mối quan hệ đối tác chặt chẽ doanh nghiệp nước nước Các doanh nghiệp tham gia thu nhiều lợi ích, phần từ chương trình phần khác từ sáng kiến thân họ việc mở rộng phạm vi cung ứng hàng hóa dịch vụ có thêm khách hàng Sự thành lập Trung tâm Phát triển kỹ Penang khuyến khích thêm nhiều cơng ty xun quốc gia tham gia vào quỹ Phát triển nguồn nhân lực Việc sử dung quỹ công ty xuyên quốc gia phạm vi rộng nhiều so với việc sử dụng doanh nghiệp địa phương33 Từ thực tiễn nêu trên, nhà hoạch định sách Malaysia rút số học quan trọng chương trình thúc đẩy liên kết: + Có cam kết mạnh mẽ mặt trị: Các chương trình thực cấp độ vùng quốc gia thường có nhiều tác động hơn, đặc biệt nước rộng lớn, chúng cho phép tiếp cận có trọng điểm tập trung nguồn lực, phù hợp cho tương tác gần gũi bên tham gia + Xác định rõ ranh giới trách nhiệm, với gắn kết mục tiêu biện pháp Một số chương trình liên kết, đặc biệt việc hình thành cụm tập trung, có xu hướng đem lại xung đột chồng chéo ranh giới quyền trách nhiệm thực thi quan nhà nước Tình trạng đòi hỏi phải có nỗ lực đặc biệt để phối hợp + Các quan hệ đối tác công – tư, nước – ngồi nước phải có hiệu Các mối liên kết bền vững chúng khả thi mặt kỹ thuật mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Các nhà cung cấp thuyết phục nhà nước trợ giúp 32 Jomo, K S et al (1999); Industrial technology development in Malaysia: Industry and firm studies; London and New York Rountledge 33 Ở Penang, biện pháp khuyến khích tái phân bố doanh nghiệp nhỏ gần với khu cơng nghiệp xem cơng cụ sách quan trọng trình phát triển mối liên kết chuyển giao công nghệ Sự gần gũi mặt địa lý doanh nghiệp với khách hàng họ tạo mức độ tương tác lớn lan tỏa phương thức sản xuất đại cao Một vài số doanh nghiệp lạc hậu lớn mạnh thành nhà cung ứng quốc tế sản phẩm khuôn đúc khn rập 44 họ cách khuyến khích cơng ty nước sử dụng nguồn cung họ Các chi nhánh cơng ty mẹ nước ngồi giúp nhà nước xác định phạm vi sử dụng đầu vào địa phương đưa lời tư vấn cho chương trình cần thiết Để tạo tin tưởng lẫn nhau, chương trình liên kết phải có chuyên gia giỏi, với kỹ tảng phù hợp + Các chương trình thúc đẩy liên kết gắn với sách tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp chúng dễ thành cơng Cần phải có thiết chế xác định nhiệm vụ rõ ràng để chuyển tài dòng thơng tin hai chiều nhà nước bên tham gia, để cung cấp dịch vụ cần thiết Ở cấp độ quốc gia, thiết chế bao gồm hiệp hội doanh nghiệp nhiều hình thức, đại diện nghiệp đồn nhóm lợi ích khác địa phương Bài học rút cho Việt Nam 5.1 Thực trạng liên kết nông thơn – thị Việt Nam Có thể nói rằng, liên kết nông thôn đô thị nhằm mục đích phát triển kinh tế, xã hội mơi trường tất yếu q trình phát triển nhu cầu mở rộng quy mô kinh tế tính lan tỏa phát triển trung tâm đô thị khu vực nông thôn xung quanh Mặt khác tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, dòng chảy văn hóa, dịch chuyển dân cư, cố môi trường v.v… sớm muộn buộc địa phương phải liên kết với để giải vấn đề nảy sinh 5.1.1 Liên kết chủ thể vĩ mô 5.1.1.1 Liên kết dọc Mỗi quan hệ địa phương Trung ương, Bộ với sở chuyên ngành thực thi khung pháp luật quản trị nhà nước dựa luật như: Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân UBND, Luật Tổ chức Quốc hội v.v phương diện lý thuyết, quản trị nhà nước nhấn mạnh rằng, trình phát triển kinh tế thị trường, nhiệm vụ nhà nước làm cấp hợp lý nhất, chủ thể kinh tế hợp lý cần chuyển giao nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhà nước hiệu đầu tư kinh tế Một quản trị nhà nước không theo kịp tốc độ phát triển chiều rộng chiều sâu kinh tế thị trường, quản trị nhà nước mang tính tập quyền lực cản trình phát triển cao kinh tế quốc dân phát triển lĩnh vực dịch vụ xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường theo hướng bền vững Nghị số 08/2004/NQ-CP (ngày 30 tháng năm 2004) tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh thành ban hành văn làm cho phân cấp giai đoạn phát triển mạnh kinh tế thị trường Việt Nam hội nhập sâu vào 45 kinh tế giới Trên thực tế, địa phương phụ thuộc nhiều vào định đầu tư, từ lập quy hoạch kế hoạch, dịch vụ xã hội bản, đất đai, phê duyệt ngân sách đầu tư v.v đến FDI có ý kiến Trung ương, thấm chí định quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh/thành phố, hay tổng mức đầu tư, công trình xây dựng cảng, sân bay, xây dựng khu công nghiệp Mối quan hệ ngành dọc với địa phương quản lý ngành chưa xử lý thỏa đáng Quy hoạch ngành vùng Bộ đại diện Chính phủ xây dựng Chính phủ phê duyệt Các sở chuyên ngành phải hai quy hoạch Quy hoạch phát triển ngành vùng Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội cấp tỉnh/thành phố để xây dựng quy hoạch ngành địa bàn tỉnh/thành phố Mỗi địa phương có định hướng phát triển lĩnh vực riêng đặc thù nguồn lực riêng Vì vậy, nhiều lúc phá vỡ ý tưởng quy hoạch ngành địa bàn vùng Mặt khác, thân Bộ không thực quy hoạch đưa Ví dụ Ninh Bình Dựa Quy hoạch Phát triển ngành địa bàn vùng, tỉnh Ninh Bình khơng có danh mục xây dựng Nhà máy xi măng khu vực ven vùng bảo tổn khu ngập nước Vân Long Vì thế, kế hoạch năm giai đoạn 2001 2005, tỉnh Ninh Bình khơng đưa kế hoạch xây dựng nhà máy xi măng thứ ba khu Vân Long Nhưng Bộ Xây dựng Bộ Công Thương định xây dựng tiếp nhà máy xi măng khu vực Tỉnh Ninh Bình có ý kiến với Bộ khơng nên triển khai xây dựng Dự án gần khu du lịch Vân Long gây xung đột với lợi ích địa phương du lịch bảo tồn đa dạng sinh học khu vực ngập nước Trong văn quy định Chính phủ phối hợp Bộ địa phương thực dự án đặc biệt, dự án nhóm A Bộ ngành quản Song thực tế, địa phương không thông báo dự án mà ngành triển khai địa bàn tỉnh Chính quyền tỉnh khó thu nhận thông tin tổng mức đầu tư, tiến độ dự án, số công nhân làm địa bàn v.v Vì số liệu thống kê tổng đầu tư xã hội địa bàn tỉnh khơng xác Việc tính tốn ICOR (Incremental Capital - Output Ratio: tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm) cấp tỉnh, vậy, mang tính chất tương đối Trong triển khai dự án, địa phương khơng có quyền giám sát đánh giá hoạt động dự án, ngành dọc quản lý thực nhiệm vụ Song hoạt động dự án xảy cố, quyền địa phương phải ban quản lý dự án lo xử lý, tăng gánh nặng quản lý xã hội cho địa phương Điều cho thấy có mối liên hệ dọc phân cấp cho Bộ, ngành với phân cấp cho địa phương việc xây dựng, thực thi giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển trung hạn dài hạn Trong kế hoạch trung hạn dài hạn cấp địa phương cấp ngành 46 quốc gia đề cập đến vấn đề liên kết phát triển, liên kết nông thôn – đô thị địa phương liền kề thực tiễn phân cấp đầu tư Bản kế hoạch phát triển ngành chung cho tồn quốc, khơng phản ánh đặc trưng phát triển ngành theo vùng, lãnh thổ lựa chọn vùng trọng điểm quốc gia phát triển chuỗi ngành hàng, cụm ngành có lợi cạnh tranh Và không thiết kế nhiệm vụ cấp để triển khai thực tiễn mục tiêu kế hoạch đề Phân cấp tưởng chừng mạnh rộng lại chặt phải xin ý kiến đạo Trung ương nên sáng kiến liên kết ngang (sẽ trình bày đây) nhiều khó thực thi bên tham gia ngại xin chế từ Trung ương vừa lâu lại vừa nhiều thủ tục Mặt khác phân chia lợi ích ngành Trung ương địa phương nhiều bất cập, hầu hết tập trung ngành, mang tính lợi ích nhóm ngành nhiều mà qn lợi ích địa phương Trong nhiều tác động xấu địa phương lại phải gánh chịu Và chế xin cho diễn kiểu xử lý quan hệ lợi ích ngành lãnh thổ chưa xử lý minh bạch hàng thập kỷ qua Vì vậy, tơi cho rằng, liên kết dọc chiều từ Trung ương, Bộ xuống địa phương mang nặng tính đạo nhiều phân cấp (tản quyền, ủy quyền trao quyền) 5.2.1.2 Liên kết ngang Liên kết khu vực đô thị nông thôn dựa lợi so sánh phân công phối hợp địa phương nhằm nâng cao hiệu đầu tư Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, liên kết nội vùng liên vùng ngổn ngang nhiều đề cần nghiên cứu xử lý phương diện pháp lý từ Trung ương chủ động linh hoạt địa phương vùng Phân tích sách, quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển đô thị kế hoạch năm tỉnh nhiều địa phương nước cho thấy: (i) không đưa yêu cầu liên kết nội vùng; (ii) ý tưởng liên kết liên vùng phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên môi trường v.v Nguyên nhân sâu xa tư phân bố lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp thương mại dựa phân tích lợi so sánh vùng chưa đuợc quán triệt, quy hoạch có phần phân tích lợi phát triển Mặt khác khoa học vùng lĩnh vực nghiên cứu chưa trọng Các nguyên tắc quy hoạch không gian lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp dựa nguyên tắc kinh tế bao cấp, phân bố lực lượng sản xuất thời kỳ mà chưa dựa nguyên tắc kinh tế thị trường Về liên kết nông thôn – đô thị, thực tế Việt Nam mang tính hình thức, thực thi Khi thực tiễn đòi hỏi phải có phối hợp, hợp tác phát huy mạnh địa phương ngồi lại với trao đổi vấn đề cần khảo sát Tuy nhiên, liên kết phát triển diễn thực tế địa phương phù 47 hợp với nguyên lý liên kết vùng chưa thật trở thành chủ trương có tính ngun tắc tổ chức không gian phát triển địa phương Các liên kết tỉnh Kon Tum với thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ Kon Tum phát số kênh truyền hình quảng bá hình ảnh du lịch cho Kon Tum Tuy nhiên, cam kết hỗ trợ khơng mang tính pháp lý khơng có chế tài đảm bảo thực lâu dài tỉnh Những liên kết kiểu chưa phải liên kết dựa lợi phát triển mang tính tương tác cực tăng trưởng với vùng phát triển Đây hỗ trợ phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh ký kết hợp tác với 13 tỉnh thành vùng Đồng Sông Cửu Long Hầu hết ghi nhớ không đưa vào kế hoạch năm 2011 - 2015 địa phương Các văn ghi nhớ hợp tác lĩnh vực chung chung, chưa đưa thời điểm thực thi, dự án cụ thể, ngân sách, trách nhiệm hai bên, theo dõi đánh giá trình thực thi cam kết Các tính tốn quy hoạch kế hoạch năm phải phản ánh đuợc định hướng liên kết địa phương Các hoạt động liên kết hành lang kinh tế Đông Tây Tỉnh Kon tum với tư cách nằm tam giác tăng trưởng, năm 2011, nhằm thúc đẩy nhanh liên kết phát triển kinh tế, thương mại địa phương vùng hành lang, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum chủ trì tổ chức Hội nghị Hợp tác phát triển Kon Tum với tỉnh: Ubon Ratchathani, Sisaket (Thái Lan); Champasak, Se Kong, Attapư (Lào); Quảng Ngãi, Bình Định Tuy nhiên, hội thảo dừng lại việc xúc tiến đầu tư, tỉnh qua lại để hiểu biết lẫn nhau, giới thiệu vùng du lịch Măng đen Trên thực chất địa phương chưa hiểu thấu mạnh đưa cầu hàng hóa khả cung ứng để xây dựng lộ trình thực liên kết kinh tế du lịch tuyến hành lang Các chế hợp tác đa phương như: Diễn đàn hợp tác tỉnh Đồng sông Cửu Long; Diễn dàn hợp tác tỉnh Miền Trung; hợp tác tỉnh khuôn khổ hai hành lang, vành đai: Lào Cai- Vân Nam- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh Mặc dù cam kết khơng phải văn mang tính pháp lý, dấu hiệu đáng mừng việc triển khai liên kết địa phương sở quan trọng việc đề xuất xây dựng chế sách hồn thiện cho cấp vùng Có thể nói rằng, năm gần đây, vùng tìm phương cách để tổ chức, phối hợp thực ý tưởng liên kết Tuy nhiên, cam kết hỗ trợ vào thực tiễn nguyên nhân chủ yếu sau: • Tính bắt buộc pháp lý thấp, thỏa thuận thường không kèm theo điều 48 kiện thi hành Nguồn lực cho hợp tác hạn chế • Lợi ích địa phương cục chi phối hợp tác địa phương Điều phải nói là, ý tưởng liên kết chưa cụ thể hóa kế hoạch, quy hoạch phát triển mang tính chất dài hạn địa phương, kể địa phương với tư cực tăng trưởng Thực tế nhiều năm nay, tỉnh khơng có liên kết thu hút đầu tư, “mạnh chạy”, chí tỉnh tạo tình trạng cạnh tranh, chạy đua thu hút đầu tư Nhiều chuyên gia kinh tế ví cạnh tranh “đua xuống đáy” Để thực đua, tỉnh thi “trải thảm đỏ” mời gọi nhà đầu tư vào địa phương mình, nhiều hình thức ưu đãi áp dụng: giảm thuế, giảm giá thuê đất, chí giảm điều kiện mơi trường v.v Tình trạng khiến lợi ích tổng thể giảm sút cấp độ quốc gia vùng tỉnh Gần đây, Chính phủ Trung ương tỉnh nhận thức vấn đề Việc tăng cường liên kết thu hút đầu tư đặt vấn đề cấp thiết Một số hình thức liên kết xúc tiến đầu tư manh nha hình thành Đồng Sông Cửu Long Tuy nhiên, để đạt chế liên kết tốt vấn đề đặt nan giải chế hình thức, bước liên kết để bên tham gia đạt mục đích Cũng giống tình trạng thu hút đầu tư, đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiếu liên kết điều phối liên tỉnh Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đề cập nhiều từ góc nhìn đa chiều hạn chế ảnh hưởng đến đầu tư khai thác lợi địa phương Thực tiễn cho thấy, Việt Nam có kinh tế khoảng 100 tỷ có tới 100 cảng biển, có 20 cảng quốc tế; 22 sân bay, có tới s sân bay quốc tế (tính tới năm 2010) Gần tỉnh có sân bay, cảng biển Đầu tư dàn trải, không tạo lợi quy mơ, gây lãng phí nguồn lực Hệ phản ánh yếu khâu điều phối, phân bổ nguồn lực tỉnh phát triển Chính phủ v.v Tình trạng nở rộ loại quy hoạch chồng chéo quy hoạch làm lãng phí cơng sức tài chính; làm giảm hiệu chi tiêu cơng Bên cạnh tình trạng thiếu phối hợp việc thực thi quy hoạch địa phương làm cho tình trạng phân bố lãnh thổ phát triển thiếu phân bố lãnh thổ đô thị, lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp Sự phân bố lãnh thổ công nghiệp chế biến nông nghiệp tác rời nhau, phân bố khu đô thị sát với khu công nghiệp, đối nghịch diễn phổ biến thực tiễn Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề cho thấy, tỉnh có lợi ích riêng thực quy hoạch Khi xây dựng quy hoạch không tham khảo quy hoạch lẫn • 49 tỉnh Mặt khác "do loạn quy hoạch, người hoạch định quy hoạch tham khảo quy hoạch tỉnh" nhiều thời gian, khơng thời gian để tham khảo tỉnh liền kề Như vậy, vấn đề phát triển vùng đặt vấn đề cần giải quyết, cần có đột phá thực chế liên kết giúp địa phương bật dậy, khai thác lợi cạnh tranh, phát triển kinh tế có hiệu để vượt qua khủng hoảng kinh tế 5.1.2 Liên kết chủ thể vi mô Các liên kết chủ thể vi mô phức tạp Ở đây, từ góc nhìn (i) liên kết chủ thể vĩ mơ nhằm tạo khung khổ thể chế môi trường kinh doanh thuận lợi cho liên kết chủ thể vi mô (ii) Chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển giải pháp tạo môi trường kinh doanh, để thấy rõ số điểm liên kết chủ thể vĩ mô tác động liên kết chủ thể vĩ mô Tôi đề cập đến vấn đề sau đây: i) Thiếu liên kết cụm ngành khu công nghiệp liên kết khu công nghiệp Do chạy đua phong trào xây dựng khu công nghiệp, nên tỉnh có cạnh tranh thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Với tiêu tỷ lệ lấp đầy không với số hiệu khác (gây nhiễm mơi trường, giảm chi phí vận tải v v…) nên địa phương giá để thu hút nhà đầu tư theo kiểu “vơ bèo, gạt tép” Tình trạng tạo nên khu cơng nghiệp khơng có cụm ngành liên kết theo chuỗi với Giữa khu công nghiệp địa phương khu công nghiệp vùng có cấu huy động ngành hàng ná ná giống nhay nên khơng hình thành cụm ngành có mối liên kết theo chuỗi ngành hàng với ii) Thiếu liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản với vùng vùng nguyên liệu nông nghiệp Phát triển nông nghiệp chất lượng cao hình thành vùng chuyên canh quy mơ lớn phi địa giới hành cấp xã, huyện chí liên huyện khác tỉnh kề cận Song phát triển công nghiệp, ngành nơng nghiệp đứng trước tình trạng thiếu liên kết chuỗi để kết nối tốt công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu Tỉnh có nhà máy đường, có vùng ngun liệu mình, cho dù huyện nằm liền kề hình thành vùng nông nghiệp tập trung gắn với doanh nghiệp chế biến có quy mơ đủ lớn, có khả tiêu thụ số nguyên liệu vùng quy hoạch Do vậy, diễn tình trạng cạnh tranh vùng nguyên liệu, vận tải xa tăng chi phí vận chuyển; hiệu đầu tư khơng cao Trên bình diện tồn kinh tế, có lãng 50 phí nguồn lực khơng sử dụng hết cơng suất nhà máy Tình trạng ngành mía đường ví dụ cay đắng phải di dời nhà máy, máy đắp chiếu không hoạt động khơng có vùng ngun liệu v.v Các doanh nghiệp gắn với vùng nguyên liệu lại không thực hợp đồng giao sau, hợp đồng kỳ hạn để giữ nơng dân bán ngun liệu cho Tình trạng “ăn xổi” doanh nghiệp nguyên nhân làm cho liên kết chuỗi ngành hàng chế biến nông sản bị ngắt đoạn Thiếu chế liên kết đồng nông thôn đô thị vấn đề liên kết nông thôn – đô thị diễn cách tự phát, tràn lan, nhỏ lẻ, manh mún, khơng hiệu mà chí gây nhiều vấn đề tiêu cực Hiện xảy vấn đề phổ biến hầu hết vùng nông thôn: đất nông nghiệp ngày thu hẹp, chí khơng còn, người dân khơng có việc làm, thu nhập thấp lượng lớn lao động nông thôn di cư đô thị cách tràn lan gây nên vấn đề không nhỏ khu vực đô thị: việc làm, nhà ở, giao thông đô thị, môi trường, tệ nạn, … Người dân nông thôn đổ trung tâm đô thị lớn để kiếm việc làm, đa số số lao động tự do, nghề nghiệp khơng ổn định, khơng có tạm trú tạm vắng khó kiểm sốt nhà quản lý địa phương Thực trạng dần đưa đến tranh đối ngược nông thôn đô thị (đô thị trở nên tải, nông thôn lại tạo thành lỗ hổng thiếu lao động, vắng bóng dự án, doanh nghiệp đầu tư) 5.2 Bài học rút cho Việt Nam trình thực liên kết nơng thơn thị Chương trình thúc đẩy liên kết phải xuất phát từ lên Xuất phát từ đặc điểm, điều kiện cụ thể nhu cầu thực tế địa phương, Có chế giám sát công khai, minh bạch đánh giá tin cậy chi phí – lợi ích chương trình, đề an liên kết nơng thơn – thị Các chương trình thúc đẩy liên kết hướng tới đối tượng cụ thể Tránh phân hóa xã hội Cần phải có thiết chế xác định nhiệm vụ rõ ràng để chuyển tải thông tin hai chiều nhà nước bên tham gia cung cấp dịch vụ cần thiết Xác định rõ ranh giới trách nhiệm, gắn mục tiêu biện pháp Tránh chồng chéo xung đột quyền trách nhiệm thực thi quan => Đồng chế sách Tận dụng triệt để lợi so sánh vùng Sự đồng thuận thể chế nhóm xã hội chia sẻ lợi ích chung có lợi ích riêng địa phương 51 Đồng phát triển hệ thống sở hạ tầng đại với loại hình sở hạ tầng khác 52 KẾT LUẬN Nghiên cứu với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề liên kết nông thôn – đô thị theo định hướng phát triển bền vững Báo cáo hoàn thành mục tiêu đưa ra: hệ thống sở lý luận vấn đề liên kết nông thôn – đô thị, tổng kết kinh nghiệm số nước giới nhìn lại thực tế liên kết nông thôn – đô thị tạo Việt Nam Từ tác giả gợi mở hướng nghiên cứu mới: “Tính khả thi việc liên kết nơng thôn – đô thị giúp tăng cường sinh kế bền vững giảm nghèo cho người dân khu vực nơng thơn thị” Có nhiều quan điểm cách tiếp cận khác vấn đề liên kết nông thôn đô thị Nhưng nghiên cứu đưa phạm vi liên kết nông thôn – đô thi bao gồm: Một là, liên kết thể mối quan hệ trực tiếp chủ thể kinh tế xã hội (cá nhân, hộ gia đình, tổ chức) hay tác động qua lại thành tố không gian (trung tâm – ngoại vi; đô thị - nông thôn) Hai là, xét khía cạnh cấu trúc, liên kết nơng thơn – thị bao gồm liên kết dọc liên kết ngang Ba là, xét phân bố mối liên kết chủ thể không gian nông thôn – đô thị, liên kết theo kiểu tập trung theo cụm Bất kỳ chủ thể lúc nằm nhiều mối liên kết khác nhau, tùy thuộc vào việc xem xét mối quan hệ giác độ Trong mối liên kết, độ rộng quan trọng chiều sâu (hay cường độ) liên kết có ý nghĩa lớn Liên kết hướng tới phát triển cho khu vực đô thị lẫn nơng thơn liên quan đến nhiều khía cạnh khác Tuy vậy, thúc đẩy liên kết phát triển bền vững liên quan đến việc xem xét giải đồng thời toán tập thể kinh tế, xã hội môi trường Liên kết nông thôn – đô thị nghiên cứu gồm điều kiện chính: lợi so sánh nông thôn đô thị, thị trường hàng hóa quy mơ thị trường nơng thơn thị, hội (lợi ích) chi phí liên kết, phát triển sở hạ tầng nơng thơn thị, giải tốn tập thể Báo cáo phân chia loại mơ hình liên kết nông thôn đô thị gồm loại chính: Thứ liên kết chủ thể gồm: liên kết chủ thể vĩ mô liên kết chủ thể vi mô; thứ liên kết nông thôn đô thị dựa quy mô cường độ liên kết Từ việc tổng kết đánh giá kinh nghiệm thực sách liên kết nông thôn – đô thị Indonesia Malaysia, phân tích điểm tích cực hạn chế sách quốc gia, kết hợp với tình hình thực tế Việt Nam nay, báo cáo rút vài học cho Việt Nam việc thực triển khai liên kết nông thôn đô thị hướng tới phát triển bền vững 53 Với xu ngày phát triển khu vực thành thị nông thôn, vấn đề gia tăng dân số, mơ hình sản xuất tiêu dùng, luồng hàng hóa cung ứng dịch vụ, mức độ đáp ứng sở hạ tầng, điều kiện làm việc vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến mối liên kết phát triển nông thôn đô thị Chất lượng mối liên kết xác định điều kiện sống người dân khu vực nông thôn thành thị Thị xã, thành phố làng xã trải qua chuyển đổi lớn kinh tế xã hội, kèm theo phát triển sở hạ tầng dịch vụ kèm Tương tự vậy, khu đô thị tiếp tục mở rộng đến vùng nông thôn tăng sản lượng lương thực họ thơng qua hình thức đa dạng hóa nơng nghiệp thị Do mà đòi hỏi quyền cấp tổ chức, đơn vị, cá nhân nâng cao vai trò trách nhiệm góp phần thúc đẩy mối liên kết nông thôn – đô thị ngày lớn mạnh thực chất lượng theo hướng phát triển bền vững 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu nước ngoài: Douglass, M (1998); A regional network strategy for reciprocal rural-urban linkages: An agenda for policy research with reference to Indonesia; Third World Planning Review, Vol 20, No Fujita, M & Mori, T (2005); Frontiers of the New Economic Geography; Regional Science, 87(4), pp 635-651 Friedmann, J & Douglass, M (1978); Agropolitan development: Toward a new strategy for regional planning in Asia; in Douglass (1998) Haggblade, S., Hazell, P & Brown, J (1989); Farm-Nonfarm Linkages in Rural Sub-Sahran Africa; World Development, Vol 17, No 8, pp 1173-1201 Hazell, P.B.R & Roell, A (1983); Rural growth linkages: Household expenditure pattern in Malaysia and Nigeria; Research Report No 41; International Food Policy Institute, Washington D.C Hirschman, A O (1958); The strategy of economic development; Yale University Press; in Bianchi, A N (2004); Albert Hirschman in Latin America: Note on Hirschman’s trilogy on economic developmnet; www.anpec.org.br/encontro2004/artigos/A04A004.pdf Hirschman, A.O (1977); A generalized linkage approach to development, with special reference to staples; Economic Development and Cultural Change (Suppl.), Vol 25, pp 67-98 Hussain, N (2000); Linkages between SMEs and large industries for increased markets and trade: An African perspective; African Development Bank, Economic research papers, No 53 Kristiansen, S (2003); Linkages and Rural Non-Farm Employment Creation: Changing Challenges and Policies in Indonesia; ESA WP No 03-22; http://ideas.repec.org/p/fao/wpaper/0322.html 10 Mushi, N S (2003); Regional development through rural-urban linkages: The Dar-es Salaam impact region; PhD thesis; https://eldorado.uni-dortmund.de/bitstream/2003/2862/1/Mushiunt.pdf 11 UNCTAD (2001); World investmnet report: Promoting linkages; http://www.unctad.org/en/docs/wir2001_en.pdf 12 Yap Kioe Sheng, Poverty alleviation through rural-urban linkages: Policy implications 55 13 Joachim von Braun (2007), Rural – urban linkages for growth, employment, and poverty reduction 56 Danh mục tài liệu Việt Nam Nguyễn Đức Đồng (2011), “Các giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” Đề tài cấp Bộ năm 2010-2011 Viện Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ - Viện khoa học xã hội Việt Nam Lê Thế Giới (2008), “Xây dựng mơ hình hợp tác liên kết vùng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 2(25).2008 Nguyễn Minh Hòa (2010), “Những học kinh nghiệm đại đô thị Hà Nội hướng tới phát triển bền vững” Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hòa bình Trương Thị Hiền (2010) “Bàn chế liên kết vùng Đồng Sông Cửu Long với TP Hồ Chí Minh chiến lược phát triển kinh tế” Bài tham luận Hội thảo khoa học, Bộ KH&ĐT tổ chức Cà Mau: “Cơ chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long” Đinh Sơn Hùng (2011), “Cơ chế liên kết kinh tế vùng ĐBSCL TP.HCM Thực trạng giải pháp” Viện nghiên cứu phát triển – Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huân (2012), “Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn”, Viện Kinh tế Việt Nam Nguyễn Danh Sơn (2010) “Liên kết phát triển theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên” Tạp chí khoa học xã hội Tây Nguyên Nguyễn Xuân Thắng (2010), “Liên kết phát triển vùng Đồng Sông Cửu Long – nhân tố quan trọng để bứt phá thu hút vốn đầu tư” Thông tin khoa học xã hội, số 10/2010 Trương Bá Thanh (2009), “Liên kết kinh tế miền Trung Tây Nguyên – Từ lý luận đến thực tiễn” Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng, số 3(32) 2009 10 Ngơ Dỗn Vịnh (1980), Một số vấn đề quan hệ liên vùng ảnh hưởng đến việc phát triển vùng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 57 ... Tính cấp thi t Đã từ lâu vấn đề liên kết vùng miền, nông thôn đô thị thi t lập tất yếu Nhưng kinh tế phát triển, xã hội có nhiều biến đổi vấn đề liên kết vùng miền, liên kết nông thôn đô thi thể... Mục tiêu cụ thể - Phân tích làm rõ sở liên kết nông thôn đô thị theo hướng phát triển bền vững; - Hệ thống hóa mơ hình liên kết nơng thơn đô thị theo hướng phát triển bền vững; - Phân tích kinh... bí tổ chức quản lý: hỗ trợ việc thi t lập hệ thống quản lý sản xuất đảm bảo chất lượng; giới thi u phương pháp quản lý quản lý mạng lưới, quản lý tài kỹ thuật marketing ii) Đào tạo nhân lực: •

Ngày đăng: 07/05/2018, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w