1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Sông Cửu Long

62 426 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 385,81 KB
File đính kèm LK Doanh nghiep-Nong dan.rar (378 KB)

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG _ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI HÌNH LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP NƠNG DÂN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm Đề tài: ĐỖ THỊ KIM ANH Cơ quan quản lý: Viện Nghiên cứu phát triển bền vững Vùng Hà Nội, năm 2014 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia nông nghiệp, với 54% lực lượng lao động khu vực nông nghiệp 70% dân số sống vùng nông thôn Hiện đại hóa nơng nghiệp hiệu bền vững khơng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế mà tiền đề để đạt mục tiêu quốc gia công nghiệp vào năm 2020 Lúa gạo nghành sản xuất phần đơng nơng dân Việt Nam, vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Việt Nam nước sản xuất gạo đứng thứ nước xuất gạo lớn thứ giới Hiện ngành sản xuất chủ yếu hộ gia đình tự kinh doanh với quy nhỏ Nông dân trồng nhiều loại giống mảnh ruộng nhỏ với quy trình khơng thống Các doanh nghiệp xuất tiêu thụ lúa gạo mua sản phẩm thông qua thương lái từ nhiều nguồn khác nên sản phẩm gạo không giống Các hộ nông dân lại không thu hoạch thời điểm, phơi sấy chế biến theo cách khác Kết khơng có lơ hàng lớn có chất lượng đồng đều, không đáp ứng tiêu chuẩn cao thị trường xuất người tiêu dùng nước Trong kinh tế thị trường, mối liên kết doanh nghiệp người nông dân quan tâm trọng Liên kết doanh nghiệp với nơng dân góp phần thúc đẩy hình thức tổ chức sản xuất chun mơn hóa, tập trung hóa, xã hội hóa sản xuất tiến bộ, phù hợp với xu lên sản xuất lớn; thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tồn kinh tế Do đó, hình thành phát triển liên kết doanh nghiệp với nông dân xu hướng tất yếu khách quan Trong điều kiện thực tiễn kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010-2020 Đảng rõ: “Gắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Đổi phương thức tổ chức kinh doanh nông sản, trước hết kinh doanh lúa gạo; bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng”[2] Nghị đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định giải pháp: “Thực tốt việc gắn kết chặt chẽ "bốn nhà" (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thâm Tổng cục thống kê 2010 2Đảng cộng sản Việt Nam [Trực tuyến] (2011), địa http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-14-du-thaobao-cao-chinh-tri-cua-bch-trung-uong-dang# canh, khu nông nghiệp công nghệ cao, gắn với công nghiệp bảo quản, chếbiến, thị trường nước xuất [3] Tuy nhiên xem xét mối quan hệ “4 nhà” theo chuỗi giá trị: Từ đầu vào (thuốc, phân, vốn, giống, xăng dầu, lao động) => sản xuất (nông dân đồng ruộng) => thu gom (nông dân thương lái) => chế biến (chủ vựa, nhà máy, công ty lương thực, công ty hợp đồng) => thương mại (xuất khẩu, người bán lẻ, siêu thị, công ty khác) => tiêu dùng (cá nhân) Cán khuyến nông, nhà khoa học, nhà nước, ngân hàng tác động đóng vai trò hỗ trợ mối liên kết doanh nghiệp nơng dân Trong q trình sản xuất nơng nghiệp mối liên kết doanh nghiệp người nông dân thể đậm nét mắt xích định thành cơng hình liên kết “4 nhà” Đặc biệt, Thủ tướng phủ ban hành định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng qui định “Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa (bao gồm nơng sản, lâm sản, thủy sản muối) với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển sản xuất ổn định bền vững”[4] Năm 2011, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vận động nông dân doanh nghiệp hợp tác với để hình thành chuỗi sản xuất lúa gạo có quy lớn Trong chuỗi sản xuất đó, nhiều hộ nơng dân liên kết thành nhóm, áp dụng quy trình gieo trồng thống nhất, áp dụng số tiến kỹ thuật giới hóa; doanh nghiệpkết hợp đồng với nông dân cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm Chuỗi sản xuất gọi tắt “mơ hình cánh đồng mẫu lớn” – từ tên gọi điển hình liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh An Giang “Cánh đồng lớn” xem cách thức đưa sản xuất lúa gạo từ sản xuất quy gia đình sang quy lớn mà không cần thay đổi sở hữu ruộng đất hộ nông dân, tạo lơ hàng lúa gạo lớn có chất lượng cao đồng đều, đáp ứng tiêu chuẩn cao xuất tiêu dùng nước Nghị số 21/2011/QH13, ngày 26/11/2011 Quốc hội khẳng định giải pháp quan trọng, lâu dài, góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng phát triển nông nghiệp bền vững “Cánh đồng lớn” mặt lý thuyết chuỗi sản xuất có hiệu nơng dân doanh nghiệp Tuy nhiên, việc triển khai, nhân rộng cộng đồng doanh nghiệp địa phương công việc dễ dàng Qua gần năm Bộ NN-PTNT 3Đảng cộng sản Việt Nam (2011), [Trực tuyến], địa http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-14-du-thaobao-cao-chinh-tri-cua-bch-trung-uong-dang# Thủ tướng phủ2002),Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thông qua hợp đồng, Hà Nội vận động áp dụng, diện tích lúa trồng theo kiểu “cánh đồng lớn” vào khoảng 70.000 Đồng sông Cửu Long Đây số nhỏ so với diện tích sản xuất lúa tồn vùng Đã có nhiều trường hợp thất bại số tỉnh, mà nguyên nhân nằm liên kết chưa chặt chẽ tồn diện, chưa đảm bảo tính cơng chia sẻ lợi ích bên tham gia Điều nghịch lý công ty lương thực Nhà nước chi phối phần lớn việc xuất gạo lại chưa tích cực tham gia thực chủ trương mở rộng “cánh đồng lớn” mà Chính phủ đề Nhiều hộ nơng dân chưa tìm thấy lợi ích việc hợp tác với ký hợp đồng với doanh nghiệp cung ứng vật tư, chế biến buôn bán nông sản Cũng lại có số trường hợp doanh nghiệpkết hợp đồng với nông dân khâu sản xuất tiêu thụ lúa gạo, song lại chưa tạo nên “cánh đồng lớn”, chưa có phối hợp chung, thống nhất, lúc với nhiều hộ nông dân, mà hợp đồng thương mại riêng lẻ, không bao hàm việc thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất quy canh tác Nhằm xem xét tính khả thi, tính hiệu quả, tính bền vững khả nhân rộng hình thức liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp cung ứng vật tư nông nghiệp, chế biến buôn bán lúa gạo, nghiên cứu tập trung phân tích số hình liên kết chế hợp đồng hộ nông dân công ty/doanh nghiệp An Giang Đây “cánh đồng lớn” Đồng sông Cửu Long đánh giá thành công quan phủ Việt Nam khuyến khích nhân rộng nước Bên cạnh đó, số trường hợp liên kết nông dân, doanh nghiệp đối tác khác vùng ĐBSCL, bao gồm trường hợp thành công thất bại, khảo sát để so sánh, nhằm mục đích tìm ngun nhân thành công điều kiện đảm bảo cho việc nhân rộng điển hình Việc phân tích so sánh trường hợp công ty chế biến buôn bán nông sản, số lớn hộ nông dân trồng lúa chưa quan tâm tới việc thực chuỗi sản xuất kiểu “cánh đồng lớn”, bất chấp vận động, hỗ trợ vai trò can thiệp trực tiếp quyền nhiều địa phương nhằm thúc đẩy thực hình Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Liên kết doanh nghiệp với nơng dân phận liên kết nói chung, nhiên có vấn đề riêng Trên giới, nhà nghiên cứu khơng trực tiếp đề cập đến vấn đề liên kết doanh nghiệp với nông dân, mà tập trung bàn hình thức biểu sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng (contract farming- CF) Theo Glover (1987) nông nghiệp hợp đồng (CF) chất xếp mang tính thể chế mà tính ưu việt kết hợp ưu đồn điền (kiểm soát chất lượng, liên kết sản xuất tiếp thị) với ưu sản xuất tiểu nơng (khuyến khích lao động, đầu tư cẩn trọng)[5] Tuy nhiên lý giải đời CF có nguồn gốc sâu xa hơn, Reardon, T., Barrett, CB, (2000), tác phẩm “Agroindustrialization, globalization, and international development: An overview of issues, patterns, and determinants”đã nhận xét q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nhiều nước phát triển mang lại kết điều chỉnh chuỗi cung cấp kết nối chặt chẽ [6]; hay theo Sukhpal Singh (2002), tác phẩm“Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab” cho rằng: Những thay đổi q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp gắn liền với q trình quốc tế hóa nơng nghiệp, tồn cầu hóa sản xuất, sau q trình phi thực dân hóa, giải thể đồn điền thực dân dẫn đến việc hình thành chuỗi cung cấp, chuỗi xuất nước phát triển có vốn kỹ thuật với nước phát triển có lao động đất đai [7] Tuy nhiên điều đáng nói bên cạnh nhà nghiên cứu ca ngợi ưu điểm, tiến CF doanh nghiệp nông dân như: Runsten, D., Key, N (1999) [8], Glover Kusterer (1990) [9] … có khơng nhà kinh tế học phản ảnh mặt tiêu cực CF, tiêu biểu Ashok B Sharma(2006), tác phẩm “Contract farming did no good to farmers”, cho hợp đồng nơng nghiệp, kinh tế- trị, phương thức chủ nghĩa tư thâm nhập vào nơng nghiệp để tích lũy vốn khai thác lĩnh vực nông nghiệp công ty kinh doanh nông sản [10] watts (1994) Singh (2002) cho nông nghiệp hợp Glover, D.(1987), “Increasing the benefits to smallholders from contract farming: problems for farmers’ organisations and policy makers”, World Development 15 (4), 441–448 6Reardon, T, Barrett, CB, 2000 Reardon, T., Barrett, C.B.(2000) “Agroindustrialization, globalization, and international development: An overview of issues, patterns, and determinants” Agricultural Economics 23, 195– 205 (Special issue) Sukhpalsingh (2002), “Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab”, World Development Vol 30, No 9, pp 1621–1638 Key, N and Runsten, D (1999), ‘‘Contract farming, smallholders and rural development in Latin America: the organization of agroprocessing firms and the scale of outgrower production’’,World Development, Vol 27 No 2, pp 381-401 Glover, D.(1987), “Increasing the benefits to smallholders from contract farming: problems for farmers’ organisations and policy makers”, World Development 15 (4), 441–448 10 Key, N and Runsten, D (1999), ‘‘Contract farming, smallholders and rural development in Latin America: the organization of agroprocessing firms and the scale of outgrower production’’,World Development, Vol 27 No 2, pp 381-401 đồng hình thức “bóc lột” nơng dân [11] , [12] 2.2 Nghiên cứu nước Năm 2006, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đây dấu mốc quan trọng cho thay đổi đáng kể kinh tế Việt Nam Trong sách “Việt Nam – WTO, cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp”, Nguyễn Hồng Vinh cộng (2007)đã tổng kết trình Việt Nam nhập WTO, hội thách thức, đồng thời nhóm tác giả đưa cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp thực cam kết WTO Tất cam kết nhằm hướng tới phát triển kinh tế xanh, nông nghiệp xanh, đảm bảo yêu cầu chung giới Qua điều tra sở chế biến chè 60 hộ trồng chè Mộc Châu, sở chế biến đường 60 hộ trồng mía Mai Sơn, Lê Hữu Ảnh cộng (2011) doanh nghiệp sử dụng hình thức hợp đồng sản xuất với hộ nơng dân gồm: giao khốn đất cơng ty; công ty đầu tư thu mua sản phẩm cho hộ sản xuất; công ty bán vật tư, mua sản phẩm cho hộ sản xuất công ty hợp đồng mua sản phẩm cho hộ Từ xác định đặc điểm hình thức hợp đồng sản xuất, mức độ thực hợp đồng sản xuất vùng Nghiên cứu tính kết phân phối lợi ích hình thức hợp đồng sản xuất Tỉnh An Giang vốn mạnh sản xuất lúa gạo Sản lượng hàng năm đạt 3,6 triệu tấn, xuất từ 500.000 – 600.000 gạo Nhằm kết nối sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tỉnh đưa chủ trương “Liên kết nhà” từ năm 2000 Nhu cầu liên kết ngày trở nên thiết nhu cầu cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua viết “Các hình liên kết sản xuất lúa thực “cánh đồng mẫu lớn” An Giang” tác giả Đoàn Ngọc Phả (2011) tổng kết hình liên kết điển hình An Giang bao gồm: hình liên kết sản xuất lúa Nhật: hìnhkết người nông dân An Giang với Công ty Liên doanh AngimexKitoku chuyên cung ứng lúa giống (đã ký hợp đồng với người nông dân từ năm 1996), kết hợp với Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang chuyên cung ứng thuốc bảo vệ thực vật (ký hợp đồng với người nông dân từ 2009) hình đạt thành cơng đáng kể tránh cho người nông dân rủi ro biến động giá hợp đồng ký với giá cố định từ đầu vụ hình liên kết xây dựng vùng nguyên liệu 11 Key, N and Runsten, D (1999), ‘‘Contract farming, smallholders and rural development in Latin America: the organization of agroprocessing firms and the scale of outgrower production’’,World Development, Vol 27 No 2, pp 381-401 12 Sukhpalsingh (2002), “Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab”, World Development Vol 30, No 9, pp 1621–1638 Công ty Xuất nhập An Giang (ANGIMEX): Công ty ký hợp đồng sản xuất lúa chất lượng cao với người nông dân từ năm 2007 chủ yếu địa bàn huyện Thoại Sơn Châu Thành Công ty cung ứng cho người nơng dân tồn phân bón giống lúa chất lượng cao, cán công ty đến kiểm tra chất lượng lúa trước người nông dân mang đến nhà máy hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GLOBAL GAP thực từ năm 2009-2010 triển khai huyện Thoại Sơn Châu Phú với tham gia đầu tư công ty TNHH SGS Việt Nam, công ty ADB (cung ứng giống lúa, thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ), cơng ty TNHH TUV SUD PSD Vietnam hình liên kết Công ty Bảo vệ thực vật: triển khai từ vụ Đông Xuân 2010-2011 công ty Cổ phần bảo vệ thực vật An Giang – Nhà máy chế biến gạo Vĩnh Bình ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm huyện Châu Thành Thoại Sơn Trong cơng ty thực cung ứng giống, phân bón, thuốc trừ sâu cho nông dân lãi xuất 0% trừ lại nông dân bán lúa cho công ty Trong q trình sản xuất người nơng dân cán công ty hỗ trợ kỹ thuật An Giang, hình “liên kết nhà” bước đầu xác lập hình thành thơng qua việc tổ chức xây dựng vùng nguyên liệu ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; hình này, doanh nghiệp nơng dânliên kết hợp tác chặt chẽ, hợp đồng kinh tế thực đầy đủ, có trách nhiệm, lợi ích đôi bên đảm bảo, nông dân vùng nguyên liệu doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước tập trung chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp phần chi phí sản xuất, sản phẩm làm doanh nghiệp bao tiêu, nơng dân n tâm sản xuất theo quy trình kỹ thuật, tạo sản phẩm theo yêu cầu doanh nghiệp; thơng qua hợp đồng kinh tế doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu ổn định số lượng chất lượng, đảm bảo tính chủ động kinh doanh có điều kiện thuận lợi để phát triển thương hiệu, tạo vị cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong trình thực tỉnh An Giang rút số kinh nghiệm: (1) Xác định liên kết hợp tác nơng dân doanh nghiệp nòng cốt, có ý nghĩa quan trọng “liên kết nhà”; (2) tăng cường phát huy vai trò nhà nước mối “liên kết nhà”.13 hình liên kết “4 nhà” xây dựng xã Định Hóa, huyện Gò Quao, Kiên Giang (của tác giả Nguyễn Phú Sơn (2013)) thơng qua quy trình gồm bước dựa sở lý thuyết liên kết dọc chuỗi giá trị Hợp tác xã Hòa Tiến Cơng ty Gentraco, với hỗ trợ, thúc đẩy Ủy ban nhân dân xã Định Hòa nhóm tư vấn trường Đại học Cần Thơ Kết hình mang lại lợi ích cho “4 nhà” Đối với nơng dân, lợi ích lớn mang lại cho họ việc làm thay đổi hành vi sản xuất theo hướng “Bán thị trường cần, khơng phải bán có” Đối với cơng ty, việc tham gia hình liên kết góp phần làm gia tăng 13 Báo cáo tham luận Tổ chức sản xuất nơng sản hàng hóa theo hình liên kết nhà tỉnh An Giang thương hiệu, tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng nguyên liệu Đối với địa phương, thông qua việc tham gia liên kết giúp cán địa phương nâng cao lực quản lý, góp phần vào nhiệm vụ xây dựng xã Nông thôn Cuối cùng, thông qua liên kết giúp cho nhà khoa học bổ sung thêm sở lý thuyết chuỗi giá trị, làm gia tăng trải nghiệm vấn đề liên kết “4 nhà” hình phát triển Hợp tác xã Nơng nghiệp với phương châm mang lại nhiều lợi ích cho người nơng dân như: (1) Cung cấp hàng hóa, vật tư đầu vào sản xuất cho nông dân với giá phải chăng, tiện lợi đảm bảo chất lượng (2) Giúp người nơng dân tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, có kế hoạch với chi phí giảm, giá hợp lý, ổn định, tiêu chuẩn hóa sản phẩm mức cao (3) Tạo cạnh tranh tốt cho nông dân mua vào bán sản phẩm hàng hóa (4) Liên kết nơng dân sử dụng hết cơng suất máy móc, chi phí sản xuất thấp (5) Đào tạo lực tự quản lý, lực áp dụng kỹ thuật tiên tiến cho nơng dân Do mà hình phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp nhiều địa phương nước trọng phát triển Tác giả Nguyễn Cơng Bình có nghiên cứu hình phát triển Hợp tác xã nông nghiệp từ số quốc gia giới, tiêu biểu học kinh nghiệm số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan Từ thực tế Việt Nam tác giả đưa học kinh nghiệm vấn đề phát triển hình Hợp tác xã bao gồm khâu tổ chức, đội ngũ quản lý Hợp tác xã nông nghiệp vai trò Hợp tác xã nơng nghiệp việc cung cấp dịch vụ nông thôn Tìm hiểu kinh nghiệm Thái Lan, Bảo Trung (2012) nghiên cứu chế sản xuất- tiêu thụ mía đường Thái Lan bao gồm: chế hình thành giá, phân bổ lợi ích, kiểm sốt chữ đường trọng lượng mía, chế phân bổ hạn ngạch, chế liên kết nơng dân trồng mía, nhà máy chế biến đường hình thành nhóm lợi ích Xuất phát từ hiệp hội người nông dân trồng mía đường, hiệp hội nhà máy chế biển đường theo Luật mía đường đường năm 1984, ngành mía đường Thái Lan lên thành ngành có ảnh hưởng lớn đến sách Hội đồng mía đường đường thành lập Hội đồng trở thành nhóm lợi ích để “tìm kiếm đặc lợi” (Rent seeking)14 cho ngành mía đường Ảnh hưởng đáng kể ngành mía đường thường xuất phát từ nhóm lợi ích tổ chức chặt chẽ Nhóm kết nối, xúc tiến xử lý cách hiệu từ lợi ích họ thành sách cụ thể Sự thành cơng tổ chức việc tìm kiếm đặc lợi nhà máy chế biến người trồng mía Thái Lan liên quan đến quy Số nhà máy chế biến 14 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) cố gắng đạt đặc lợi kinh tế - tức lợi ích thu cho chủ sở hữu nguồn lực vượt lợi ích mà họ có sử dụng nguồn lực vào phương án thay khác Ví dụ nhóm lợi ích vận động hành lang trị để trì sách hạn chế cạnh tranh phân bổ hạn ngạch nhập khẩu, quy định loại giấy phép hay chứng hành nghề, đặt tiêu chuẩn hạn chế gia nhập ngành đường so với người trồng mía đến lượt người trồng mía hình thành nhóm riêng Các nhà máy chế biến đường Thái Lan đầu tư với quy lớn để đảm bảo hoạt động hiệu phần lớn trường hợp doanh nhân đầu tư nhà máy chế biến đường có mối liên kết với nhà trị Ngành mía đường Thái Lan có liên minh trị kinh tế Vì có số người chủ nhà máy chế biến đường số người trồng mía lớn có khả kiểm sốt ngành mía đường hình sản xuất gạo theo tiêu chuẩn quốc tế mang thương hiệu gạo Tứ Quý công ty TNHH ADC triển khai huyện Cai Lây, Tiền Giang sản xuất theo quy trình gạo an toàn đạt tiêu chuẩn Globalgap Người dân tham gia hình phải tn thủ 241 điều quy định nghiêm ngặt trồng lúa, ngày họ phải ghi chép cẩn thận điều làm để không dùng thuốc bảo vệ thực vật phân bón liều gây nguy hiểm cho thân Ngoài ra, việc sử dụng thuốc bừa bãi gây nguy hiểm cho môi trường nước ảnh hưởng đến sinh tồn loài thủy sinh điều quan trọng gạo "Tứ Quý" sản xuất theo Globalgap ghi rõ thông tin nơi sản xuất giúp cho quan chức kiểm tra, quản lý dễ dàng 10 năm gắn bó sản xuất, cung cấp vật tư, dịch vụ cho nông nghiệp, hoạt động công ty ADC gắn bó mật thiết với nơng dân Vì vậy, ADC hiểu đuợc vất vả, lo lắng nông dân mạnh dạn phát triển kinh doanh theo qui trình khép kín từ cung cấp thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, giống , tư vấn kỹ thuật đến bao tiêu đầu sản phẩm Sau áp dụng thành cơng hình Globalgap Tiền Giang, hình tiếp tục phát triển, mở rộng vùng ngun liệu An Giang Nghiên cứu “Mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam” (2013) tác giả Đào Thị Thanh Mai cộng tập trung phân tích trường hợp chuỗi sản xuất hình thành liên kết chế hợp đồng hộ nông dân Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang Đây “cánh đồng lớn” Đồng sông Cửu Long đánh giá thành công quan phủ Việt Nam khuyến cáo nhân rộng nước Ngoài ra, số trường hợp liên kết nông dân, doanh nghiệp đối tác khác vùng ĐBSCL, bao gồm trường hợp thành công thất bại, khảo sát để so sánh, nhằm mục đích tìm nguyên nhân thành công điều kiện đảm bảo cho việc nhân rộng điển hình Các phân tích báo cáo cho thấy sản xuất tiêu thụ nông sản theo chế hợp đồng hình thức tổ chức thích hợp để chuyển nơng nghiệp từ sản xuất quy nhỏ sang sản xuất quy lớn với trình độ phát triển cao Tổ chức sản xuất kinh doanh nông sản theo hợp đồng giải trở ngại thị trường tiêu 10 Xây dựng nông nghiệp hợp đồng thực bước tái cấu trúc ngành nơng nghiệp Nó khơng đơn làm thay đổi mối quan hệ tác nhân chuỗi giá trị nông nghiệpliên quan đến nhiều cơng việc tảng đào tạo lực lượng cán kỹ thuật cấp sở để tư vấn hỗ trợ nông dân thay đổi phương thức canh tác; cải tạo lại đồng ruộng trở thành cánh đồng đủ lớn để áp dụng máy móc cơng suất lớn gói kỹ thuật canh tác tiên tiến; thay đổi sở kỹ thuật số khâu định, khâu thu hoạch chế biến sau thu hoạch; hoàn thiện hệ thống pháp lý để tạo môi trường thể chế thích hợp cho quan hệ hợp đồng bên tham gia; phát triển hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm rủi ro nông nghiệp, v.v Chính thế, phải nhìn nhận q trình chương trình phát triển lâu dài, tồn diện đồng bộ, không phong trào ngắn hạn với nội dung tuyên truyền, vận động doanh nghiệp hộ nông dân Để làm điều cần tun truyền tập huấn thường xuyên cho nông dân kiến thức quy trình sản xuất lúa tiêu chuẩn lợi ích tham gia hình liên kết với doanh nghiệp sản xuất lúa, bước thay đổi nhận thức, hành vi người dân Đồng thời nâng cao nông lực cho cán sở, hội nông dân, hợp tác xã để đai diện cho người dânkết hợp đồng với doanh nghiệp mang lại quyền lợi, lợi ích đáng cho người nơng dân 48 CÁC PHỤ LỤC Biểu TH-01 (Kèm theo báo cáo số 57 /BC-CCPTNT ngày 15 /5/2014) BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI HỢP ĐỒNG CÁNH ĐỒNG LỚN Vụ: Đông Xuân 2013-2014 Đến ngày: 07/05/2014 T T Huyện Tổng số A B 1=2+ +5 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Tổng số 10.000,10 TP Long Xuyên 500,00 TP Châu Đốc 664,00 H An Phú TX Tân Châu 147,20 H Phú Tân 580,00 H Châu Phú 4.435,90 H Tịnh Biên 450,00 H Tri Tôn 650,00 H Châu Thành 430,00 H Chợ Mới 1.615,00 H Thoại Sơn 528,00 Diện tích kế hoạch (Ha) OM697 OM421 Jasmine Khác 1.972,0 6.034,10 390,00 1.604,0 410,00 200,00 500,00 54,00 Tổng số 6=7+ +10 5.023,80 Diện tích thực (Ha) OM697 OM421 Jasmine 8 1.033,9 2.364,80 492,70 63,60 Tỷ lệ TH/K H Khác 11=6/1 167,30 10 1.457,8 9,60 492,70 54,00 0,99 0,10 0,50 924,00 300,00 100,00 370,00 278,00 147,20 80,00 3.511,90 150,00 350,00 140,00 1.245,00 500,00 140,00 300,00 50,00 50,00 200,00 147,20 427,90 1.332,90 635,00 637,00 320,00 457,30 510,20 203,90 502,40 53,60 274,00 147,20 80,00 1.129,00 114,90 350,00 140,00 403,70 347,90 17,70 140,00 287,00 40,00 236,20 1,00 0,74 0,30 1,41 0,98 0,74 0,28 0,97 49 Ghi chú: Số liệu không bao gồm phần thực Cty CP BVTV AG 50 Biểu TH-0B1 (Kèm theo báo cáo số 57/BC-CCPTNT ngày 15/5/2014) BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁNH ĐỒNG LỚN TẠI AN GIANG CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG Vụ: Đông Xuân 2013-2014 Đến ngày: 07/05/2014 TT A Huyện B Tổng số H An Phú H Châu Phú H Tịnh Biên H Tri Tôn H Châu Thành H Thoại Sơn DT Kế hoạch (ha) Diện tích thực (Ha) OM697 Tổng số Jasmine OM4218 2=3+ +6 6.808,80 4.711,90 520,80 1.087,10 193,60 193,60 1.376,20 923,40 302,50 143,70 432,50 238,00 4,20 99,30 1.395,60 739,50 203,10 348,40 2.280,10 1.879,20 246,90 1.130,80 931,80 11,00 55,20 Khác 489,00 6,60 91,00 104,60 154,00 132,80 Ghi chú: Các giống khác bao gồm: OM 2517; OM 5431; 0M 7347; GPPS 103 51 Biểu TH-02 (Kèm theo báo cáo số 57/BC-CCPTNT ngày 15 /5/2014) TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP THAM GIA CÁNH ĐỒNG LỚN Vụ Đông Xuân 2013-014 Đến ngày 07/05/2014 TT A 01 02 Tên DN Địa bàn thực Tổ chức dại diện ND C D B Tổng số Cty CP Afiex Cty CP Du Lịch AG X Tân Lập X Tây Phú TB TS THT SX ấp Tân Thành/Tâ n Định/Tân An Tỷ lệ TH/KH 1=3/2 50,24% 03 04 XÔ Long Vĩ Cty CP Hưng Lâm X An Hoà CP CT 10.000 Cộng 3=4+ +7 5.024 Thực (Ha) Jasmin OM69 OM42 e 76 18 1.034 2.365 167 Hợp đồng tiêu thụ Khác Số HĐ Ngày HĐ Tình hình thực 1.458 10 13/11/2013 Cty cung cấp giống thu hồi vốn sau 01/2013 /HĐSX TT 141,11% 450,00 635,00 502,40 114,90 245,00 241,00 HTX.NN An Hòa 23/01/2014 100,00% 0,00% 223,50 100,00 223,50 0,00 223,5 0,00 11 03 THT Cty hỗ trợ giống 30 ha, DT lại dân tự mua 241,00 THT xã Ơ Long Vĩ Ghi 17,70 Ký hộ dân 98,37% Cty CP Đầu tư Vinh Phát KH (ha) 01/HĐ BT.201 19/9/2013 DN đầu tư đầu vào: giống, vật tư NN Cty ký HĐ với HTX 52 Ký HĐ lần (47 +176, 5ha) HĐ không triển khai dân 3/HLR 05 Cty CP LT Nam Trung Bộ X An Hoà X Mỹ Phú k0 CT HTX.NN An Hòa 100,00% 0,00% CP 07 X Long Kiến CM 140,00 18/9/2013 Không ký HĐ 500,00 0,00 0,00 HTX.NN Vĩnh Thạnh Không ký HĐ 0,00% Cty CP Quốc Tế Gia 280,00 CP Cty CP LT Phú Vĩnh X Vĩnh Thạnh Trung 280,00 140,0 01/HĐLTNT M 500,00 0,00 0,00 HTX.NN Hiệp Hòa 04/2013 /HĐTT 71,33% 150,00 107,00 107,00 UBN D tỉnh xác nhận 20/11/2013 Cty thu mua, không đầu tư Theo KH, Cty cho ND ứng trước 2trđ/ha cty không đến ký HĐ, không ứng tiền cho ND Theo KH, Cty cho HTX ứng trước 2trđ/ha Cty không dến ký HĐ, không ứng tiền cho HTX Cty cho HTX ứng trước trđ/ha Cty hỗ trợ kinh phí tập huấn kỹ thuật cho hộ tham gia SX 53 Xã Mỹ Phú vận động 337,3h a HTX vận động 250ha X Long Điền A CM HTX.NN Long Bình, Định Thuận 03/2013 /HĐTT 100,00% X Châu Phong TC Cty CP Toàn Cầu X Châu Phong TC 02/HĐ TT/201 X Phú Hiệp 81,70 81,70 03/HĐ TT/201 CP THT XS xã Ô Long Vĩ PT HTX.NN Phú Hiệp 65,50 65,50 24/11/2013 Cty Cung cấp giống, không đầu tư VTNN 24/11/2013 Cty cung cấp giống, Không đầu tư VTNN THT có 26 hộ, Tổ trưởng Bùi Minh Thức THT có 41 hộ, Tổ trưởng Ngơ Phước Hùng 81,70 THT SX CDL Vĩnh Tường 100,00% XÔ Long Vĩ 150,00 150,0 THT SX CDL Vĩnh Lợi 100,00% 08 150,00 18/11/2013 Cty cho HTX ứng trước trđ/ha Cty phối hợp với Cty Nông nghiệp GAP cung ứng VTNN cho hộ dân 65,50 100,00% 223,50 223,50 223,5 100,00% 80,00 80,00 80,00 13/01/2014 Cty cung cấp giống, VTNN thu mua cho 76 hộ Cty cung ứng giống 54 09 Cty CP Thuận Minh X Kiến Thành CM HTX.NN Thuận Quới 04/2013 /HĐTT 29,33% X Vĩnh Châu 10 11 Cty CP XNK LTTP 0,00% X Vĩnh Tế 44,00 CP CD 410,00 HTX.NN Cây 13,33% 100,00% Không ký HĐ Cty khơng đến ký HĐ với ND (khơng có HTX) 01HĐLK/ GEDOPHUT HUAN DN cho HTX ứng trước trđ/ha, thực tốt 0,00 HTX.NN Phú Thuận 1.500,0 54,00 Cty cho HTX ứng trước trđ/ha 44,00 CD Cty CP XNK Đồng Tháp Mười X Mỹ Phú 150,00 21/11/2013 Cty Thuận Minh Cty Cty Quốc Tế Gia Cty có Phướn g án 410ha UBN G tỉnh xác nhận Cty có Phướn g án 1500 UBN D tỉnh xác nhận 200,00 54,00 12/12/2013 200,00 54,00 01/HĐ TM/201 12/12/2013 Cty thu mua, không 55 Hà Nội Châm X Mỹ Đức 12 HTX NN Đức Thành Cty LTTP An Giang X Thạnh Mỹ Tây 13 CP Cty TNHH AngimexKitoku P Mỹ Thới P Mỹ Hoà P Bình Khánh X Tân Tuyến X Lương An Trà X Hồ Bình Thạnh CP 0,00% 200,00 0,00 58,55% 200,00 117,10 ND LX LX LX TT 203,5 242,1 101,75% 200,00 203,50 96,84% 250,00 242,10 94,20% 50,00 47,10 86,67% 150,00 130,00 47,10 130,0 157,00 40,00 157,0 40,00 TT CT 117,10 104,67% 80,00% 150,00 50,00 đầu tư, thu mua lúa IR50404 Cty cung ứng giống Không thực ND không đồng ý SX Jasmine Chỉ thu mua, khơng hỗ trợ chi phí ND xuống giống Cty vận động ND ký HĐ SX Lúa Nhật SX Lúa Nhật SX Lúa Nhật SX Lúa Nhật SX Lúa Nhật SX Lúa Nhật 56 X Phú Thuận X Vĩnh Phú X Mỹ Phú Đông X Vọng Thê 14 Cty TNHH Bình Tây X Lương An Trà TS TS 52,00% 50,00 26,00 26,00 97,50% 100,00 97,50 97,50 15 16 17 Cty TNHH MTV Tây Đô Shin Cty TNHH Tân Thạnh An X Long Giang X Mỹ Phú X Phú An SX Lúa Nhật TS SX Lúa Nhật 125,40% 50,00 62,70 62,70 TS SX Lúa Nhật 100,00% TT CM CP PT 50,00 50,00 50,00 01/HĐ KT-BT HND xã 100,00% Cty TNHH Chấn Thành SX Lúa Nhật HTX.NN Long Thạnh 22,82% 350,00 450,00 350,00 102,70 100,00% 100,00% 200,00 200,00 200,00 200,00 17/01/2014 Cty cung ứng giống 16/12/2013 DN cho HTX ứng trước trđ/haThực tốt 350,0 102,70 HTX.NN Phú Thuận HTX.NN Phú An 12/09/2013 Cty thu mua, không đầu tư DT 350 sx OM 6976 IR 50404 200,00 01/2014 /HĐSX TT 01HĐLK/ -TAY ĐO SHINPHU THUA N 200,0 01 HĐTT/ 2013 20/12/2013 DN cho tạm ứng trước 2,5 trđ/ha, SX Nếp 57 HĐ UBN D tỉnh xác nhận CK 92 (nếp đùm) X Bình Chánh 18 Cty TNHH Tấn Vương X Vĩnh Khánh X Nhơn Mỹ 19 20 Cty TNHH Tín Thương X Phú Thành Cty TNHH TM Phú Vinh (Cty X Bình Chánh CP TS CM PT CP THT SX lúa Jasmine Bình Chơn 01TV/T S-13 87,58% 33,00 28,90 28,90 100,00% 33,00 33,00 33,00 14,49% 370,00 53,60 53,60 29/11/2013 THT Tan tiến ND HTX.NN Phú Thượng THT xã Bình Chánh 49,30% 100,00% 300,00 175,00 147,90 175,00 09/HĐ LKSXT 147,9 T/2013 175,00 19/12/2013 13/01/2013 DN cho THT ứng trước trđ/ha, thu mua lúa GlobalGAP, thực tốt DN cho THT ứng trước trđ/ha, thu mua lúa GlobalGAP, thực tốt Cty thu mua, không đầu tư ND quen với giống 6976 Cty thu mua, không đầu tư Giống Nếp CK 92; CK2003 Cty thu mua ND xuống giống 58 Cty CP Toàn Cầu) XÔ Long Vĩ CP THT xã Ô Long Vĩ 100,00% 21 Cty TNHH Thảo Minh Châu X Mỹ Đức CP 22 X Vĩnh Tế CD 01/2013 HĐKT 23 X Hoà An CM 516,00 02 200,00 9,60 01 345,00 12/12/2013 Cty cung ứng giống, thực thử nghiệm 9,6ha với khoảng 10 ND 18/09/2013 DN không đến triển khai thực 9,60 THT xã Hòa An 0,00% 17/09/2013 Cty ký HĐ với HTX không thống với ND 0,00 THT SXNN số 4,80% DNTN Hiệp Thành 164,90 164,9 HTX Kiểu Thiện Mỹ 0,00% Cty TNHH XNK Phước Tiếng 164,90 20/01/2014 Cty thu mua cho 84 hộ (164,9 ha) 0,00 0,00 59 Giá cung cấp vật tư cao nên ND không nhận đầu tư HĐ UBN D tỉnh xác nhận Cty có dự án 200ha UBT xác nhận HĐ UBN D tỉnh xác nhận 24 Cty TNHH MTV CBLT Vĩnh Trạch Có KH thực 2086,5ha Thoại Sơn Châu Phú khơng có thơng tin thực Được UBN D tỉnh xác nhận Ghi chú: Số liệu báo cáo biểu không bao gồm phần thực Cty CP BVTV An Giang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tham luận Tổ chức sản xuất nơng sản hàng hóa theo hình liên kết nhà tỉnh An Giang Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [Trực tuyến], địa chỉ: http://vi.wikipedia.org/wiki/N %C3%B4ng_d%C3%A2n Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [Trực tuyến], địa chỉ: http://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghi%E1%BB%87p Chi cục Phát triển nông thôn – Sở Nơng nghiệp PTNN An Giang: “Báo cáo Tình hình thực Cánh đồng mẫu lớn vụ Đơng Xn 2013-2014 Kế hoạch vụ Hè Thu 2014 Tiến Dũng Tâm Bường “Cơ giới hóa thu hoạch lúa Đồng sông Cửu Long” Báo Nhân Dân điện tử ngày 28/3/2013 Đảng cộng sản Việt Nam [Trực tuyến] (2011), địa http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-14-du-thao-bao-cao-chinh-tri-cua-bchtrung-uong-dang Đảng cộng sản Việt Nam [Trực tuyến] (2011), địa http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-14-du-thao-bao-cao-chinh-tri-cua-bchtrung-uong-dang# Đảng cộng sản Việt Nam (2011), [Trực tuyến], địa http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-14-du-thao-bao-cao-chinh-tri-cua-bchtrung-uong-dang# Đào Thị Hồng Mai cộng (2013), hình liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 10 MARD (2012) Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Truy cập trang web: http://www.agroviet.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/Attachments/63/baocao_12_20 12_f.pdf 11 Đồn Ngọc Phả (2011), Các hình liên kết sản xuất lúa thực “cánh đồng mẫu lớn” An Giang 12 Nguyễn Phú Sơn (2013), hình liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 26(2013):2230 13 Tổng cục thống kê 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, Niên giám thống kê, NXB Thống kê 61 14 15 16 17 18 Thủ tướng phủ (2002),Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2008) Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg ngày 25/8/2008 việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Đinh quang Tuấn (1996), Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành phát triển vùng mía nguyên liệu cho nhà máy đường Việt Nam, LATS, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà nội Bảo Trung [Trực tuyến] (2010), địa chỉ: http://baotrung44.blogspot.com/search/labe http://www.adcvn.com/Include/Vietnamese/News.aspx?Menu=7&NewsID=17 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 ISGMARD (2011) Beyond the “Rice Bowl”: Building the past gains to enhance the quality, sustainability, and equity of growth in the Mekong Delta http://www.isgmard.org.vn/VHForums/forums%20/Rice%20in%20cantho/VN %20Policy%20Not%202%20Mekong%20delta.docx 20 Glover, D.(1987), “Increasing the benefits to smallholders from contract farming: problems for farmers’ organisations and policy makers”, World Development 15 (4), 441–448 21 Hongdong Guo Robert W Jolly(2008), “Contractual arrangements and enforcement in transition agriculture Theory and evidence from China”, Food Policy 33 (2008) 570–575 22 Key, N and Runsten, D (1999), ‘‘Contract farming, smallholders and rural development in Latin America: the organization of agroprocessing firms and the scale of outgrower production’’,World Development, Vol 27 No 2, pp 381-401 23 MARD (2012) 24 Reardon, T, Barrett, CB, 2000 Reardon, T., Barrett, C.B.(2000) “Agroindustrialization, globalization, and international development: An overview of issues, patterns, and determinants” Agricultural Economics 23, 195–205 (Special issue) 25 Sukhpalsingh (2002), “Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab”, World Development Vol 30, No 9, pp 1621–1638 62 ... tuyến], địa http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201 0-0 9-1 4-du-thaobao-cao-chinh-tri-cua-bch-trung-uong-dang# Thủ tướng phủ2002),Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích... Việt Nam [Trực tuyến] (2011), địa http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201 0-0 9-1 4-du-thaobao-cao-chinh-tri-cua-bch-trung-uong-dang# canh, khu nông nghiệp công nghệ cao, gắn với công nghiệp bảo quản,... tới mối liên kết doanh nghiệp nơng dân khía cạnh kinh tế: liên kết dọc doanh nghiệp nông dân khâu sản xuất vả tiêu thụ lúa gạo đồng sông Cửu Long 7.2 Doanh nghiệp Doanh nghiệp hay doanh thương tổ

Ngày đăng: 07/05/2018, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [Trực tuyến], địa chỉ: http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_d%C3%A2n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [Trực tuyến], địa chỉ:http://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghi%E1%BB%87p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
5. Tiến Dũng và Tâm Bường. “Cơ giới hóa trong thu hoạch lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Báo Nhân Dân điện tử ngày 28/3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ giới hóa trong thu hoạch lúa ở Đồng bằng sôngCửu Long
6. Đảng cộng sản Việt Nam [Trực tuyến] (2011), địa chỉ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-14-du-thao-bao-cao-chinh-tri-cua-bch-trung-uong-dang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam [Trực tuyến]
Năm: 2011
7. Đảng cộng sản Việt Nam [Trực tuyến] (2011), địa chỉ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-14-du-thao-bao-cao-chinh-tri-cua-bch-trung-uong-dang# Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam [Trực tuyến]
Năm: 2011
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), [Trực tuyến], địa chỉ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-14-du-thao-bao-cao-chinh-tri-cua-bch-trung-uong-dang# Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
11. Đoàn Ngọc Phả (2011), Các mô hình liên kết sản xuất lúa và thực hiện “cánh đồng mẫu lớn” ở An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: cánh đồngmẫu lớn
Tác giả: Đoàn Ngọc Phả
Năm: 2011
12. Nguyễn Phú Sơn (2013), Mô hình liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 26(2013):22- 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4 nhà
Tác giả: Nguyễn Phú Sơn (2013), Mô hình liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 26
Năm: 2013
14. Thủ tướng chính phủ (2002),Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2002
16. Đinh quang Tuấn (1996), Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu cho các nhà máy đường Việt Nam, LATS, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà nội.17. Bảo Trung [Trực tuyến] (2010), địa chỉ:http://baotrung44.blogspot.com/search/labe Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành và pháttriển vùng mía nguyên liệu cho các nhà máy đường Việt Nam", LATS, Trường đạihọc kinh tế quốc dân, Hà nội.17. Bảo Trung
Tác giả: Đinh quang Tuấn (1996), Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu cho các nhà máy đường Việt Nam, LATS, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà nội.17. Bảo Trung [Trực tuyến]
Năm: 2010
19. ISGMARD (2011). Beyond the “Rice Bowl”: Building the past gains to enhance the quality, sustainability, and equity of growth in the Mekong Delta.http://www.isgmard.org.vn/VHForums/forums%20/Rice%20in%20cantho/VN%20Policy%20Not%202%20Mekong%20delta.docx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice Bowl
Tác giả: ISGMARD
Năm: 2011
20. Glover, D.(1987), “Increasing the benefits to smallholders from contract farming:problems for farmers’ organisations and policy makers”, World Development 15 (4), 441–448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increasing the benefits to smallholders from contract farming:problems for farmers’ organisations and policy makers
Tác giả: Glover, D
Năm: 1987
21. Hongdong Guo và Robert W. Jolly(2008), “Contractual arrangements and enforcement in transition agriculture Theory and evidence from China”, Food Policy 33 (2008) 570–575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contractual arrangements andenforcement in transition agriculture Theory and evidence from China”
Tác giả: Hongdong Guo và Robert W. Jolly
Năm: 2008
22. Key, N. and Runsten, D. (1999), ‘‘Contract farming, smallholders and rural development in Latin America: the organization of agroprocessing firms and the scale of outgrower production’’,World Development, Vol. 27 No. 2, pp. 381-40123. MARD (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Development, Vol. 27 No. 2, pp. 381-401
Tác giả: Key, N. and Runsten, D
Năm: 1999
24. Reardon, T, Barrett, CB, 2000. Reardon, T., Barrett, C.B.(2000)“Agroindustrialization, globalization, and international development: An overview of issues, patterns, and determinants” Agricultural Economics 23, 195–205 (Special issue) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agroindustrialization, globalization, and international development: An overviewof issues, patterns, and determinants”
25. Sukhpalsingh (2002), “Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab”, World Development Vol. 30, No. 9, pp. 1621–1638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contracting Out Solutions: Political Economy of ContractFarming in the Indian Punjab”
Tác giả: Sukhpalsingh
Năm: 2002
10. MARD (2012). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Truy cập trang web:http://www.agroviet.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/Attachments/63/baocao_12_2012_f.pdf Link
1. Báo cáo tham luận Tổ chức sản xuất nông sản hàng hóa theo mô hình liên kết 4 nhà tại tỉnh An Giang Khác
4. Chi cục Phát triển nông thôn – Sở Nông nghiệp và PTNN An Giang: “Báo cáo Tình hình thực hiện Cánh đồng mẫu lớn vụ Đông Xuân 2013-2014 và Kế hoạch vụ Hè Thu 2014 Khác
9. Đào Thị Hoàng Mai và cộng sự (2013), Mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w